Một dự án dù rõ ràng về mục đích cũng có thể gặp phải sự công kích cá nhân, Võ Phùng nói: “đối mặt với những thách thức trong quá trình bảo tồn và phát triển, năm 2015 tôi trình bày với[r]
(1)HỘI AN VÀ DANH HIỆU DI SẢN THẾ GIỚI:
THÁCH THỨC GIỮA BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN1
Mở đầu
Q trình cơng nghiệp hóa nước phát triển nhanh chóng chuyển đổi sinh kế, kinh tế nơng nghiệp giúp hàng trăm triệu người khỏi đói nghèo vòng hệ Tuy nhiên số kinh tế giữ quỹ đạo phát triển bền vững khiến Việt Nam khao khát thiết kế chiến lược sách phát triển kỷ XXI Mười bảy mục tiêu Nghị trình 2030 Phát triển bền vững Liên Hiệp Quốc sở quan trọng để lựa chọn sách, đó, mục tiêu số 11 là: “Xây dựng thành phố cộng đồng dân cư mang tính dung hợp, an toàn bền vững” với cam kết “Tăng cường nỗ lực để bảo vệ di sản văn hóa di sản
thiên nhiên giới” Thực tế cho thấy, kỷ ngun số hố tồn cầu hố khiến ngành
cơng nghiệp truyền thống suy giảm, chí biến vào cuối kỷ trước, văn hóa cơng nhận di sản đòn bẩy cho phát triển, với vai trò quan trọng việc gia tăng vốn xã hội vốn người quốc gia
Trong cộng đồng dân cư, cơng trình di sản bảo tồn hay trùng tu kích thích q trình tái tạo địa phương, mang lại sức sống cho khu vực dân cư tính động hay sở kinh tế truyền thống Thế Việt Nam, mát di sản văn hoá phi vật thể nghệ thuật diễn xướng, truyền khẩu, nghề thủ công, tập quán, nghi lễ cộng đồng, ngôn ngữ địa, tình trạng di sản văn hố vật thể bị xâm phạm thô bạo, mà tác nhân thường quy kết cho sóng cơng nghiệp hóa, thực trạng kéo dài, đặt di sản văn hố trước thách thức sống cịn bảo tồn phát triển
Các tác nhân ảnh hưởng đến q trình phát triển bảo tồn văn hóa
Nhà nước có vai trị chủ đạo việc xác định nút thắt phát triển giải thất bại điều phối hoạt động văn hoá Việc chọn lĩnh vực văn hoá ưu tiên giảm rủi ro cho Việt Nam áp dụng mơ hình phát triển thành cơng Là nước có thu nhập trung bình thấp, Việt Nam dễ dàng đạt đồng thuận xã hội cho việc ưu tiên tăng trưởng, việc làm thu nhập tăng lên lĩnh vực văn hoá Đồng thời, đặt ưu tiên vào lĩnh vực tảng di sản văn hoá vật thể phi vật thể, tạo sở cho lĩnh vực văn hoá khác phát triển, tăng khả thuyết phục tham gia tổ chức quốc tế Xã hội dân
Thị trường là yếu tố quan trọng, hoạt động văn hoá trở nên trưởng thành kinh tế thị trường, lực tổ chức gia tăng, vai trị lựa chọn phát triển lĩnh vực văn hố chuyển sang cho thị trường định
Một vấn đề quan trọng khác, bối cảnh xã hội cân nghiêm trọng tính truyền thống tinh thần đại, văn hoá địa du nhập, vai trò phản biện khuyến nghị sách Xã hội dân là quan trọng việc giải thất bại thông tin, xuất phát từ khác biệt giá trị xã hội giá trị tư nhân
1 Tình nghiên cứu Trần Hương Giang Nguyễn Quý Tâm tóm tắt có bổ sung tảng luận
văn thạc sĩ Võ Thành Trung, lớp MPP20-LM, (2020) “Chính sách Phát triển Di sản Văn hố Bền vững Địa
phương: Tình Di sản Thế giới Hội An”, luận văn đoạt giải xuất sắc khóa MPP2020 Mục đích tình
