Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn chƣa đƣợc nộp cho chƣơng trình cấp cao học nhƣ chƣơng trình đào tạo cấp khác Tơi xin cam kết luận văn nỗ lực nghiên cứu nhân Các kết quả, phân tích, kết luận luận văn (ngồi phần đƣợc trích dẫn ) kết làm việc cá nhân Quảng Ninh, tháng 09 năm 2013 Học viên Nguyễn Quang Tuân Nguyễn Quang Tuân Page i Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, thầy cô giáo Viện kinh tế Quản lý, Viện đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội; bạn lớp Thạc sỹ Quản trị kinh doanh; Ban lãnh đạo phòng ban nghiệp vụ cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch; bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô giáo Tiến sỹ Phan Diệu Hƣơng Giảng viên Viện Kinh tế Quản lý - Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sỹ Trong q trình nghiên cứu, có cố gắng thân, song khả kinh nghiệm có hạn nên luận văn không tránh khỏi số sai sót ngồi mong muốn, tơi mong đƣợc q thầy giáo, đồng nghiệp góp ý để nghiên cứu luận văn đƣợc áp dụng vào thực ti n Quảng Ninh, tháng 09 năm 2013 Học viên Nguyễn Quang Tuân Nguyễn Quang Tuân Page ii Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH VẼ x PHẦN MỞ ĐẦU xi Chƣơng - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm tài sản cố định 1.1.1 Khái niệm tài sản cố định 1.1.2 Vai trò tài sản cố định hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Phân loại tài sản cố định doanh nghiệp 1.2.1 Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu 1.2.1.1 TSCĐ hữu hình 1.2.1.2 TSCĐ vơ hình 1.2.2 Phân loại theo mục đích tình trạng sử dụng 1.2.2.1 Phân loại theo mục đích sử dụng 1.2.2.2 Phân loại theo tình trạng sử dụng 1.2.2.3 Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành 1.2.2.4 Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu 1.3 Ý nghĩa nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp 1.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp 1.4.1 Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định 1.4.1.1 Phân tích cấu tài sản cố định 1.4.1.2 Tình hình tăng, giảm tài sản cố định 10 1.4.1.3 Tình hình trang bị kĩ thuật trang bị tài sản cố định 11 Nguyễn Quang Tuân Page iii Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học 1.4.1.4 Tình hình hao mịn tài sản cố định 13 1.4.1.5 Tình hình khấu hao tài sản cố định 14 1.4.2 Hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp 14 1.4.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng tài sản cố định 14 1.4.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định 15 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp 18 1.5.1 Nhân tố khách quan 18 1.5.2 Nhân tố chủ quan 19 1.6 Những vấn đề quản lý tài sản cố định doanh nghiệp 21 1.6.1 Trình độ quản lý sử dụng 21 1.6.2 Quản lý đầu tƣ vào tài sản cố định 21 1.6.3 Quản lý sử dụng, giữ gìn sửa chữa tài sản cố định 22 1.6.4 Quản lý khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp 23 1.6.5 Quản lý công tác kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định 23 1.7 Phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định 24 1.7.1 Phƣơng pháp so sánh 24 1.7.2 Phƣơng pháp tỷ số 26 1.7.3 Phƣơng pháp thống kê 27 1.8 Phƣơng hƣớng nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp 27 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG 30 CHƢƠNG - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH GIAI ĐOẠN 2009-2012 31 2.1 Giới thiệu chung Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên xi măng VICEM Hoàng Thạch 31 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch 31 2.1.2 Chức nhiệm vụ công ty 32 2.1.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất kinh doanh công ty 34 Nguyễn Quang Tuân Page iv Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học 2.1.2.1 Sơ đồ máy tổ chức sản xuất 34 2.1.2.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm 35 2.1.3 Cơ cấu máy quản lý Công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch 38 2.1.3.1 Ban Tổng Giám đốc ngành 39 2.1.3.2 Khối sản xuất 39 2.1.3.3 Khối phụ trợ 40 2.1.3.4 Các phòng ban chức 41 2.2 Một số kết hoạt động SXKD Cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch thời gian từ 2009-2012 42 2.3 Đánh giá thực trạng tài sản cố định công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch giai đoạn 2009-2012 47 2.3.1 Thực trạng tài sản cố định cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch giai đoạn 2009-2012 47 2.3.1.1 Cơ cấu tài sản cố định công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch giai đoạn 20092012 47 2.3.1.2 Tình hình tăng giảm tài sản cố định 50 2.3.1.3 Tình hình trang bị chung tài sản cố định trang bị kỹ thuật 53 2.3.1.4 Tình hình hao mịn tài sản cố định 57 2.3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài sản cố định cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch thời gian từ 2009-2012 59 2.4 Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch giai đoạn từ 2009-2012 63 2.4.1 Chỉ tiêu sức sản xuất tài sản cố định 63 2.4.2 Chỉ tiêu sức sinh lợi tài sản cố định 65 2.4.3 Chỉ tiêu tỷ suất đầu tƣ vào tài sản cố định 67 2.4.4 Hiệu suất làm việc máy móc thiết bị theo thời gian 68 2.5 Đánh giá chung hiệu sử dụng tài sản cố định cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch giai đoạn 2009-2012 73 2.5.1 Các kết đạt đƣợc 73 2.5.2 Các điểm yếu cần khắc phục 75 Nguyễn Quang Tuân Page v Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học 2.6 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng tài sản cố định cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch 77 2.6.1 Nguyên nhân khách quan 77 2.6.2 Nguyên nhân chủ quan 78 TÓM TẮT CHƢƠNG 80 CHƢƠNG - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH 81 3.1 Chính sách Nhà nƣớc phát triển sản xuất xi măng Việt Nam tƣơng lai 81 3.1.1 Quan điểm phát triển 81 3.1.2 Mục tiêu phát triển 83 3.1.3 Các tiêu quy hoạch 83 3.1.4 Giải pháp 84 3.2 Định hƣớng phát triển Cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch năm tới 84 3.2.1 Thông điệp sứ mệnh 84 3.2.2 Mục tiêu chiến lƣợc 85 3.2.3 Danh mục hoạt động 85 3.2.4 Danh mục sản phẩm chủ yếu 85 3.2.5 Định hƣớng chi tiết phát triển công ty xi măng Hoàng Thạch giai đoạn 2013-2017 85 3.2.5.1 Chiến lược địa bàn tiêu thụ 85 3.2.5.2 Chiến lược sản phẩm giả 86 3.2.5.2 Chiến lược phân phối bán hàng 86 3.2.5.3 Chiến luợc đầu tư nâng cao lực sản xuất phát triển sản lượng 87 3.2.5.4 Chiến lược tối ưu hoá sản xuất, nghiên cứu phát triển 88 3.2.5.5 Chiến lược nguồn nguyên liệu, nhiên liệu phụ tùng thay 88 3.2.5.6 Kế hoạch chiến lược nguồn nhân lực 88 3.2.5.7 Kế hoạch chiến lược tài 89 3.2.5.8 Kế hoạch chiến lược công nghệ thông tin 89 Nguyễn Quang Tuân Page vi Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học 3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch 90 3.3.1 Biện pháp Đầu tƣ Trạm phát điện tận dụng nhiệt thải lị - Cơng ty xi măng Vicem Hồng Thạch 90 3.3.1.1 Giới thiệu biện pháp 90 3.3.1.2 Căn thực 91 3.3.1.3 Nội dung thực 91 3.3.1.4 Kế hoạch triển khai biện pháp 93 3.3.1.5 Xem xét hiệu biện pháp 93 3.3.1.6 Các rào cản trình triển khai : 94 3.3.2 Biện pháp Cải tạo vách ngăn máy nghiền Z2M01 từ khe hở lót với lót thành kiểu khe ghi lót 95 3.3.2.1 Mục tiêu biện pháp: 95 3.3.2.2 Giới thiệu chung: 95 3.3.2.3 Tính cấp thiết biện pháp: 96 3.3.2.4 Căn thực hiện: 97 3.3.2.5 Kế hoạch triển khai biện pháp 97 3.3.2.6 Chi phí kết khả thi 98 3.3.2.7 Hiệu việc cải tạo vách ngăn 99 3.3.2.8 Các rào cản trình triển khai 99 3.3.3 Các biện pháp quản lý, sử dụng nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định 99 3.3.3.1 Quản lý sử dụng đơn vị 99 3.3.3.2 Công tác quản lý công ty 101 3.3.3.3 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch mua sắm, đầu tư 102 3.3.3.4 Hiểu phân tích tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ 103 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG 105 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Nguyễn Quang Tuân Page vii Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG TY XI MĂNG VICEM HỒNG THẠCH GIAI ĐOẠN 2009-2012 43 BẢNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ SẢN LƢỢNG XI MĂNG VÀ CLINKER SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CỦA CƠNG TY XI MĂNG VICEM HỒNG THẠCH TỪ 2009-2012 45 BẢNG TỔNG HỢP SẢN LƢỢNG TIÊU THỤ XI MĂNG VÀ CLINKER CỦA NGÀNH XI MĂNG GIAI ĐOẠN 2009-2012 46 BẢNG CƠ CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CƠNG TY XI MĂNG VICEM HỒNG THẠCH GIAI ĐOẠN 2009-2012 48 BẢNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CƠNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH GIAI ĐOẠN 2009-2012 49 BẢNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TSCĐ CỦA CƠNG TY XI MĂNG HỒNG THẠCH GIAI ĐOẠN 2009-2012 51 BẢNG HỆ SỐ TĂNG (GIẢM ) TSCĐ CÁC NĂM TỪ 2009-2012 TẠI CƠNG TY XI MĂNG VICEM HỒNG THẠCH 52 BẢNG HỆ SỐ TRANG BỊ CHUNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2009-2012 TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH 53 BẢNG HỆ SỐ TRANG BỊ KỸ THUẬT CHO CÔNG NHÂN SẢN XUẤT CÁC NĂM TỪ 2009-2012 TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH 54 BẢNG 10 HỆ SỐ ĐỔI MỚI THAY THẾ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 20092012 TẠI CƠNG TY XI MĂNG VICEM HỒNG THẠCH 55 BẢNG 11 HỆ SỐ LOẠI BỎ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2009-2012 TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH 56 BẢNG 12 HỆ SỐ HAO MÕN TSCĐ CÁC NĂM TỪ 2009-2012 TẠI CƠNG TY XI MĂNG VICEM HỒNG THẠCH 57 Nguyễn Quang Tuân Page viii Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học BẢNG 13 KHẤU HAO LŨY KẾ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2009-2012 TẠI CƠNG TY XI MĂNG VICEM HỒNG THẠCH 58 BẢNG 14 BÁO CÁO TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ MUA SẮM TẠI CƠNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH GIAI ĐOẠN 2009-2012 60 BẢNG 15 BÁO CÁO TÌNH HÌNH SỬA CHỮA TẠI CƠNG TY XI MĂNG VICEM HỒNG THẠCH GIAI ĐOẠN 2009-2012 61 BẢNG 16 BÁO CÁO TÌNH HÌNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CƠNG TY XI MĂNG VICEM HỒNG THẠCH GIAI ĐOẠN 2009-2012 62 BẢNG 17 SỨC SẢN XUẤT CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2009-2012 TẠI CƠNG TY XI MĂNG VICEM HỒNG THẠCH 63 BẢNG 18 HÀM LƢỢNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH THU THUẦN GIAI ĐOẠN 2009-2012 TẠI CƠNG TY XI MĂNG VICEM HỒNG THẠCH 65 BẢNG 19 SỨC SINH LỢI CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2009-2012 TẠI CƠNG TY XI MĂNG VICEM HỒNG THẠCH 66 BẢNG 20 TỶ SUẤT ĐẦU TƢ VÀO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2009-2012 TẠI CƠNG TY XI MĂNG VICEM HỒNG THẠCH 67 BẢNG 21 HIỆU SUẤT LÀM VIỆC CỦA MÁY MÓC THIẾT BỊ THEO THỜI GIAN GIAI ĐOẠN 2009-2012 - CƠNG TY XI MĂNG VICEM HỒNG THẠCH70 BẢNG 22 HIỆU SUẤT LÀM VIỆC CỦA MÁY MÓC THIẾT BỊ THEO CÔNG SUẤT GIAI ĐOẠN 2009-2012 - CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH72 Nguyễn Quang Tuân Page ix Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH VẼ Trang Hình Sơ đồ máy tổ chức sản xuất Công ty 34 Hình Quy trình sản xuất xi măng cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch 35 Hình Sơ đồ công nghệ sản xuất xi măng Công ty xi măng VICEM HT 37 Hình Sơ đồ máy quản lý công ty 38 Nguyễn Quang Tuân Page x Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học 45.042.404.000 đ Thu nhập dự án Như dự án hồn vốn khoảng 6-7 năm + Kết biện pháp: tính tốn sơ lợi ích mang lại Theo phương án dự án có tính khả thi cao; nhiên, thực tế dự án ln tiềm ẩn tính khả thi yếu tố sau: Do việc phải cắt điện thiếu nguồn cung cấp điện thì: Khi đầu tư trạm phát điện tận dụng nhiệt thải lị; với sản lượng điện hàng năm trạm có khả bù cho sản xuất khoảng gần 400.000 clinker (do việc cắt điện) - Với chương trình nâng cơng suất lị lên 15% cơng suất trạm phát tăng lên khoảng gần 15% (theo ước tính nhà thiết kế trạm phát điện tận dụng nhiệt thải lị) - Với chương trình hỗ trợ lãi suất phủ dự án cải thiện môi trường, dự án huy động phần vốn với lãi suất thấp 3.3.1.6 Các rào cản trình triển khai : Hiện nƣớc ta, Dự án trạm phát điện tận dụng nhiệt thải lò dây chuyền sản xuất xi măng lãnh vực hồn tồn mẻ Tính nay, Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam có Cơng ty xi măng Hà Tiên đƣợc Nhật Bản đầu tƣ dây chuyền Trạm phát điện tận dụng nhiệt thải lị theo chƣơng trình dự án tài trợ môi trƣờng, với ngành xi măng nói chúng Cơng ty xi măng Vicem Hồng thạch nói riêng tham gia đầu tƣ lĩnh vực với nhiều vấn đề cấp bách cần đặt ra: - Sự am hiểu công nghệ; - Đánh giá mức độ hiệu dự án; - Những rủi ro dự án; - Triển vọng chung dự án - Nguồn vốn thực Nguyễn Quang Tuân Page 94 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học Đây tính tốn sơ mang tính ý tƣởng, thời gian tới nhóm chúng tơi xây dựng biện pháp cách chi tiết thành dự án đầu tƣ địi hỏi tính tốn cụ thể hơn, chi tiết 3.3.2 Biện pháp Cải tạo vách ngăn máy nghiền Z2M01 từ khe hở lót với lót thành kiểu khe ghi lót 3.3.2.1 Mục tiêu biện pháp: - Nâng cao tuổi thọ vách ngăn máy nghiền - Cải thiện tính cơng nghệ máy nghiền vận hành với nhiệt độ vách ngăn thấp chạy clinker từ nhiều nguồn khác tỷ lệ pha phụ gia lớn 3.3.2.2 Giới thiệu chung: Máy nghiền Z2M01 đƣợc thiết kế với thông số nhƣ sau: + Kích thƣớc: 5,4 x 16 m + Năng suất: 200 tấn/giờ - 240 tấn/giờ + Động máy nghiền: KV – 6800 KW – 595 vòng/phút + Hộp giảm tốc SYMETRO (đối xứng) 595/14,2 vòng/phút + Động quay chậm máy nghiền: 6KV – 110KW – 985 vòng/phút + Hộp giảm tốc phụ: 985/8,19 vòng/phút Cấu tạo gồm ngăn: - Ngăn I: Chiều dài hữu ích: 5,062 m Đƣờng kính hữu ích: 5,205 m Tấm lót dạng bậc tăng khả đập cho ngăn I + Vật thể nghiền nạp ngăn I: 118 bi Trong đó: Bi Ø 90: 27 (23%), Bi Ø 90: 25 (21%), Bi Ø 80: 38 (32%), Bi Ø 60: 28 (24%) - Ngăn II: Chiều dài hữu ích: 10,14 m Đƣờng kính hữu ích: 5,26 m , Tấm lót dạng sóng tăng khả chà xát xi măng Nguyễn Quang Tuân Page 95 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học + Vật thể nghiền nạp ngăn II: 260 bi Trong đó: Bi Ø 25: 104 (40%), Bi Ø 15: 49 (19%), Bi Ø 20: 107 (41%) (Hệ số đổ đẩy: 25,2%) - Bệ đỡ có cấu tạo gốc trƣợt - Vách ngăn dạng kép có sàng 3.3.2.3 Tính cấp thiết biện pháp: Trong trình bảo dƣỡng, vận hành vách ngăn Z2M01 bộc lộ số nhƣợc điểm sau: + Vách ngăn máy nghiền Z2M01 sau thời gian vận hành có tƣợng bi chèn vào khe liệu, làm xơ lệch vịng lót vách ngăn, làm diện tích khe thoát liệu từ ngăn I sang ngăn II giảm mạnh dẫn đến việc thoát liệu từ ngăn I sang ngăn II khó khăn + Bi chèn vào khe liệu lót, làm cho số vị trí rãnh liệu lớn nhiều so với thiết kế, viên bi, dị vật, hạt clinker lớn chui vào vách ngăn vị trí này, va đập mịn, biến dạng sàng, khung xƣơng vách ngăn dẫn đến tuổi thọ vách ngăn giảm + Khi chạy nguồn clinker từ đƣa vào ( clinker ngồi bãi, clinker mua ngồi) có nhiệt độ thấp, pha phụ gia với tỷ lệ lớn dẫn đến nhiệt độ vách ngăn I thấp suất máy nghiền giảm mạnh (nhiệt độ vách ngăn < 750C) Do vậy, việc khắc phục tồn nêu cần thiết, khắc phục đƣợc làm tăng tuổi thọ vách ngăn, giảm thời gian dừng sửa chữa, tiết kiệm vật tƣ, cải thiện đƣợc tính cơng nghệ máy nghiền chạy clinker từ nhiều nguồn khác có nhiệt độ thấp mà trì đƣợc suất Nguyễn Quang Tuân Page 96 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học 3.3.2.4 Căn thực hiện: Qua nghiên cứu, tìm hiểu số máy nghiền bi vận hành lâu năm, nhƣ đƣa vào vận hành hãng khác nhau, nhận thấy việc cải tiến máy nghiền Z2M01 theo hƣớng thay lót vách ngăn phái ngăn I (các lót XX-285, XL-368, XP-284, XX-283) đƣợc đúc đặc lót đúc có khe thống lót hợp lý Vì theo cách lót đƣợc lắp đặt sát vào nhau, khe thống vách ngăn khe thống lót khơng có tƣợng lót bị xơ lệch, dẫn đến nguyên nhân gây hỏng vách ngăn ảnh hƣởng đến điều kiện thơng thống máy nghiền Ở phƣơng án việc lắp sàng sát phía sau lót khơng cần thiết nên bỏ sàng Các lót khơng phải đúc thêm phần mặt bích lên để tạo khe hở mặt sau lót sàng 3.3.2.5 Kế hoạch triển khai biện pháp + Chủ đầu tƣ : biện pháp Cải tạo vách ngăn máy nghiền