Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động tại tỉnh tuyên quang

128 12 0
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động tại tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THỊ THU THỦY HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THỊ THU THỦY HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Lê Thị Thu Thủy Đề tài luận văn: Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động tỉnh Tuyên Quang Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số SV: CA170129 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo bên họp Hội đồng ngày 12 tháng 04 năm 2019 với nội dung sau: - Phần mở đầu - Chương 1: Ghép mục 1.5 thành 1.4; 1.6 thành 1.5; 1.7 thành 1.6 - Chương 2: 2.2 Phân tích đánh giá công tác thu chi Bảo hiểm xã hội 2.2.1 Sơ đồ tổ chức Bảo hiểm thất nghiệp - Bảo hiểm xã hội - Chương 3: Giải pháp: Cần chỉnh sửa Kiến nghị: Người lao động, người sử dụng lao động chưa phù hợp Ngày Giáo viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Thủy tháng 04 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Thị Thu Thủy CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Phạm Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Thủy Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tự thu thập, tìm hiểu phân tích cách trung thực phù hợp với thực tế tỉnh Tuyên Quang Hà Nội, tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Lê Thị Thu Thủy i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện sau đại học, Các thầy cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thiện đề tài nghiên cứu Đ c biệt, xin trân trọng cảm ơn sâu s c đến Cô giáo – TS Nguyễn Thị Thu Thủy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn M c dù tác giả c nhiều cố g ng, song luận văn kh tránh kh i hạn chế, khiếm khuyết định; Kính mong nhận bảo, đ ng g p chân thành thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Các số liệu sử dụng đề tài hoàn toàn trung thực với thực tế, tài liệu trích dẫn c nguồn gốc r ràng, Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố Cơng trình nghiên cứu thân thực phù hợp với chuyên ngành đào tạo Nếu c sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên Lê Thị Thu Thủy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu nhiệm vụ đề tài : Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn…………………………………………………….3 Bố cục đề tài Nội dung đề tài chia thành phần sau: CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở CẤP TỈNH 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP .4 1.1.1 Thất nghiệp phân loại thất nghiệp: 1.1.2 Khái Niệm Vai trò quản lý Nhà nước bảo hiểm thất nghiệp: 1.1.3 Nguyên t c quản lý Nhà nước bảo hiểm thất nghiệp: 11 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 12 1.2.1 Tổ chức máy cho hoạt động QLNN BHTN: 12 1.2.2 Tổ chức thu bảo hiểm thất nghiệp: 13 1.2.3 Tổ chức chi bảo hiểm thất nghiệp: 20 1.2.4 Kiểm tra, giám sát - hoạt động bảo hiểm thất nghiệp: 21 1.3 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 22 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 26 1.4.1 Các nhân tố chủ quan 26 1.4.2 Các nhân tố khách quan: 27 1.5 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP CỦA MỘT SỐ TỈNH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO TỈNH TUYÊN QUANG: 29 1.5.1 Quản lý nhà nước Bảo hiểm thất nghiệp số tỉnh: 29 iii 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Tuyên Quang: 37 1.6 Tóm tắt chƣơng 1: 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI TỈNH TUYÊN QUANG 40 2.