(2)Nhà nước phối hợp với Thị trường tham gia Xã hội dân sự, ba trụ cột giải yếu tố ngoại tác thông tin ngoại tác điều phối tình trạng thiếu lực tổ chức, từ định lĩnh vực văn hoá cần ưu tiên phát triển
HỘI AN TRƯỚC THÁCH THỨC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA TỪ KHI ĐƯỢC CƠNG NHẬN LÀ DI SẢN THẾ GIỚI
Đơ thị cổ Hội An vốn hình thành từ thương cảng vào kỷ XVI cơng nhận di tích lịch sử bảo tồn tồn vẹn, khác với thị cổ giới với niên đại tương đương Sự ngun vẹn bao gồm “những di tích bến cảng, phố cổ, nhà liên kế, nhà thờ tộc họ, đình chùa, đền miếu, hội quán người Hoa, lăng mộ người Nhật, người Hoa, độc đáo cầu mang tên Cầu Nhật Bản Những loại hình kiến trúc đa dạng các phong tục tập quán, lễ hội phản ánh chặng đường phát triển, hội nhập giao thoa để tạo nên sắc thái văn hóa riêng Hội An, kết hợp hài hòa yếu tố nội sinh ngoại sinh.” (Danang.gov.vn)
Năm 1985, Hội An Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận di tích văn hóa cấp quốc gia khu phố cổ Hội An khoanh vùng bảo vệ Đến tháng 12 năm 1999, Hội An UNESCO công nhận di sản văn hóa giới.2
Kể từ Hội An trở thành địa điểm du lịch ưa thích khơng du khách nước, mà du khách quốc tế Cũng lý mà 20 năm qua, di sản đối mặt với nhiều thách thức việc bảo tồn trì sắc Những thách thức sau đúc kết qua khung phân tích thách thức thích ứng Dean William (2005) mối tương quan bên liên quan suốt trình khai thác phát triển Hội An
Thách thức Duy trì
Theo nhà văn Nguyên Ngọc, với cách nói người Pháp, “le sens de la modération”, người Hội An có “ý thức chừng mực” cách tinh tế Chính từ ý thức mà người dân ủng hộ định hướng lãnh đạo quyền, tạo nên động lực phát triển cho Hội An từ thập niên 1990 Ông nhận định, “Vào thời điểm chuyển đổi giai đoạn mở cửa, lãnh đạo tỉnh địa phương có lựa chọn đắn định hướng phát triển Hội An, không trở thành đô thị đại, mà tiếp nối di sản văn hoá phát triển dựa điều kiện tự nhiên”
Nhận xét ông tương đồng với khẳng định Nguyễn Sự, nguyên Bí thư Thành uỷ, nguyên Chủ tịnh UBND TP Hội An, “Từ năm 1994, xác định để phát triển Hội An cần văn hoá Từ di sản văn hoá vật thể, khu phố cổ cần giữ gìn niềm tự hào chưa phải nơi tìm kiếm lợi ích Song song người Hội An, mang sống hàng ngày giá trị văn hố phi vật thể, khơng phong tục tập quán mà thái độ ứng xử” Tuy nhiên, Nguyên Ngọc không đề cập đến mục đích định hướng phát triển Hội An, điều mà Nguyễn Sự nhấn mạnh quán, liên tục có tính hệ thống: “Nghị Đảng Thành phố định hướng xây dựng Hội An trở thành đô thị văn hoá sinh thái, để phát triển kinh tế du lịch” Như vậy, từ thập niên 1990, quyền Hội An khẳng định di sản văn hố gìn giữ để tạo sở phát triển du lịch Đây điểm khởi đầu q trình biến đổi hồn tồn vùng đất văn hoá Hội An, tạo nên thách thức gay gắt cho công tác bảo tồn di sản năm sau Tháng 12/1999, Phố cổ Hội An UNESCO cơng nhận di sản giới, lần
(3)nữa mục đích nêu khẳng định: “Chính phủ, Tỉnh Thành phố định đầu tư vào việc bảo tồn lâu dài cơng trình di sản vật thể Hội An để thúc đẩy phát triển Phố cổ trở thành điểm đến du lịch.” (TT QLBTDS Hội An, 2008) Thực tế biến du lịch thành mục đích cơng tác bảo tồn việc trở thành điểm đến du lịch mục tiêu sách phát triển địa phương
