Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
3,86 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội Nguyễn hữu tình NGHIấN CỨU TÍNH CHẤT TỪ VÀ HIỆU ỨNG GMI TRONG VẬT LIỆU TỪ VƠ ĐỊNH HÌNH VÀ NANO TINH THỂ ỨNG DỤNG LÀM CẢM BIẾN DỊNG ĐIỆN Ln ¸n tiÕn sÜ Vật lý Chuyên ngành: Vật lý chất rắn MÃ số: 62.44.07.01 hà nội - 2012 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội Nguyễn hữu tình NGHIấN CỨU TÍNH CHẤT TỪ VÀ HIỆU ỨNG GMI TRONG VẬT LIỆU TỪ VƠ ĐỊNH HÌNH VÀ NANO TINH THỂ ỨNG DỤNG LÀM CẢM BIẾN DỊNG ĐIỆN Ln ¸n tiÕn sÜ Vật lý Chuyên ngành: Vật lý chất rắn MÃ số: 62.44.07.01 Người hướng dẫn: GS TS Nguyễn Hồng Nghị hµ nội 2012 Lời cảm ơn Lun ỏn ny c hồn thành Phịng thí nghiệm Vật liệu từ Vơ định hình Nanơ tinh thể, Viện Vật lý Kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội hướng dẫn khoa học giúp đỡ tận tình tinh thần vật chất GS TS Nguyễn Hoàng Nghị Trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Giáo sư tập thể cán bộ, giáo viên Bộ môn Quang học Quang phổ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu phịng thí nghiệm Xin cảm ơn PGS TS Nguyễn Huy Dân, viện Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu, đo đạc mẫu Viện cho tơi góp ý thảo luận quý báu Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới đồng nghiệp nhóm nghiên cứu: Th S Nguyễn Văn Dũng, Lê Cao Cường Tôi xin chân thành cảm ơn KS Nguyễn Ngọc Phách, Nguyễn Văn Sang, Trịnh Thị Thanh Nga, Nguyễn Hữu Hoàng ThS Nguyễn Thị Hồng Tâm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu phịng thí nghiệm Vật liệu từ Vơ định hình Nano tinh thể Luận án thực với hỗ trợ Đề tài nghiên cứu khoa học Nafosted: ”Nghiên cứu tính chất từ khả ứng dụng vật liệu cấu trúc nano/ Dưới nano cấu trúc bất đẳng hướng”, mã số 103 02-2010 19 (2010-2012) Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm Khoa Vật lý tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ q trình thực luận án Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tới bố, mẹ, vợ tất người thân yêu gia đình bạn bè cổ vũ, động viên, giúp đỡ nhiều tinh thần lẫn vật chất thời gian thực luận án Tác giả luận án LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án tơi nhóm nghiên cứu từ số báo đồng tác giả Các kết hợp tác nghiên cứu đồng tác giả đồng ý đồng tác giả Các kết nêu luận án hoàn toàn trung thực Tác giả luận án DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT I DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU λs : Từ giảo bão hịa µ0 : Độ từ thẩm chân không Ek : Năng lượng dị hướng từ tinh thể Hc : Lực kháng từ Hext : Từ trường Ir, Jr, Mr : Từ độ dư MS : Từ độ bão hòa N : Hệ số khử từ RC : Tốc độ nguội tới hạn Ta : Nhiệt độ ủ TC : Nhiệt độ Curie Tm : Nhiệt độ nóng chảy Tg : Nhiệt độ thủy tinh hóa ta : Thời gian ủ nhiệt II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GMI : Giant Magneto Impedance Hiệu ứng từ tổng trở khổng lồ GMIr : Giant Magneto Impedance ratio Tỷ số từ tổng trở khổng lồ L : Lỏng LQN : Lỏng nguội SEM : Hiển vi điện tử quét TM : Kim loại chuyển tiếp T-T-T : Giản đồ nhiệt độ - thời gian - chuyển pha VĐH : Vô định hình VSM : Hệ từ kế mẫu rung XRD : Nhiễu xạ tia X DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Từ trường quanh vật dẫn có dịng xoay chiều chạy qua Hình 1.2 Sự phụ thuộc tổng trở tương đối (Z/Rdc) vào tần số từ trường Hình 1.3 Mơ hình đơmen Squire Hình 1.4 Mơ hình dị hướng giải thích tượng tách đỉnh đường cong tỷ số GMI Hình 1.5 Hình dạng đường cong tỷ số GMI có tượng tách đỉnh Hình 1.6 Đồ thị χt ứng với giá trị θK khác Hình 1.7 Cấu trúc đơmen dây vơ định hình Hình 1.8 Cấu trúc đơmen màng, băng Hình 1.9 Cấu trúc đơmen màng mỏng đa lớp Hình 1.10 Tỷ số GMIr băng vơ định hình Co thay đổi theo cường độ dịng điện Hình 1.11 Tỷ số GMIr băng nano tinh thể Fe71Al2Si14B8, 5Cu1Nb3, phụ thuộc tần số Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc vi mơ chất rắn Hình 2.2 Hàm phân bố xuyên tâm Natri lỏng Hình 2.3 Các đa diện Bernal Hình 2.4 Sự xếp mômen từ hợp kim VĐH a) trật tự b) phân tán Hình 2.5 (a) Dị hướng từ (phương dễ) tồn khoảng cách ngắn Liên kết từ tương tác trao đổi A làm cho spin song song (b) Nếu dị hướng tinh thể địa phương mạnh (KL lớn, từ cứng) spin song song với khoảng cách nhỏ L ̴ l (c) Nếu KL nhỏ (từ mềm), khoảng cách mà spin song song với lớn L >> l L0 khoảng cách tương tác trao đổi sắt từ d) Mơ hình dị hướng từ ngẫu nhiên vật liệu từ mềm nano tinh thể (e) Dị hướng từ tinh thể giảm mạnh vùng kích thước nm (f) Lực kháng từ HC vật liệu finemet tuân theo qui luật mũ 6, vật liệu từ mềm kinh điển qui luật 1/D Hình 2.6 (a) Hợp kim đa nguyên tố siêu q bão hịa đơng cứng nhanh từ thể lỏng tạo trạng thái VĐH (b) Khi ủ, trạng thái siêu qua bão hòa bị phá vỡ: Cu, Nb, B với nồng độ bão hòa tách khỏi Fe Thành phần hợp kim bị phân ly thành vùng giàu Fe vùng giàu Cu, Nb, B, vùng có nhiệt độ kết tinh khác Tc1(Fe) < Tc2 Nếu mẫu ủ nhiệt độ: Tc1(Fe) < T < Tc2, pha α – Fe(Si) kết tinh, pha VĐH giàu Cu, Nb, B không kết tinh bao lấy hạt tinh thể α – Fe, hạn chế hạt phạm vi vài chục nano mét (c) Cấu trúc vật liệu từ mềm nano tinh thể FeCuNbSiB sau ủ nhiệt Tc1(Fe) < T < Tc2 