Luận văn thạc sĩ quan hệ mỹ iran trong lĩnh vực an ninh quân sự giai đoạn 2002 2020

88 10 0
Luận văn thạc sĩ quan hệ mỹ   iran trong lĩnh vực an ninh   quân sự giai đoạn 2002   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đồng Đức Trung QUAN HỆ MỸ - IRAN TRONG LĨNH VỰC AN NINH - QUÂN SỰ GIAI ĐOẠN 2002 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đồng Đức Trung QUAN HỆ MỸ - IRAN TRONG LĨNH VỰC AN NINH - QUÂN SỰ GIAI ĐOẠN 2002 - 2020 Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 8310601.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học Giáo viên hướng dẫn GS.TS Phạm Quang Minh PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực tế cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Trong luận văn, thông tin tham khảo từ cơng trình nghiên cứu khác tác giả thích rõ nguồn Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 HỌC VIÊN Đồng Đức Trung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ MỸ - IRAN TRONG LĨNH VỰC AN NINH - QUÂN SỰ GIAI ĐOẠN 2002 - 2020 1.1 Khái quát quan hệ Mỹ - Iran chƣơng trình hạt nhân Iran trƣớc năm 2002 1.1.1 Khái quát quan hệ Mỹ-Iran trước năm 2002 1.1.2 Chương trình hạt nhân Iran trước năm 2002 1.2 Tình hình giới khu vực Trung Đơng giai đoạn 2002 - 2020 11 1.2.1 Tình hình giới 11 1.2.2 Tình hình khu vực Trung Đơng 12 1.3 Lợi ích sách Mỹ Trung Đông 14 1.3.1 Lợi ích Mỹ Trung Đông 14 1.3.2 Chính sách Mỹ với Trung Đơng với Iran 17 1.4 Lợi ích sách Iran Trung Đơng 20 1.4.1 Lợi ích Iran Trung Đông 20 1.4.2 Chính sách Iran với Trung Đơng 23 Tiểu kết Chương 28 Chƣơng THỰC TRẠNG QUAN HỆ MỸ - IRAN TRONG LĨNH VỰC AN NINH - QUÂN SỰ GIAI ĐOẠN 2002 - 2020 29 2.1 Cuộc khủng hoảng hạt nhân Iran 29 2.1.1 Nguyên nhân, diễn biến khủng hoảng hạt nhân Iran 29 2.1.2 Tiến trình giải khủng hoảng hạt nhân Iran 34 2.2 Sự can dự Mỹ Iran vấn đề an ninh - quân khu vực Trung Đông 41 2.2.1 Sự can dự Mỹ Iran xung đột Israel-Palestine 41 2.2.2 Sự can dự Mỹ Iran chiến Syria 47 Tiểu kết Chương 54 Chƣơng TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ MỸ - IRAN TRONG LĨNH VỰC AN NINH - QUÂN SỰ GIAI ĐOẠN 2002 - 2020 VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ MỸ - IRAN TRONG THỜI GIAN TỚI 55 3.1 Tác động quan hệ Mỹ - Iran giai đoạn 2002-2020 55 3.1.1 Tác động Mỹ Iran 55 3.1.2 Tác động khu vực Trung Đông quốc tế 59 3.2 Triển vọng quan hệ Mỹ-Iran thời gian tới 62 3.2.1 Dự báo nhân tố tác động tới quan hệ Mỹ - Iran thời gian tới 62 3.2.2 Khả kịch quan hệ Mỹ - Iran thời gian tới 64 Tiểu kết Chương 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC VIẾT TẮT AL EU GCC HĐBA LHQ IAEA ICG INSTEX IRGC JCPOA LHQ NPT OPEC PA Arab League Liên đoàn Ả rập European Union Liên minh châu Âu Gulf Cooperation Council Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh UN Security Council Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc International Atomic Energy Agency Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế International Crisis Group Tổ chức Khủng hoảng quốc tế Instrument in Support of Trade Exchanges Công cụ hỗ trợ trao đổi thương mại Islamic Revolutionary Guard Corps Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Joint Comprehensive Plan of Action Kế hoạch hành động chung toàn diện United Nations Liên hợp quốc Nuclear Non-Proliferation Treaty Hiệp ước Cấm Phổ biến Vũ khí hạt nhân Organization of the Petroleum Exporting Countries Tổ chức nước xuất dầu mỏ Palestine Authority Chính quyền Palestine MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Trên phương diện kinh tế, trị, an ninh-qn sự, Trung Đơng xem khu vực có vai trị quan trọng với nước khu vực Về kinh tế, Trung Đông chứa đựng nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn giới, chiếm 68% trữ lượng dầu thô toàn cầu Phần lớn nước giới nhiều phụ thuộc vào nguồn cung dầu khu vực Về yếu tố địa trị, nơi chứng kiến cạnh tranh liệt cường quốc lớn để dành đứng chân, gia tăng ảnh hưởng nhằm mục đích kiếm tìm bảo vệ lợi ích to lớn khu vực mang lại, đặc biệt nguồn lợi từ dầu mỏ Về phương diện an ninh-quân sự, Trung Đông xem chảo lửa giới với xung