Khi đưa giải pháp đối phó với sốt đất đe doạ nghiêm trọng diện tích canh tác làng nghề, Nguyễn Sự lấy mục đích du lịch để thuyết phục người dân, “Một mặt đưa quy định chặt chẽ, quản lý đất nông nghiệp, quan trọng đến thuyết phục hộ dân, giữ đất trồng hoa màu trái, nơng nghiệp tạo sản phẩm cho du lịch” Với nhà đầu tư, nhạy bén kinh doanh nhận ủng hộ quyền, họ nhanh chóng tham gia chọn cho vị trí đắc địa, doanh nhân Lê Thái Vũ nói: “Tơi ln tâm huyết khơi phục lại nghề trồng dâu, dệt lụa vùng đất Hội An để làm du lịch Các dự án giao trăm dọc theo lưu vực sông Thu Bồn, địa cảnh quan tự nhiên đẹp” Trong chủ đầu tư khơng lo lắng, khách du lịch đến ngày đơng, người điều hành doanh nghiệp có nhiều trăn trở, chia sẻ Nguyễn Đức Sinh: “Điều đáng tiếc người nước đầu tư vào Hội An thực giữ gìn văn hố địa phương Họ khai thác du lịch cách bền vững đạt lợi nhuận tốt nhiều so với người địa phương” Các bên liên quan đến từ khu vực Nhà nước Thị trường chia sẻ tầm nhìn, “Bảo tồn di sản giúp phát triển du lịch đổi lại, du lịch giúp bảo tồn di sản” (TT QLBTDS Hội An, 2008) Từ định hướng “Hội An trở nên du lịch hóa hết, du lịch có sức sống mạnh mẽ riêng mình, làm thay đổi hồn tồn kinh tế lối sống, phương thức tiêu dùng khát vọng người dân” (Avieli, 2015).Hậu di sản văn hoá Hội An bị khai thác đến mức không khoản tái đầu tư từ nguồn thu du lịch đủ sức bảo tồn
Theo quan sát Avieli (2015), cuối năm 2000, nhiều gia đình khu phố cổ bán nhà họ cho giới đầu từ Hà Nội Quá trình tăng nhanh đến mức gần tất nhà mặt tiền phố cổ chuyển sang phục vụ du lịch Kết mà Avieli gọi “hội chứng vỏ rỗng” Điều phù hợp với nhận định Phó Chủ tịch UBND TP Hội An, Nguyễn Thế Hùng, “Ngôi nhà phố nơi hệ gia đình sinh sống, thờ phụng buôn bán Việc buôn bán phát triển nhanh, lấn át không gian thờ phụng sinh sống Rất nhiều gia đình chọn cách “ly hương” khỏi phố, ngơi nhà trở thành nơi hồn tồn phục vụ kinh doanh Đây nguy khiến Hội An đánh sắc cuối phố cổ”
Theo Trung Tâm QLBTDS Hội An, “việc chuyển đổi nhà khu phố cổ Hội An thành nơi kinh doanh thương mại, cửa hàng nhà hàng, quyền thành phố tích cực thúc đẩy Mặc dù điều thành công mặt tạo doanh thu du lịch, phải trả giá việc làm giảm tính tồn vẹn di sản Trong bên ngồi cấu trúc ngơi nhà bảo tồn tốt, công môi trường sống ngơi nhà bị thay đổi hồn tồn Các quan chức quyền địa phương giới chủ doanh nghiệp nhìn nhận đổi thay khu phố cổ cách tích cực, khách du lịch bắt đầu nhận thấy tính chân thực Hội An Theo họ, khu phố cổ trở thành nơi trưng bày, thiếu sức sống thu hút”
(4)chúng” Avieli (2015) nêu hàng loạt dẫn chứng, bùng nổ nghề may, làm đèn lồng số lượng nhà hàng dày đặc khu phố cổ Ông hai thực trạng: (1) “Lối sống, tôn giáo, phong tục ẩm thực truyền thống phải chịu áp lực chưa có tan vỡ.”; (2) “Khách du lịch trẻ tuổi, độc lập thích phiêu lưu tỏ rõ thất vọng rời đi.”