Hình 2.7 Ảnh TEM chụp cấu trúc hạt nano tinh thể finemet, a) ảnh trường sáng, b) ảnh trường tối Hình 2.8 Sơ đồ lượng tự phụ thuộc vào thành phần hợp kim Hình 2.9 Đường cong động học kết tinh, τ vùng thời gian tạo mầm Hình 2.10 Một số phương pháp chế tạo vật liệu VĐH dạng băng mỏng từ thể lỏng Hình 2.11 Sơ đồ mô tả chế truyền nhiệt kỹ thuật nguội nhanh Hình 2.12 Giản đồ TTT: đường cong chữ C cho biết nhiệt độ thời gian bắt đầu kết tinh Điểm N đường C tương ứng nhiệt độ thời gian TN tN Hình 3.1 Hệ phun băng nguội nhanh chân khơng Hình 3.2 Sơ đồ khối hệ nấu hồ quang đúc mẫu Hình 3.3 Băng hợp kim VĐH, chế tạo cơng nghệ nguội nhanh Hình 3.4 Sơ đồ lị ủ nhiệt chân khơng Hình 3.5 Sơ đồ minh họa nguyên lý hoạt động phương pháp đo nhiễu xạ tia X Hình 3.6 Sơ đồ ngun lý kính hiển vi điện tử quét SEM Hình 3.7 Sơ đồ nguyên lý thiết bị phân tích nhiệt vi sai DSC Hình 3.8 Sơ đồ hệ đo từ kế mẫu rung (VSM) Hình 3.9 Hệ đo từ trễ tĩnh Hình 3.10 Sơ đồ ngun lí hệ đo từ trễ tĩnh Hình 3.11 Sơ đồ khối hệ đo GMI Hình 3.12 Hình ảnh hệ đo GMI Hình 4.1 Giản đồ EDX mẫu N2 Hình 4.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu Fe76,5-xCu1NbxSi13,5B9 vừa chế tạo xong Khẳng định trạng thái vơ định hình tất mẫu Hình 4.3 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu Fe76,5-xCu1NbxSi13,5B9 sau ủ 15 phút nhiệt độ 5400C cho thấy xuất vạch nhiễu xạ pha tinh thể số mẫu Hình 4.4 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu N0 ủ 15 phút nhiệt độ 5400C Hình 4.5 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu Fe73,5Cu1 Nb3Si13,5B9 ủ nhiệt độ 5400C với thời gian ủ khác Hình 4.6 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu Fe73,5Cu1 Nb3Si13,5B9 ủ 15 phút nhiệt độ ủ khác Hình 4.7 Giản đồ quét nhiệt vi sai (DSC) mẫu N1 Hình 4.8 Đường cong từ hóa mẫu chưa ủ đo hệ VSM để xác định Ms Hình 4.9 Đường cong từ trễ mẫu N3 chưa ủ đo hệ đo từ mềm để xác định Hc Hình 4.10 Sự phụ thuộc Hc vào hàm lượng Nb, mẫu chưa ủ Hình 4.11 Sự phụ thuộc từ độ bão hòa Ms vào hàm lượng Nb mẫu chưa ủ Hình 4.12 Sự phụ thuộc Hc vào hàm lượng Nb, mẫu ủ nhiệt độ 5400C, 15 phút Hình 4.13 Sự phụ thuộc từ độ bão hòa Ms vào hàm lượng Nb, mẫu ủ nhiệt độ 5400C, 15 phút Hình 4.14 Sự phụ thuộc từ độ bão hòa Ms vào nhiệt độ ủ mẫu Hình 4.15 Sự phụ thuộc lực kháng từ Hc vào nhiệt độ ủ mẫu Hình 4.16 Sự phụ thuộc từ độ bão hịa Ms vào thời gian ủ mẫu Hình 4.17 Sự phụ thuộc lực kháng từ Hc vào thời gian ủ mẫu Hình 4.18 Giản đồ phổ EDX băng vơ định hình Co75-xFexSi15B10 Hình 4.19 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu Co75-xFexSi15B10 (x = 1, 3, 5, 9) sau chế tạo Hình 4.20 Giản đồ DSC mẫu Co75-xFexSi15B10 (x = 1, 3, 5, 9) Hình 4.21 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu Co75-xFexSi15B10 xử lý nhiệt 360oC 1h Hình 4.22 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu Co75-xFexSi15B10 xử lý nhiệt 440oC 1h Hình 4.23 Lực kháng từ Hc phụ thuộc vào hàm lượng Fe mẫu chưa ủ Hình 4.24 Từ độ bão hòa Ms phụ thuộc vào hàm lượng Fe mẫu chưa ủ Hình 4.25 Lực kháng từ Hc phụ thuộc vào hàm lượng Fe mẫu ủ 3800C 1h Hình 4.26 Từ độ bão hịa Ms phụ thuộc vào hàm lượng Fe mẫu ủ 3800C 1h Hình 4.27 Lực kháng từ Hc phụ thuộc vào nhiệt độ 1h Hình 4.28 Từ độ bão hịa Ms phụ thuộc vào nhiệt độ ủ 1h Hình 4.29 Lực kháng từ Hc phụ thuộc vào thời gian ủ, nhiệt độ 3800C Hình 4.30 Từ độ bão hòa Ms phụ thuộc vào thời gian ủ, nhiệt độ 3800C Hình 5.1 Ảnh SEM chụp bề mặt mẫu băng Fe73,5Cu1Nb3Si13,5B9 ủ nhiệt độ 5000C 20 phút Hình 5.2 Ảnh chụp SEM bề dày mẫu sau chế tạo Hình 5.3 Đồ thị GMI (tần số MHz) theo chiều dài mẫu đo Hình 5.4 Tỷ số GMI cực đại theo chiều dài mẫu đo (bề rộng mẫu mm) Hình 5.5 Đồ thị GMI (tần số MHz) theo chiều rộng mẫu đo Hình 5.6 Tỷ số GMI cực đại theo chiều rộng mẫu đo Hình 5.7 Đồ thị GMI mẫu N3 ủ 5400C 15 phút Hình 5.8 Sự phụ thuộc tỷ số GMI vào tần số dòng điện Hình 5.9 Đồ thị GMI (tần số MHz) mẫu chưa ủ Hình 5.10 Đồ thị GMI (tần số MHz) mẫu chưa ủ Hình 5.11 Đồ thị GMI (tần số 10 MHz) mẫu chưa ủ Hình 5.12 Sự phụ thuộc tỷ số GMI theo hàm lượng Nb với mẫu chưa ủ Hình 5.13 Đồ thị GMI (tần số MHz) mẫu N3 ủ 5400C Hình 5.14 Sự phụ thuộc tỷ số GMI theo hàm lượng Nb với mẫu ủ 5400C Hình 5.15 Đồ thị GMI (tần số MHz, 15 phút) theo nhiệt độ ủ mẫu N3 Hình 5.16 Sự phụ thuộc tỷ số GMI vào nhiệt độ ủ mẫu (15 phút) Hình 5.17 Đồ thị GMI (tần số MHz) mẫu N3 ủ 5400C theo thời gian ủ Hình 5.18 Sự phụ thuộc tỷ số GMI vào thời gian ủ mẫu (5400C) Hình 5.19 Đồ thị GMI theo hàm lượng Fe, mẫu chưa ủ Hình 5.20 Sự phụ thuộc tỷ số GMI vào hàm lượng Fe, mẫu chưa ủ Hình 5.21 Đồ thị GMI theo hàm lượng Fe, mẫu ủ 3600C/1h Hình 5.22 Sự phụ thuộc tỷ số GMI vào hàm lượng Fe, mẫu ủ 3600C/1h Hình 5.23 Đồ thị GMI mẫu Co70Fe5Si15B10 thời gian ủ, 6MHz Hình 5.24 Sự phụ thuộc tỷ số GMI vào thời gian ủ mẫu Co70Fe5Si15B10, 6MH Hình 5.25 Đồ thị GMI mẫu Co70Fe5Si15B10 theo nhiệt độ ủ, 6MHz Hình 5.26 Sự phụ thuộc tỷ số GMI cực đại vào nhiệt độ ủ (mẫu I3, 6MHz) Hình 6.1 Sơ đồ phép đo dịng điện khơng tiếp xúc theo ngun lý cảm ứng điện từ (trái) nguyên lý sử dụng sensơ GMI (phải) Hình 6.2 Sơ đồ cấu tạo cảm biến dịng GMI Hình 6.3 Sơ đồ xuyến dẫn từ 6.9.2 Khối thu