Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ MẠNH PHÚ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ HỌC : 2007 - 2009 Người hướng dẫn khoa học : TS BÙI XUÂN HỒI HÀ NỘI - 2010 Lời cảm ơn Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới cán Phòng đào tạo sau đại học thầy cô giáo khoa Kinh tế & Quản lý trường ĐHBKHN hết lòng bảo, giảng dạy suốt trình tác giả học tập nghiên cứu trường Tác giả xin gửi lời cảm chân thành tới TS Bùi Xuân Hồi, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian tác giả thực luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Học viên: Lê Mạnh Phú i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn riêng tôi, nghiên cứu cách độc lập Tất trích dẫn, số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng Học viên: Lê Mạnh Phú ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục hình vẽ viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGHIÊN CỨU CHO LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Phân loại cạnh tranh 1.1.3 Vai trò chức cạnh tranh 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.2 Mối tương quan lực cạnh tranh doanh nghiệp, quốc gia sản phẩm dịch vụ 11 1.2.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 13 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh DN 16 1.3 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 18 1.3.1 Khái niệm lực cạnh tranh NHTM 18 1.3.2 Những đặc điểm cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 20 1.3.3 Các nhân tố nội có ảnh hưởng tới lực cạnh tranh NHTM 1.3.4 Các nhân tố bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM iii 22 26 1.4 Phương pháp phân tích yếu tố cạnh tranh sử dụng mơ hình SWOT CHƯƠNG : THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 2.1 Quá trình hình thành phát triển ACB 29 33 33 2.1.1 Giới thiệu chung ACB 33 2.1.2 Một số mốc kiện quan trọng trình phát triển 34 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 36 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh ACB nghiệp vụ kinh doanh 39 2.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn 39 2.2.2 Nghiệp vụ cho vay 43 2.2.3 Dịch vụ thẻ tốn 47 2.3 Phân tích so sánh đánh giá yếu tố cấu thành lực cạnh tranh ACB 51 2.3.1 Năng lực tài 51 2.3.2 Năng lực công nghệ 61 2.3.3 Nguồn nhân lực 65 2.3.4 Năng lực quản lý đội ngũ lãnh đạo 71 2.3.5 Mạng lưới kênh phân phối 73 2.3.6 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 2.4 Đánh giá lực cạnh tranh tổng thể ngân hàng TMCP Á Châu 2.4.1 Phân tích nhân tố nội đánh giá điểm mạnh, điểm yếu 2.4.2 Phân tích mơi trường vĩ mô đánh giá hội thách thức 2.4.3 Đánh giá chung 77 80 81 84 90 iv CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC 95 CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 3.1 Các định hướng phát triển ACB tới năm 2015 95 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ACB 97 3.2.1 Giải pháp thứ nhất: Nâng cao quy mô vốn điều lệ tăng cường tiềm lực tài 3.2.2 Giải pháp thứ hai: Nâng cao lực cung cấp sản phẩm dịch vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng 3.2.3 Giải pháp thứ ba: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.4 Giải pháp thứ tư: Tăng cường hoạt động quảng bá phát triển thương hiệu 3.3 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội 98 102 113 118 125 125 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 126 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 127 PHẦN KẾT LUẬN 129 Tài liệu tham khảo 130 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - Tiếng Anh: ATM Automated Teller Machine Máy giao dịch tự động CAR Capital Adequacy Ratio Hệ số an toàn vốn EPS Earnings Per Share Tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần ROA Return On total Assets Thu nhập tổng