UNESCO mắc phải sai lầm khái niệm mà họ gọi “vùng đệm”, khơng có quy định liên quan đến di sản vật thể phi vật thể bên khu phố cổ “Sai lầm việc trì cách tiếp cận phân mảnh di sản văn hóa mặc kệ gắn kết hữu di sản với vùng đất bị xem khu vực vùng đệm” (Avieli, 2015) Nguyễn Sự cho “Hội An không khu phố cổ mà bao gồm vùng nông thôn rộng lớn nhiều Làng gốm Thanh Hà, làng mộc Kim Bồng, làng rau Trà Quế, làng chài An Bàng,…nếu để mai một, dẫn đến đi, phố Cổ Hội An chết”
Dù lãnh đạo thành phố cho thấy họ người biết lắng nghe, “Giới trí thức, bật Nguyên Ngọc, có nhận thức sớm giá trị di sản văn hoá, họ thuyết phục tác động lên lãnh đạo để chọn văn hoá làm tảng, xây dựng sách phát triển sở bảo tồn di sản văn hoá.” (Phỏng vấn Nguyễn Thế Hùng) Nhưng trao đổi với Ngun Ngọc ơng khơng ngần ngại nói thẳng, “Hai mươi năm nay, sách sửa sai, chương trình bảo tồn khơng mang lại kết tích cực mà cịn làm biến tướng di sản phi vật thể xâm hại nặng nề di sản vật thể lại.”
Thách thức sáng tạo
“UNESCO cơng nhận hay không công nhận Hội An di sản giới trách nhiệm quyền phải giữ gìn văn hoá Hội An động tĩnh cần lấy tĩnh làm chủ đạo để phát triển”, Nguyễn Sự trả lời hỏi khát vọng ơng quyền Hội An Nhưng thực tế từ năm 2000, “Được khuyến khích tăng trưởng nhanh chóng du lịch, quyền địa phương tỉnh đưa kế hoạch phát triển nhằm kêu gọi tăng trưởng du lịch khu vực Hội An.” (TT QLBTDS Hội An 2008) Nghiên cứu Avieli (2015) điểm tới hạn sách phát triển Hội An, “Năm 2010, diện tích thị thị trấn tăng gấp đôi Bất chấp quy định xây dựng chi tiết, chủ sở hữu nhà cách xây dựng tồn lô đất họ, không để lại không gian cho khu vườn phía trước Kết cảnh quan thị cằn cỗi, trái ngược hồn tồn với hình ảnh tuyên truyền danh sách di sản giới.” Ngay từ năm 2008, TT QLBTDS Hội An nêu lên hàng loạt vấn đề sách phát triển, lo lắng nhóm chun gia khơng thể rõ ràng hơn, “Việc tăng giá thực phẩm có tác động đặc biệt xấu đến người nghèo dễ bị tổn thương nhất; Việc tăng giá đất dẫn đến quyền sở hữu đất nằm tầm với người trừ cư dân giàu có nhất; Trong số trường hợp, làng chài địa phương bị di dời khỏi đất đai nguồn sinh kế họ, thường khơng có đền bù thích hợp; Hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn gần đến mức giới hạn Nước thải chưa qua xử lý nước thải sinh hoạt xả thẳng vào sơng kênh rạch Tình trạng ô nhiễm gây thiệt hại khắc phục”
(5)dắt.” Vai trò điều phối quyền khơng thực đến từ tình trạng mâu thuẫn nội bộ, “Người giỏi không dám làm, người lười biếng, tìm cách kiếm chác Hệ thống trả lương đủ trước nhu cầu sống, nhiều người vịn vào thực trạng để làm bậy Nhân chia rẽ nặng nề.” (Phỏng vấn Võ Phùng)
Avieli (2015) cho sách phát triển dựa du lịch đại chúng trở thành vấn đề vượt tầm kiểm soát di sản giới, “Các bên liên quan địa phương đơn giản yếu để quản lý du lịch đại chúng cách hiệu quả” Nguyễn Sự nhìn nhận thực tế này, “Tơi khơng trách riêng nhóm nào, phát triển Hội An nhanh, xa so với lực tư lãnh đạo”
Thách thức vận động
Sau 20 năm chứng kiến Hội An lấy mục tiêu phát triển để bảo vệ cho sách khai thác triệt để di sản văn hoá, Nguyễn Thế Hùng kêu gọi lãnh đạo Thành phố xem xét lại sách phát triển ngày trở thành tiếng nói đơn độc, “Tơi tập trung vào hai nhóm hành động Thứ điều khơng nên làm, cần loại hạng mục khỏi chương trình phát triển Thứ hai sửa sai, hậu từ sách sai lầm văn hố tự nhiên cấp thiết, không sửa chữa.”
Trong trao đổi khác vào tháng 1/2019, ông Nguyễn Sự chia sẻ thêm thách thức mà di sản văn hoá Hội An đối mặt, “Dù số họ có người hiểu giá trị di sản văn hoá, tập thể lãnh đạo lúng túng việc giữ gìn phát triển văn hoá Hội An Nhiều người nghĩ phải xây dựng cơng trình phát triển Họ khơng hiểu định khơng làm phát triển.”
Avieli (2015) tình mâu thuẫn mà người dân phải đánh đổi để có sinh kế tốt hơn, “Họ thường trích định hướng mà thị trấn thực hiện, không người đóng vai trị quan trọng phát triển du lịch khiến cho văn hóa địa phương ngày tầm thường hoá Trong họ lo lắng tốc độ phát triển kiểm soát phá hủy dần đặc trưng Hội An mà họ coi cốt lõi thu hút khách du lịch, họ cảm thấy, nói rằng, theo nhiều cách, sống tốt nhiều so với trước đây”
Tuy nhiên, có thực trạng khơng bên liên quan đối mặt thực sự, Nguyễn Sự chia sẻ vấn “phát triển chạy theo số sai lầm Chính du lịch đại trà, mở rộng liên tục xâm hại di sản văn hóa, phá tan khơng gian tự nhiên, gây nhiễm môi trường Đáng lo ngại, tư nhiều lãnh đạo” Avieli cho “người dân Hội An người trả giá đắt cho xảy ra, kinh tế, xã hội văn hóa, phần lớn lợi ích - kinh tế xã hội - dành cho người từ bên ngoài”
(6)(7)Phụ lục #1
Thông tin số nhân vật đề cập
Nhà nước: đại diện đảng ủy, quyền địa phương, quan quản lý bảo tồn di sản văn hoá (QL&BT DSVH)
▪ Nguyễn Sự – nguyên Bí thư Thành uỷ, nguyên Chủ tịnh UBND TP Hội An Là người dẫn dắt quyền người dân, định hình nên diện mạo Hội An Ông ghi dấu ấn chặng đường phát triển Hội An, thành công tồn Nghỉ hưu năm 2015 sau 20 năm lãnh đạo thành phố, ơng tiếng nói mạnh mẽ, Thường vụ Đảng uỷ UBND Thành phố lắng nghe
▪ Nguyễn Thế Hùng – Phó Chủ tịch UBND TP Hội An Ơng trợ lý cho Nguyễn Sự giai đoạn ông Sự Chủ tịch UBND, Bí thư Thành ủy Hội An Ơng Hùng sau đảm trách vị trí Phó Chủ tịch UBND Thành phố Là người tiếng liêm khiết, ơng vấp phải nhiều trích, với quy kết cản trở dự án đầu tư địa phương Hiện nay, ông tiếp tục giữ vị trí Phó Chủ tịch UBND TP Hội An tiếng nói thẳng thắn Thường vụ Đảng uỷ UBND TP Hội An