chỉnh lưu tín hiệu Để xác định giá trị trở kháng Z rơi cảm biến dòng, ta phải xác định điện áp mà cường độ dịng điện khơng đổi Vì tín hiệu xoay chiều hình sin tần số cao nên ta phải thực việc thu tín hiệu chỉnh lưu tín hiệu dạng chiều để đo Ở chúng tơi lựa chọn IC AN7224 Panasonic IC thực hai chức mạch trung tần tách tín hiệu bên 6.9.3 Khối chuẩn hóa tín hiệu Tín hiệu sau qua thu chuyển đổi giá trị mức tín hiệu chiều ta xác định cách sử dụng ADC Tuy nhiên chuyển đổi ADC làm việc với điện áp khoảng từ 0-5V mà tín hiệu khỏi phát mức tín hiệu AN7224 khơng nằm khoảng nên Hình 6.24 Khối chuẩn hóa tín hiệu ta phải sử dụng mạch chuẩn hóa điện áp Biến trở VR5 có tác dụng phân áp để đảm bảo mức điện áp vào ADC dải cho phép(thực hiệu chỉnh Nhân) Biến trở VR3 biến trở chỉnh offset, điều chỉnh để mức điện áp vào ADC dải cho phép (thực hiệu chỉnh Cộng) Mặt khác ta cần mạch bảo vệ cổng, điơt D1và D2 để đảm bảo an toàn cho cổng ADC, tránh tượng áp, dịng chập mạch 114 Hình 6.25 Khối vi điều khiển hiển thị 6.9.4 Khối vi điều khiển hiển thị Vi điều khiển sử dụng PIC16F877, tín hiệu ADC đưa chân RA5 IC LM336-5V dùng để tạo điện áp chuẩn 5V so sánh cho mạch chuyển đổi ADC bên vi điều khiển Các chân 33-39 dùng để kết nối LCD tiêu chuẩn, dùng để hiển thị kết đo lường tính tốn xong 6.9.5 Khối kết nối máy tính Hình 6.26 Khối kết nối máy tính Ngồi nhiệm vụ đo lường hiển thị kết quả, đồng hồ cịn có chức kết nối với phần mềm máy tính để đo lường xác vẽ đồ thị dịng điện 115 KẾT LUẬN CHƯƠNG • Trên sở kết nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố bên ngồi (hình dạng mẫu, tần số dịng cao tần) tính chất nội mẫu (thành phần, cấu trúc vi mơ tính từ mềm) lên tỷ số GMI, thiết kế, chế tạo cảm biến đo dịng điện khơng tiếp xúc sử dụng sensơ GMI (cảm biến dịng) • Đã sử dụng cảm biến dòng GMI để khảo sát đặc tuyến U-I (U- tín hiệu nhận được, I: dịng điện cần đó) dải đo dịng điện I: ÷1 A, 1÷10A, 10÷60A, 40÷100A, 100÷300A Các kết đạt cho thấy cảm biến có đặc tuyến U – I tương đối tuyến tính với tất dải đo Do ứng dụng sensơ GMI để làm cảm biến đo dịng điện theo phương pháp khơng tiếp xúc • Đã đo khảo sát hai dịng chiều xoay chiều cảm biến dịng, kết cho thấy khơng có khác biệt đáng kể đặc tuyến U-I Như cảm biến dịng GMI đo dịng chiều dòng xoay chiều Đây ưu điểm cảm biến GMI so với phương pháp đo không tiếp xúc (ampe kìm) ứng dụng nguyên lý điện động truyền thống đo dịng điện xoay chiều 116 KẾT LUẬN Đã nghiên cứu tổng quan hiệu ứng tổng trở cao tần tổng trở khổng lồ GMI dây dẫn từ tính: chế hiệu ứng theo dải tần số khác (tần số thấp, tần số trung bình tần số cao) Đã làm rõ mối liên hệ hiệu ứng GMI cấu trúc đômen dây dẫn từ tính vơ định hình(VĐH) có hình dạng khác Nắm vững công nghệ nguội nhanh từ thể lỏng, cấu trúc chất rắn VĐH vật liệu từ mềm có cấu trúc VĐH Đã sử dụng công nghệ nguội nhanh để chế tạo mẫu hợp kim VĐH giàu Co hệ Co75-xFexSi15B10 (x = 1, 3, 5, 9) Tìm hiểu vật liệu từ có cấu trúc nano lý thuyết dị hướng từ ngẫu nhiên vật liệu từ mềm giầu Fe (Si) có kích thước hạt cỡ ~30nm tương đương qng đường tương tác trao đổi sắt từ vật liệu Đã nghiên cứu chế động học kết tinh vật liệu VĐH giàu Fe thực kỹ thuật ủ tái kết tinh mẫu có thành phần Fe76,5-xCu1NbxSi13,5B (x = - 7) để nhận vật liệu finemet có kích thước nano mét Trong xác định ảnh hưởng thông số nhiệt độ, thời gian ủ đến trình kết tinh hình thành cấu trúc nano hệ finemet Đã nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng Nb lên nhiệt độ chuyển pha VĐHnano tinh thể (G Cry) mẫu finemet Kết cho thấy nhiệt độ chuyển pha G α-Fe tăng theo hàm lượng Nb Vì cách thay đổi thành phần Nb điều chỉnh nhiệt độ kết tinh cho phù hợp với điều kiện công nghệ Đã nghiên cứu ảnh hưởng chế độ xử lý nhiệt đến tính chất từ tất mẫu nghiên cứu Kết cho thấy mẫu với thành phần Nb 3% nguyên tử ủ nhiệt 540oC 15 phút cho tính từ mềm tốt nhất, điều cần để nhận hiệu ứng GMI cao Đã nghiên cứu ảnh hưởng việc thay đổi hàm lượng Fe hợp kim vơ định hình Co chế độ xử lý nhiệt đến cấu trúc, tính chất từ vật liệu Kết cho thấy, việc thay đổi hàm lượng Fe không làm thay đổi trạng thái vơ định hình vật liệu q trình nguội nhanh Nhưng Fe làm tăng cảm ứng từ bão hòa, đồng thời Fe nguyên tố rẻ tiền Co Khi ủ mẫu giàu Co, trạng thái vô định hình quan sát thấy tất mẫu ủ nhiệt độ 380oC (thời gian ủ tới h) với mẫu ủ 380oC thấy xuất pha tinh thể α - Fe số mẫu Với mẫu ủ 380oC, kết khảo sát lực kháng từ HC cho thấy có giảm HC mẫu ủ, điều trình ủ nhiệt khử ứng suất dư, tăng độ ổn định cấu trúc vô định hình, giảm dị hướng vật liệu làm giảm HC Mẫu có 5% nguyên tử Fe, ủ 360 – 380oC cho tính từ mềm tốt 117 10 11 12 13 Đã nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố hình học mẫu (sensơ GMI) đến hiệu ứng GMI, kết cho thấy hiệu ứng GMI phụ thuộc mạnh vào yếu tố kích thước mẫu Kết thu cho thấy mẫu có bề dày cỡ 20µm, rộng cỡ 0, mm, dài mm cho tỷ số GMIr lớn nhiệt độ phòng Đã nghiên cứu ảnh hưởng tần số đo đến tỷ số GMIr, kết cho thấy giá trị GMIr lớn thu đo tần số 6MHz với mẫu Đã nghiên cứu ảnh hưởng việc thay đổi hàm lượng Nb chế độ xử lý nhiệt đến hiệu ứng GMI hệ mẫu finemet, kết thu cho thấy, mẫu