tài sản ROE Return On common Equyty Thu nhập vốn cổ phần WTO World Trade Organnization Tổ chức thương mại giới - Tiếng Việt: DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ NHBL Ngân hàng bán lẻ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng - Tên viết tắt số ngân hàng thương mại: ACB Ngân hàng Á Châu AGB Ngân hàng Nông nghiệp PT nông thôn BIDV Ngân hàng Đầu tư phát triển DAB Ngân hàng Đông Á EIB Ngân hàng Xuất nhập SHB Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội STB Ngân hàng Sài Gịn thương tín TCB Ngân hàng Kỹ thương VCB Ngân hàng Ngoại thương VIB Ngân hàng Quốc tế VTB Ngân hàng Công thương vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng số liệu Trang Bảng 1.1: Các yếu tố phân tích SWOT 31 Bảng 2.1: Cơ cấu vốn huy động ACB 42 Bảng 2.2: Cơ cấu vốn cho vay khách hàng ACB 45 Bảng 2.3: Số lượng thẻ doanh số giao dịch thẻ 48 Bảng 2.4: Tăng trưởng số lượng thẻ doanh số giao dịch thẻ 49 Bảng 2.5: Thị phần số lượng thẻ doanh số toán thẻ 50 Bảng 2.6: Quy mô vốn chủ sở hữu ACB 51 Bảng 2.7: Khả toán ACB 55 Bảng 2.8: Thống kê phân loại nợ ACB 57 Bảng 2.9: So sánh tiêu khả sinh lời số NHTM 59 Bảng 2.10: Đầu tư cho “Core Banking” số NHTM 62 Bảng 2.11: Số lượng máy ATM máy POS NHTM 76 Bảng 2.12: Số lượng sản phẩm dịch vụ số NHTM 78 Bảng 2.13: Thị phần ngân hàng lớn Việt Nam 91 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình đồ thị Trang Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng ACB 37 Hình 2.2: Tổng mức huy động vốn ngân hàng 41 Hình 2.3: Thị phần huy động vốn ngân hàng 42 Hình 2.4: Tổng mức dư nợ tín dụng ngân hàng 43 Hình 2.5: Thị phần dư nợ tín dụng ngân hàng 46 Hình 2.6: Vốn điều lệ 25 ngân hàng hàng đầu giới 52 Hình 2.7: Tăng trưởng vốn điều lệ NHTM 53 Hình 2.8: So sánh tiêu an toàn vốn số NHTM 54 Hình 2.9: So sánh khả khoản số NHTM 56 Hình 2.10: Tăng trưởng dư nợ chi phí dự phịng số NHTM 58 Hình 2.11: Tăng trưởng lợi nhuận EPS ACB 60 Hình 2.12: Sự thay đổi cấu thu nhập ACB 61 Hình 2.13: Quy mô số lượng nhân viên số NHTM 66 Hình 2.14: Thu nhập bình quân nhân viên số NHTM 70 Hình 2.15: Sự phát triển số lượng chi nhánh số NHTM 74 viii Luận văn Thạc sỹ Khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Qua 23 năm đổi hội nhập, vị Việt Nam trường quốc tế ngày tăng, đặc biệt từ trở thành thành viên thức thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO), trình đổi ngày toàn diện, rõ nét đầy đủ với tốc độ ngày nhanh C ùng với phát triển nước, hệ thống ngân hàng thay đổi bản, hoạt động ngân hàng góp phần tích cực kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần vào việc đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Bên cạnh đó, hoạt động hệ thống ngân hàng năm qua, số hạn chế Hệ thống sách, pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng chưa đáp ứng yêu cầu đổi triệt để, sức cạnh tranh hiệu kinh doanh hệ thống ngân hàng Việt Nam yếu, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động ngành ngân hàng Trong đàm phán Việt Nam gia nhập WTO, lĩnh vực hoạt động tài - ngân hàng lĩnh vực cam kết mở cửa mạnh mẽ thời gian tới, ngân hàng nước phép hoạt động Việt Nam, đối xử ngang theo nguyên tắc tối huệ quốc WTO Khi đó, ngân hàng Việt Nam gặp đối thủ mạnh (cả thương hiệu, vốn, công nghệ, nhân lực, kinh nghiệm, sản phẩm…) thị trường nước Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) khơng nằm ngồi xu tất yếu ACB NHTMCP hàng đầu nước, có lợi định cạnh tranh so với NHTM khác Tuy nhiên, ACB cịn khơng tồn tại, phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức phía trước ACB cần tận dụng tốt Học viên: Lê Mạnh Phú Lớp: CH QTKD 2007-2009 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội Tuy nhiên, ACB cần tiếp tục nghiên cứu để xây dựng chế trả lương, thưởng phù hợp với vị trí cơng tác sở đánh giá tổng hợp thành tích cơng việc lực toàn diện bao gồm kiến thức chuyên môn, kỹ kinh nghiệm nhân viên Thực làm tăng minh bạch chế độ lương, thưởng góp phần động viên nhân viên, tạo gắn bó lâu dài nhân viên với ngân hàng 3.2.3.3 Kết đạt sau thực Với giải pháp thực đồng trên, ngân hàng thu hút, tuyển dụng nguồn nhân lực có trình độ, đáp ứng yêu cầu phát triển mở rộng hệ thống ngân hàng Nguồn nhân lực chất lượng, đào tạo kỹ chuyên môn nghiệp vụ tảng giúp ACB khai thác tối ưu nguồn lực vốn cơng nghệ, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, cải thiện khả cạnh tranh ngân hàng Ngoài việc trọng đào tạo kỹ mềm giao tiếp khách hàng, xử lý tình huống, kỹ đàm phán,… với cải thiện chế đãi ngộ, khuyến khích thái độ chuyên nghiệp, tận tâm công việc nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, giúp ngân hàng giữ chân khách hàng truyền thống phát triển thêm nhiều khách hàng mới, tiếp tục cải thiện nâng cao thị phần 3.2.4 Giải pháp thứ tư: Tăng cường hoạt động quảng bá phát triển thương hiệu 3.2.4.1 Căn đề xuất giải pháp: Uy tín thương hiệu tài sản vơ hình có giá trị doanh nghiệp Đối với lĩnh vực tài - ngân hàng, kinh doanh tiền tệ điều quan trọng ngân hàng muốn trì hoạt động ổn định cần phải tạo tin tưởng cao khách hàng Nếu ngân hàng khơng có đủ uy tín niềm tin từ khách hàng gặp khó khăn định trình hoạt động dễ dẫn tới hành động Học viên: Lê Mạnh Phú 116 Lớp: CH QTKD 2007-2009 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội khách hàng rút tiền hàng loạt, ngân hàng bị khoản dẫn tới đổ vỡ chí phá sản khơng hỗ trợ kịp thời Điều nế u xảy dẫn đến ảnh hưởng xấu tới hệ thống ngân hàng nhiều chủ thể liên quan khác Như trình bày chương thời điểm tại, ACB thực trở thành thương hiệu mạnh, có uy tín ngành ngân hàng Việt Nam, tổ chức nước đánh giá cao Đây lợi quan trọng ACB trình thực chiến lược phát triển trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam mà ngân hàng cần phải trì phát triển Tiếp tục tận dụng tốt sức mạnh truyền thông để tăng cường hoạt động quảng bá phát triển thương hiệu, nâng cao uy tín vị ngân hàng giải pháp thiết thực giúp ACB củng cố ưu cạnh tranh, tạo sở để ngân hàng tiến xa việc mở rộng phát triển thị phần 3.2.4.2 Nội dung thực giải pháp: a) Các hoạt động quảng bá thương hiệu ACB cần phải quan tâm mức đến hoạt động xúc tiến quảng bá thương hiệu ngồi nước Trong bối cảnh xã hội có phát triển bùng nổ truyền thông, phương tiện thông tin đại chúng nhiệm vụ định vị thương hiệu ACB cách vững thị trường ngày cấp bách Thông tin thời đại ngày truyền đạt gần tức có sức lan truyền rộng khắp Ngân hàng nắm sức mạnh truyền thông, khai thác tốt công nghệ truyền thơng để quảng bá, phát triển thương hiệu có ưu lớn thị trường cạnh tranh Để thực chiến lược marketing quảng bá thương hiệu cách hiệu quả, ACB cần lựa chọn giải pháp xúc tiến hỗn hợp nhiều phương thức khác bao gồm quảng cáo qua nhiều kênh thông tin đại chúng; tài Học viên: Lê Mạnh Phú 117 Lớp: CH QTKD 2007-2009 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội trợ cho hoạt động có tính xã hội, cộng đồng cao; tổ chức chương trình khuyến hấp dẫn có khả thu hút quan tâm, ý nhiều đối tượng khách hàng, qua họ tiếp cận với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng,…Mặt khác, ACB nên liên kết với doanh nghiệp ngân hàng khác ngồi nước có tên tuổi lớn, thương hiệu tiếng để tạo cộng hưởng phát triển thương hiệu Nhưng nhìn chung giai đoạn nay, quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng phương phức nói hiệu nhóm khách hàng mục tiêu ACB (khách hàng cá nhân, DNNVV,…) đối tượng quan tâm tới hoạt động quảng cáo, tuyên truyền kênh thông tin đại chúng · Quảng cáo kênh thông tin đại chúng - Truyền hình: ACB nên tăng cường khai thác kênh thơng tin thời gian tới truyền hình phương tiện quảng cáo hiệu cao Thực tế kênh truyền hình có nhiều người xem số phương tiện thông tin đại chúng thơng dụng Ngồi ra, tivi cịn truyền tải nhiều thơng tin đến với khách hàng kết hợp nhiều yếu tố chủ đề, cốt truyện, hình ảnh, âm thanh, màu sắc… quảng cáo Định kỳ khoảng tháng ngân hàng nên thay đổi nội dung quảng cáo lần để thu hút ý khách hàng Các đoạn phim quảng cáo cần dựng ngắn gọn, nhạc nhẹ nhàng, tạo ấm cúng, gần gũi tin cậy cho người xem đồng thời nội dung xoay quanh ý nghĩa slogan ACB “Ngân hàng nhà” Thời điểm sau chương trình thời trước tin chứng khốn nên chọn để phát sóng đoạn băng quảng cáo ngân hàng Bên cạnh hình thức quảng cáo thơng thường, cịn có hình thức quảng cáo truyền hình cách gián tiếp, tài trợ cho chương trình mà có nhiều khách hàng mục tiêu quan tâm ACB Học viên: Lê Mạnh Phú 118 Lớp: CH QTKD 2007-2009 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội chọn đàm phán với chương trình chuyên đề “Bản tin tài chính”, “Kinh tế cuối tuần”, để trở thành nhà tài trợ thức Đổi lại, logo slogan ACB hiển thị trường quay suốt thời gian phát sóng chương trình Hình thức khơng giúp ACB tiếp cận với khách hàng tiềm mà cịn nâng cao uy tín, danh tiếng ngân hàng nói chung - Truyền thanh: Ngồi hình thức quảng cáo phương tiện truyền hình, ACB nên kết hợp quảng cáo phương tiện truyền kênh thơng tin có ưu điểm tính đại chúng, phạm vi ảnh hưởng rộng, chi phí thấp,… Quảng cáo radio cịn có tính ưu việt thời gian khách hàng nghe lúc ngày, xe buýt, công tác, Thời lượng phát nên gắn liền với chuyên mục thu hút quan tâm ý đơng đảo khán thính thời sự, quà tặng âm nhạc, Quảng cáo đài phát giúp ACB tiếp cận với nhiều tầng lớp dân cư hơn, qua thương hiệu ACB trở nên gần gũi, phổ biến - Báo chí: Bao gồm báo in truyền thống trang tin tức điện tử ngày phổ biến xã hội đại ngày Đây kênh truyền thơng nhiều độc giả quan tâm Do đó, bên cạnh kênh thơng tin truyền hình, truyền thanh, ngân hàng nên tiếp tục cho đăng quảng cáo sản phẩm, dịch vụ hay chương trình khuyến báo lớn Nhân dân, Quân đội, tạp chí chuyên ngành tài chính, chứng khốn, ngân hàng, trang tin điện tử VnExpress, Vietnamnet, CafeF, Truyền hay truyền hình có ưu điểm dễ tạo nhận biết sản phẩm, dễ nhớ sản phẩm, lại nhanh không lưu trữ Trong đó, báo chí khơng có hiệu ứng động lời nói, cử chỉ, hành động lại có ưu điểm đọc lâu lưu trữ Người ta khơng nhớ tất mà Học viên: Lê Mạnh Phú 119 Lớp: CH QTKD 2007-2009 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội xem, nghe Do đó, sau xem tivi, nghe đài, đọc báo xong khách hàng thường quên quảng cáo khơng phải qn hồn tồn Về sau có nhu cầu sử dụng loại sản phẩm, dịch vụ đó, báo chí nơi để họ tìm lại thơng tin cần thiết Vì vậy, nói báo chí phương tiện quảng cáo hữu hiệu việc giúp khách hàng đến định chọn lựa sử dụng sản phẩm, dịch vụ · Một số phương thức quảng bá khác Ngoài tiến hành quảng cáo kênh thơng tin đại chúng, ACB cịn kết hợp sử dụng nhiều phương thức quảng bá khác liên hệ trực tiếp với khách hàng qua điện thoại, thư từ, tin nhắn; chọn địa điểm thích hợp đặt panơ, áp phích quảng cáo; tổ chức buổi hội thảo, giới thiệu sản phẩm tới khách hàng Bên cạnh đó, việc tích cực tham gia vào hoạt động tài trợ cho chương trình xã hội mang tính cộng đồng cao tạo thêm ý cơng chúng, đưa hình ảnh ACB ngày trở nên gần gũi thân thiết gia đình Việt Nam Ngồi ra, tâm lý người tiêu dùng thường quan tâm tới thông tin khuyến ACB cần tiếp tục đưa nhiều chương trình quảng bá thương hiệu kết hợp với hình thức khuyến khác nhằm đem lại lợi ích thiết thực đồng thời thu hút quan tâm nhiều khách hàng chiến dịch khuyến mại mở thẻ ATM điểm giao dịch, áp dụng lãi suất thưởng, tặng quà cho khách hàng, tổ chức quay số trúng thưởng dịp khai trương trụ sở hay giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới… Ngoài ra, ngân hàng cần tăng cường phối hợp với doanh nghiệp, trường đại học khu vực đông dân cư đô thị lớn để tổ chức chương trình hội thảo giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mình; liên kết với trường đại học, quan, đơn vị để đặt máy ATM nơi đồng thời miễn phí cho sinh viên cán đăng ký lập thẻ,… Học viên: Lê Mạnh Phú 120 Lớp: CH QTKD 2007-2009 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội Việc sử dụng đồng thời nhiều kênh truyền thông phương thức quảng cáo khác đưa thơng tin hình ảnh ngân hàng tới đại phận công chúng, hiệu quảng bá đạt cao Lựa chọn thời điểm quảng cáo nên tập trung vào ngày lễ, Tết, ngày kỷ niệm thành lập ngân hàng hay ngày khai trương chi nhánh mới,… Sự tập trung quảng cáo vào khoảng thời gian có khả thu hút ý đặc biệt khách hàng · Kinh phí dành cho hoạt động quảng bá thương hiệu: Quảng cáo truyền hình tuỳ vào khung phát mà chi phí lên tới vài chục triệu đồng cho 30 giây lên hình Ngồi cịn u cầu khoản kinh phí khác dành cho việc thuê thiết kế kịch bản, dựng phim ghi hình,… Nếu chọn hình thức quảng bá thơng qua tài trợ cho chương trình truyền hình cụ thể mức chi phí cịn biến động nhiều Tuy nhiên với nhiều ưu kênh truyền thơng ACB đăng ký phát quảng cáo định kỳ hàng tuần từ 1-3 lần, dịp lễ nước hay ngày kỷ niệm kiện quan trọng ngân hàng tăng tần suất lên cao hơn, phát nhiều lần ngày Dự kiến mức chi phí hợp lý dành cho quảng cáo truyền hình từ 3-5 tỷ đồng/năm Chi phí thiết kế đặt banner số trang web hàng đầu dao động từ vài chục triệu đồng tới vài trăm triệu đồng năm (tuỳ vị trí banner) Như việc chi phí dành quảng cáo trang báo điện tử không lớn so sánh với hiệu mà đem lại Với tốc độ phát triển Internet nay, số lượng người sử dụng Internet tăng nhanh qua năm, quảng bá Internet hình thức quảng bá ngày đóng vai trị quan trọng thời điểm tương lai Ngồi ra, kinh phí duyệt cho phương thức quảng bá khác tổ chức buổi hội thảo, giới thiệu sản phẩm; tham gia tài trợ cho hoạt Học viên: Lê Mạnh Phú 121 Lớp: CH QTKD 2007-2009 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội động xã hội hữu ích, chương trình từ thiện; tổ chức chương trình khuyến mại, quay thưởng, tặng quà thu hút tiền gửi từ dân cư,… cần tăng cường bối cảnh cạnh tranh hệ thống ngân hàng trở nên ngày gay gắt b) Công khai, minh bạch hóa thơng tin Điều quan trọng hoạt động truyền thông việc công khai hóa tăng độ tin cậy thông tin ACB cung cấp công chúng Đảm bảo việc cơng khai hóa minh bạch thông tin giúp khách hàng, quan chức đơng đảo người dân có thơng tin xác, đầy đủ hoạt động sản phẩm dịch vụ ngân hàng, qua củng cố uy tín ngân hàng, tạo thêm tin tưởng khách hàng định lựa chọn sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp Từ tháng 11 năm 2006, ACB thức niêm yết thị trường chứng khoán, mốc kiện quan trọng tiến trình phát triển ngân hàng ACB cần nghiêm túc tuân thủ chặt chẽ quy định công bố thông tin sở giao dịch chứng khoán Hà Nội quy định Các báo cáo thường niên, báo cáo tài định kỳ thể kết hoạt động kinh doanh, thông tin bất thường liên quan tới ngân hàng, rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt cách thức xử lý,… cần cập nhật liên tục, nhanh chóng xác website ngân hàng, website thông tin sở giao dịch công bố kênh thông tin đại chúng khác Song song với việc công bố thông tin công khai minh bạch, ACB cần chủ động việc ngăn ngừa, nhanh nhạy ứng phó xử lý trước cố tin đồn thất thiệt liên quan đến ngân hàng xảy vào năm 2003 Khách hàng dịch vụ ngân hàng đối tượng nhạy cảm với tin đồn, thông tin không chứng thực xác nhận Học viên: Lê Mạnh Phú 122 Lớp: CH QTKD 2007-2009 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội cách nhanh chóng họ hình thành ấn tượng khơng tốt ngân hàng, ngừng không sử dụng dịch vụ ngân hàng nữa, chí cịn tạo hiệu ứng kéo đến địi rút tiền hàng loạt, gây nên hậu khó lường 3.2.4.3 Kết đạt sau thực hiện: - Tạo dựng củng cố hình ảnh ngân hàng có dịch vụ chuyên nghiệp, chất lượng hàng đầu tâm trí người tiêu dùng, đưa thương hiệu ACB ngày trở nên quen thuộc, gần gũi thân thiết với công chúng theo ý nghĩa slogan “ACB - Ngân hàng nhà”, qua trì trung thành khách hàng đồng thời thu hút quan tâm sử dụng nhóm khách hàng tiềm - Truyền tải thông tin giới thiệu sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng đã, cung cấp tới đại đa số công chúng nhằm giúp họ có thơng tin cập nhật, xác hiểu biết đầy đủ cách thức sử dụng lợi ích sản phẩm dịch vụ để lựa chọn sử dụng có nhu cầu - Việc cơng bố cập nhật thơng tin xác kịp thời giúp ACB ngăn ngừa giảm thiểu khả phát sinh thông tin đồn sai lệch, thất thiệt đồng thời củng cố thêm uy tín vị ngân hàng công chúng, giúp khách hàng loại bỏ nhanh chóng yếu tố nghi ngờ có xuất tin đồn thiếu cở sở - Sự cơng khai minh bạch hố thơng tin nhận đánh giá cao tổ chức nhà đầu tư nước đặc biệt đối tác nước ngồi, góp phần tiếp tục khẳng định thương hiệu, nâng cao uy tín ACB thương trường, tạo sở cho chiến lược phát triển thành tập đồn tài - ngân hàng hàng đầu Việt Nam, bước hội nhập để tiến thị trường khu vực giới Học viên: Lê Mạnh Phú 123 Lớp: CH QTKD 2007-2009 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI QUỐC HỘI, CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội Luật NHNN Việt Nam sửa đổi, bổ sung, tiếc chưa đề cập đến nội dung cải tiến chuyển đổi mơ hình NHNN Việt Nam Hoạt động NHNN chịu chi phối lớn Thủ tướng, Chính phủ, vị Thống đốc thành viên Chính phủ Đây hạn chế gây ảnh hưởng khơng tốt tới q trình hội nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam Dù muốn hay khơng muốn với kinh tế thị trường, cần phải có NHTW thực quyền, thực lực thực trách nhiệm cao vấn đề sách tiền tệ Vì Quốc hộ i nên tiếp tục xem xét sửa đổi luật NHNN Việt Nam có nội dung thay đổi mơ hình NHNN Việt Nam trở thành NHTW thật sự, có vị độc lập tương Chính phủ có quyền tự chủ việc xây dựng, điều hành sách tiện tệ nước phát triển Bên cạnh đó, Quốc hội nên tiếp tục sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD hành theo hướng tách biệt Luật TCTD thành Luật riêng biệt dành riêng cho NHTM tố chức tài phi ngân hàng khác, có quy định rõ ràng hình thức tổ chức, hoạt động nội dung phép kinh doanh loại hình TCTD Luật sửa đổi cần xem xét loại bỏ dần chế xin cho ngân hàng thành viên với NHNN, đảm bảo tính độc lập tổ chức kinh doanh tiền tệ tất bình đẳng kinh doanh 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Sự phát triển hệ thống ngân hàng đòi hỏi phát triển đồng thị trường tài chính, đặc biệt trọng đến phát triển thị trường giao dịch nội tệ, ngoại tệ liên ngân hàng thị trường chứng khoán Học viên: Lê Mạnh Phú 124 Lớp: CH QTKD 2007-2009 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội Do vậy, phủ cần hoàn thiện hoạt động thị trường tiền tệ thị trường chứng khoán để tạo cạnh tranh ngân hàng thu hút phân bổ nguồn vốn xã hội từ tạo động lực thúc đẩy đổi ngân hàng Mặt khác, tạo cho ngân hàng hội để đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ, cung cấp công cụ đa dạng cho phép ngân hàng linh động việc điều tiết nguồn vốn, tăng cường khả chống đỡ trước bất lợi thị trường Chính phủ cần NHNN tăng cường tính tự chủ, bước nới lỏng quy định mang tính hành hoạt động ngân hàng Sự can thiệp Chính phủ tới quy định liên quan đến lãi suất, tỷ giá, tốc độ tăng trưởng tín dụng điều kiện thị trường chưa phát triển nhằm tránh tượng cạnh tranh không lành mạnh cần thiết song giai