Z2M01 từ khe hở lót với lót thành kiểu khe nghi lót biện pháp đề xuất cải tiến kỹ thuật cấp công ty Hội đồng nghiệm thu đề tài chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động đầu tƣ; cung cấp nguồn vốn, theo dõi, kiểm tra thực đầu tƣ theo quy định cơng ty Hình thức thực biện pháp: dự án nhỏ mang tính đề tài cải tiến khoa học kỹ thuật thực theo hình thức tự làm + Đơn vị trực tiếp triển khai: Xƣởng Xi măng-Công ty xi măng Vicem Hoàng Thạch trực tiếp quản lý triển khai dƣới ủy quyền Hội đồng nghiệm thu đề tài + Các đơn vị liên quan : phịng kỹ thuật điện, xƣởng Cơng trình, phịng kỹ thuật an toàn + Thời gian thực dự án : ngày + Nguồn vốn thực : chi phí sửa chữa thƣờng xuyên Nguyễn Quang Tuân Page 97 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học 3.3.2.6 Chi phí kết khả thi + Vách ngăn sau cải tạo bỏ sàng vách ngăn thép Inox, khối lƣợng vật tƣ tiếp kiệm 1.028 kg tƣơng đƣơng giá trị tiết kiệm đƣợc: 1.028 kg x 80.000đ/kg = 41.120.000đ +Vách ngăn sau cải tạo tổng trọng lƣợng lót giảm 1.032 kg Số tiền vật tƣ tiết kiệm đƣợc năm là: 50.000 x 1,032 = 51.600.000 đ +Vách ngăn chƣa cải tạo có tuổi thọ trung bình năm Vách ngăn sau cải tạo ƣớc tính thời gian sử dụng năm Vậy sau năm tiết kiệm đƣợc vách ngăn mới, tiết kiệm đƣợc tiền công lắp đặt vách ngăn + Tấm lót bảo vệ vách ngăn phía bên ngăn + Tổng khối lƣợng vách ngăn bao gồm trụ vách ngăn, khung xƣơng, ống cách, cánh múc côn dẫn liệu, bu lơng (khơng kể lót) là: 6.737,6 kg +Trị giá tiền vách ngăn là: 6.737,6 x 50.000 = 336.880.000 đ +Tổng khối lƣợng lót phải tháo lắp để thay vách ngăn là: 10.698 kg +Tiền công lần thay (gồm tháo + lắp vào) là: (6.737,6 + 10.698) x 4.000 = 69.740.000 đ Vậy số tiền tiết kiệm tuổi thọ vách ngăn tăng lên năm là: (336.880.000 + 69.740.000)/4 = 101.655.000 đ Vậy số tiền làm lợi tiết kiệm vật tƣ, nhân công đề tài mang lại năm là: 41.120.000 + 51.600.000 + 101.655.000 = 194.375.000 đ Nguyễn Quang Tuân Page 98 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học 3.3.2.7 Hiệu việc cải tạo vách ngăn + Hiện tƣợng lót bị xơ lệch khơng cịn, nên ngun nhân gây biến dạng khung xƣơng vách ngăn khơng cịn, tuổi thọ phần xƣơng, trụ vách ngăn cao vách ngăn cũ + Thời gian sửa chữa thay lót vách ngăn nhanh lỗ trụ, xƣơng vách ngăn khơng cịn lệch với lỗ lót biến dạng + Các lót sau cải tạo đủ độ bền, chịu đƣợc mài mòn va đập bi ngăn I + Tính cơng nghệ máy nghiền đƣợc cải thiện rõ rệt Khi chạy clinker từ nhiều nguồn khác nhau, tỷ lệ pha phụ gia lớn, nhiệt độ vách ngăn giảm, nhƣng máy nghiền trì chạy đƣợc suất cao dẫn đến suất bình quân máy nghiền sau cải tạo vách ngăn cao hẳn so với năm trƣớc 3.3.2.8 Các rào cản q trình triển khai Các lót cải tiến khơng có sẵn, phải đặt gia cơng đối tác gia cơng lót cho cơng ty, thời điểm triển khai biện pháp phụ thuộc vào thời gian giao hàng đơn vị gia công kế hoạch dừng máy nghiền sửa chữa định kỳ Kết biện pháp khơng đánh giá xác đƣợc thời gian sử dụng vách ngăn lót kéo dài dự kiến lên đến năm 3.3.3 Các biện pháp quản lý, sử dụng nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định 3.3.3.1 Quản lý sử dụng đơn vị Do đặc thù dây chuyền sản xuất cũ, thƣờng xuyên phải sửa chữa, thay Qua thực tế nhiều kỳ kiểm kê, việc quản lý TSCĐ đơn vị cho thấy : + Trong trình sử dụng nhiều đơn vị chƣa quan tâm sâu sát đến công tác quản lý, sử dụng TSCĐ đơn vị quản lý Cán kỹ thuật đơn vị không nắm đƣợc hết vị trí, trạng, tình trạng TSCĐ đơn vị Nguyễn Quang Tuân Page 99 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học + Trong trình di chuyển, điều chuyển, sửa chữa, thay … không tuân thủ chặt chẽ quy định quy trình làm thất thốt, thất lạc, hƣ hỏng Biện pháp + Lãnh đạo đơn vị, kỹ thuật viên, CBCNV đơn vị phải nâng cao ý thức việc quản lý, sử dụng, vận hành Gắn trách nhiệm đơn vị việc làm thất lạc, thất thốt, hƣ hỏng ngun nhân chủ quan Cơng ty cần ban hành chế tài thƣởng phạt rõ ràng : - Với TSCĐ dƣới 100 triệu: đơn vị quản lý phải bồi thƣờng hạ thi đua - Với TSCĐ từ 100 đến 500 triệu: Đơn vị quản lý phải bồi thƣờng, hạ thi đua cảnh cáo, kỷ luật cá nhân liên quan - Với TSCĐ từ 500 triệu trở lên: đơn vị quản lý phải bồi thƣờng, cảnh cáo kỷ luật, điều chuyển công tác, buộc việc … cá nhân liên quan + Căn kế hoạch sửa chữa thƣởng xuyên sửa chữa lớn, đơn vị phải xác định đƣợc thiết bị máy móc đƣợc sửa chữa, thay có nằm danh mục TSCĐ hay khơng, từ theo dõi sát q trình sửa chữa thay để tuân thủ quy trình quản lý + Vật liệu, phế phẩm thu hồi trình sửa chữa đơn vị nào, đơn vị xác nhận khối lƣợng với bên sửa chữa, kỹ thuât viên công ty, trực tiếp làm thủ tục nhập kho Tránh tình trạng nay, đơn vị sửa chữa ( nội đơn vị thuê ) sau sửa chữa thu hồi vật liệu mang đi, xác định phận, TSCĐ khơng có đủ thủ tục, chứng từ xác minh nhập kho, phải xác định thất lạc trình sửa chữa + Căn điều kiện làm việc, tuổi thọ kỹ thuật xác định thời gian sử dụng ƣớc tính TSCĐ, sở có chế tài xử lý TSCĐ hỏng hóc nguyên nhân chủ quan trƣớc hạn sử dụng Nguyễn Quang Tuân Page 100 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học 3.3.3.2 Công tác quản lý công ty + Tăng cƣờng rà sốt tồn TSCĐ, đánh giá thực trạng chất lƣợng tài sản, lập kế hoạch sửa chữa chi tiết theo tháng, quý, năm + Nâng cao cơng tác kiểm tra, dự báo tình trạng thiết bị để có kế hoạch sửa chữa cụ thể, chi tiết, đảm bảo hiệu công tác sửa chữa Cần trang bị thiết bị, phƣơng tiện kỹ thuật đại nhằm xác định xác tình trạng kỹ thuật thiết bị Do đặc thù dây chuyền sản xuất khép kín, liên hồn nên định kỳ sửa chữa thiết bị lớn cần tập trung lực lƣợng sửa chữa tập trung sửa chữa thiết bị khác đến kỳ, tránh tình trạng phải dừng thiết bị liên tục ảnh hƣởng đến q trình sản xuất + Cơng ty cần xây dựng tiêu đánh giá hiệu sử dụng phƣơng tiện, thiết bị, từ có biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng, kế hoạch mua sắm sát với thực tế + Đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ quản lý, đội ngũ kỹ thuật, công nhân vận hành, công nhân sửa chữa nhằm vận hành sử dụng tốt, hiểu rõ sửa chữa thiết bị kịp thời xảy cố, đảm bảo an toàn cho ngƣời thiết bị Nắm tình trạng kỹ thuật sức sản xuất TSCĐ có Từ lên kế hoạch đầu tƣ, đổi TSCĐ cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất tƣơng lai + Chăm lo công tác đào tạo mặt : đào tạo nâng cao, đào tạo lại, đào tạo bổ xung, đào tạo chuyên ngành cho cán kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện máy móc trang thiết bị ngày tiên tiến đại Cần đặt yêu cầu cho họ phải thƣờng xuyên cập nhật thông tin công nghệ mới, tham mƣu cho lãnh đạo cơng ty tiến hành đổi TSCĐ Hiệu sử dụng TSCĐ phụ thuộc nhiều vào lực lƣợng lao động họ ngƣời trực tiếp vận hành máy móc để tạo sản phẩm Do máy móc thiết bị ngày đại hố trình độ họ phải thay đổi theo để phát huy tính chúng Cơng ty cần phải khuyến khích họ phát huy vai trị tự chủ, động sáng tạo có tinh thần trách nhiệm công việc thông qua việc Nguyễn Quang Tuân Page 101 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học sử dụng chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng nhƣ đòn bẩy để phát triển sản xuất chẳng hạn nhƣ thƣởng sáng kiến, thƣởng cho cơng nhân có tay nghề cao…Tiến hành xếp, bố trí cơng nhân có trình độ tay nghề khác cách khoa học cho đảm bảo đƣợc hoạt động nhịp nhàng, hiệu tất dây chuyền sản xuất mà Cơng ty có + Khuyến khích nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến nâng cao hiệu suất sử dụng thiết bị Ngoài thƣởng cho sáng kiến cải tiến, công ty cần xây dựng đƣợc hệ thống thống kê hiệu sáng kiến nhiều năm, chi phí tiết kiệm hàng năm sáng kiến đem lại… Căn để trích phần trăm thƣởng cho cá nhân, tập thể có sáng kiến cải tiến hàng năm + Do đặc thù sản xuất khối lƣợng công tác sửa chữa nâng cấp lớn nên việc hồn thiện thủ tục, dự tốn, tốn cịn chậm, làm cho phản ánh chi phí khơng kịp thời Cơng ty cần ban hành quy chế thời gian hồn thành dự tốn, tốn để đảm bảo phản ánh chi phí nâng cấp cải tạo xác cơng trình sửa chữa có giá trị lớn 3.3.3.3 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch mua sắm, đầu tư Công tác đầu tƣ mua sắm TSCĐ hoạt động trực tiếp ảnh hƣởng đến lực sản xuất công ty Hơn nữa, bỏ vốn đầu dài hạn, ảnh hƣởng đến tình hình tài cơng ty, quy trình định mua sắm TSCĐ vấn đề quan trọng cần phải đƣợc phân tích kỹ lƣỡng Căn vào tình trạng thiết bị, hiệu suất sử dụng TSCĐ sẵn có, nhu cầu đổi thiết bị, yêu cầu : + Cần có đánh giá sơ hiệu phƣơng án đầu tƣ đem lại khoản đầu tƣ có giá trị lớn tỷ đồng + Xem xét kỹ lƣỡng thiết bị cần mua, tìm hiểu công nghệ mới, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, tìm hiểu đối tác nhà sản xuất Nguyễn Quang Tuân Page 102 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học + Xây dựng thực kế hoạch theo ngân sách đƣợc duyệt Cần nghiên cứu kỹ thiết bị dự kiến mua sắm kỹ thuật, tính phổ biến, đa dạng thị trƣờng trƣớc đăng ký đầu tƣ, tránh tình trạng kế hoạch duyệt nhƣng kơng thực đƣợc, mua sắm ngồi kế hoạch + Đối với đầu tƣ xây dựng thƣờng có giá trị lớn, thời gian hồn thành dài, xác định đƣợc hiệu việc đầu tƣ, cơng ty cần nhanh chóng thức thủ tục đầu tƣ đƣa vào sử dụng, tránh bị trƣợt giá trình đầu tƣ + Tìm hiểu, huy động nguồn hình thành tài sản khác để tiết kiệm vốn đầu tƣ: thuê tài thuê hoạt động Trong điều kiện vốn khó khăn nay, biện pháp thuê TSCĐ giải pháp hữu hiệu trƣớc mắt, tránh đầu tƣ với số vốn lớn, giảm chi phí tài đầu tƣ tài sản + Chú trọng đầu tƣ dự án có hiệu cao việc nâng cao suất thiết bị, tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm tiêu hao nhiên vật liệu, cải thiện điều kiện làm việc cho ngƣời lao động + Đối với số TSCĐ đặc thù, không khai thác hết hiệu sử dụng hoạt động th ngắn hạn tránh lãng phí tài sản + Cần tạo mối quan hệ chặt chẽ với cơng ty có cơng nghệ sản xuất thiết bị tƣơng tự, đơn vị gia công nƣớc… sở trao đổi, mua bán phụ tùng thiết bị để thay cho tài sản hỏng mà nhập phụ tùng giá cao, không sử dụng đƣợc tài sản phụ tùng thay + Thanh lý nhƣợng bán TSCĐ hỏng, không cần dùng thu hồi vốn 3.3.3.4 Hiểu phân tích tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ Việc phân tích tiêu đánh giá hiệu TSCĐ giúp cơng ty có định hƣớng việc nâng cấp, cải tạo, đầu tƣ hiệu Mặc dù tiêu có hạn chế định, nhiên phản ánh đƣợc tác động TSCĐ đến hiệu sản xuất kinh doanh công ty, hiệu sử dụng TSCĐ, giúp Nguyễn Quang Tuân Page 103 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học nhà quản lý có nhìn tổng qt tác động yếu tố tài đến kết sản xuất kinh doanh Nguyễn Quang Tuân Page 104 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học TÓM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG Nội dung chƣơng trình bày số vấn đề sau : Trình bày Quy hoạch phát triển sản xuất xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 định hƣớng 2030 Chiến lƣợc phát triển cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch giai đoạn 2011-2020 định hƣớng 2030 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ mặt kỹ thuật quản lý, xem xét đánh giá tính khả thi hiệu mang lại biện pháp Nguyễn Quang Tuân Page 105 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Hiện ngành xi măng bị khủng hoảng thừa, nhiên chiến lƣợc phát triển ngành Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1488/QĐ-TTg ngày 29/8/2011 V/v: Phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 định hƣớng đến năm 2030 tăng công suất lên 95 triệu đến năm 2020 115 triệu đến năm 2030 không khả thi Do Chính phủ cần rà sốt lại lực sản xuất, nhu cầu thị trƣờng nƣớc xuất khẩu, dự báo tình hình kinh tế để điều chỉnh lại quy hoạch phù hợp với thực tế Có sách dãn nộp thuế, điều chỉnh mức thuế thu nhập doanh nghiệp, linh hoạt lãi suất vay để hỗ trợ doanh nghiệp điều kiện khó khăn tài tiêu thụ Có sách ƣu tiên cho dự án có tính chất cải thiện môi trƣờng, tiết kiệm lƣợng nhƣ dự án Trạm phát điện tận dụng nhiệt thải lò Điều chỉnh thuế xuất clinker, xi măng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thúc đẩy tiêu thụ thị trƣờng nƣớc ngồi Thơng qua hoạt động trung tâm xúc tiến đầu tƣ giúp doanh nghiệp tìm đối tác, tiếp cận thị trƣờng nƣớc Đề nghị Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam thiết lập chế chủ động điều hành sách bán hàng sách giá địa bàn mà cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch đƣợc giao; hỗ trợ cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch việc mở rộng thị trƣờng xuất clinker xi măng Nguyễn Quang Tuân Page 106 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học KẾT LUẬN Trong năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam gặp phải khó khăn định: suy thối, lạm phát, lãi suất, bất động sản … làm ảnh hƣởng nghiêm trọng tới toàn kinh tế, sản xuất định trệ, doanh nghiệp phá sản…Ngành xi măng có xi măng VICEM Hồng Thạch khơng phải ngoại lệ, nhiên nội lực, quản lý khoa học, cố gắng tập thể, sáng tạo yêu nghề; cho dù tiêu sản xuất kinh doanh bị giảm sút qua năm nhƣng công ty đảm bảo thu nhập bình qn tăng hàng năm Hiện TSCĐ cơng ty chiếm tỷ trọng lớn, thời gian qua vấn đề sử dụng TSCĐ công ty bƣớc hoàn thiện, hiệu sử dụng TSCĐ đƣợc trọng song khơng tránh khỏi thăng trầm cịn nhiều hạn chế, với tầm quan trọng TSCĐ hoạt động kinh doanh, việc tìm giải pháp giúp cơng ty nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ điều có ý nghĩa quan trọng Với đội ngũ cán công nhân viên trẻ trung động, hy vọng cơng ty vƣợt qua khó khăn trƣớc mắt để trở thành cơng ty làm ăn có hiệu cao, xứng đáng với thƣơng hiệu sƣ tử “Thƣơng hiệu bền vững, an toàn ổn định” Từ thực tế đó, luận văn e đóng góp đƣợc vấn đề sau: Hệ thống hóa sở lý luận TSCĐ, lý luận hiệu sử dụng TSCĐ tiêu phân tích hiệu sử dụng TSCĐ từ nhiều góc độ khác để tổng hợp khái quát chung hiệu sử dụng TSCĐ doanh nghiệp Phân tích thực trạng quản lý hiệu sử dụng TSCĐ cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch giai đoạn 2009-2012 Chính sách phát triển ngành xi măng giai đoạn 2011-2020 định hƣớng 2030, số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch Nguyễn Quang Tuân Page 107 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật kế toán, số 03/2003/QH11 ngày 17 tháng năm 2003 Bộ trƣởng Bộ Tài Chính, Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ Bộ trƣởng Bộ Tài Chính, Thơng tƣ 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 Hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định PGS.TS Lƣu Thị Hƣơng ( 2005 ) , Giáo Trình Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB thống kê Thủ tƣớng Chính phủ ( 2011 ), Quyết định số 1488/QĐ-TTg ngày 29/8/2011 V/v: Phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 định hƣớng đến năm 2030 Công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch ( 2011 ) , Chiến lƣợc phát triển VICEM Hoàng Thạch giai đoạn 2011 – 2020, định hƣớng đến năm 2030; Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam ( 2009 ), Chiến lƣợc phát triển tổng thể VICEM giai đoạn 2009 – 2020 định hƣớng đến năm 2050 Công ty xi măng VICEM Hồng Thạch., Báo cáo tài năm (2009,2010, 2011, 2012) Báo cáo quản trị năm ( 2009, 2010, 2011, 2012 ) Các tài liệu Phịng Tổ chức-Lao động, Phịng Tài chính- Kế tốn; Phịng Kỹ thuật sản xuất, số phòng ban khác … 10 Một số sách báo, tạp chí chuyên ngành không chuyên ngành Nguyễn Quang Tuân Page 108 Lớp 11AQTKD-HL ... chức sản xuất Công ty 34 Hình Quy trình sản xuất xi măng công ty xi măng VICEM Hồng Thạch 35 Hình Sơ đồ cơng nghệ sản xuất xi măng Công ty xi măng VICEM HT 37 Hình Sơ đồ máy quản lý công. .. SỐ ĐỔI MỚI THAY THẾ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 20092012 TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH 55 BẢNG 11 HỆ SỐ LOẠI BỎ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2009-2012 TẠI CƠNG TY XI MĂNG VICEM HỒNG THẠCH... SỨC SẢN XUẤT CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2009-2012 TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH 63 BẢNG 18 HÀM LƢỢNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH THU THUẦN GIAI ĐOẠN 2009-2012 TẠI CÔNG TY XI MĂNG