▪ Võ Phùng – Giám đốc TT VH-TT Hội An, nghỉ hưu từ tháng – 2019 Gắn bó với cơng tác văn hố Hội An 30 năm, ông Phùng phát triển Trung tâm trở thành đơn vị nghiệp công lập có quy mơ nhân đơng đảo nộp ngân sách lớn Hội An, với nguồn thu bán vé tham quan phố cổ lên đến hàng trăm tỷ đồng năm Hiện ơng phó chủ tịch Hiệp hội Du lịch tỉnh Quảng Nam
▪ Trung Tâm Quản Lý Bảo Tồn Di Sản (QLBTDS) Hội An – Là đơn vị trực thuộc UBND TP Hội An Trung tâm có chức phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước UBND Thành phố di sản văn hóa Hội An; nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn thành phố
Xã hội dân sự: nhà nghiên cứu có cơng trình tác phẩm di sản văn hố có mối liên hệ trực tiếp với Hội An
▪ Nguyên Ngọc – Nhà nghiên cứu văn hoá giáo dục, với cơng trình sáng tác, khảo cứu, dịch thuật gắn liền với khu vực Miền Trung Tây Nguyên Ông sống làm việc Hội An
▪ Avieli – Nhà nhân chủng học văn hóa Chủ tịch Hiệp hội Nhân chủng học Israel Ông giảng viên cao cấp khoa Xã hội học Nhân chủng học, Đại học Ben Gurion, Israel Đến Hội An vào tháng 10 năm 1999 để thực nghiên cứu dân tộc học kéo dài nhiều năm văn hóa ẩm thực địa phương phát Hội An đề cử Di sản Thế giới, ông định nghiên cứu tác động danh hiệu này, trao, Hội An người dân Hội An Các thông tin quan điểm Avieli nêu nghiên cứu tham khảo từ viết công bố vào năm 2015 ông – “Sự trỗi dậy Sụp đổ Hội An, Di sản Thế giới UNESCO Việt Nam”, xuất The Journal of Social Issues in Southeast Asia
(8)▪ Lê Thái Vũ – Chủ tịch HĐQT Silk Group, đồng thời Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Tỉnh Quảng Nam, công ty Silk Group ông nắm giữ nhiều khu đất dự án du lịch liền kề phố cổ Ơng ln bày tỏ tham vọng gầy dựng lại nghề trồng dâu dệt lụa truyền thống Hội An diện tích đất hàng trăm dọc theo lưu vực sông Thu Bồn mà Silk Group cấp cho dự án ▪ Nguyễn Đức Sinh – Giám đốc điều hành Trung tâm Biểu diễn Lune Hội An Ơng Sinh có q trình phát triển nghề nghiệp 15 năm gắn liền với giai đoạn Hội An bùng nổ du lịch Hiện ông chuyển sang lĩnh vực văn hoá, quản lý trung tâm biểu diễn nghệ thuật, trình diễn tác phẩm tảng di sản văn hoá truyền thống, hướng đến khán giả hàng triệu du khách đến Hội An năm
▪ Lê Thị Thanh Trâm – Giám đốc điều hành Khách sạn Lasenta Hội An Bà Trâm thuộc lớp nhân phát triển du lịch Hội An với 20 năm kinh nghiệm Công việc bà tiếp nhận cơng trình khách sạn xây từ chủ đầu tư, chịu trách nhiệm tổ chức vận hành phát triển kinh doanh Xuất phát điểm từ nhân viên quan hành Hội An, bà Trâm sau định chuyển sang khu vực tư nhân ngành du lịch mở hội chưa có người dân địa phương
Tổ chức quốc tế:
▪ UNESCO: Xem xét công nhận di sản đưa vào danh sách di sản giới UNESCO thông qua Ủy ban Di sản Thế giới Cơ sở đánh giá công nhận dựa 10 tiêu chí, tiêu chí đầu di sản văn hóa, tiêu chí cịn lại di sản tự nhiên3 Hội An UNESCO công nhận di sản giới nhờ đáp ứng hai tiêu chí 5, cụ thể sau4:
Tiêu chí (ii): Hội An thân vật chất xuất sắc pha trộn văn hóa theo thời gian khung cảnh cảng thương mại quốc tế
Tiêu chí (v): Hội An điển hình cảng giao thương truyền thống châu Á bảo tồn tuyệt hảo
Theo Avieli (2015) UNESCO ghi nhận yếu tố di sản vật chất cơng trình kiến trúc nhà ở, đình chùa, cầu, giếng nước từ nguyên vẹn từ kỷ 19, di sản phi vật chất nếp sống sinh hoạt, ẩm thực, tôn giáo, phong tục truyền thống lễ hội trì Hội An Tuy nhiên, có dẫn qui định việc bảo tồn di sản vật thể cơng trình ban hành cụ thể Trong báo cáo Đánh giá tác động du lịch văn hóa bảo tồn di sản Hội An (2008), UNESCO ghi nhận nhiều khía cạnh văn hóa phi vật thể Hội An dần biến thay đổi nhanh chóng lối sống kế sinh nhai người dân.5
Phụ lục #2
Mạng lưới ảnh hưởng lẫn bên liên quan
Mỗi bên liên quan Hội An có sức ảnh hưởng định, đồng thời chịu chi phối từ bên khác Trong đó, bật ba tổ chức khu vực nhà nước (UBND TP Hội An, TT QLBTDS
3https://vi.wikipedia.org/wiki/Di_s%E1%BA%A3n_th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi 4https://whc.unesco.org/en/list/948/
5IMPACT: the effects of tourism on culture and the environment in Asia and the Pacific: cultural tourism and heritage
(9)Hội An, TT VH-TT Hội An) hai cá nhân gồm nguyên bí thư thành ủy Nguyễn Sự nhà văn hoá Nguyên Ngọc
Dữ liệu từ vấn cho thấy, Nguyên Ngọc với chiều sâu văn hoá trải nghiệm sống, quan tâm Hội An trình hình thành phát triển, tuổi gần 90 ông chọn quan sát thay tham gia trực tiếp vào trình vận hành di sản giới Đây nhân tố tác động đến Nguyễn Sự khiến ơng lắng nghe Trong đó, mối quan tâm Nguyễn Sự tập trung vào vấn đề nhân lãnh đạo kế thừa Ông ủng hộ, phản biện thẳng thắn ban lãnh đạo thành phố, mà theo ơng mục đích bảo vệ di sản văn hố Hội An
UBND TP Hội An TT VH-TT Hội An, qua quan điểm thức hai lãnh đạo cấp cao cho thấy hai quan có khả định lớn đến trình vận hành di sản giới, lại chưa có trọng mức thách thức thích ứng mà di sản văn hoá đối mặt Mặc dù hai lãnh đạo vấn cho thấy rõ quan tâm sâu sắc họ, dừng cấp độ cá nhân không tạo nên ảnh hưởng rõ ràng tổ chức
https://danang.gov.vn/gioi-thieu/chi-tiet?id=2940&_c=36 https://vi.wikipedia.org/wiki/Di_s%E1%BA%A3n_th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi https://whc.unesco.org/en/list/948/ IMPACT: the effects of tourism on culture and the environment in Asia and the Pacific: cultural tourism and heritage