đoạn hội nhập nay, việc cần phải nghiên cứu để nới lỏng thay biện pháp bảo đảm mang tính thị trường minh bạch Chính phủ cần kiểm soát để tránh đầu tư tràn lan, dàn trải Tổng công ty Nhà nước vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng tượng gây xáo trộn thị trường dịch vụ ngân hàng Việc số tập đoàn kinh tế nhà nước tìm cách thành lập ngân hàng riêng khơng có biện pháp hạn chế tạo cạnh tranh không lành mạnh tiềm ẩn rủi ro hệ thống hoạt động ngân hàng 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước NHNN cần phải đổi công tác tra, giám sát hoạt động NHTM nói chung hệ thống NHTMCP nói riêng theo hướng hiệu quả, phù hợp với thơng lệ quốc tế Việc điều hành sách tiền tệ NHNN phải nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển ổn định vững kinh tế, kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam cần cải tiến theo hướng sử dụng công cụ gián tiếp phù hợp với thực tiễn Học viên: Lê Mạnh Phú 125 Lớp: CH QTKD 2007-2009 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội Việt Nam, xố bỏ cơng cụ quản lý hành trực tiếp can thiệp sâu vào hoạt động NHTM; ban hành quy chế quản lý dịch vụ ngân hàng theo hướng giao quyền tự chủ giá cho NHTM theo nguyên tắc thương mại, thị trường; giảm thiểu can thiệp hành vào việc xác định giá, phí dịch vụ ngân hàng Với vai trò cấp quản lý cao hệ thống ngân hàng, NHNN cần tăng cường giám sát, xử lý nghiêm hành vi cạnh tranh không lành mạnh, đảm bảo hoạt động NHTM theo pháp luật định hướng sách tiền tệ Các trường hợp cạnh tranh không lành mạnh, chạy đua lãi suất huy động, cho vay vượt lãi suất trần nhiều hình thức, đầu tiền tệ… cần bị xử lý nghiêm khắc để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho thị trường, ngăn ngừa nguy bất ổn cho ngành ngân hàng NHNN nên xem xét đứng làm đầu mối tiếp nhận giúp đỡ, tư vấn nhà tài trợ, tổ chức quốc tế, đặc biệt hoạt động hỗ trợ đại hóa cơng nghệ để góp phần nâng cao lực cạnh tranh chung toàn hệ thống, tránh việc đầu tư đơn lẻ, dàn trải, hiệu việc phát triển hệ thống toán thẻ số NHTM vừa qua Học viên: Lê Mạnh Phú 126 Lớp: CH QTKD 2007-2009 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương khép lại với giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ACB bối cảnh Những giải pháp đươc đ ề x u ấ t từ kết nghiên cứu phân tích thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng Các giải pháp nêu dù mang tính khái quát, chưa thật sâu vào giải pháp cụ thể xem tảng cho định hướng phát triển cụ thể ACB tương lai Với biến động khó lường kinh tế nói chung thị trường tài - tiền tệ Việt Nam nói riêng nay, giải pháp cần triển khai thực riêng lẻ phối hợp thời điểm khác nhau, tuỳ vào tình hình cụ thể, để đem lại hiệu cao cho hoạt động ACB Tính khả thi giải pháp phụ thuộc nhiều vào đặc điểm tình hình kinh tế vĩ mơ kinh tế, hoàn thiện hệ thống pháp luật tính lành mạnh hoạt động cạnh tranh thị trường tài - ngân hàng Việt Nam Học viên: Lê Mạnh Phú 127 Lớp: CH QTKD 2007-2009 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam thời gian vừa qua chịu nhiều ảnh hưởng từ khủng hoảng tài tồn cầu, ACB nói riêng ngành ngân hàng nói chung phải đối mặt với nhiều khó khăn Bên cạnh đó, việc ngân hàng nước dần thâm nhập vào thị trường Việt Nam theo lộ trình cam kết gia nhập WTO khiến cho cạnh tranh ngành ngân hàng Việt Nam trở nên nóng bỏng, gay gắt nhiều Với mục đích nghiên cứu xác định từ phần mở đầu, luận văn tập trung vào đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ACB phân tích các yếu tố cấu thành, từ vận dụng mơ hình SWOT để đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng (điểm mạnh điểm yếu, thời thách thức) Những kết phân tích đánh giá tảng sở để tác giả đề xuất giải pháp nhằm giải quyết, khắc phục mặt tồn tại, yếu đồng thời củng cố, phát huy số mạnh vốn có ngân hàng, góp phần nâng cao lực cạnh tranh ACB giai đoạn Các vấn đề nghiên cứu cạnh tranh lĩnh vực kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng rộng lớn nhiên kiến thức thời gian thực đề tài tác giả có hạn phân tích giải pháp đưa luận văn nhiều cịn phiến diện, định tính chủ quan Vì vậy, đề tài khơng tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp Quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè độc giả để đề tài tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn thiện thời gian tới Học viên: Lê Mạnh Phú 128 Lớp: CH QTKD 2007-2009 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo: [1] - Trường ĐH Ngân hàng TPHCM (2008): “Hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam năm sau gia nhập WTO”, NXB Thống kê [2] - Dương Ngọc Dũng (2005): “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Micheal Porter”, NXB Tổng hợp TP.HCM [3] - PGS.TS Nguyễn Thị Quy (2005): “Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập”, NXB Chính trị [4] - PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007): “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Lao động [5] - Lê Đình Hạc (2005): “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện kinh tế quốc tế”, luận án tiến sỹ kinh tế [6] - Lý Hoàng Oánh (2007): “Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam sau gia nhập WTO” [7] - Nguyễn Đắc Hưng (2007): “Ngân hàng thương mại cổ phần nâng cao lực cạnh tranh trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” [8] - Nguyễn Đại Lai (2006): “Giới thiệu nội dung trọng tâm chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến 2010 tầm nhìn 2020” [9] - Nguyễn Văn Hà (2007): “Cạnh tranh hợp tác hoạt động ngân hàng nước ta điều kiện mở cửa thị trường dịch vụ tài hội nhập quốc tế” [10] - Tạp chí ngân hàng (năm 2005, 2006, 2007, 2008) [11] - Tạp chí Tài (năm 2005, 2006, 2007, 2008) Học viên: Lê Mạnh Phú 129 Lớp: CH QTKD 2007-2009 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội [12] - Báo cáo thường niên ngân hàng ACB, Sacombank, Vietcombank, Vietinbank, Eximbank, Techcombank, Agribank năm 2005, 2006, 2007, 2008 [13] - Báo cáo tài kiểm tốn ngân hàng ACB, Sacombank, Vietcombank, Vietinbank, Eximbank, Techcombank, Agribank năm 2005, 2006, 2007, 2008 [14] - Bản cáo bạch ngân hàng ACB, Sacombank, Vietcombank, Vietinbank, Eximbank, Techcombank, Agribank [15] - Các website lĩnh vực Tài - Ngân hàng: - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.org.vn - Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam: www.vnba.org.vn - Thời báo kinh tế: http://vneconomy.vn/p6c602/ngan-hang.htm - Chuyên trang Ebank: http://ebank.vnexpress.net/GL/Ebank/ - Ngân hàng Á Châu: www.acb.com.vn - Ngân hàng Sài Gịn thương tín: www.sacombank.com.vn - Ngân hàng Ngoại thương: www.vietcombank.com.vn - Ngân hàng Công thương: http://www.vietinbank.vn - Ngân hàng Xuất nhập khẩu: www.eximbank.com.vn - Ngân hàng Kỹ thương: www.techcombank.com.vn - Tạp chí ngân hàng The Banker: www.thebanker.com Học viên: Lê Mạnh Phú 130 Lớp: CH QTKD 2007-2009 ... trường vĩ mô đánh giá hội thách thức 2.4.3 Đánh giá chung 77 80 81 84 90 iv CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC 95 CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 3.1 Các định hướng phát triển ACB tới... năm 2015 95 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ACB 97 3.2.1 Giải pháp thứ nhất: Nâng cao quy mô vốn điều lệ tăng cường tiềm lực tài 3.2.2 Giải pháp thứ hai: Nâng cao lực cung cấp sản... : Cơ sở lý thuyết lực cạnh tranh nghiên cứu cho lĩnh vực ngân hàng Chương : Thực trạng lực cạnh tranh NHTMCP Á Châu Chương : Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP Á Châu Học viên: Lê