đột kéo dài, chưa giải dứt điểm, khiến khu vực ln chìm sâu khung hoảng, kể tới xung đột Israel-Palestine, nội chiến Syria, Yemen, Iraq, Lebanon, hay chiến chống tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo Tự xưng (IS) Mỹ phát động, lôi kéo tham gia nhiều quốc gia giới Sự bất ổn Trung Đông không nằm vấn đề nội khu vực xung đột tôn giáo, sắc tộc hay tranh giành lãnh thổ, mà khó giải dứt điểm có can thiệp quốc gia bên khu vực, đặc biệt Mỹ, với toan tính khác lợi ích quốc gia Iran quốc gia có nhiều người theo dịng hồi giáo Shiite Trung Đông, xem quốc gia lớn, có tầm ảnh hưởng khu vực Vai trò Iran thể mạnh vị trí địa lý, kinh tế quân Lợi địa lý cho phép Iran kiểm soát eo biển Hormuz, tuyến đường hàng hải vận chuyển dầu hàng hóa quan trọng bậc giới Theo ước tính có khoảng 30% lượng dầu thô sản phẩm từ dầu giới vận chuyển qua eo biển ngày Ngoài ra, Iran sở hữu nguồn tài nguyên lượng quý giá với trữ lượng phong phú Xét trữ lượng dầu, Iran đứng thứ tư giới, đứng vị trí thứ ba Tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC) vị trí thứ hai khu vực Trung Đông Nước sở hữu sức mạnh quân hàng đầu khu vực, điều có phần Iran sở hữu cơng nghệ hạt nhân, tên lửa Việc sở hữu công nghệ hạt nhân trở thành mối lo với nhiều nước giới có Mỹ Vấn đề hạt nhân Iran nhân tố có ảnh hưởng xấu tới quan hệ Mỹ-Iran thời gian dài Thời điểm năm 2002, chương trình hạt nhân Iran bị tiết lộ, Mỹ cáo buộc Iran âm mưu phát triển vũ khí hạt nhân, đe dọa an ninh giới, kêu gọi vào quốc tế áp đặt lệnh trừng phạt lên quốc gia Hồi giáo Quan hệ Mỹ-Iran đặc biệt xấu sau Tổng thống Mỹ Donald Trump lên nắm quyền sau rút Mỹ khỏi Thỏa thuận hạt nhân ký với Iran nước nhóm P5+1 năm 2015 Đồng thời, Mỹ tăng cường sức ép tối đa lên Iran thông qua lệnh trừng phạt buộc nước phải từ bỏ tham vọng hạt nhân chấm dứt can dự vào vấn đề khu vực Trung Đông Trong bối cảnh nay, căng thẳng quan hệ Mỹ-Iran tăng cao có nguy dẫn đến chiến tranh Thực tế khơng cịn vấn đề riêng hai nước mà có tác động tới nước khu vực giới Bởi vậy, vấn đề an ninh - quân quan hệ Mỹ-Iran vừa có tính lịch sử vừa có tính thời sự, cần sâu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Mỹ-Iran chủ đề thu hút ý nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách nhiều năm qua, đặc biệt chủ đề liên quan tới căng thẳng Mỹ-Iran xoay quanh vấn đề hạt nhân Iran Từ trước đến nay, chủ đề có nhiều, cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước Tình hình nghiên cứu nước ngồi Một số cơng trình nghiên cứu học giả nước liên quan tới vấn đề an ninh-quân quan hệ Mỹ-Iran chủ yếu khai thác vấn đề khủng hoảng hạt nhân Iran như: - Cơng trình nghiên cứu “The Middle East: A History” tác giả William Ochsenwald Sydney Nettleton Fisher (2004) trình bày cơng phu lịch sử khu vực Trung Đông kể từ trỗi dậy người Hồi giáo, bao trùm lĩnh vực trị, kinh tế, tơn giáo, văn hóa, xã hội - Cơng trình nghiên cứu “A half century of occupation, Israel, Palestine, and World’s Most Intractable Conflict” (2017) tác giả Gherson Shafir mô tả xung đột Israel-Palestine đối đầu phân cực mạnh giới, tác giả làm rõ ba vấn đề chiếm đóng gì, lý chiếm đóng kéo dài tác động tới xung đột - Tác giả Roger Howard (2004) sâu nghiên cứu khủng hoảng Iran tham vọng hạt nhân quốc gia Hồi giáo này, mâu thuẫn xung đột Mỹ Iran liên quan tới chương trình hạt nhân Iran thông qua sách “Iran in crisis? Nuclear ambitions and the Ammerican response” - Cuốn sách “Iran’s Nuclear Ambitions” tác giả Shahram Chubin (2004) có chung mục tiêu nghiên cứu sâu phân tích tham vọng hạt nhân Iran, mục đích phát triển đưa đánh giá tác động vấn đề hạt nhân Iran tới lĩnh vực trị, ngoại giao quân môi trường quốc tế - Liên quan vấn đề an ninh - quân khu vực Trung Đơng có viết “Ending Blowback Terrorism” tác giả Jeffrey D.Sachs; The Middle East Meltdown and Global Risk tác giả Roubini, “A Confrontation from Hell” tác giả Amin Saikal đăng trang mạng projectsyndicate.org, có nội dung phân tích tình hình khu vực vai trị, can dự Mỹ Iran vấn đề khu vực Trung Đơng Tình hình nghiên cứu nước Thỏa thuận hạt nhân Iran, cấm vận Mỹ Iran hay nguy xung đột quân Mỹ-Iran chủ đề dành nhiều quan tâm dư luận thời gian gần Có thể kể tới số cơng trình nghiên cứu như: - Chính sách hạt nhân Iran-Nguyên nhân triển vọng” – Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Giang, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2011), tập trung nghiên cứu nguyên nhân Iran phát triển chương trình hạt nhân, bất chấp sức ép cộng đồng quốc tế hay hệ mà nước phải đối mặt Qua đó, luận văn đưa dự báo triển vọng sách hạt nhân Iran thời gian tới - Cộng hòa Hồi giáo Iran khả hợp tác Việt Nam đến năm 2020 – Đề tài nghiên cứu cấp năm 2012 PGS TS Trần Văn Tùng, Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đông Nội dung nghiên cứu tổng quan nước Cộng hòa Hồi giáo Iran, phân tích sách Iran, có nội dung phát triển chương trình hạt nhân, đánh giá khả hợp tác Việt Nam với Iran đến năm 2020 - Những viết như: “Định vị sách Mỹ Trung Đơng” Cơng Đồng (Phóng viên TTXVN Trung Đơng) baotintuc.vn; “Chảo lửa” Trung Đông nhát búa cuối ông Trump” tác giả Trương Tuấn (TTXVN) baoquocte.vn; hay loạt viết “Phát động chiến tranh với Iran: Vừa khó thực hiện, vừa dấu chấm hết với ơng Trump? Mỹ riết đưa tàu sân bay tới Vùng Vịnh: Tìm cớ cơng hay “địn áp lực” buộc Iran đàm phán?; TT Iran “hái ngọt” Iraq: Người Shiite lên nắm quyền Baghdad, Mỹ coi chừng gậy ông đập lưng ông; Ráo riết chống lại giải phóng Idlib: Mỹ-Phương Tây sợ phần miếng bánh Syria” nguyên Đại sứ Việt Nam Iran Nguyễn Quang Khai; “Mỹ Iran bên bờ miệng hố chiến tranh: Logic leo thang” nguyên Đại sứ Việt Nam Iran ủng hộ Iraq chống lại Iran Chiến tranh Iran-Iraq vào năm 1980 tới sách kiềm chế Chính quyền Bill Clinton, tới Chính quyền Bush liệt Iran vào “trục ma quỷ” áp đặt biện pháp trừng phạt nước thời gian dài, Chính quyền Trump đơn phương rút khỏi thỏa thuận hạt nhân mà hai nước khơng dễ đạt gây áp lực cao lên Iran, mơ tả nỗi hận cũ Mỹ Iran chưa giải mối thù lại nảy sinh Vì vậy, khó có khả Mỹ Iran đàm phán với nhau, điều lời Tư lệnh Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran, Mohammad Ali Jafari: “Người dân Iran không chấp nhận việc quan chức phủ gặp tên quỷ sa tăng” [Kenneth Katzman, 2019c] Tất nhiên, không loại trừ khả Mỹ Iran tiếp xúc thông qua bên thứ ba Tháng năm 2019, Ngoại trưởng Oman tới thăm Iran Mỹ, đóng vai trị việc truyền đạt thông tin Mỹ Iran Sau Tổng thống Rouhani lên nắm quyền vào năm 2013, Oman đóng vai trị cầu nối Iran Mỹ cuối dẫn đến việc Mỹ Iran tái khởi động tiếp xúc đàm phán hạt nhân Tổng thống Trump nhiều lần truyền tới Iran thông điệp muốn tổ chức hội đàm song phương, cách làm Mỹ mặt liên tục gây áp lực, mặt khác kêu gọi hội đàm, cộng với việc thỏa thuận hạt nhân Iran liên quan đến Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU) Nga, nên Iran không dễ dàng tiến hành đàm phán song phương với Mỹ cách thiếu suy nghĩ, lo sợ rơi vào bẫy ngoại giao Tổng thống Trump đặt Khả đối đầu quân Mỹ-Iran khó xảy Về phía Mỹ, sau lên cầm quyền, Tổng thống Trump thay đổi sách Trung Đơng người tiền nhiệm Obama, tiếp tục gây căng thẳng vấn đề Syria, Israel-Palestine, hạt nhân Iran, chất Mỹ đầu tư mức tối thiểu để giành lấy lợi ích mức tối đa, mục đích biến Iran thành mối đe dọa chủ yếu khu vực, củng cố quan hệ 68 với đồng minh Ả rập Xê út, Israel trục lợi từ Nhưng Tổng thống Trump ln ưu tiên lợi ích nước Mỹ, coi trọng việc hồi sinh kinh tế nước, đảm bảo giành chiến thắng bầu cử tổng thống tới, không tùy tiện đưa kế hoạch mở chiến tranh cách có hệ thống với Iran, điều có lẽ nguyên nhân khiến Tổng thống Trump gần bày tỏ Mỹ Iran đàm phán vơ điều kiện, mục đích để hạ nhiệt tình hình khu vực Vùng Vịnh có xu hướng căng thẳng gần Iran tiến hành tập trận quân Về chất, Mỹ hiểu hậu thảm khốc việc gây chiến với Iran Nếu chọn “đánh địn phủ đầu” lật đổ hồn tồn Chính phủ Iran, dẫn đến bất ổn khu vực chí chiến tranh tồn diện, tác động đến thị trường lượng quốc tế kinh tế giới Nếu lựa chọn công quân hạn chế với tham gia Israel, Ả rập Xê út, Mỹ khơng thể thay đổi Chính phủ Iran thời gian ngắn, Iran chắn lựa chọn việc phong tỏa Eo biển Hormuz đe dọa quân Mỹ Trung Đông, tăng cường đáp trả xung đột khu vực Syria, Yemen, lực Iran nâng đỡ Trung Đông tiếp tục gây rắc rối Tổng thống Iran Rouhani cảnh báo Mỹ Iran đến chiến tranh “mẹ tất chiến tranh” Chiều sâu chiến lược Iran, tính dân tộc chống lại cường quyền dân tộc Ba Tư khiến Mỹ phải e dè, học mà Mỹ nếm trải chiến Iraq, Afghanistan cịn Vì vậy, Tổng thống Trump có lý trí, có khả Mỹ lựa chọn khởi động chiến chống lại Iran Iran đối mặt với thách thức nghiêm trọng Sau Mỹ áp đặt trở lại biện pháp cấm vận, mâu thuẫn phe bảo thủ phe cải cách trầm trọng hơn, khủng hoảng dân sinh dịng vốn ạt chảy bên ngồi, tiền tệ giá, giá leo thang làm cho tượng “lời nguyền nhiệm kỳ 2” trị Iran mà Tổng thống Rouhani phải đối mặt (tức cho dù phe cải cách hay phe bảo thủ, nhiệm kỳ 69 thứ hai gặp trắc trở, kết cục thảm hại, xuất hiện tượng phe đối địch lên nắm quyền bầu cử tổng thống tiếp theo) trở nên nghiêm trọng hơn, Mỹ lại trở thành người thúc đẩy quan trọng “lời nguyền nhiệm kỳ thứ 2” Rouhani Hiện nay, nước làm dịu khủng hoảng kinh tế; nước phải cứu vãn thỏa thuận hạt nhân, làm giảm áp lực từ lệnh trừng phạt Mỹ ưu tiên hàng đầu Chính quyền Rouhani, điều làm cho Tổng thống Rouhani chủ động lựa chọn chiến tranh Mặc dù Iran tổ chức tập trận quân tình hình Mỹ cơng qn tồn diện hạn chế Iran vào thời gian tới, Iran không dễ dàng áp dụng biện pháp phong tỏa eo biển Hormuz điều khiến tình hình thêm trầm trọng Đánh giá tổng hợp yếu tố này, thời gian tới Mỹ Iran tiếp tục đọ sức lĩnh vực ngoại giao, kinh tế, răn đe lẫn lĩnh vực quân sự, chí khơng loại trừ khả hai bên xảy va chạm chiến trường bên thứ ba Syria, không nhiều khả hai bên tiến hành chiến tranh cục trực tiếp chiến tranh toàn diện Quan hệ Mỹ-Iran tiếp tục lâm vào bế tắc thêm thời gian dài Trong trường hợp Tổng thống Trump tái đắc cử tổng thống, nhiều khả ơng tiếp tục trì sách cương lĩnh tranh cử ông hồi nhiệm kỳ đầu Mặc dù thực tế Mỹ rút khỏi Thỏa thuận hạt nhân, nhiên danh nghĩa thỏa thuận tồn trì bên lại Như vậy, cam kết việc xóa bỏ thỏa thỏa thuận chưa thực hiện, ưu tiên sách Mỹ Iran Tổng thống Trump tái đắc cử Mỹ tiếp tục sách gây áp lực tối đa, sử dụng tổng thể biện pháp kinh tế, ngoại giao quân để gây sức ép buộc Iran phải nhượng bộ, chấp nhận đàm phán thỏa thuận theo yêu cầu Mỹ Tuy nhiên, với kiên quyết, không chấp nhận đàm phán bị chèn ép, Iran tìm cách để 70 đối phó với Mỹ Việc buộc Iran phải khuất phục chưa thể thực thời gian ngắn Quan hệ Mỹ-Iran tiếp tục trì trạng thái căng thẳng, hai nước có trả đũa lẫn chủ yếu thông qua tuyên bố ngoại giao Iran tăng cường khuấy động điểm nóng Trung Đông, thông qua đồng minh, lực lượng ủy nhiệm để cơng vào lợi ích Mỹ đe dọa an toàn lực lượng Mỹ đồng minh Mỹ khu vực, khiến cho tình hình khu vực trở nên bất ổn Đây kịch dễ xảy trường hợp Thổng thống Trump tái đắc cử thổng thống Do đó, quan hệ Mỹ-Iran cục diện giằng co Trường hợp ứng cử viên đảng Dân chủ Joe Biden trúng cử tổng thống Quan hệ My-Iran nhiều khả cải thiện Ơng Biden ngun Phó tổng thống thời Chính quyền Obama Bản thân ông Biden thể đồng thuận sách Tổng thống Obama, đặc biệt cách tiếp cận cải thiện quan hệ với Iran Trong phát biểu trước thềm bầu cử tổng thống, ơng Biden có trích việc Tổng thống Trump rút khỏi JCPOA cách thức gây áp lực Mỹ Iran, cho hành động Mỹ làm kích động làm tăng thêm tâm chống Mỹ Iran không đem lại kết cụ thể Nếu trúng cử tổng thống Mỹ, nhiều khả ơng Biden tiếp nối sách từ thời Tổng thống Obama ưu tiên tìm kiếm giải pháp đột phá nhằm tháo gỡ căng thẳng quan hệ với Iran Rất mục đích ơng Biden hướng tới hồi sinh lại Thỏa thuận hạt nhân đưa Mỹ quay trở lại thỏa thuận thuyết phục Iran đàm phán thỏa thuận khác với điều kiện có lợi với hai bên Đây khả xảy ông Biden trúng cử tổng thống Khi đó, nguy chiến tranh đẩy lùi, quan hệ MỹIran có thay đổi theo chiều hướng tích cực, đem lại ổn định an ninh cho khu vực Trung Đông 71 Tiểu kết Chƣơng Quan hệ Mỹ-Iran giai đoạn 2002-2020 ln tình trạng căng thẳng, chí đối đầu Căng thẳng quan hệ hai nước có tác động khơng nhỏ tới cục diện tình hình khu vực quốc tế lĩnh vực kinh tế, ngoại giao, quân Đối với vấn đề hạt nhân Iran, lệnh trừng phạt Mỹ gây nhiều khó khăn cho kinh tế Iran chưa đem lại thắng lợi toàn diện cho Mỹ Trải qua 40 năm hứng chịu lệnh cấm vận quốc tế, Iran tự đúc rút cho nhiều kinh nghiệm quý đối phó với Mỹ Điều minh chứng qua việc chế độ Iran đứng vững Đối với điểm nóng khu vực chứng kiến can dự mạnh mẽ Mỹ Iran Mỹ muốn thể vai trị người kiến tạo hịa bình thúc đẩy bình thường hóa quan hệ người Ả rập với người Do thái Trong Iran lại đóng vai trị đồng minh thân thiết dám đứng lên bảo vệ quốc gia yếu Palestine, Syria Thực chất, hành động Mỹ Iran nhằm lôi kéo, tập hợp lực lượng, gia tăng ưu đối đầu Trong thời gian tới, vấn đề hạt nhân Iran nhân tố hàng đầu tác động tới quan hệ Mỹ-Iran Chiều hướng mối quan hệ phát triển phụ thuộc nhiều vào kết bầu cử tổng thống Mỹ Trường hợp Tổng thống Trump tái đắc cử, quan hệ Mỹ-Iran khả cải thiện Tổng thống Trump phải hoàn thành nốt cam kết việc chấm dứt hồn tồn tham vọng hạt nhân Iran Tình hình khả quan trường hợp ứng cử viên đảng Dân chủ Joe Biden giành thắng lợi Với cách tiếp cận mềm mỏng, ưu tiên hòa giải căng thẳng với Iran, ông Biden hy vọng người giảm nhiệt cho mối quan hệ hai nước vốn căng thẳng 72 KẾT LUẬN Quan hệ Mỹ-Iran trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, thu hút quan tâm ý cộng đồng quốc tế Trong giai đoạn 2002-2020, khởi nguồn cho căng thẳng quan hệ hai nước xuất phát từ khủng hoảng hạt nhân Iran, Mỹ cáo buộc Iran có ý đồ phát triển hạt nhân, nhắm tới sản xuất vũ khí hạt nhân Khủng hoảng quan hệ hai nước giai đoạn chia giai đoạn thời kỳ tổng thống Mỹ Ở thời kỳ Tổng thống G.W Bush Tổng thống Trump, Mỹ ln trì quan điểm cứng rắn Iran Mỹ sử dụng nhiều hình thức trừng phạt nhằm vào Iran nhằm buộc nước phải từ bỏ tham vọng hạt nhân Tuy nhiên, nỗ lực Mỹ chưa đem lại nhiều kết tích cực ngoại trừ làm suy yếu kinh tế nước Dường bị dồn ép tinh thần chống Mỹ Iran trở nên mạnh mẽ Iran đứng vững không chịu nhượng trước Mỹ Trong giai đoạn nhiệm kỳ Tổng thống Obama, với cách tiếp cận mềm mỏng, linh hoạt có lúc hy vọng việc giảm căng thẳng hai nước nhen nhóm Điểm sáng lớn quan hệ hai nước giai đoạn việc Mỹ Iran quốc gia lại P5+1 đạt thỏa thuận lịch sử kiểm soát chương trình hạt nhân Iran để đổi lấy việc lệnh cấm vận Iran dỡ bỏ Tuy nhiên mối quan hệ lần lại lâm vào bế tắc Tổng thống Trump đơn phương rút khỏi JCPOA tăng cường gây áp lực lên Iran lệnh trừng phạt Căng thẳng hai nước biểu qua cách thức can dự Mỹ Iran xung đột khu vực Trung Đông Cả Mỹ Iran có ý định lơi kéo tập hợp lượng hậu thuẫn cho phủ đồng minh lực lượng ủy nhiệm Chính ý đồ Mỹ Iran gián tiếp gây thêm trình trạng bất ổn khu vực tạo nên mối bất đồng sâu sắc quốc gia Ả rập 73 Dù có thay đổi đáng kể thái độ cách tiếp cận, mục tiêu cuối Mỹ Iran bất di bất dịch Phía Mỹ muốn Iran phải từ bỏ chương trình hạt nhân vơi giá Trong Iran ngược lại trung thành với quan điểm tiếp tục chương trình hạt nhân hịa bình mà khơng lực bên ngồi ngăn cản Tìm tiếng nói chung cho hai quan điểm gần trái ngược chắn tốn khó Mỹ Iran 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Hồng Anh (2015), Ayatollah Khomeini-Người lập nên Cộng hòa Hồi giáo Iran, http://nghiencuuquocte.org/2015/05/29/ayatollah-khomeini/, truy cập ngày 29/05/2020 Quang Chinh (2018), Dịch chuyển trật tự Trung Đông, https://baoquocte.vn/binh-luan-cua-tgvn-chuyen-dich-trat-tu-trung-dong81159.html, truy cập ngày 08/11/2020 Văn Cường (2018), Một nước Mỹ thất thường, http://nghiencuuquocte.org/2018/06/29/mot-nuoc-my-that-thuong, truy cập ngày 29/06/2018 Đỗ Đức Định (2008), Cộng hòa Hồi giáo Iran việc thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt hữu nghị, hiệu Việt Nam – Iran, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số tháng 6/2008 Đỗ Đức Định (2008) Trung Đông: Những vấn đề xu hướng kinh tế-chính trị bối cảnh quốc tế mới, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Giang (2011), Chính sách hạt nhân Iran: Nguyên nhân triển vọng, Luận văn Thạc sĩ Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn Nguyễn Thị Hằng (2012), Các tơn giáo Iran, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số tháng 9/2012 Nguyễn Thanh Hiền (2015), Biến động trị-xã hội Bắc Phi-Trung Đơng tác động tới Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thanh Hịa (2019), Gia tăng căng thẳng quan hệ Mỹ-Iran sau vụ công tàu chở dầu Vịnh Oman, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Thegioi-van-de-su-kien/2019/55185/Gia-tang-cang-thang-trong-quan-he-MyIran-sau-vu.aspx, truy cập ngày 16/6/2020 75 10 Thanh Hịa (2018), Liệu cứu vãn Thỏa thuận hạt nhân Iran, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-desukien/2018/51000/Lieu-co-the-cuu-van-thoa-thuan-hat-nhan-Iran.aspx, truy cập ngày 28/5/2020 11 Cao Văn Liên (2008), Iran – lịch sử cách mạng, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số tháng 2/2008 12 Cao Văn Liên (2009), Iran – trang lịch sử , Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, số tháng 1/2009 13 Kiều Thanh Nga (2006), Một xã hội khơng có vị thể quyền bình đẳng cho phụ nữ, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, số tháng 5/2006 14 Nhà xuất Văn hóa-Thơng tin (2002), Iran, đất nước người 15 Đỗ Trọng Quang (2006), Những vấn đề trước mắt Iran, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, số tháng 6/2006 16 Đỗ Trọng Quang (2008), Chương trình hạt nhân Iran khủng hoảng quan hệ Mỹ - Iran, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông 17 Sách chuyên khảo Iran (2015), Nhà xuất quân đội Nhân dân 18 Bùi Huy Thành (2015), Những dịch chuyển cấu trúc khu vực Trung Đông, http://nghiencuuquocte.org/2015/04/18/nhung-dich-chuyen-trongcau-truc-khu-vuc-trung-dong/ Bui Huy Thanh, truy cập ngày 24/04/2020 19 Lê Quang Thắng (2006), Tình hình phát triển kinh tế Iran nay, Viện nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số tháng 3/2006 20 Lê Quang Thắng (2012), Quan hệ liên minh chiến lược Syria-Iran biến động trị Syria năm 2011, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số tháng 1/2012 21 Thông xã Việt Nam (2020), Thỏa thuận hạt nhân Iran hấp hối, 2020, https://news.vnanet.vn/?createdstart2019-01-01&createdend=2020, truy cập ngày 14/1/2020 76 22 Bùi Ngọc Tú (2012), Quan hệ ngoại giao tay ba Mỹ-Ả rập Xê út- Iran: Những thay đổi sau mùa xuân Ả rập, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, số tháng 7/2012 23 Tạp chí cộng sản (2019), Có hay không nguy tái lập trật tự đơn cực, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-kien/2019/54484/Cohay-khong-nguy-co-tai-lap-trat-tu-the-gioi-don.aspx, truy cập ngày 23/3/2019 24 Trần Văn Tùng (2012), Cộng hòa hồi giáo Iran khả hợp tác Việt Nam đến năm 2020, đề tài nghiên cứu cấp năm 2011 – 2012, Viện nghiên cứu châu Phi Trung Đông Tiếng Anh 25 Oz, A (1994), Israel, Palestine and peace London: Vintage, p.12-15 26 Baczko, A., Dorronsoro, G., Quesnay, A., & Carnegie Endowment for International Peace (2013), Building a Syrian state in a time of civil war, p.17-23 27 Shlomo Ben-Ami (2017), The Next Phase of Middle East Conflict, https://www.project-syndicate.org/commentary/next-phase-of-middleeast-conflict-by-shlomo-ben-ami-2017-07?barrier=accesspaylog, accessed on 07/07/2020 28 Shlomo Ben-Ami, (2018), the Hollow Hegemon, https://www.projectsyndicate.org/commentary/iran-no-regional-dominance-by-shlomo-benami-2018-01?barrier=accesspaylog, accessed on 25/02/2020 29 Kofi A Annan, Kishore Mahbubani (2016), Rethinking Sanctions, https://www.project-syndicate.org/onpoint?url=rethinking-economicsanctions-by-kofi-a-annan-and-kishore-mahbubani-201601&language=english, accessed on 12/02/2020 30 Bloomberg LP., & Infobase, (2018), The Risks of Breaking the Iran Nuclear Deal, p.17-23 77 31 Ian Buruma (2016), Carpet Bombing History in America, https://www project-syndicate.org/commentary/what-can-history-teach-us-by-ianburuma-2016-#QICD2MpJJGd01?barrier=accesspaylog# QICD2MpJJGdB08Du.99, accessed on 09/02/2020 32 Shahram Chubin (2015), The politics of Iran’s Nuclear Program, The Iran Primer, United States Institute of Peace, accessed on 24/08/2020 33 Jett, D C (2018), The Iran nuclear deal: Bombs, bureaucrats, and billionaires, and., Springer Nature, p.13-16 34 Smith, C D (2017), Palestine and the Arab-Israeli conflict, p.17-24 35 Enweren, M C., & Melvin, M C (2015), The Iran Nuclear Deal, p.42-47 36 Shafir, G (2017), A half century of occupation: Israel, Palestine, and the world's most intractable conflict, p.18-23 37 Joschka Fischer (2017), The New Fulcrum of the Middle East, https://www.project-syndicate.org/commentary/israel-saudi-arabiaalliance-by-joschka-fischer-2017-12?barrier=accesspaylog, accessed on 24/01/2020 38 George Friedman (2012), The next decade: Empire and Republic in a changing world, Ancho Books, p.56-84 39 Robert Harvey (2016), Who’s Winning the Middle’s East Cold War?, https://www.project-syndicate.org/commentary/middle-east-cold-waroil-prices-by-robert-harvey-2016-06?barrier=accesspaylog, accessed on 22/07/2020 40 Bernard Haykel (2015), The Middle East’s Cold War, https://www.projectsyndicate.org/commentary/iran-saudi-arabia-strategic-regional-rivalry-bybernard-haykel-2016-01?barrier=accesspaylog, accessed on 09/02/2020 41 History.com (2018), CIA-assisted coup overthrows government of Iran, https://www.history.com/this-day-in-history/cia-assisted-coupoverthrows-government-of-iran, accessed on 20/09/2020 78 42 History.com (2016), U.S warship downs Iranian passenger jet, https://www.history.com/this-day-in-history/u-s-warship-downs-iranianpassenger-jet, accessed on 04/08/2020 43 History.com (2018), OPEC states raise oil prices, https://www.history.com/this-day-in-history/opec-states-raise-oil-prices, accessed on 17/01/2020 44 History.com (2015), Ayatollah Khomeini returns to Iran, https://www.history.com/this-day-in-history/ayatollah-khomeini-returnsto-iran, accessed on 02/3/2020 45 History.com (2017), Shah flees Iran, https://www.history.com/this-dayin-history/shah-flees-iran, accessed on 18/04/2020 46 Kahl, C H., Goldenberg, I., Heras, N A., & Center for a New American Security (2017), A strategy for ending the Syrian civil war, p.20-24 47 Cimino-Isaacs, C., Katzman, K., Mix, D E., & Library of Congress (2018), Efforts to preserve economic benefits of the Iran nuclear deal, p.18-36 48 Alireza Jafarzadeh (2008), The Iran Threat: President Ahmadinejad and the coming nuclear crisis, Palgrave Mac Millan Publisher, USA 49 Dicker, K (2019), The Syrian civil war, p.21-23 50 Kenneth Katzman (2019), Iran: Regional Perspectives and U.S Policy, https://fas.org/sgp/crs/mideast/RL33793.pdf, accessed on 10/8/2020 51 Kenneth Katzman (2019), Iran’s Foreign and Defense Policies, https://fas.org/sgp/crs/mideast/R44017.pdf, accessed on 10/6/2020 52 Kenneth Katzman (2019), U.S.-Iran Tensions Escalate, https://fas.org/sgp/crs/mideast/IN11117.pdf, accessed on 12/5/2020 53 Saira Khan (2008), Iran and nuclear weapon: Protraced conflict and Proliferation, Taylor&Francis Pulisher, England, p.45-76 54 Shoshan, M (2010), Atlas of the conflict: Israel - Palestine Rotterdam: 010 Publishers, p.32-46 79 55 Jenkins, B M., & Rand Corporation (2014), The dynamics of Syria's civil war US Iran, p 12-18 56 Michel Rocard (2014), Iran in the Middle, https://www.project-syndicate org/commentary/iran-nuclear-shia-awakening-by-michel-rocard-201412?barrier=accesspaylog, accessed on 10/12/2020 57 Timur Kuran (2016), The Roots of Middle East Mistrust, https://www.project-syndicate.org/commentary/roots-of-middle-eastmistrust-by-timur-kuran-2016-07? barrier=accesspaylog, accessed on 08/07/2016 58 Nouriel Roubini (2015), The Middle East Meltdown and Global Risk, https://www.project-syndicate.org/commentary/middle-east-meltdownglobal-risk-by-nouriel-roubini-2015-10?barrier=accesspaylog, accessed on 02/8/2020 59 Howard, R (2007), Iran oil: The new Middle East challenge to America London: I.B Tauris, p 13-16 60 Mulligan, S P., & Library of Congress (2018), Withdrawal from the Iran nuclear deal: Legal authorities and implications, Congressional Research Service 61 Volker Perthes (2015), After the Iran Deal, https://www.projectsyndicate org/commentary-histor/iran-nuclear-agreement-by-volker- perthes-2015-07?barrier=accesspaylog, accessed on 20/07/2020 62 Jeffrey D Sachs (2015), Saying No to the Warmongers, https://www.project-syndicate.org/commentary/iran-deal-us-security-stateby-jeffrey-d-sachs-2015-07?barrier=accesspaylog, accessed on 20/8/2020 63 Jeffrey D.Sachs (2015), Ending Blowback Terrorism, https://www.project-syndicate.org/commentary/islamic-state-blowbackterrorism-by-jeffrey-d-sachs-2015-11?barrier=accesspaylog, accessed on 19/11/2020 80 64 William Ochsenwald, Sydney Nettleton Fisher (2004) “The Middle East: A History”, McGrall Hill, New York, USA 65 Syrian Civil War: Statista dossier on the Syrian civil war (2017), p.35-37 66 Amin Saikal (2019), A Confrontation from Hell, https://www.projectsyndicate org/commentary/united-states-iran-war-consequences-by- amin-saikal-2019-05, accessed on 12/6/2020 67 Muhammad Sahimi (2015), Why the nuclear agreement with Iran is a defeat for Ayatollah Khamenei, https://www.huffpost.com/entry/nuclearagreement-iran-khamenei_b_8029710, accessed on 24/8/2020 68 David E.Sanger, Michael R.Gordon (2015), Future Risks of an Iran nuclear deal, The New York Times, accessed on 12/8/2020 https://www.nytimes.com/2015/08/24/world/middleeast/in-pushing-forthe-iran-nuclear-deal-obamas-rationale-shows-flaws.html, accessed on 14/6/2020 69 Peter Kenyon, Steve Inskeep (2018), U.S Marks The Opening Of Its Embassy In Jerusalem, https://www.npr.org/2018/05/14/610925823/u-smarks-the-opening-of-its-embassy-in-jerusalem, npr, accessed on 14/5/2020 70 Colin Shinder (2014), Israel and the World Powers – Diplomatic Alliances and International Relations beyond the Middle East, I.B Tauris&Co Ltd., London, UK, p.32-45 71 Shreeya Shinha & Susan Campell Beachy (2015), Timeline on Iran’s Nuclear Program, The New York Time, accessed on 18/2/2020 https://www.nytimes.com/interactive/2014/11/20/world/middleeast/Irannuclear-timeline.html#/#time243_10809, accessed on 4/6/2020 72 Gherson Shafir (2017) World’s Most Intractable Conflict, p.12-19 73 Aniseh Bassiri Tabrizi & Raffaello Pantucci (2016), Understanding Iran’s Role in the Syrian Conflict, Royal United Services Institute, p.3-9 81 74 The Economist (2019), Who is blowing up ships in the Gulf?, https://www.economist.com/middle-east-and-africa/2019/06/13/who-isblowing-up-ships-in-the-gulf, accessed on 14/06/2020 75 Clayton Thomas (2019), Cooperative Security in the Middle East: History and Prospects, https://fas.org/sgp/crs/mideast/IF11173.pdf, accessed on 12/4/2020 76 Clayton Thomas (2017), Arm Sale in the Middle East: Trends ang Anatical Perspectives for US Policy, US Congressional Research Service report prepared for members and commitees of Congress, p 39-45 77 United States (2016), Iran nuclear deal oversight: Implementation and its consequences : hearing before the Committee on Foreign Affairs house of Representatives One Hundred Fourteenth Congress, second session, p 28-39 78 United States Agency for International Development (2019), “US Foreign Aid by Country”, http://explorer.usaid.gov/cd/ISR, US Agency for International Development, accessed on 04/8/2020 79 Al J.Venter (2005), Iran’s nuclear option: Tehran’s Quest for the Atom Bomb, Casemate Publisher, USA 80 Lee Kuan Yew, Middle East: A Spring without Summer, in L.K Yew, One Man’s View of the World, p 238-257 81 Sam Wyer, Will Fulton&Joseph Holliday (2013), Iranian Stratergy in Syria, p.10-28 82 ... khu vực Trung Đông Chƣơng 3: Nhận xét quan hệ Mỹ- Iran lĩnh vực an ninh- quân giai đoạn 2002- 2020 triển vọng quan hệ Mỹ- Iran thời gian tới Chương đưa nhận xét chung quan hệ Mỹ- Iran lĩnh vực an ninh- quân. .. QUAN HỆ MỸ- IRAN TRONG LĨNH VỰC AN NINH - QUÂN SỰ GIAI ĐOẠN 2002 - 2020 1.1 Khái quát quan hệ Mỹ - Iran chƣơng trình hạt nhân Iran trƣớc năm 2002 1.1.1 Khái quát quan hệ Mỹ- Iran trước năm 2002 Mỹ. .. an ninhquân giai đoạn 2002- 2020 Chương nghiên cứu quan hệ hai nước lĩnh vực an ninh - quân giai đoạn 2002- 2020, sâu vào vấn đề cụ thể khủng hoảng hạt nhân Iran can dự Mỹ Iran vấn đề an ninh - quân

Ngày đăng: 27/02/2021, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan