1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng SHB chi nhánh vạn phúc

98 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐOÀN MAI ANH HOÀN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HỌAT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG SHB CHI NHÁNH VẠN PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội –2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐOÀN MAI ANH HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HỌAT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG SHB CHI NHÁNH VẠN PHÚC Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN BẢO Hà Nội –2014 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu Các số liệu, thông tin luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) nghiên cứu, trang website theo danh mục tài liệu luận văn Tác giả luận văn ĐỒN MAI ANH Tác giả: Đồn Mai Anh Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, phụ lục SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU 6  SƠ ĐỒ 6  Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Vạn Phúc 6  BẢNG BIỂU 6  LỜI MỞ ĐẦU 7  1.Tính cấp thiết đề tài 7  Mục đích nghiên cứu 8  Phương pháp nghiên cứu: 8  Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 9  Đóng góp luận văn 9  Kết cấu luận văn: 9  CHƯƠNG I 11  NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI 11  NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11  1.1.  HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI11  1.1.1   Khái niệm 11  1.1.2   Phân loại đặc điểm cho vay doanh nghiệp 11  1.2   THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 16  1.2.1   Khái niệm thẩm định tín dụng 16  1.2.2   Nội dung thẩm định tín dụng 17  1.3   CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG 24  1.3.1   Khái niệm chất lượng thẩm định tín dụng 24  1.3.2   Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tín dụng 26  KẾT LUẬN CHƯƠNG I 33  CHƯƠNG II 34  THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO VAY VỐN TẠI NGÂN 34  HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI – CHI NHÁNH VẠN PHÚC 34  GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 34  Tác giả: Đoàn Mai Anh Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI – CHI NHÁNH VẠN PHÚC 34  2.1.1 Khái quát trình hình thành, cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh Vạn Phúc 34  2.1.2.  Khái quát hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh Vạn Phúc giai đoạn 2011-2013 36  2.2   THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH VẠN PHÚC 39  2.2.1 Thực trạng doanh nghiệp Ngân hang Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Vạn Phúc 39  2.2.2 Thực trạng công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp SHB – Chi nhánh Vạn Phúc 41  2.2.3 Ví dụ minh hoạ hồ sơ vay vốn hạn mức 48  2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI, CHI NHÁNH VẠN PHÚC 65  2.3.1 Những kết đạt 65  2.3.2 Những hạn chế 67  2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 70  KẾT LUẬN CHƯƠNG II 73  CHƯƠNG III 74  GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI SHB 74  CHI NHÁNH VẠN PHÚC 74  3.1   ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI – CHI NHÁNH VẠN PHÚC 74  3.1.1.  Định hướng phát triển chung 74  3.1.2  Định hướng công tác thẩm định Chi nhánh 75  3.2   MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI SHB CHI NHÁNH VẠN PHÚC 76  3.2.1  Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng 76  3.2.2  Hồn thiện cơng tác tổ chức điều hành 79  3.2.3  Hồn thiện quy trình phương pháp thẩm định 80  3.2.4  Hoàn thiện nội dung thẩm định cho vay 81  3.2.5  Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 82  3.2.6  Giải pháp công nghệ thông tin 83  3.3   MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 84  3.3.1   Kiến nghị Chính Phủ 84  3.3.2   Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 85  3.3.3   Kiến nghị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội 87  Tác giả: Đoàn Mai Anh Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN CHƯƠNG III 90  KẾT LUẬN 91  Phụ lục 95  Tác giả: Đoàn Mai Anh Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TS: Tài sản VCSH: Vốn chủ sở hữu PASXKD: Phương án sản xuất kinh doanh DAĐT: Dự án đầu tư CVTD: chuyên viên tín dụng BCTC: Báo cáo tài VLĐ: Vốn lưu động 10 TSCĐ: Tài sản cố định 11 TSNH: Tài sản ngắn hạn 12 TSBĐ: Tài sản bảo đảm 13 BĐTV: Bảo đảm tiền vay 14 SHB: ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 15 HBB: ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội 16 DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa 17 CVTĐ: chuyên viên thẩm định 18 P.QHKHDN: Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp 19 DNVVN: Doanh nghiệp vừa nhỏ Tác giả: Đoàn Mai Anh Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Vạn Phúc Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay Chi nhánh Vạn Phúc Biểu đồ 2.1: Quy mô tài sản giai đoạn 2011-2013 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tổng nguồn vốn Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn thời điểm T6/2013 BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn SHB – Chi nhánh Vạn Phúc giai đoạn 20112013 Bảng 2.2: Dư nợ SHB - Chi nhánh Vạn Phúc giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.3: Số lượng khách hàng SHB – Chi nhánh Vạn Phúc giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.4: Dư nợ khách hàng SHB – Chi nhánh Vạn Phúc giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.5: Các tiêu sinh lời Bảng 2.6: Khả tốn Bảng 2.7: Mức độ độc lập tài Bảng 2.8: Vòng quay vốn Bảng 2.9: Kế hoạch kinh doanh năm 2014 Bảng 2.10: Dự kiến hạn mức vay vốn cho khách hàng Tác giả: Đoàn Mai Anh Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường mà mối quan hệ hàng hoá tiền tệ ngày mở rộng nhu cầu giao lưu kinh tế xã hội nước ngày trở nên cần thiết cấp bách Việc phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với phát triển kinh tế giới phận cấu thành nên phát triển Vì tài nước phải hòa nhập với tài quốc tế Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh đóng góp vai trị vơ quan trọng hồ nhập Đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) … Các doanh nghiệp Việt Nam, có Ngân hàng thương mại, có nhiều hội để mở rộng hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế Trong bối cảnh hội nhập đó, Ngân hàng thương mại nước ta phải đối mặt với khó khăn, thách thức Hội nhập đồng nghĩa với việc Nhà nước ta phải xố bỏ sách bảo hộ Ngân hàng nước dỡ bỏ rào cản thương mại Ngân hàng nước theo lộ trình thực cam kết gia nhập WTO Do đó, Ngân hàng nước ta vừa cạnh tranh, vừa hợp tác với Ngân hàng nước thị trường Việt Nam thị trường quốc tế Tín dụng, vấn đề cho vay doanh nghiệp lĩnh vực có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế, lĩnh vực mà Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh từ Ngân hàng nước Trong năm vừa qua, Ngân hàng Thương mại Cổ phần (TMCP) Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Vạn Phúc có nhiều cố gắng đạt thành tựu định Song để đứng vững môi trường cạnh tranh bắt kịp với xu hướng đổi thời đại, Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội, Chi nhánh Vạn Phúc cần nỗ lực việc nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng loại hình Tác giả: Đồn Mai Anh Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội doanh nghiệp Xuất phát từ thực tiễn quan sát, tìm hiểu nghiên cứu hoạt động tín dụng nói chung cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp nói riêng, tơi lựa chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp SHB – chi nhánh Vạn Phúc” Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung sau: Nghiên cứu sở lý luận Ngân hàng thương mại, cho vay, chất lượng thẩm định số vấn đề liên quan đến chất lượng thẩm định - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp SHB - Chi nhánh Vạn Phúc, yếu tố tác động đến chất lượng thẩm định từ đưa mặt đạt tồn cần giải - Đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp SHB - Chi nhánh Vạn Phúc Tín dụng hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng cao nhất, hoạt động mang lại nguồn thu lớn Ngân hàng Song mang lại nhiều rủi ro cho Ngân hàng thương mại Rủi ro có nhiều nguyên nhân, gây tổn thất làm giảm thu nhập, gây thiệt hại tài uy tín Ngân hàng doanh nghiệp Chính vậy, vấn đề chất lượng thẩm định cho vay nâng cao chất lượng thẩm định cho vay vấn đề quan tâm hàng đầu Ngân hàng Do tơi chọn đề tài để nghiên cứu thông qua đưa số giải pháp nhằm phát huy mạnh, khắc phục điểm tồn Ngân hàng nhằm giúp nâng cao chất lượng nghiệp vụ cho vay ngày tốt Phương pháp nghiên cứu: Luận văn tiến hành nghiên cứu theo phương pháp tổng hợp phân tích, so sánh, phương pháp tốn học, phương pháp sử dụng văn phản ánh quy trình thẩm định tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Vạn Phúc qua trình khảo sát đơn vị để phân tích, đánh giá tình hình cơng tác thẩm định cho vay đưa tồn công tác thẩm định cho vay Chi nhánh Tác giả: Đoàn Mai Anh Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội phương pháp định mức, phương pháp hệ số co giãn… Cán thẩm định vào số lượng chất lượng thông tin thu thập mà lựa chọn phương pháp tính cho phù hợp, kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nhằm làm tăng tính xác cho kêt dự báo ¾ Đối với nội dung phân tích mơi trường kinh doanh Nội dung cán thẩm định đề cập đến báo cáo thẩm định Ngân hàng, nhiên nội dung đánh giá phân tích cịn sơ sài Bởi phân tích rủi ro có ý nghĩa vơ quan trọng cơng tác thẩm định, giúp cho CBTĐ có nhìn tổng qt hơn, đầy đủ đặt dự án vào vận động thực tế nó, từ giúp Ngân hàng giảm thiểu tổn thất dự báo trước Do thời gian tới Ngân hàng nên coi việc phân tích mơi trường kinh doanh điều kiện cần thiết xem xét thẩm định phương án vay vốn Trước mắt cán thẩm định dừng lại việc khảo sát định tính yếu tố rủi ro xảy mơi trường kinh doanh 3.2.5 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Công tác tuyển dụng: Tuyển dụng người thực có khả chun mơn đạo đức, tác phong nghề nghiệp cho vị trí cán thẩm định CVTĐ phải có trình độ chun mơn từ đại học trở lên nên thuộc chuyên ngành liên quan đến tài ngân hàng, đồng thời có kiến thức pháp luật, hiểu biết kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, cơng tác tuyển dụng cần đánh giá số thông minh, số cảm xúc người tuyển dụng, công việc thẩm định địi hỏi CVTĐ có nhạy bén, nhanh chóng tìm điểm bất hợp lý thông tin mà khách hàng đưa Công tác đào tạo: Thường xuyên tiến hành bồi dưỡng cho CVTĐ, lớp đào tạo Ngân hàng Nhà nước, tổ chức có uy tín, ngân hàng tổ chức Thực đánh giá chất lượng đào tạo sau khóa học đơi với cán việc lập báo cáo thu hoạch kết đào tạo hay thực kiểm tra Nội dung đào tạo khơng Tác giả: Đồn Mai Anh 82 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chun mơn nghiệp vụ mà cịn trao đổi kinh nghiệm, kỹ mềm hay phổ biến nghị quyết, nghị định Nhà nước Chính phủ Cơng tác kiểm tra giám sát: Trong q trình thẩm định sau thẩm định, Ngân hàng cần tăng cường kiểm tra giám sát nội Ngân hàng tạo lập thường xuyên kênh thông tin khách hàng Ngân hàng để lấy ý kiến phản hồi từ phía khách hàng cán điều cần thiết Qua có đánh giá xác nhân viên mình, có phân cơng hợp lý ngăn ngừa hạn chế kịp thời tiêu cực phát sinh Thanh tra kiểm soát Ngân hàng nhiệm vụ quan trọng, làm lành mạnh hoạt động tài chính, thúc đẩy phận làm chức năng, vai trị Trong Ngân hàng, cơng tác góp phần quan trọng việc phân tích, đánh giá khiếm khuyết hồ sơ tín dụng, nâng cao chất lượng thẩm định Ngoài ra, làm tốt công việc giúp công tác giúp công tác lưu trữ thông tin hoạt động tốt hơn, đem lại nhiều thơng tin xác cho việc thẩm định 3.2.6 Giải pháp công nghệ thông tin Sở hữu thông tin biết cách sử dụng công nghệ thơng tin yếu tố định cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng, điều giúp SHB tự tin việc cạnh tranh với Ngân hàng nước có mặt Việt Nam Chi nhánh cần ưu tiên trang bị hệ thống máy tính đại, tốc độ cao, trì thơng suốt ổn định mạng thông tin nội việc kết nối với mạng thơng tin tồn cầu Bên cạnh ngân hàng cần tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp chương trình phần mềm phụ vụ cho cơng tác thẩm định, xây dựng phần mềm đại phục vụ trực tiếp cho công tác thẩm định để nâng cao hiệu rút ngắn thời gian xử lý thông tin thẩm định Các cán tín dụng CVTĐ cần thường xuyên tập huấn nghiệp vụ tin học, giúp họ chủ động việc sử dụng công nghệ Tác giả: Đoàn Mai Anh 83 Luận văn tốt nghiệp 3.3 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính Phủ - Chính phủ cần có Nghị định nhằm đa công tác kiểm toán phát huy vai trò Bên cạnh phải có thị cụ thể Bộ tài nhằm làm cho doanh nghiệp thực nghiêm túc chế độ kế toán theo quy định Nhà nớc Những kiến nghị có tác dụng: Trớc hết làm tăng tính trung thực doanh nghiệp nộp thuế cho ngân sách Nhà nớc Sau hình thành thói quen hoạt động doanh nghiệp dễ dàng trình cổ phần hoá DNNN Sau giúp Ngân hàng có đợc số liệu xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tình hình tài doanh nghiệp, làm sở thẩm định doanh nghiệp nói riêng thẩm định toàn dự án nói chung - Đối với DNNN Chính phủ cần phải giảm bớt giúp đỡ để doanh nghiệp bớc làm chủ sản xuất kinh doanh, chịu quy luật cạnh tranh thị trờng Trớc mắt khó khăn nhng sau đứng vững hoạt động có hiệu qủa Chính phủ cần có thái độ dứt khoát xếp lại doanh nghiệp, tồn doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, doanh nghiệp thực cần thiết cho dân sinh, tạo điều kiện cho mở rộng quy mô tín dụng Cổ phần hoá DNNN phơng thức xếp lại doanh nghiệp huy động đợc nguồn lực từ nhiều thành phần kinh tế khác Cổ phần hoá biện pháp quan trọng để Doanh nghiệp có hội tăng vốn tự có từ đó, doanh nghiệp tiép cận với khoản tín dụng đảm báo điều kiƯn d¹t cđa NH vỊ vèn tù cã - Hàng năm phủ có kế hoạch đầu t phát triển cho ngành thực không đồng nhất: có tợng dự án ngành thừa, dự án vùng thiếu Chính mâu thuẫn làm cho công tác thẩm định Ngân hàng trở nên khó khăn Bởi thẩm định phơng diện thị trờng nhu cầu sản phẩm hàng hoá dự án vùng thiếu, nhng xét toàn ngành Tỏc gi: on Mai Anh 84 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bỏch Khoa H Ni tổng sản lợng lại thừa Hay tình trạng dự án loại lúc thực hiện, trớc thực tổng cung nhỏ tổng cầu, nhng nhiều dự án vào hoạt động tổng cầu nhỏ tổng cung Những khó khăn Ngân hàng khó mà lờng hết đợc công tác thẩm định, nhng mà Chính phủ, có liên quan điều tiết dợc theo kế hoạch Vì vậy, Chính phủ cần lu tâm điều Đặc biệt, quan chức phải trọng đến sách hỗ trợ cho công tác thẩm định dự án đầu t, mà quan trọng công tác thẩm định tài dự án đầu t: ban hành tiêu chuẩn phục vụ cho NHTM, tổ chức tài Nhà nớc cần quy định rõ biện pháp chế tài biện pháp xử lý nghiên trọng trờng hợp doanh nghiệp cung cấp thông tin giả để đa doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lành mạnh nhằm nâng cao pháp chế XÃ hội Chủ nghĩa - Nhà nớc cần phải đạo doanh nghiệp nghiêm túc thực chế độ kế toán theo quy dịnh Nhà nớc, bên cạnh ban hành quy chế bắt buộc kiểm toán công khai toán doanh nghiệp, tạo điều kiện giúp hệ thống Ngân hàng việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp qua hạn chế phòng ngừa rủi ro Hơn tạo điều kiện cho Ngân hàng đánh giá sức mạnh tài dự án nh− cđa doanh nghiƯp cã dù ¸n 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước - Tăng cường vai trị ttrung tâm thơng tin Ngân hàng Hiện CIC trung tâm thu thập thông tin tổ chức tín dụng, doanh nghiệp lớn phát huy vai trò đòi hỏi ngành Ngân hàng cao nhiều so với mà CIC cung cấp Vì vậy, thời gian tới NHNN cần thiết phải cải tiến chế làm việc trung tâm này: Một là, xếp trung tâm trở thành thành viên độc lập, cung cấp dịch vụ liên quan đến ngành Ngân hàng tài cho có nhu cầu Hai là, ngồi thơng tin Ngân hàng tài họ cần phối hợp với quan liên quan Chính phủ như: Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Tổng cục thống Tác giả: Đoàn Mai Anh 85 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội kê,… để thu thập thông tin đa dạng phong phú ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân Các CBTĐ Ngân hàng trực tiếp thu thập hệ thống sở liệu trung tâm thông qua mạng cục Ngân hàng, khai thác số liệu cần thiết doanh nghiệp ngành có liên quan đến doanh nghiệp, tình hình thị trường, dự báo… qua tăng cường thẩm định khoản vay - Thực thi sách lãi suất thị trường NHNN cần thực thi sách lãi suất thị trường để NHTM có linh hoạt cho lĩnh vực đầu tư dự án Nếu với lãi suất thị trường lãi suất biến động theo tỷ lệ lãi suất chiết khấu NHNN làm tăng tối đa lợi nhuận cho Ngân hàng, dự án đầu tư trung dài hạn - Hỗ trợ NHTM công tác thẩm định NHNN quan điều hành trực tiếp NHTM thiết phải có hỗ trợ NHTM công tác thẩm định NHNN cần ban hành “cẩm nang” chung quy trình, nội dung thẩm định đặc biệt thẩm định dự án sở thẩm định quan khoa học, Bộ Kế hoạch Đầu tư phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đồng thời hịa nhập dần với thơng lệ quốc tế Ngoài hội thảo nhằm bàn bạc đúc rút kinh nghiệm thẩm định NHTM, thiết phải tổ chức khóa học thường niên cho CBTĐ chuyên gia WB, IMF số nước khác có ngành Ngân hàng phát triển để họ nắm bắt tiến bộ, ứng dụng thành cơng vào cơng tác thẩm định - Thành lập công ty tư vấn chuyên mua bán thông tin Để phát huy trách nhiệm việc cung cấp thơng tin tín dụng, chất lượng thơng tin, NHNN cần cho thành lập công ty tư vấn chun mua bán thơng tin, qua tách biệt vai trò quản lý Nhà nước NHNN vai trò kinh doanh thông tin công ty tư vấn Tác giả: Đoàn Mai Anh 86 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Từ sách Chính phủ NHNN, NHTM CP Sài Gòn Hà Nội cần xây dựng hệ thống, quy trình thẩm định cụ thể, chi tiết cập nhật phương pháp tiên tiến giới Hướng dẫn cụ thể cho CBTĐ Chi nhánh khu vực, tỉnh, thành phố lĩnh vực phát huy vai trò CBTĐ cho họ tự định chịu trách nhiệm trước định thẩm định khoản vay - Xây dựng phương án nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác thẩm định phải có kế hoạch bố trí, xếp, tuyển dụng nhân viên làm cơng tác thẩm định tín dụng hệ thống Ngân hàng SHB Trước hết phải đánh giá cán mặt trình độ, kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp, sức khỏe… từ phân loại, xếp lại bố trí cho cán có lực, trẻ, có sức khỏe học tập, đào tạo lại có hội làm việc lâu dài Ngân hàng - Ngân hàng phải trọng tới vấn đề tuyển nhân viên Hiện số lượng người tốt nghiệp khóa học Ngân hàng nhiều so với nhu cầu tuyển dụng Nhưng thực tế để làm việc cịn phải học tập nhiều thực tế cơng việc Vì vậy, tuyển dụng cần áp dụng biện pháp tuyển dụng tiên tiến thực số Ngân hàng cách đánh giá nhân viên sở lực trí tuệ thân nhân viên Nghĩa là, đánh giá cao lực làm việc nhân viên tương lai xem nhân viên biết - Để thuận tiện việc thu thập thông tin, tốt hết SHB chủ động xây dựng hệ thống sở dự liệu cho riêng Cơng việc địi hỏi nhiều thời gian cơng sức song lợi ích mà đem lại cho SHB có giá trị lớn lâu dài.SHB thu thập thông tin khách hàng dựa nguồn trên, đồng thời có nghiên cứu phân tích tỷ mỷ lấy thông tin cần thiết,liên quan đến hoạt động thẩm định cho vay,trên nội dung như: Đối với ngành, lĩnh vực cụ thể thu thập mức tăng trưởng ngành,cơ hội, tiềm phát triển tương lai (khả cầu sản phẩm ngành, sản phẩm thay thế); Thu Tác giả: Đoàn Mai Anh 87 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thập số liệu doanh nghiệp hàng đầu ngành (đây khách hàng tiềm mà SHB quan tâm, tìm hội hợp tác lâu dài) trọng thu thập số liệu định lượng: mức cung doanh nghiệp, tiềm lực tài doanh nghiệp, doanh thu, lợi nhuận năm gần số liệu định tính phán ánh tính hiệu quả, động doanh nghiệp cấu tổ chức, máy quản trị, nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp; Thu thập số liệu thị trường sản phẩm: mức ổn định giá cả, thay đổi lượng cung, lượng cầu sản phẩm điều quan trọng xu hướng vận động thị trường tương lai; Các sách, pháp luật Nhà nước liên quan đến ngành, lĩnh vực - Đối với cơng tác thẩm định cho vay vốn trung dài hạn SHB, công nghệ thông tin trở thành công cụ vơ cần thiết quan trọng Để góp phần tích cực cơng tác thẩm định cần phải khơng ngừng cải tiến phần mềm tính tốn sử dụng để tính tốn tiêu Làm cho công việc thẩm định trở nên nhẹ nhàng khâu kỹ thuật tuý mà chủ yếu tập trung nâng cao hiệu khâu phân tích, dự báo Khi khâu kỹ thuật hỗ trợ cách tối ưu cơng tác thẩm định cho vay dự án phức tạp cần phải tính tốn nhiều tiêu, có khối lượng cơng việc nhiều dễ dàng - Ngân hàng nên tạo lập chế phối hợp chặt chẽ trình thẩm định phận ngân hàng nhằm tăng hiệu cơng việc Phịng thẩm định cần phối hợp chặt chẽ với phòng khách hàng, phòng thu hồi nợ, phòng tài sản… để thu thập thơng tin xác khách hàng, phương án kinh doanh - Ngân hàng nên lập quỹ thẩm định, thẩm định dự án công việc phức tạp, sớm chiều mà giải Để công tác thẩm định đạt hiệu cao, ngân hàng phải tổ chức gặp gỡ khách hàng, thường xuyên xuống sở kiểm tra Thẩm định không khống chế số giai đoạn kiểm tra trước mà sau cho vay Như trình diễn liên tục, gắn liền với trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Từ thực tế này, Chi nhánh nên có quỹ thẩm định riêng nhằm giảm bớt khó khăn chi phí cho cán thẩm định, đồng Tác giả: Đoàn Mai Anh 88 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thời góp phần đào tạo cán bộ, tăng cường trang bị sở vật chất, ứng dụng tin học… trình thẩm định Tác giả: Đoàn Mai Anh 89 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trên sở thực trạng công tác thẩm định xem xét thơng qua ví dụ vay hạn mức công ty Lộc Dung với nội dung lý thuyết trình bày chương I, chương II tác giả đề xuất giải pháp từ quy trình, tổ chức tới nội dung thẩm định giải pháp hỗ trợ công tác thẩm định liên quan đến nhân lực, công nghệ thông tin, sở liệu… nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định cho vay trung dài hạn Chi nhánh Vạn Phúc Tuy nhiên, để đảm bảo vận dụng phương pháp đề xuất cần thực điều kiện cụ thể trình bày phần kiến nghị với Bộ ban ngành liên quan kiến nghị với NHTM Cổ phần Sài Gịn Hà Nội nói chung Tác giả: Đoàn Mai Anh 90 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Công tác thẩm định yếu tố quan trọng trình xem xét khoản vay trước định phê duyệt, đặc biệt góc độ NHTM Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng nhân tố quan trọng việc thực mở rộng tín dụng an tồn hiệu NHTM Nhưng vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều đối tượng, phải có nghiên cứu sâu sắc, tồn diện trước đưa giải pháp đồng phối hợp nỗ lực biện pháp liên quan Sau thời gian nghiên cứu nhận thấy kiến thực biết viết thực hạn hẹp cịn bất cập so với cơng nghệ thẩm định đại giới Nhưng phát triển ngành Ngân hàng nói chung cơng tác thẩm định nói riêng phản ánh trình độ phát triển kinh tế Trong điều kiện kinh tế chưa thích ứng với phương pháp thẩm định tiên tiến, không bỏ qua phương pháp thẩm định mà cần phải nắm vững nhằm đáp ứng nhu cầu tương lai Chủ đề nghiên cứu hồn tồn mới, song ln vấn đề cấp thiết quan tâm hàng đầu q trình kinh doanh Ngân hàng nói riêng tồn kinh tế nói chung Từ kiến thức tổng hợp phân tích diễn giải thành viết, viết chứa đựng kiến thức học trường thực tiễn NHTM CP Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh Vạn Phúc, bên cạnh đề xuất mang tính chủ quan xuất phát từ phương pháp nghiên cứu tư biện chứng, gắn với thực tiễn hệ thống Ngân hàng Việt Nam Những điểm yếu Chi nhánh Vạn Phúc khó khăn chung NHTM Việt Nam Mặc dù có hạn chế kinh nghiệm, cách tiếp cận thực tế khả phân tích, đánh giá song mạnh dạn đề xuất Tác giả: Đoàn Mai Anh 91 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Chi nhánh Mặc dù hêt sức cố gắng việc nghiên cứu tài liệu, tình hình thực tế Công ty viết bài, thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế khả nghiên cứu tài liệu mà tác giả biết có khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo, giúp đỡ thầy cơ, để tác giả chỉnh sửa hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Học viên Đoàn Mai Anh Tác giả: Đoàn Mai Anh 92 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Vạn Phúc năm 2011, năm 2012, năm 2013 PGS TS Dương Đăng Chinh (2005), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Lê Thị Hiệp Thương, Phạm Phú Quốc, Hồ Trung Bửu, Bùi Diệu Anh (2008), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại: Quản trị Nghiệp vụ, Nhà xuất thống kê, Hà Nội NGƯT TS.Tô Ngọc Hưng, TS Nguyễn Kim Anh (2008), Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Lưu Thị Hương (2003), Giáo trình tài doanh nghiệp, Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 10 TS Nguyễn Minh Hoàng (2008), Nguyên lý chung Định giá tài sản giá trị doanh nghiệp, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 11 PGS TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển (2008), Giáo trình tài doanh nghiệp, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 12 TS Nguyễn Minh Kiều (2011), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Lao động xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 13 PGS.PTS Nguyễn Ngọc Mai (1995), Phân tích quản lý dự án đầu tư, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 PGS TS Tô Kim Ngọc (2012), Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất Dân trí, Hà Nội Tác giả: Đồn Mai Anh 93 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật số: 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010, Luật tổ chức tín dụng 16 Nguyễn Hữu Tài (2007), Lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tác giả: Đoàn Mai Anh 94 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục Bảng cân đối kế tốn cơng ty TNHH Lộc Dung T T I Tài sản TSNH Tiền mặt Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Hàng tồn kho TSLĐ khác II 2010 2011 5,909,311,593 15,439,561,394 11,165,709,079 202,526,052 1,682,933,396 1,329,509,538 554,973,721 3,833,833,134 5,163,311,853 5,574,689,059 4,592,286,687 - 2,826,992,080 2,976,979,212 1,748,786,245 4,984,353,336 5,356,621,425 2,817,678,563 124,166,162 49,446,527 351,749,292 223,790,896 3,265,413,752 3,046,423,855 4,887,136,101 3,265,413,752 3,046,423,855 4,641,027,010 3,827,439,260 4,507,439,260 6,378,621,078 (562,025,508) (1,461,015,405) (1,737,594,068) - - 246,109,091 15,145,458,864 18,485,985,249 16,052,845,180 9,459,587,731 12,631,337,385 9,645,568,331 4,667,600,001 6,162,796,648 6,627,090,129 3,485,237,354 1,556,727,335 3,118,515,292 4,553,335,212 5,504,747,976 - 1,233,177,634 439,811,346 178,275,791 217,734,410 215,771,655 9,459,587,731 12,631,337,385 9,645,568,331 5,685,871,133 5,854,647,864 6,407,276,849 1,600,000,000 4,800,000,000 4,800,000,000 4,800,000,000 448,699,571 885,871,133 1,054,647,864 1,607,276,849 15,145,458,864 18,485,985,249 16,052,845,180 - 2,569,569,061 Tổng TSCĐ ròng 2,569,569,061 a Nguyên giá d Khấu hao Chi phí XDCB I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Nợ phải trả khác Tổng nợ ĐTDH Nguồn vốn CSH Vốn kinh doanh Lợi nhuận chưa phân phối Tổng nguồn vốn Tác giả: Đoàn Mai Anh tháng 2013 11,880,045,112 TSDH Tổng tài sản 2012 2,894,440,754 (324,871,693) 8,478,880,654 6,430,181,083 205,853,747 6,430,181,083 2,048,699,571 8,478,880,654 95 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng kết hoạt động kinh doanh 2010 2011 2012 tháng 2013 Số tiền (VND) Số tiền (VND) Số tiền (VND) Số tiền (VND) Tổng doanh thu 30,235,101,509 47,507,895,139 44,950,740,178 22,135,550,844 Doanh thu 30,235,101,509 47,507,895,139 44,950,740,178 22,135,550,844 Giá vốn hàng bán trước GT&CK 27,960,772,477 44,050,654,787 40,749,058,210 19,574,592,782 Lợi nhuận gộp 2,274,329,032 3,457,240,352 4,201,681,968 2,560,958,062 7,124,732 9,578,294 10,811,479 4,185,789 637,914,210 1,227,936,601 1,727,513,384 466,424,344 637,914,210 1,227,936,601 1,727,513,384 466,424,344 Chi phí QLDN 775,360,283 1,500,765,019 2,264,277,626 1,361,880,861 Lợi nhuận kinh doanh 868,179,271 738,117,026 220,702,437 736,838,646 - - 12,413 - Chi phí bất thường 14,950,831 16,180,452 3,857,451 - Lợi nhuận trước thuế 853,228,440 721,936,574 216,857,399 736,838,646 Thuế TNDN 95,945,894 180,484,144 54,214,350 184,209,662 Lợi nhuận ròng sau thuế 757,282,546 541,452,430 162,643,049 552,628,984 KỲ BÁO CÁO Thu nhập từ hoạt động tài Chi phí cho hoạt động tài lãi vay phải trả Thu nhập bất thường Tác giả: Đoàn Mai Anh 96 ... THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Cho vay hình thức cấp tín. .. cứu hoạt động tín dụng nói chung cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp nói riêng, tơi lựa chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp SHB – chi. .. ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI 11  NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11  1.1.  HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI11 

Ngày đăng: 27/02/2021, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w