có hàm lượng Nb 3% nguyên tử ủ nhiệt độ 540oC 15 phút (có tính từ mềm tốt nhất) cho tỷ số GMI lớn Giá trị lớn đạt 220% đo tần số MHz nhiệt độ phòng Đã nghiên cứu ảnh hưởng việc thay đổi hàm lượng Fe hợp kim vơ định hình Co chế độ xử lý nhiệt đến hiệu ứng GMI hệ mẫu Co75xFexSi15B10 Kết cho thấy mẫu có thành phần Fe 5% nguyên tử, ủ nhiệt độ 380oC thời gian 1h, cho tỷ số GMIr lớn Giá trị lớn đạt 369 % đo tần số 6MHz nhiệt độ phòng Trên sở kết nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố bên ngồi (hình dạng mẫu, tần số dịng cao tần) tính chất nội mẫu (thành phần, cấu trúc vi mơ tính từ mềm) lên tỷ số GMI, thiết kế, chế tạo cảm biến đo dịng điện khơng tiếp xúc sử dụng sensơ GMI (cảm biến dòng) Đã sử dụng cảm biến dòng GMI để khảo sát đặc tuyến U-I (U- tín hiệu nhận được, I: dịng điện cần đó) dải đo dịng điện I: ÷1 A, 1÷10A, 10÷60A, 40÷100A, 100÷300A Các kết đạt cho thấy cảm biến có đặc tuyến U – I tương đối tuyến tính với tất dải đo Do ứng dụng sensơ GMI để làm cảm biến đo dịng điện theo phương pháp khơng tiếp xúc Đã đo khảo sát hai dòng chiều xoay chiều cảm biến dòng, kết cho thấy khơng có khác biệt đáng kể đặc tuyến U-I Như cảm biến dòng GMI đo dịng chiều dòng xoay chiều Đây ưu điểm cảm biến GMI so với phương pháp đo không tiếp xúc (ampe kìm) ứng dụng nguyên lý điện động truyền thống đo dịng điện xoay chiều Một ưu đáng kể cảm biến dòng GMI xung tín hiệu đầu đồng dạng với dịng điện đo, điều khơng thể có thiết bị đo sở cảm ứng điện từ kinh điển 118 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyen Hoang Nghi, Nguyen Van Dung, Trinh Thi Thanh Nga, Bui Thi Khanh Nhung, Mai Thanh Tung, Nguyen Huu Tinh, Hoang Nhat Hieu, Bui Xuan Chien, Nguyen Thi Hong Tam (2008), “Advanced magnetic materials produced by using rapid quenching technology”, Journal of the Korean Physical Society, Vol 52, No 6, June 2008, pp 1858_1862 Nguyen Hoang Nghi, Mai Thanh Tung, Hoang Nhat Hieu, Nguyen Van Dung, Nguyen Huu Tinh, Le Cao Cuong and Trinh Thi Thanh Nga (2009), “Advanced Metallic Magnetic Materials Prepared by Electro-Chemical Deposition, Vapor Deposition and Rapid Quenching”, Physics and Engineering of New Materials, Springer Proceedings in Physics, Volume 127 ISBN 978-3-540-88200-8 Springer Berlin Heidelberg, 2009, p 141-149 Nguyen Huu Tinh, Nguyen Hoang Nghi, Nguyen Huy Dan and Le Anh Tuan (2009), “The efect of size factors to ratio of giant magnetic resistance in undetermined share which manufactured by rapid quenching”, Journal of Science ISSN 1859 – 2325/ NO08/2009, pp 87-90 N H Tinh, N V Dung, N H Nghi, and M H Phan (2012), “Influence of Nb substitution for Fe on the magnetic and magneto-impedance properties of amorphous and annealed Fe76 5-xSi13,5B9Cu1Nbx (x = 0-7) ribbons”, Physica B 407, 3790–3796 Nguyễn Hữu Tình, Nguyễn Hồng Nghị, Nguyễn Huy Dân, Lê Anh Tuấn, Trần Thiên Đức, Nguyễn Thị Mai, Mai Xuân Dương Trịnh Thị Thanh Nga (2009), “Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ xử lý nhiệt lên tính chất từ, cấu trúc tính chất từ tổng trở khổng lồ băng vơ định hình Co70Fe5Si15B10”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Vật lý chất rắn Khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 6, pp 78 – 81 Nguyễn Hữu Tình, Nguyễn Hồng Nghị, Nguyễn Huy Dân, Lê Anh Tuấn, Trần Thiên Đức, Nguyễn Thị Mai, Mai Xuân Dương Trịnh Thị Thanh Nga (2009), “Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng Fe lên tính chất từ, cấu trúc tính chất từ tổng trở khổng lồ băng vơ định hình Co”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Vật lý chất rắn Khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 6, pp 82 – 85 Nguyễn Hữu Tình, Nguyễn Hồng Nghị, Nguyễn Huy Dân Nguyễn Văn Dũng (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng Nb chế độ ủ nhiệt đến cấu trúc, tính chất từ hiệu ứng từ tổng trở khổng lồ (GMI) vật liệu Finemet chế tạo công nghệ nguội nhanh”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Vật lý chất rắn Khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Xuân Chiến (2009), Vật liệu từ cấu trúc nanơ dạng hạt có hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR) chế tạo công nghệ nguội nhanh, Luận án Tiến sĩ Vật lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội [2] Nguyễn Đồng Dũng (1996), Cấu trúc tế vi tính chất từ vật liệu nanô tinh thể hệ FeBSiCuNb, Luận án PTS Toán- Lý, Hà Nội [3] Mai Xuân Dương (2000), Nghiên cứu cấu trúc tính chất từ số vật liệu từ vơ định hình nanơmét, Luận án Tiến sĩ Vật lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội [4] Nguyễn Hoàng Nghị (1992), Vật liệu vơ định hình kim loại vơ định hình, Giáo trình giảng dạy viện Vật Lý Kĩ Thuật, Đại học bách khoa Hà Nội, Hà Nội [5] Nguyễn Hoàng Nghị (2012), Cơ sở từ học Các vật liệu từ tiên tiến, NXB Khoa học kỹ thuật (đang in) [6] Nguyễn Hoàng Nghị (2003), Lý thuyết nhiễu xạ tia X, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Hoàng Nghị (2003), Các phương pháp thực nghiệm phân tích cấu trúc, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Lưu Tuấn Tài (2008), Vật liệu từ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [9] Nguyễn Phú Thùy (1996), Từ học siêu dẫn, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Trung tâm Quốc tế Đào tạo Khoa học Vật liệu (ITIMS), Hà Nội [10] Nguyễn Phú Thùy (2003), Vật lý tượng từ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [11] Lê Thị Cát Tường, Phan Vĩnh Phúc, Trần Đăng Thành, Đỗ Hùng Mạnh, Nguyễn Hồng Quang Trần Thị Đức (2006), Xác định kích thước hạt nano tinh thể phương pháp nhiễu xạ tia X, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Vật lý chất rắn toàn quốc lần thứ VI, Hà Nội, tr 1436 Tiếng Anh [12] P Allia, M Baricco, M Krobel, P Tiberto and F Vinai (1994) Soft nanocrystanlline ferromagnetic alloys with improved utility obtained through Joule heating of amorphous ribbons J MMM, 133, pp 234-247 [13] P Allia , M Baricco, P Tiberto and F Vinai (1993) Kinetics of the amorphous to nanocrystalline transformation of Fe73.5Cu1Nb3Si13.5B9 J Appl Phys , 74, pp 3137-3143 120 [14] L Anh-Tuan, K Chong-Oh, P Manh-Huong, L Heebok, Y Seong-Cho (2007) Very large magnetoimpedance effect in a glass-coated microwire LC-resonator Physica B 395, pp 88–92 [15] J M Barandiaran, G V Kurlyandskaya, M Vazquez, J Gutierrez, D Garcia, J L Munoz (1999) A Simple Model of the Magnetoresistance Contribution to the Magnetoimpedance Effect in Thin Films Phys Stat Sol , A, 171, R3-R4 [16] A D Bensalah, F Alves, R Barru´e, F Simon, S N Kane (2006) GMI sensors based on stress-annealed iron based nanocrystalline ribbon sensors and Actuators, A 129, pp 142–145 [17] Betancourt, B I Sánchez, B Hernando, R Valenzuela (2005) Characterization of stress-annealed amorphous CoFeBSi ribbons by GMI and inductance spectroscopy Journal of Magnetism and Magnetic Materials, Vol 294, pp 159-162 [18] Betancourt I and Valenzuela R (2002), “Influence of the torsion stress on the circumferential magnetization curves of CoFeBSi amorphous wires”, Applied Physics Letters, doi:10 1063/1 1490627 [19] Betancourt and R Valenzuela (2003) The effect of torsion stress on the circumferential permeability of CoFeBSi amorphous wires IEEE, pp 3097 – 3099 [20] J Bigot, N Lecaude, J C Perron, C Milan, C Ramiarijaona and J F Rialland (1994) Influence of annealing conditions on nanocrystallization and magnetic properties in Fe73.5Cu1Nb3Si13.5B9 alloy J MMM, 133, pp 299-302 [21] J M Borrego, A Conde (1997) Nanocrystallization behavior of FeSiCu(NbX) alloys Materials Science and Engineering, A226-228, pp 663-667 [22] J M Borrego, A Conde, M Millan, M J Capitan, J L Joulaud (1998) Nanocrystallization in Fe73.5Si13.5B9Cu1Nb1X2 (X = Nb, Mo and V) alloys studied by X-ray synchrotron radiation Nanostructure Materials, 10, pp 575-583 [23] M Brouha, G Turk, D V A Borst (1985) Soft Magnetic Properties of CoFeBSi Amorphous Ribbon Improved by Pulse Annealing J Phys C , 46, pp 413-416 [24] K Brzozka, W A Slawska, M Grawronski, K Jezwita and H K Lachowicz (1995) Evolution of Mossbauer spectra with nanocrystalline content in Fe73.5Cu1Nb3Si13.5B7 alloys J MMM, 140-144, pp 481-482 [25] N A Buznikov, C G Kim, C O Kim, S S Yoon (2007) Asy mmetric offdiagonal magnetoimpedance in field-annealedby ferromagnetic resonance Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 310, pp 2295–2297 [26] X L Chai, D C Zeng, G X Liu, H Y Yu, X C Zhong, Z W Liu (2009) Influence of current amplitude on the nonlinear asy mmetric ac volt–ampere characteristics in amorphous ribbons with GMI effec Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 321, pp 1272–1275 121 [27] G Chen, X L Yang, L Zeng, J X Yang, F F Gong, D P Yang, Z C Wang (2000) Enhanced GMI effect in a Co70Fe5Si15B10 ribbon due to Cu and Nb substitution for B J Appl Phys, pp 5263-5265 [28] H S Chen and K A Jackson (1981) Metallic Glasses, Treatise on Materials Science and technology Vol 20, pp 251 [29] J W Christian The Theory of Transformations in Metals and Alloys Ch I, 16, 22 and Ch III, 81, 93 [30] C F Conde and A Conde (1995) Crystallization behaviour of amorphous Fe74Cu1Nb3Si10B12 Journal of Non – Crystalline, Solids 192 and 193, pp 498-502 [31] F Cristian, V Emil, T Marinel, C Mihai (2006) Using the GMI effect for detecting small rotationnal XVIII Imko World Congress, pp 1-2 [32] H Davies (1994) The surprising properties of magnetic alloys with nano métresized are being used to design better permanent magnets Ultrafine alloys make their mark Phys Work, pp 40-43 [33] C Dong, S Chen, T Y Hsu (2002) A simple model of giant magneto-impedance effect in amorphous thin films J Magn Magn Mater, pp 288-294 [34] P Duhaj, I Maiko, P Svec, D Janickovic (1995) Structural characterization of the Finemet type alloys Journal of Nou-Crystalline Solids, pp 561-564 [35] M E Ghannami, T Kulik, A Hermando, B L Fernandez, J C Gomezsal, P Gorria, J M Barandiaran (1994) Influence of the preparation conditions on the magnetic properties and electrical resistivity of Fe73.5Cu1Nb3Si13.5B9 nanocrystalline alloys J MMM, 133, pp 314-316 [36] V Fal-Miyar, M A Cerdeira, J A Garcı´a, M Tejedor, A P Potatov Fe73.5xCrxNb3Cu1Si13.5B9 amorphous ribbons Physica, B 398, pp 252–255 [37] J J Freijo, A Hernando, M Vazquez, A Mendez, V R Ramanan (1999) Exchange biasing in ferromagnetic amorphous wires: A controllable micromagnetic configuration Appl Phys Lett , 74, pp 1305-1307 [38] K L Garcı́a, J M Garcı́a-Beneytez, R Valenzuela, A Zhukov, J González, M Vázquez (2011) Effects of torsion on the magnetoimpedance response of CoFeBSi amorphous wires Journal of Magnetism and Magnetic Materials, pp 721-723 [39] K L Garcıá , R Valenzuela (2011) Correlation between magnetization processes and giant magnetoimpedance response in CoFeBSi amorphous CoFeBSi wires Journal of Non-Crystalline Solids, 287, pp 313-317 [40] M Ghanaatshoar, M M Tehranchi, S M Mohseni, S E Roozmeh, A Gharehbagh (1999) Effect of magnetic field–current annealing on the magnetoimpedance of Co-based ribbons Journal of Non-Crystalline Solids, 353, pp 899-901 122 [41] L A P Gonc, J M Soarea, F L A Machado, A R Rodrigues (2005) Hall and giant magnetoimpedance effects in the Co70Fe5Si15B10 metallic glass Journal of Non-Crystalline Solids, 352, pp 3659–3662 [42] L A P Gonc, J M Soares, F L A Machado, W M Azevedo (2006) GMI effect in the low magnetostrictive Co70Fe5Si15B10 alloys Physica B 384, pp 152–154 [43] R Gotthard, R Guenther, G Guenther, L Reinhard, H Wolfgang, M Wolfram and O Wolfgang (2002) High frequency performance of laminated soft magnetic films (NiFe, FeAlN, and amorphous CoFeBSi) in external fields J App Phys 10 1063/1 1447520 [44] H Q Guo, H Kronmuller, T Dragon, Z H Cheng, B G Shen (2001) Enhanced magnetoimpedance and field sensitivity in microstructure controlled FeSiCuNbB ribbons, J Appl Phys , 89, pp 514-516 [45] V Haslar, L Kraus, D Dlouhy, D Duhaj and P Svec (1996) Influence of Si and Nb content of magnetostriction and creep – induced magnetic anisotropy of nanocrystalline FeNbCuSiB alloys J MMM, Vol 160, pp 257-258 [46] S Hens and Y Waseda (1984) Atomic size effect on the Glass Formability of Metallic alloys, The 41st Report of the Resealed Institute of Mineral Dressing and Metallurgy (Senken), pp 97 [47] G Herzer (1989) Grain structure and magnecticsm of nanocrysttalline ferromagnets IEEE Trans Magn , pp 3327-3329 [48] G Herzer (1990) Grain size dependence of coercivity and permeability in nanocrysttalline ferromagnets IEEE Trans Magn , pp 1397-1402 [49] G Herzer (1991) Magnetism and microstructure of nanocrystalline Fe-base alloys Int Symp on 3d Transition-Semi Metal Thin Films, Proc , pp 130 [50] G Herzer (1993) Nanocrystalline Soft Magnetic Materials EPS 13th General Conference, Physica scripta, Vol T49, pp 307-314 [51] G Herzer (1994) Magnetic field-induced anisotropy in nanocrystalline Fe-Cu-NbSi-B alloys J MMM 133, pp 248-250 [52] G Hezer (1996) Nanocrystalline soft magnetic materials J MMM 157-158, pp 133-136 [53] O Z Ivotsky, K Postava, L Kraus, M Foldyna, J Pisˇtora (2006) Magnetic and magneto-optical properties of CoFeCrSiB amorphous ribbon Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 304, pp e534–e536 [54] Z Jing, Y H Kai, C Ki-Zhi, J F Yu (1996) Influence of the elements Si/B on the structure and magnetic properties of nanocrystslline (Fe, Cu, Nb)77 5SixB22 5-x alloys J MMM, 153, pp 315-319 123 [55] M Karumazzaman, I Z Rahman, M R Rahman (2001) Boron content dependance of magnetoimpedance in Fe91−xZr5BxNb4 alloys J Mater Proc Tech , 119, pp 312-317 [56] B Kaviraj, S K Ghatak (2006) Influence of microwave annealing on GMI response and magnetization of an amorphous Fe73.5Nb3Cu1Si13.5B9 ribbon Solid State Co mmunications, 140, pp 294-298 [57] M Kenc et al (1994) Temperature dependence of the magnetization and the physical properties of rapidly quenched amorphous FeB alloys IEEE Trans Mag, Vol 30, No2, pp 529 [58] C K Kim, I Skorrannek, R C O’Handley (1996) Fine particle magnetic properties and microstructure of Fe-Cu-Si-Nb-B alloy at elevanted temperatures Materials Science and Engineering, B41, pp 339-344 [59] K J E Kisdi, L F Kiss, L K Varga, P Kamasa (1997) Curie temperature measurement of metastable alloys using high heating rate Materials Science and Engineering, A226-228, pp 689-692 [60] M Knobel, K R Pirota (2002) Magnetic Behavior And Magneto-Transport Properties Of Cobalt-Based Soft Magnetic Ribbons J Magn Magn Mater pp 242-245 [61] M Knobel, M Vazquez, L Kraus (2003) Giant magnetoimpedance Handbook of Magnetic Materials, Vol 15, Elsevier Science B V , Amsterdam, pp 1–69 (Chapter 5) [62] N H Nghi et al (2003) GMI effect in amorphous and nanocrystallinemagnetic materials Physica B, Vol 327, p 253–256 [63] L Kraus, M Mala´ tek, S S Yoon, C G Kim (2006) Asy mmetric giant magnetoimpedance in twisted CoFeCrSiB morphous ribbons Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 304, pp 214-217 [64] L Kraus, M Michal, K Postava, J Dusˇan (2005) Asy mmetric giant magnetoimpedance in stress-field annealed CoFeBSi amorphous ribbons Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 290–291, pp 1131–1133 [65] T Kulik, A Hernando (1996) Magnetic Properties of Fe76,5-xCu1NbxSi13.5B9 alloys nanocrystallized from amorphous state J MMM, 160, pp 269-270 [66] T Kulik, G Vlasak, R Zuberek (1997) Correlation between microstructure and magnetic properties of amorphous and nanocrystalline Fe73.5Cu1Nb3Si16, 5B6, Materials Science and Engineering, A226-228, pp 701-705 [67] L V Panina, K Mohri, T Uchiyama, M Noda and K Buchida (1995) Offdiagonal magnetoimpedance in NiFe-Au-NiFe layered film and its application to linear magnetic sensors IEEE Trans Magn , 34, pp 1249-1260 124 [68] N Lecaude, J C Perron (1996) Modelling of nanocrystallization in Finemet-type alloy from enthalpy measurements J MMM, 160, pp 263-265 [69] N Lecaude, J C Perron (1997) Nanocrystallization mechanisms in Finemet-type alloys from calorimetric studies Materials Science and Engineering, A226-228, pp 581-585 [70] T Liu, N Chen, Z X Xu, R Z Ma (1996) The amorphous to nanocrystalline transportation in Fe73.5Cu1Nb3Si13.5B9 studies by thermogravimetry analysis J MMM, 152, pp 359-364 [71] L Luděk Kraus, M Michal, K Postava, J Dušan (2005) Asy mmetric giant magneto impedance in stress-field annealed CoFeBSi amorphous ribbons Journal of Magnetism and Magnetic Materials, pp 1131-1133 [72] P M Huong (2009) Recent Advances and Future Directions in Giant Magnetoimpedance Materials Magnetic Materials, pp 1-70 [73] P M Huong ; Peng H X ; Wisnom M R ; Yu S C ; Chau N (2004) Enhanced GMI effect in a Co70Fe5Si15B 10 ribbon due to Cu and Nb substitution for B Phys Stat Sol A, 201, 1558-1562 [74] P M Huong ; Kim YS, Chien NX, Yu SC, Lee HB, Chau N Japan J Appl Phys 2003, 42, 5571-5574 [75] K Mohri, T Kohsawa, K Kawashima, H Yoshida, L V Panina (1992) A method to generate high-frequency magnetic field for GMI effects IEEE Trans Magn , 28, pp 3150-3152 [76] S M Mohseni, S E Roozmeh, N Wanderka, F Fiorillo (2007) Structural characterization and magnetoimpedance effect in amorphous and nanocrystalline AlGe-substituted FeSiBNbCu ribbons Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 312, pp 35-42 [77] S Mudry, Y Kulyk, Tsizh B (2010) Isothermal crystallization kinetics in Fe 73 1Si15 5B7 4Nb3 0Cu1 amorphous alloys Rev Adv Mater, pp 147-151 [78] M Muller, N Mattern (1994) The infuence of Refractory element additions on the magnetic properties and on the Crystallization behaviour of nanocrystalline soft magnetic Fe-B-Si-Cu alloys I MMM, 136, pp 79-87 [79] D Muraca, V Cremaschi, M Knobel, H Sirkin (2008) Influence of Ge on magnetic and structural properties of Joule-heated Co-based ribbons: Giant magnetoimpedance response Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 320, pp 2068–2073 [80] Neuweiler, B Hofmann, H Kronzmiler (1996) Approach to magnetic saturation in nanocrystalline and amorphous Fe73.5Cu1Nb3Si13.5B9 I MMM, 135, pp 28-34 [81] R C O’Handley (1983) Amorphous metallic alloys London, Butterworths, ch 14, pp 263-271 125 [82] P T Squire (1990) Phenonemological model for magnetoimpedance in soft ferromagnets J Magn Magn Mater , 87, pp 140-144 [83] L V Panina, K Mohri (1994) Influence of thermo-stress factor on magnetoimpedance of soft magnetic materialp Appl Phys Lett , pp 1189-1191 [84] M H Phan, H X Peng, M R Wisnom, and N H Nghi (2007) Large enhancement of GMI effect in polymer composites containing Co-based ferromagnetic microwires Journal of Magnetism and Magnetic Materials;316: e253-e256 [85] M H Phan, H X Peng, S C Yu, N V Dung, and N H Nghi (2007) Optimized GMI effect in electrodeposited CoP/Cu composite wire s Journal of Magnetism and Magnetic Materials;316: 244-247 [86] S E Roozmeh, M M Tehranchi, M Ghanaatshoar, S M Mohseni, M Parhizkari, H Ghomi, H Latifi (2006) Magnetoimpedance effect in laser annealed Co68, 25Fe4, 5Si12, 25B15 amorphous ribbons Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 304, pp e633–e635 [87] S Roth (1996) The growth of α-Fe(Si) particle in an amorphous Fe73.5Mo3Cu1Si13.5 alloys J MMM, 160, pp 266-268 [88] Y Seok-Soo, N A Buznikov, L Jin, K Chong-Oh, C G Kim (2006) The effect of surface crystalline layers on asy mmetric off-diagonal magnetoimpedance in field-annealed CoFeSiB amorphous ribbons Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 304, pp e186–e188 [89] Serebryakov, A Gurov, N Novokhatskaya (1995) Crystal nucleation in Finemettype alloys as evidenced by Calorimetric measurements Materials science and Engineering, A203, pp L10-L12 [90] Skorvanek, R C O’Handley (1995) Fine particle magnetism in nanocrystalline Fe-Cu-Si-Nb-B at elevated temperatures J MMM, 140-144, pp 467-468 [91] M T Tung, N V Dung, N H Nghi, M H Phan, H X Peng (2008) Influence of Fe doping and FeNi-layer thickness on the magnetic properties and GMI effect of lectrodeposited Ni100-xFex/Cu (x = 0~95) wires Journal of Physics D: Applied Physics; 41: 105003 [92] M T Tung, L T T Hang, L A Tuan, N H Nghi, and M H Phan (2012) Influence of electrodeposition parameters on the magnetic properties and magneto-impedance effect in electrodeposited Cu/CoP wires Journal of Alloys and Compounds (under consideration) [93] K Twarowski, M Kuzminski, W A Slawska, H K Lachowicz, G Herzer (1995) Magnetostriction of Fe73.5Cu1Nb3Si15, 5B7 nanocrystalline alloy I MMM 140-144, pp 449-450 126 [94] N A Usov (2002) Magnetic fluid hyperthermia of the mouse experimental tumor J Magn Magn Mater , 249, pp 3-8 [95] V H Duong, R Grossinger, R Sato and C Polak (1996) The magnetic behaviour of nanocrystalline Fe76,5-xCu1NbxSi13.5B9 J MMM 157/158, pp 193-194 [96] R Valenzuela, J Gonzalez, E Amano (2002) Current annealing and magnetoimpedance in CoFeBSi amorphous ribbons IEEE, pp 3925-3927 [97] R Valenzuela, A Fessant, J Gieraltowski, C Tannous (2007) Effect of the metalto-wire ratio on the high-frequency magnetoimpedance of glass-coated CoFeBSi amorphous microwires Measurement Tech , pp [98] R Valenzuela, J Gonzalez, E Amano (1997) Current annealing and magnetoimpedance in CoFeBSi amorphous ribbons IEEE, pp 3925-3927 [99] L K Varga, E Bakos, L F Kiss, I Bakonyi (1994) Kinetics of amorphous nanocrystalline transformation for a finemet alloys Materials Science and Engineering, Vol A179-180, pp 567-571 [100] L K Varga, K E Kisdi, V Strom, K V Rao (1996) Thermomagnetic study of nanophases in Fe-based soft magnetic materials J MMM 159, pp L321-L323 [101] M Vazquez (2001) Giant Magneto Impedance and Applications J Magn Magn Mater , 226-230, pp 693-699 [102] J Velazquez, M Vazquez, A Hernando, H T Savage, M Wun-Fogle (1992) Magnetoelastic anisotropy in amorphous wires due to quenching J App Phys 70, pp 6525-6527 [103] M D Victor, G M H´ector, V K Galina (2008) Wide-angle magneto impedance field sensor based on two crossed amorphous ribbons sensors and Actuators, A 142, pp 496–502 [104] N Wang, F Zhu and P Hasen (1991) Twinned structure of Fe2B in an annealed Fe73.5Cu1Nb3Si13.5B9 soft magnetic alloy Phil Mag Letters 64, pp 157-162 [105] S S Yoon, C G Kim (2001) Effect of annealing temperature on permeability and giant magnetoimpedance Appl Phys Lett , 78, pp 3280-3282 [106] Y Yoshizawa and K Yamauchi (1989) Effects of magnetic field annealing on magnetic properties in ultrafine crystalline Fe-Cu-Nb-Si-B alloys IEEE Trans Magn , Vol 25, pp 3324-3326 [107] Y Yoshizawa and K Yamauchi (1990) Fe-base soft magnetic alloys composed of ultrafine grain structure Materials Transactions and JIM, Vol 31, No4, pp 307314 [108] Y Yoshizawa and K Yamauchi (1991) Magnetic properties of Fe-Cu-M-Si-B alloys Materials Science and Engineering, A133, pp 176-179 127 [109] Y Yoshizawa, S Oguma and K Yamauchi (1988) New Fe-based soft magnetic alloys composed of ultrafine grain structure J Appl Phys 64, pp 6044-6046 [110] T Zemcik and J Ryba (1994) Influence of surface on the nanocrystalline structural formation Hyperfine Interactions 83, pp 299-303 PHỤ LỤC: MỘT SỐ CÔNG BỐ CỦA CÁC TÁC GIẢ VIỆT NAM (VỀ HIỆU ỨNG GMI) Chaturvedi, N Laurita, A Leary, M H Phan, M E McHenry, and H Srikanth Giant magnetoimpedance and field sensitivity in amorphous and nanocrystalline (Co1= 0, 025, 05, 1) ribbons Journal of Applied xFex)89Zr7B4 (x Physics 2011;109:07B508 N H Nghi et al (2003) GMI effect in amorphous and nanocrystallinemagnetic materials Physica B, Vol 327, p 253–256 F X Qin, H X Peng, M H Phan, L V Panina, M Ipatov, A Zhukov (2012) Effects of wire properties on the field-tunable behaviour of continuous-microwire composites Sensors and Actuators A: Physical;178:118 P M Huong (2009) Recent Advances and Future Directions in Giant Magnetoimpedance Materials Magnetic Materials, pp 1-70 P M Huong ; Peng H X ; Wisnom M R ; Yu S C ; Chau N (2004) Enhanced GMI effect in a Co70Fe5Si15B10 ribbon due to Cu and Nb substitution for B Phys Stat Sol A, 201, 1558-1562 M H Phan, H X Peng, M R Wisnom, and N H Nghi (2007) Large enhancement of GMI effect in polymer composites containing Co-based ferromagnetic microwires Journal of Magnetism and Magnetic Materials;316: e253-e256 M H Phan, H X Peng, S C Yu, N V Dung, and N H Nghi (2007) Optimized GMI effect in electrodeposited CoP/Cu composite wires Journal of Magnetism and Magnetic Materials;316: 244-247 M T Tung, N V Dung, N H Nghi, M H Phan, H X Peng (2008) Influence of Fe doping and FeNi-layer thickness on the magnetic properties and GMI effect of lectrodeposited Ni100-xFex/Cu (x = 0~95) wires Journal of Physics D: Applied Physics; 41: 105003 M T Tung, L T T Hang, L A Tuan, N H Nghi, and M H Phan (2012) Influence of electrodeposition parameters on the magnetic properties and magnetoimpedance effect in electrodeposited Cu/CoP wires Journal of Alloys and Compounds (under consideration) 10 V H Duong, R Grossinger, R Sato and C Polak (1996) The magnetic behaviour of nanocrystalline Fe76,5-xCu1NbxSi13.5B9 J MMM 157/158, pp 193-194 128 ... phụ thuộc vào nhiệt độ 1h Hình 4.28 Từ độ bão hòa Ms phụ thuộc vào nhiệt độ ủ 1h Hình 4.29 Lực kháng từ Hc phụ thuộc vào thời gian ủ, nhiệt độ 3800C Hình 4.30 Từ độ bão hịa Ms phụ thuộc vào thời... từ độ bão hòa Ms vào hàm lượng Nb, mẫu ủ nhiệt độ 5400C, 15 phút Hình 4.14 Sự phụ thuộc từ độ bão hịa Ms vào nhiệt độ ủ mẫu Hình 4.15 Sự phụ thuộc lực kháng từ Hc vào nhiệt độ ủ mẫu Hình 4.16... bão hòa N : Hệ số khử từ RC : Tốc độ nguội tới hạn Ta : Nhiệt độ ủ TC : Nhiệt độ Curie Tm : Nhiệt độ nóng chảy Tg : Nhiệt độ thủy tinh hóa ta : Thời gian ủ nhiệt II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT