Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
36,12 KB
Nội dung
ĐẶCĐIỂMCHUNGCỦACÔNGTYTHÁNG8 I. Quá trính hình thành và phát triển củacôngtyTháng8 1. Giới thiệu chung về công ty: - Tên gọi: CôngtyTháng8 – Công an Thành phố Hà Nội - Địa chỉ văn phòng: 109 phố Huế - Hai Bà Trưng – Hà Nội - Xưởng sản xuất: Số 4 ngõ Ngô Văn Sở - Hà Nội - Điện thoại: 043 8211052 Fax: 043 9433955 Hiện nay côngty có khoảng hơn 100 công nhân viên làm việc trong các lĩnh vực. 2. Ngành nghề kinh doanh: - May quân trang, quân phục - Xây dựng, sửa chữa - In ấn biểu mẫu nghiệp vụ cho ngành 3. Quá trình hình thành và phát triển: CôngtyTháng8 là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định số 1715/QĐ-UB ngày 11/4/1990 về thành lập Xí nghiệp Tháng8 với một xưởng may quân trang quân phục. Ngày 20/11/1992: Chuyển giao phân xưởng in và đội sửa chữa xe máy từ phòng Hậu cần sang xí nghiệp Tháng8. Ngày 24/11/1992: Thành lập Hội đồng kiểm kê tài sản của phân xưởng in và đội sửa chữa xe máy. Ngày 20/7/1995: Giám đốc Công an Hà Nội ra quyết định số 555/QĐ – CAHN giải thể Đội sửa chữa xe máy thuộc Xí nghiệp Tháng8. Ngày 04/7/2002: Bộ công an ra quyết đinh sô 640/2002 – BCA chuyển đổi Xí nghiệp Tháng8 thuộc Công an thành phố Hà Nội thành doanh nghiệp Nhà nước. Ngày 15/8/2003: Chuyển giao Đội xây dựng về Xí nghiệp Tháng8 Ngày 10/12/2003: Đổi tên Xí nghiệp Tháng8 thành CôngtyTháng8 Xuất phát điểm từ một phòng củaCông an Thành phố Hà Nội, CôngtyTháng8 được thành lập với chức năng nhiệm vụ phục vụ yêu cầu củaCông an Thành phố về các ngành nghề đã nêu. Trong suốt quá trình hoạt động CôngtyTháng8 đã đáp ứng kịp thời những yêu cầu củaCông an Thành phố. Với những nỗ lực không ngừng của đội ngũ cán bộ, công nhân viên, côngty đã tồn tại và phát triển trong nhiều năm qua và cũng thu được những kết quả đáng khích lệ, góp phần vào sự phát triển vững mạnh của toàn ngành. CôngtyTháng8 cũng đang cố gắng đi đúng định hướng bắt nhịp được với xu thế phát triển của ngành nói riêng và của toàn xã hội nói chung. Mục tiêu củaCôngty đặt ra là phấn đấu không ngừng để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ củaCông an Thành phố Hà Nội giao cho. Với những kết quả đó CôngtyTháng8 đã được công nhận là đơn vị giỏi củaCông an Thành phố Hà Nội. 4. Kết quả sản xuất đạt được củaCôngty trong 5 năm: (đ/v : triệu đồng) Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 Doanh thu 7.560 7.934 9.345 8.680 Lợi nhuận trước thuế 680 672 848 726 Nộp ngân sách Nhà nước 170 168 212 181.5 Nộp CATP 270 264 376 284 Thu nhập bình quân 2,3 2,3 2,5 2,5 Theo biểu trên ta thấy tình hình doanh thu củaCôngty tương đối ổn định và có xu hướng tăng trong 2 năm gần đây. Điều đó cho thấy Côngty đã không ngừng sản xuất sản phẩm, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm nhằm gia tăng lợi nhuận, nâng cao đời sống của người lao động. Có thể nói, dù gặp tình hình khủng hoảng kinh tế như hiện nay nhưng Côngty vẫn sẽ có nguồn doanh thu tương đối ổn định từ đơn đặt hàng củaCông an Thành phố. II. Đặcđiểm tổ chức quản lý sản xuất củaCôngty 1. Đặcđiểm tổ chức bộ máy quản lý: CôngtyTháng8 là đơn vị sản xuất nhỏ, hạch toán kinh doanh độc lập, tuy nhiên bộ máy quản lý củaCôngty vẫn được sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới và cùng sự chỉ đạo giám sát của Giám đốc Công an Thành phố Hà Nội. Ban Giám đốc có 2 người: Giám đốc: Là người đại diện cho Nhà nước và cán bộ công nhân viên quản lý Công ty. Giám đốc có quyết định cao nhất với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củaCôngty theo đúng quy định của Luật doanh nghiệp Nhà nước. Phó giám đốc: Do đề nghị của Giám đốc và Đảng ủy Công ty, Phó giám đốc có nhiệm vụ giúp giám đốc thực hiện chức năng tham mưu, đề xuất các kế hoạch, quản lý từng phòng ban, bộ phận mà mình điều hành. 2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban: Để phù hợp với tổ chức quản lý, Côngty còn có các phòng ban với các chức năng: Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức về mặt quân số, mặt tổ chức thực hiện công việc hành chính, văn bản giấy tờ hội họp chi bộ, hội nghị. Phòng kế hoạch: Quản lý về mặt sản xuất như quản lý nguyên vật liệu, lập kế hoạch sản xuất, lên báo giá sản phẩm cho các đơn vị, phân tích tổng hợp đánh giá kết quả sản xuất. Phòng tài chính kế toán: Quản lý toàn bộ tài chính củaCông ty, tổ chức công tác kế toán theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước từ công việc sổ sách giấy tờ lên báo cáo tài chính hàng quý, ngoài ra còn có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc. Bộ phận trực tiếp sản xuất: + Đội in: Thực hiện hoạt động in ấn, sản phẩm là sách báo, tài liệu, biểu ngữ…. + Đội may: Thực hiện hoạt động may, sản phẩm là quần áo, mũ…. + Đội xây dựng và sửa chữa: Thực hiện xây dựng, sản phẩm là trụ sở làm việc, công trình xây dựng… Thực hiện sửa chữa thiết bị trong các đội sản xuất và thiết bị quản lý Sơ đồ 1: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT III. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh củaCôngty 1. Cơ cấu tổ chức sản xuất: CôngtyTháng8 là đơn vị hạch toán độc lập dưới sự quản lý của sở Công an Thành phố Hà Nội. Là một côngty với chức năng nhiệm vụ riêng. Bao gồm các bộ phận: Bộ phận may quân trang quân phục Bộ phận in ấn biểu mẫu nghiệp vụ Bộ phận xây dựng sửa chữa 2. Quy trình công nghệ sản phẩm: Giám đốc Phó giám đốc P. hành chính P. tài chính kế toán P. kế hoạch Bộ phận trực tiếp sản xuất Đội xây dựng và sửa chữa Đội in Đội may 2.1. Bộ phận may quân trang quân phục phục vụ trong ngành và phục vụ xã hội: Từ những năm 1960 – 1965 Hậu cần Công an Thành phố đã tổ chức thành lập xưởng may đặt tại 115 Hàng Bông – Hà Nội. Xưởng may đã may quân trang cho cán bộ chiễn sỹ củaCông an Thành phố Hà Nội và các trang phục cho phạm nhân thuộc các trại giam của Thành phố Hà Nội. Khi có chủ trương của Bộ Công an về thành lập các cơ sở sản xuất trong ngành Công an Hậu cần, Công an Thành phố đã chuyển cơ sở này cho CôngtyTháng8 quản lý từ năm 1990 và đã tồn tại cho đến ngày nay. Hiện nay, Côngty đã trang bị máy móc đổi mới, công nhân được đào tạo lành nghề. Để đảm bảo cho đời sống ổn định cho công nhân viên Côngty phải cố gắng đảm bảo công việc làm ổn định thu nhập cho họ. Được cấp trên cho phép thực hiện nhiệm vụ này, Côngty đã nhận nhiệm vụ may quân trang quân phục cho riêng lực lượng các địa phương Thành phố Hà Nội. Về khối lượng thực hiện hàng năm khá lớn khoảng 35.000 đến 38.000 bộ quần áo các loại một năm, phục vụ cho các đối tượng trong ngành và ngoài xã hội. Với số lượng như vậy, khả năng thực hiện là có thể đảm bảo được vì Côngty có khoảng 60 lao động luôn sẵn sàng làm việc với tinh thần kỷ luật cao. Việc sản xuất cũng gặp nhiều thuận lợi, không mất công đi lại. Sản phẩm củaCôngty đã và đang được các đơn vị tín nhiệm và được chấp nhận. Ngoài ra Côngty còn sản xuất theo các hợp đồng đặt hàng của các đơn vị như may quần áo y tế, quần áo cho các lực lượng bảo vệ các cơ quan, quần áo bảo hộ lao động, các mặt hàng khác như áo thun, áo sơ mi cho khách hàng có nhu cầu. Đội may gồm: 1. Tổ cắt: Sau khi có quyết định củaCông an Thành phố, đội trưởng xưởng may đi đo từng đơn vị cụ thể sau đó chuyển cho người chịu trách nhiệm cắt. Vải (nguyên vật liệu chính) được nhận về từ kho nguyên vật liệu theo từng chủng loại như đã yêu cầu và đưa vào tổ cắt, tại đây vải được may trên mặt bàn và cắt thành bán thành phẩm theo đúng yêu cầu rồi chuyển sang tổ may. 2. Tổ may: Tại tổ may, được chia thành nhiệu công đoạn, may cổ, may tay, ghép thân, tổ chức thành dây chuyền. Bước cuối cùng của dây chuyền là may hoàn thành sản phẩm. Trong tất cả các quy trình may phải sử dụng những nguyên liệu phụ như chỉ, cúc, mếch, vải lót… 3. Tổ hoàn thiện: Tổ này thực hiện công việc hoàn tất để ra sản phẩm cuối cùng. Sau đó đóng gói nhập kho. 4. Tổ KCS: Có trách nhiệm kiểm tra sản phẩm từ số lượng đến chất lượng của sản phẩm đảm bảo kỹ mỹ thuật (đường chỉ, cúc…) 5. Tổ bảo quản: Có trách nhiệm bảo quản sản phẩm, không được để ướt, nhàu nát sản phẩm cho đến khi giao hàng cho các đơn vị. Sơ đồ 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY Nguyên liệu May thân Tổ may Tổ hoàn thiện Tổ bảo quản Tổ KCS Ghép toàn bộ Vắt sổ Kiểm tra cuối cùng Xếp vải Là, gấp, đóng gói May các bộ phận Cắt Tổ cắt Kiểm tra qua 2.2. Bộ phận in ấn tài liệu nghiệp vụ trong ngành: Từ lâu Công an Thành phố Hà Nội đã có xưởng in nhằm in ấn phục vụ cho công tác nghiệp vụ. Từ một cơ sở thuộc phòng hành chính quản trị đã được chuyển giao cho Công ty. Nay xưởng in có hai máy in ốp xếp phục vụ cho các nhu cầu củaCông an Thành phố Hà Nội. Kinh phí thực hiện hàng năm có khoảng 1,5 tỷ đồng. Số kinh phí cho việc in ấn được cấp bởi Công an Thành phố Hà Nội đều phân bổ cho các phòng nghiệp vụ để thực hiện in ấn ở Công ty. Tuy vậy, với khả năng hiện có Côngty mới chỉ đáp ứng được nhiệm vụ thường xuyên và đột xuất nhằm phục vụ công tác nghiệp vụ cho nội bộ trong ngành. Trong các phòng đội là các tổ nhân viên với chức danh cụ thể theo nhiệm vụ. Sơ đồ 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ IN Thêm các phần phụ Phơi bản KCS Bình bản Cắt, xénĐóng gói In Lên khuôn In can (film) Chế bản 2.3. Bộ phận xây dựng, sửa chữa: Nhiệm vụ này cũng đang nằm trong bộ máy củaCôngty nhưng cũng còn đòi hỏi nhiều cố gắng vì thực chất xây dựng và sửa chữa các phương tiện nghiệp vụ đều mới được chuyển giao cho Côngty từ các đội độc lập. Từ các công trình xây dựng, sửa chữa các quận huyện, trụ sở trại giam, khi có quyết định của Giám đốc Công an Thành phố Hà Nội chuyển xuống Công ty. Lúc đó, các chủ công trình bắt đầu triển khai thực hiện. Trong khi thực hiện, nguồn vốn ngân sách tạm ứng cho Côngty là 65% giá trị công trình được phê duyệt. Đội xây dựng được chia thành các tổ: Tổ xây: thực hiện xây, đổ bê tông… Tổ máy: sử dụng các loại máy thi công Tổ hoàn thiện: hoàn thiện công trình như trát, sơn, lát gạch…. Khi công trình hoàn thành, các chủ công trình hoản thiện hồ sơ để thanh quyết toán với Côngty và Công an Thành phố Hà Nội. Vì vậy, Côngty cũng đã đang cố gắng nhằm phục vụ kịp thời yêu cầu nhiệm vụ mà lãnh đạo Công an Thành phố Hà Nội giao phó. Sơ đồ 4: MÔ HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦACÔNGTY Bộ phận sản xuất Bộ phận xây dựng, sửa chữa Bộ phận in Bộ phận may Tổ cắt Tổ xâyTổ máy IV. Tổ chức công tác kế toán ở CôngtyTháng8 1. Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán: Dưới sự chỉ đạo của ban Giám đốc Công ty, phòng kế toán có nhiệm vụ tổ chức hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiên công tác thu thập xử lý các thông tin kế toán ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý theo quy định. Ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác những thông tin về tình hình tài chính củaCôngty phục vụ yêu cầu lãnh đạo của Ban Giám đốc và yêu cầu quản lý của các cơ quan chức năng Nhà nước, phân tích đánh giá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty. Với đặcđiểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty, công việc kế toán được thực hiện bằng tay nên toàn bộ bộ máy kế toán củaCôngty được tổ chức theo hình thức tập trung. Mặt khác, do đặcđiểm sản xuất củaCôngty chủ yếu là ngành may nên quá trính quản lý và kế toán toán phải chính xác vì đặcđiểm riêng của ngành may là số lượng, chủng loại vật tư hàng hóa rất nhiều và đa dạng. Do vậy, yêu cầu quản lý hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên đảm bảo theo dõi thường xuyên và liên tục có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho vật tư, hàng hóa. Tổ may Tổ hoàn thiện Tổ hoàn thiện Tổ KCS Tại phân xưởng, đội: Nhân viên kế toán tuân thủ theo chế độ ghi chép ban đầu. Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất kho, lập báo cáo cuối tháng, chuyển hóa đơn chứng từ lên phòng kế toán củaCông ty. Nhân viên hạch toán ban đầu tại phân xưởng có nhiệm vụ theo dõi khâu đưa vật liệu vào sản xuất đến lúc giao thành phẩm cho Côngty theo từng nội dung như: + Từng chủng loại nguyên vật liệu đưa vào sản xuất theo từng mặt hàng. + Số lượng bán thành phẩm, tình hình nhập kho thành phẩm. + Số lượng bán thành phẩm cấp cho từng tổ đầu ngày và số lượng bán thành phẩm nhập vào cuối ngày. + Tính tiền lương công nhân theo tháng, căn cứ vào số lượng thành phẩm hoàn thành và quỹ lương cho từng loại. Cuối tháng, lập báo cáo kế toán gửi lên phòng kế toán củaCôngty để đối chiếu số liệu giữa phòng kế toán và các nhân viên phân xưởng sản xuất khi kết thúc hợp đồng sản xuất. 2. Tổ chức bộ máy kế toán: Để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, bộ máy kế toán được tổ chức như sau: Đứng đầu là kế toán trưởng: Có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các công việc do kế toán viên thực hiện đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc, cấp trên về các thông tin kế toán cung cấp. Kế toán tổng hợp: Là người tập hợp số liệu để ghi vào sổ tổng hợp sau đó lập báo cáo tài chính, đồng thời là người giúp việc cho kế toán trưởng. Kế toán thanh toán: Sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp củachứng từ gốc, kế toán thanh toán viết phiếu thu, phiếu chi đối với tiền mặt, viết séc, ủy nhiệm chi đối với tiền gửi ngân hàng. Hàng tháng lập bảng kê tổng hợp séc và sổ chi tiêu rồi đối chiếu sổ sách với thủ quỹ, sổ phụ ngân hàng, lên kế hoạch chi tiêu tiền mặt, có nhiệm vụ thanh quyết toán các công trình xây dựng cho các chủ công trình. [...]... theo giá gốc • Công nợ củacôngty có đặcđiểm là: Công nợ phải thu chủ yếu là mang tính chất cấp trên cấp dưới vì khách hàng củacôngty chủ yếu là Sở công an Thành phố Công nợ phải trả chủ yếu là từ bên ngoài, các côngty cá nhân độc lập Từ đó, công nợ được theo dõi theo phương pháp chi tiết theo khách hàng, nhà cung cấp và đối tượng khác • Tài sản cố định của côngty là trụ sở công ty, nhà xưởng,... lớn Dù tài sản của côngty chưa đủ điều kiện là doanh nghiệp lớn nhưng Côngty có đặcđiểm riêng khác là quy trình sản xuất và sản phẩm phức tạp, vì vậy để hạch toán kế toán chính xác, hiệu quả, Côngty đã thực hiện theo QĐ 15/2006 - BTC • Hình thức kế toán Nhật kí chứng từ trong giai đoạn bắt đầu thành lập đến nay • Niên độ kế toán là 1 năm bắt đầu từ 1/1 đến ngày 31/12 hàng năm 3.2 Đặcđiểm về quy trình... toán theo VNĐ theo tỷ giá hạch toán Được điều chỉnh vào cuối năm trên các tài khoản quy định của chế độ • Hàng tồn kho củacôngty bao gồm nguyên vật liệu cho may, in và xây dựng, thành phẩm là quần áo, sách báo tài liệu Đặc điểmcủa hàng tồn kho là biến động với số lượng lớn, thời gian nhanh Vì vậy, côngty áp dụng phương pháp theo dõi hàng tồn kho là kê khai thường xuyên và phương pháp kế toán chi... cứ vào bảng chấm công, bảng tổng hợp lương do các đội trưởng dưới xưởng chuyển lên để hạch toán và có nhiệm vụ chi trả lương và các khoản trính theo lương cho cán bộ, công nhân viên của Côngty Kế toán vật tư: Làm nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu, sau đó cuối tháng tổng hợp số liệu, lập báo cáo liên quan Khi có yêu cầu của bộ phận kế toán... Côngty Về mặt quản lý nhân viên thống kê chịu sự quản lý của đội trưởng, về mặt nghiệp vụ kế toán do kế toán trưởng hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra Đây là tổ chức hợp lý gắn quyền lợi và trách nhiệm của nhân viên thống kê thực hiện nhiệm vụ được giao đồng thời tạo nhiệm vụ thuận lợi để nhân viên thống kê thực hiện nhiệm vụ đảm bảo tính chính xác của số liệu Sơ đồ 5: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦACÔNG TY. .. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦACÔNGTYTHÁNG8 Phòng kế toán Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Kế toán vật tư Kế toán lương Thủ quỹ Nhân viên thống kê Thủ kho Kế toán tổng hợp 3 Đặcđiểm về quy trình hạch toán kế toán: 3.1 Chế độ, hình thức và niên độ kế toán: • Từ khi thành lập đến năm 2006, Côngty hạch toán theo chế độ doanh nghiệp vừa và nhỏ Từ năm 2006 đến nay, côngty hạch toán theo Quyết định 15/2006/QĐ... Chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của Côngty Hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để xuất tiền hoặc nhập quỹ, ghi sổ quỹ phần thu chi Cuối ngày đối chiếu sổ quỹ của kế toán thanh toán Tại các xưởng: Thủ kho phải tuân thủ chế độ ghi chép ban đầu, căn cứ vào chứng từ cần thiết để ghi thẻ kho… Và cuối tháng lập báo cáo cần thiết để chuyển lên phòng kế toán Côngty theo nội quy hạch toán kế toán... thiết kế phù hợp với côngty và những chứng từ nội bộ phù hợp yêu cầu quản lý Các loại chứng từ thường sử dụng: Phiếu thu, phiếu chi, giấy tạm ứng, hoàn ứng… Séc, báo nợ, báo có, sổ phụ ngân hàng Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, biên bản kiểm kê hàng tồn kho, biên bản bàn giao hàng hóa, phiếu xác nhận công việc hoàn thành, Bảng phân bổ công cụ dụng cụ… Bảng tổng hợp lương, bảng chấm công, bảng phân bổ... kế theo mẫu quyết định 48 – DNN Sổ chi tiết: Sổ chi tiết các tài khoản, thẻ kho, thẻ TSCĐ Sổ chi tiết được chi tiết theo đặcđiểm sản xuất và yêu cầu quản lý của đơn vị Để chi tiết cho mỗi tài khoản, kế toán phải nhập danh sách đối tượng được chi tiết Hệ thống báo cáo Hệ thống báo cáo bao gồm báo cáo tài chính năm được lập tại 31/12 và báo cáo tài chính quý được lập vào thời điểm kết thúc mỗi quý –... vật liệu côngty mua ngoài là vải, giấy, vật liệu xây dựng ngoài nguyên giá còn chi phí vận chuyển, thu mua Việc tính nguyên giá TSCĐ và nguyên vật liệu được áp dụng theo đúng quy định hạch toán là: Nguyên giá = giá mua trên hóa đơn + khoản thuế không được hoàn lại + chi phí thu mua Khấu hao TSCĐ được xác định theo phương pháp đường thẳng • Côngty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ hàng tháng Thuế . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY THÁNG 8 I. Quá trính hình thành và phát triển của công ty Tháng 8 1. Giới thiệu chung về công ty: - Tên gọi: Công ty Tháng 8. từ đơn đặt hàng của Công an Thành phố. II. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của Công ty 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý: Công ty Tháng 8 là đơn vị sản