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH TUYÊN QUANG .40 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 40 2.1.2 Đ c điểm dân cư lao động 42 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế .44 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI TỈNH TUYÊN QUANG THỜI GIAN QUA 48 2.2.1 Công tác tổ chức máy cho hoạt động QLNN BHTN 48 2.2.2 Công tác thu bảo hiểm thất nghiệp 50 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI TỈNH TUYÊN QUANG 66 2.3.1 Chủ quan 66 2.3.2 Khách quan 67 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THÂT NGHIỆP TẠI TỈNH TUYÊN QUANG: .68 2.4.1 Những ưu điểm: 70 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân: .71 2.5 Tóm tắt chƣơng 2: 74 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở TỈNH TUYÊN QUANG 76 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIÊP TẠI TỈNH TUYÊN QUANG 76 3.1.1 Phương hướng hoạt động bảo hiểm thất nghiệp Tuyên Quang: 77 3.1.2 Quan điểm quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Tuyên Quang 78 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP: 82 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện máy nâng cao chất lượng cán quản lý BHTN: 82 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác tổ chức thu bảo hiểm thất nghiệp: 84 3.2.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức chi bảo hiểm thất nghiệp 87 3.2.4 Giải pháp tăng cường kiểm soát việc thực quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 88 iv 3.2.5 Xây dựng chế thưởng phạt nghiêm minh 90 3.2.6 Các giải khác: 91 3.3 Kiến nghị…………………………………………… ………………………95 3.3.1.Kiến nghị với Sở Lao Động Thương Binh & Xã Hội tỉnh Tuyên Quang 98 3.3.2 Đề xuất, kiến nghị với Chính phủ; Cục việc làm; Bộ lao động Thương Binh & Xã Hội Việt Nam .101 3.3.3 Đối với văn quy phạm Luật .102 3.3.4 Đối với quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam 103 3.4: Tóm tắt chƣơng 104 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.2.2 Tỷ lệ trích đóng khoản bảo hiểm năm 2019 16 bảng 1.5.1: số kết tiếp nhận giải chế độ bhtn tháng 12/2018 lũy kế năm 2018 tỉnh thái nguyên .30 bảng 1.5.1.bhtn địa bàn tỉnh lạng sơn từ năm 2010 đến năm 2018 34 bảng 2.2.2: bảng thống kê số thu, số chi bảo hiểm thất nghiệp từ năm 2010 đến năm 2018 53 bảng 2.2.3: bảng thống kê tình hình giải sách bảo hiểm thất nghiệp địa bàn tỉnh từ năm 2010 đến năm 2018 56 bảng 2.2.3: kết chi trả bảo hiểm thất nghệp hỗ trợ học nghề cho người lao động (2010 - 2018) 57 bảng 2.2.5 Tư vấn giới thiệu việc làm học nghề: 61 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1.2.2 Các khoản phải đóng 16 Hình 2.2.1: Sơ đồ tổ chức máy Bảo hiểm xã hội tỉnh Tuyên Quang .50 Hình 2.2.2 Số người lao động tham gia BHTN (2010 - 2018) 54 Hình 2.2.3: Số tiền thu, chi bảo hiểm thất nghiệp theo năm 58 Hình 2.2.5 Tư vấn giới thiệu việc làm học nghề 61 Hình 2.2.6: Đánh giá hài lòng NLĐ nhân viên TTDVVL 62 Hình 2.3.2: Cơng tác thu nợ BHXH, BHYT, BHTN từ năm 2016 đến năm 2018 66 vii - Xác định thời gian hưởng, mức hưởng phù hợp với tình hình giai đoạn kinh tế, thích ứng với thay đổi kinh tế vĩ mô biến đổi thị trường lao động C thể bổ sung mức hưởng lao động hết tuổi lao động ho c đủ điều kiện hưu để trích trả phần đ ng g p người lao động vào quỹ BHTN với mức trích trả từ 10% đến 20% lương bình qn Với thay đổi khơng cịn xảy trường hợp người lao động phải lách luật để hưởng TCTN họ đủ điều kiện hưởng hưu trí - Ban hành định hướng cấu tổ chức s p xếp lại đơn vị quản lý lao động, việc làm, trung tâm/trường đào tạo nghề để đảm bảo hiệu thực sách BHTN tốt Giao quan tổ chức thực thu, giải chi trả chế độ BHTN để đơn giản h a thủ tục hành chính, rút ng n thời gian giải chi trả chế độ BHTN, giảm chi phí xã hội, thuận tiện cho người lao động q trình thụ hưởng, kiểm sốt tốt tình trạng trục lợi quỹ BHTN 3.3.4 Đối với quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tiếp tục tổ chức thực thu, chi quản lý quỹ BHTN hiệu quả, kịp thời, xác pháp luật Đ c biệt, quỹ BHTN phải quản lý công khai, minh bạch c giám sát đối tượng tham gia, thụ hưởng sách Quy trình, thủ tục, hồ sơ tham gia, hưởng chế độ BHTN phải nghiên cứu, sửa đổi, hoàn thiện coi nhiệm vụ thường xuyên sách c thay đổi, phù hợp với tình hình thực tế Cải cách thủ tục hành mạnh mẽ, c t giảm thủ tục, mẫu biểu, tiêu thức không cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân doanh nghiệp tham gia, thụ hưởng sách giảm tối đa thời gian giao dịch với quan BHXH Đ c biệt, đẩy mạnh hình thức giao dịch điện tử, hướng tới 100% tổ chức, cá nhân giao dịch với quan BHXH để giải thủ tục, sách BHTN hình thức giao dịch điện tử Cán BHXH phải người trực tiếp n m r đ c điểm, tính chất, hình thức hoạt động loại hình đơn vị để đưa hình thức quản lý phù hợp đ c biệt đối tượng tham gia, quỹ tiền lương đơn vị Do vậy, quan BHXH phải phối hợp tốt với ngành liên quan như: Cơ quan cấp giấy phép hoạt động cho doanh nghiệp, quan thuế, quan tra, kiểm tra, quan lao động, giám sát biến động trình tham gia BHTN doanh nghiệp người lao động đơn vị đ Đồng thời, phối hợp với quan lao động khảo sát tình hình thực sách lao động, xây dựng hình thức trao đổi thơng tin để đảm bảo n m ch c nguồn thu tình hình thực thi pháp luật BHTN đơn vị 103 Thực quản lý đối tượng tham gia, thụ hưởng chế độ BHTN công nghệ thông tin Trên sở đ , công khai minh bạch trình đ ng, hưởng BHTN người tham gia để với quan BHXH giám sát việc thực sách pháp luật đơn vị sử dụng lao động, người lao động quan BHXH Tiếp tục bổ sung hoàn thiện sở liệu để quản lý đối tượng tham gia, thụ hưởng chế độ BHTN để c dự báo xác c biện pháp để ứng ph điều kiện biến động lao động bất thường xảy đơn vị nhằm đảm bảo sách BHTN thực cách chủ động Đồng thời, xây dựng sở liệu dùng chung quan BHXH Trung tâm Dịch vụ việc làm liên thông với sở liệu quản lý thu BHTN, chi trả chế độ BHTN để c thể kiểm soát kịp thời thời gian mức đóng, hưởng người thất nghiệp Trường hợp đồng ý giải hưởng cho người lao động cần đánh dấu hưởng TCTN vào sở liệu Điều giúp rút ng n thời gian giải hưởng đảm bảo thống sở liệu hai bên C thể sử dụng mơ hình RAP để dự báo quỹ BHTN Đây mơ hình tài sử dụng dễ dàng để tính tốn chi phí sử dụng chương trình Nhà nước Trong mơ hình c ba phần, bao gồm: Dữ liệu đầu vào, chi phí lợi ích tổng chi phí Thu thập liệu việc quan trọng nhiều thời gian, ảnh hưởng trực tiếp đến độ xác dự báo tài quỹ Cơng khai minh bạch trình tham gia, đ ng, hưởng chế độ BHTN người lao động, người sử dụng lao động để đối tượng tham gia BHTN c thể giám sát việc đ ng, hưởng quản lý quỹ BHTN quan BHXH việc ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ, tạo lập sở liệu quốc gia bảo hiểm để khai thác sử dụng cách hiệu Ngoài ra, công tác thông tin, tuyên truyền BHTN cần tiếp tục quan tâm thực nhiều hình thức phong phú, đa dạng nội dung, đáp ứng đến tầng lớp lao thông qua phương tiện thông tin đại chúng, ấn phẩm thường xuyên tổ chức tuyên truyền - đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp người lao động 3.4: Tóm tắt chƣơng Chính sách bảo hiểm thất nghiệp sách sách thị trường lao động tổ chức triển khai thực nước ta từ năm 2009 nay, đ công tác giải chế độ hưởng bảo hiểm thất nghiệp quan trọng cơng tác ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sách bảo hiểm thất nghiệp 104 Công tác giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp không đơn hoạt động giải hồ sơ, chi trả trợ cấp thất nghiệp mà mục tiêu lớn giải pháp ngăn ngừa tình trạng thất nghiệp, đưa người lao động bị thất nghiệp quay trở lại thị trường lao động, thông qua hoạt động tư vấn, đào tạo nghề giới thiệu việc làm Tuy thời gian thực chưa nhiều sách bảo hiểm thất nghiệp chỗ dựa tin cậy cho người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bị việc làm bù đ p phần thu nhập, chăm sóc y tế thời gian thất nghiệp đ c biệt tạo điều kiện thuận lợi học nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, tư vấn giới thiệu việc làm miễn phí Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt công tác giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp bộc lộ điểm tồn tại, hạn chế, bất cập trình tổ chức thực công tác giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp cần phải xem xét, giải cách nghiêm túc Trên sở phân tích thực trạng công tác giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp t ỉ n h Tuyên Quang năm qua, c thể thấy luận văn có đánh giá m t được, tồn công tác giải chế độ hưởng bảo hiểm thất nghiệp địa bàn Đánh giá hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác giải chế độ hưởng bảo hiểm thất nghiệp địa bàn, luận văn đề xuất số biện pháp nhằm hoàn thiện cơng tác giải chế độ sách bảo hiểm thất nghiệp địa bàn tỉnh Tuyên Quang Muốn nâng cao hiệu công tác giải chế độ hưởng bảo hiểm thất nghiệp địa bàn, trước tiên Trung tâm dịch vụ việc làm Tỉnh Tuyên Quang phải rà sốt bất cập chế, sách bảo hiểm thất nghiệp nhằm kiến nghị với Cục việc làm M t khác, Trung tâm dịch vụ việc làm Tỉnh phải thực đầy đủ, đồng giải pháp: tăng cường công tác hỗ trợ việc làm đào tạo lại cho người lao động; Tăng cường công tác thông tin truyền thông; Tăng cường công tác tra, kiểm tra; Tăng cường điều kiện sở vật chất, cơng nghệ thơng tin; Tăng cường trình độ nguồn nhân lực tăng cường công tác phối hợp quan 105 KẾT LUẬN Trong KTTT quan hệ kinh tế n i chung, quan hệ BHTN n i riêng diễn phức tạp đa dạng đòi h i phải c quản lý nhà nước Để quản lý nhà nước phải sử dụng đến hệ thống công cụ như: Luật, văn luật, công cụ cưỡng chế.Những quy t c xử c tính b t buộc chung nhà nước sử dụng công cụ hữu hiệu thiếu việc quản lý hoạt động kinh tế - xã hội hoạt động BHTN BHTN sách mang tính nhân đạo sâu s c dung hợp với điều kiện tồn thất nghiệp KTTT Ở nước ta BHTN triển khai sách BHTN triển khai tích cực thu thành tựu ban đầu việc hỗ trợ người thất nghiệp ổn định xã hội thời gian qua Việc thực thi sách BHTN điều kiện kinh tế nước ta nhiều kh khăn thách thức đạt kết bước đầu nỗ lực lớn Đảng Nhà nước ta Công tác QLNN BHTN thời gian qua c thay đổi tích cực từ máy quản lý, hệ thống sách quản lý, cơng tác thực thi sách kiểm tra, giám sát thực thi sách BHTN đạt nhiều thành tựu M c dù thu khơng thành cơng, song cơng tác QLNN BHTN cịn tồn nhiều hạn chế, yếu kém, làm hạn chế tác động tích cực sách BHTN, mà cịn tạo nhiều kẽ hở cho số đối tượng lạm dụng TCTN, gây cân đối cho quỹ BHTN, tình trạng nợ đọng thu BHTN lớn, số lượng người tham gia chưa nhiều, hài lòng NLĐ hạn chế Trong kinh tế thị trường nay, với xu hướng toàn cầu h a bên cạnh hội đất nước ta n i chung tỉnh Tuyên Quang n i riêng g p khơng kh khăn Cuộc sống người dân ngày cải thiện, công việc ngày nhiều, nhiên vấn đề thất nghiệp lại thách thức hết BHTN sách quan trọng mà Đảng nhà nước quan tâm, đầu tư thời gian qua, Nhà nước sử dụng đến công cụ pháp luật nhằm quản lý lao động BHTN ban hành Luật, Nghị Định, Thông tư, văn hướng dẫn cụ thể phù hợp với tình hình địa phương Thơng qua sở lý luận QLNN BHTN, luận văn r vai trò quan trọng QLNN BHTN việc đảm bảo an ninh xã hội nghệp phát triển kinh tế xã hội thời đại công nghiệp h a, đại h a đất nước, giúp đảm bảo sách an sinh xã hội n i chung sách BHTN n i riêng, giúp NLĐ nguồng tài chínhđể dảm bảo sống, sách hỗ trợ nâng cao tay nghề, sớm trở lại thị trường lao động 106 Luận văn đánh giá tổng quan đ c điểm tỉnh Tuyên Quang vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, đ c điểm dân cư, tình hình phát triển kinh tế xã hội Qua đ , đánh giá thự trạng QLNN BHTN địa bàn tỉnh Tuyên Quang thòi gian qua Chỉ m t hạn chế nguyên nhân hạn chế đ nhằm đánh giá, rút kinh nghiệm Luận văn đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN BHTN tỉnh Tuyên Quang cách cơ, đồng bộ, phù hợp voi tình hình thực tiễn tỉnh Đề tài luận văn đ t nhiệm vụ nghiên cứu cách c hệ thống từ sở lý luận, kinh nghiệm từ thực tiễn QLNN BHTN, qua đ đề xuất phương hướng, giải pháp c tính khoa học tính khả thi Kết đạt đề tài: Luận văn tập trung hệ thống h a sở lý luận thực tiễn liên quan đến QLNN BHTN Luận văn làm r khái niệm liên quan, đ c điểm, tính tất yếu, tiêu chí, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến QLNN BHTN Đây sở khoa học quan trọng g p phần làm để tiếp tục nghiên cứu giải pháp hoàn thiện QLNN BHTN thời gian tới Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng quản lý sách BHTN tỉnh nước Luận văn rút số học kinh nghiệm cho tỉnh Tuyên Quang Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN BHTN dựa nội dung QLNN BHTN dựa tiêu chí đánh giá hiệu QLNN BHTN; Khái quát trình triển khai sách BHTN tỉnh Tuyên Quang thời gian qua, đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác QLNN BHTN thời gian qua Đưa phương hướng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN BHTN thời gian tới Hệ thống giải pháp kiến nghị thời gian tới để QLNN BHTN tốt bao gồm nh m giải pháp: - Nâng cao nhận thức BHTN - Nh m giải pháp hoàn thiện QLNN BHTN bao gồm: Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật; Hồn thiện máy QLNN BHTN; Nâng cao hiệu công tác quản lý thu, công tác quản lý chi, quản lý NLĐ, nâng cao trách nhiệm người quản lý, người thực sách BHTN; Đẩy mạnh cơng tác xây dựng sở liệu quản lý việc làm, lao động, doanh nghiệp; Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền; Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát 107 - Nh m giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN BHTN gồm: hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, áp dụng cơng nghệ thơng tin, tăng cường vai trị tổ chức trị, xã hội xây dựng, thực thi sách BHTN Để công tác QLNN BHTN đạt hiệu cao hệ thống giải pháp mà luận văn đưa cần phải thực cách đồng 108 SỞ LAO ĐỘNG – TB VÀ XH TUYÊN QUANG Mẫu số TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM PHIẾU ĐÁNH GIÁ Mức độ hài lòng ngƣời lao động giải hƣởng trợ cấp thất nghiệp Thông tin cá nhân (đánh dấu x vào ô trống lựa chọn): - Họ tên(*):………………………………………………………………… - Địa liên hệ(*):………………………………………………………… – 40 tuổi - Trình độ đào tạo: Cao đẳng, đại học trở lên Sơ cấp, Trung cấp Học nghề ng n hạn ho c đào tạo nơi làm việc Chưa qua đào tạo Mức độ hài lòng ngƣời lao động (đánh dấu x vào ô trống lựa chọn) TBạn có hài lịng với TT dịch vụ Mức độ hài lòng Tiếp nhận hồ sơ hưởng TCTN Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Giải hưởng TCTN Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lịng hời gian chi trả TCTN Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Hình thức chi trả TCTN Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lòng Thủ tục chi trả TCTN Rất hài lòng Hài lịng Khơng hài lịng Nếu bạn chưa hài lịng với dịch vụ nào, đề nghị ghi r nguyên nhân: …………………………………………… ………………………………… Đề xuất, kiến nghị giúp Trung tâm thực tốt dịch vụ nêu trên: …………………………………………… ………………………………… ………… , ngày… tháng … năm ……… Cảm ơn hợp tác bạn./ 109 (*) Không b t buộc người lao động điền thông tin vào mục SỞ LAO ĐỘNG - TB VÀ XH TUYÊN QUANG Mẫu số TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM PHIẾU ĐÁNH GIÁ Mức độ hài lịng ngƣời lao động cơng tác tƣ vấn, giới thiệu việc làm Thông tin cá nhân (đánh dấu x vào ô trống lựa chọn): - Họ tên(*):…………………………………………………… - Địa liên hệ(*):………………………………………… – 40 tuổi tuổi - Trình độ đào tạo: Cao đẳng, đại học trở lên Sơ cấp, Trung cấp0 Học nghề ng n hạn ho c đào tạo nơi làm việc Chưa qua đào tạo Mức độ hài lòng ngƣời lao động (đánh dấu x vào ô trống lựa chọn) T Bạn có hài lịng TT với dịch vụ Mức độ hài lòng Tư vấn ban đầu trước nộp hồ sơ: Rất hài lòng Hài lịng Khơng hài lịng Tư vấn việc làm, học nghề Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Tư vấn sách Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lòng Tư vấn thủ tục Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lịng Tư vấn việc làm Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Tư vấn học nghề Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Giới thiệu việc làm Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lịng Nếu bạn chưa hài lịng với dịch vụ nào, đề nghị ghi r nguyên nhân: …………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………………… 110 Đề xuất, kiến nghị giúp Trung tâm thực tốt dịch vụ nêu trên: …………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….………………… ………… , ngày… tháng … năm ……… Cảm ơn hợp tác bạn./ (*) Không b t buộc người lao động điền thông tin vào mục 111 SỞ LAO ĐỘNG - TB VÀ XH TUYÊN QUANG Mẫu số TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM PHIẾU ĐÁNH GIÁ Mức độ hài lòng ngƣời lao động công tác hỗ trợ học nghề Thông tin cá nhân (đánh dấu x vào ô trống lựa chọn): - Họ tên(*):……………………………………………………… - Địa liên hệ(*):………………………………………………… – 40 tuổi tuổi - Trình độ đào tạo: Cao đẳng, đại học trở lên Sơ cấp, Trung cấp Học nghề ng n hạn ho c đào tạo nơi làm việc Chưa qua đào tạo Mức độ hài lòng ngƣời lao động (đánh dấu x vào ô trống lựa chọn) Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lòng Nếu bạn chưa hài lòng với dịch vụ, đề nghị ghi r nguyên nhân: …………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Đề xuất, kiến nghị giúp Trung tâm thực tốt dịch vụ nêu trên: …………………………………………… ………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… , ngày… tháng … năm ……… Cảm ơn hợp tác bạn./ (*) Không b t buộc người lao động điền thông tin vào mục 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt 1- Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009), Báo cáo đoàn Bảo hiểm xã hội Việt Nam làm việc khảo sát bảo hiểm thất nghiệp Thái Lan, (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội 2- Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2009), Thông tư số 34/2009/TTBLĐTBXH ngày 16/10 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 04/2009/TTBLĐTBXH ngày 22/01/2008, Hà Nội 3- Bộ Lao động-Thương binh xã hội (2010), Tờ trình số 29/TTrBLĐTBXH ngày 7/6 việc ban hành nghị định quy định sách người lao động dôi dư thực s p xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội 4- Cẩm nang dịch vụ việc làm (2005), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 5- Đ ng Anh Duệ (2008), "Một số ý kiến tổ chức thực chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo Luật Bảo hiểm xã hội", Hội thảo khoa học: Chính sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức 6- Lê Duy Đồng (2002), "Thực trạng thị trường lao động Việt Nam phương hướng phát triển giai đoạn 2001 - 2010", Thông tin thị trường lao động 7- Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 : C hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 - H : Tài chính, 2006 - Nguyễn Văn Định (2008), "Vấn đề bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Việt Nam nay", Hội thảo khoa học: Chính sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức 9- Nâng cao lực cán cơng đồn công tác bảo hiểm xã hội (2006), Nxb Lao động, Hà Nội 10- Nguyễn Nam Phương - Ngô Quỳnh An (2008), "Đ c điểm tình hình thất nghiệp Việt Nam", Hội thảo khoa học: Chính sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức 11- Báo Tuyên Quang năm 2018 12 -Trần Minh Th ng (2017a), “Giảm mức đ ng bảo hiểm thất nghiệp cho chủ sử dụng lao động”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội 13- Trần Minh Th ng (2017b), “Tình hình thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam số khuyến nghị”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội 14 - Nguyễn Quang Trường (2016), Quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp nước ta nay, luận án, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 15 - Phạm Đình Thành (2008), Triển khai thực sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, đề án, Bảo hiểm xã hội Việt Nam 113 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 1- Global Employment Trends, Geneve, 2003 2- Global Employment Trends, Geneve, 2004 3- Key Indicators of the Labour Market, Geneve, 2004 4- Social Protection Discussion Paper Series, Geneve, 2005 - Normand, C., & Busse, R (2002), Social health insurance financing Funding health care: options for Europe, 59 114 PHỤ LỤC 1- Chính phủ (2002), Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4 việc trợ cấp lao động dôi dư doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 2- Chính phủ (2002), Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương, Hà Nội 3- Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật lao động việc làm, Hà Nội 4- Chính phủ (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động, Hà Nội 5- Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 : C hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 - H : Tài chính, 2006 6- Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước, Hà Nội 7- Chính phủ (2005), Nghị định số 19/2005/NĐ-CP ngày 28/02 quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm, Hà Nội 8- Chính phủ (2007), Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25/12 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động-Thương binh X hội, Hà Nội 9- Chính phủ (2008), Nghị định số 71/2008/NĐ-CP ngày 05/6 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 19/2005/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2005 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm, Hà Nội 10- Chính phủ (2008), Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm x hội bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 11- Luật bảo hiểm xã hội ngày 20 tháng 11 năm 2014 12 - Nghị định số 127/2008/NĐ-CP Chính phủ : Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp 13-Nghị định 100/2012/NĐ-CP ngày 21/11/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp 14- Luật việc làm 2013: ban hành ngày 16/11/2013 – ngày hiệu lực 01/01/2015 luật quy định sách hỗ trợ tạo việc làm, thông tin thị trường 115 lao động, đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia, tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm, bảo hiểm thất nghiệp quản lý nhà nước việc làm 15- Nghị định 28/2015/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật việc làm Bảo hiểm thất nghệp, ban hành ngày 12/03/2015 Nghị định c hiệu lực kể từ ngày 1/5/2015 Các chế độ quy định Nghị định thực từ ngày 01/01/2015 16- Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn chi tiết số nội dung bảo hiểm thất nghiệp Ngày ban hành : 31/07/2015 c hiệu lực ngày 15/09/2015 Các chế độ quy định Thông tư thực từ ngày 01/01/2015 17- Thông tư số 139/2015/TT-BQP ngày 16 tháng 12 năm 2015 Bộ Quoocsa phòng hướng dẫn thực số điều Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật việc làm bảo hiểm thất nghiệp Bộ Quốc phòng 18- Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chỉnh Phurquy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động 19- Quyết định 828/QĐ-BHXH ngày 17 tháng năm 2016 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định quản lý chi trả chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp 20- Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế với nhiều quy định mức đ ng, hồ sơ, thời hạn giải quyết, chu trình thu, cấp sổ bảo hiể xã hội, thẻ bảo hiểm xã hội…….được ban hành ngày 14/04/2017 Quyêt định c hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2017, thay định số 959/QĐ-BHXH 21- Nghị định 44/2017/NĐ-CP quy định mức đ ng hàng tháng phương thức đ ng bảo hiểm xã hội b t buộc vào quỹ tai nạn xã hội, bệnh nghề nghiệp ban hành 14/04/2017 Ngày hiệu lực 01/06/2017 22 - Nghị định số 141/2017/NĐ-CP ngày 07/12/2017 Chính phủ quy định mức lương tối thểu vùng người lao động theo hợp đồng lao động 23- Công văn số 3926/UBND-KGVX ngày 20/12/2018 UBND tỉnh việc tăng cường biện pháp thu nợ BHXH, BHYT, BHTN, BH tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 24- Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 51/2018/QĐ-TTg quy định chi phí quản lý bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm y tế (BHYT) giai đoạn 2019-2021 Quyết định c hiệu lực thi hành từ ngày 10/2/2019 áp dụng cho năm ngân sách từ năm 2019-2021 25- Quyết định 595/QĐ-BHXH ban hành ngày 14/04/2017 Ban hành quy trình thu (thủ tục tham gia, điều chỉnh tăng/giảm, truy thu) BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN, cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế Quy định mức đ ng, tỷ lệ trích nộp khoản bảo hiểm c hiệu lưc từ ngày 01/07/2017 116 26 - Quyết định 888/QĐ-BHXH ban hành ngày 16/07/2018 Sửa đổi Quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH c hiệu lực từ 01/07/2018 27- Thông tư số 23/2014/TT-BLĐTBXH ngày 29/8/2014 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm 28 - Thông tư số 07/2015/TT-BLĐTXH ngày 25/02/2015 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 196/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Chính phủ quy định thành lập hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm Nghị định số 52/2014/NĐ-CP ngày 23/05/2014 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục cấp giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm 117 ... động bảo hiểm thất nghiệp Tuyên Quang: 77 3.1.2 Quan điểm quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Tuyên Quang 78 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP:... trạng quản lý nhà nước BHTN tỉnh Tuyên Quang - Chương Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước BHTN tỉnh Tuyên Quang CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở CẤP TỈNH... trò quản lý Nhà nước bảo hiểm thất nghiệp: 1.1.3 Nguyên t c quản lý Nhà nước bảo hiểm thất nghiệp: 11 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 12 1.2.1 Tổ chức máy cho hoạt động

Ngày đăng: 27/02/2021, 14:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan