1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ quá trình tranh chấp chủ quyền giữa các bên ở quần đảo trường sa từ năm 1988 đến nay

206 80 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ……………… BÙI ĐỨC AN QUÁ TRÌNH TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN GIỮA CÁC BÊN Ở QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA TỪ NĂM 1988 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 31 02 06 HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ……………… BÙI ĐỨC AN QUÁ TRÌNH TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN GIỮA CÁC BÊN Ở QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA TỪ NĂM 1988 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 31 02 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Quế GS.TS Nguyễn Thái Yên Huơng HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án tiến sĩ với tiêu đề: “Quá trình tranh chấp chủ quyền bên Quần đảo Trường Sa từ năm 1988 đến nay” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các kết nghiên cứu, thông tin số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khoa học khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực kết nghiên cứu Luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Bùi Đức An LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện Ngoại giao Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Đào tạo, Học viện Ngoại giao tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thực Luận án tiến sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Quế - Viện quan hệ Quốc tế/Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh GS.TS Nguyễn Thái Yên Hương nguyên Phó giám đốc Học viện Ngoại giao tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn định hướng giúp tơi suốt q trình thực Luận án Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khơng ngừng động viên, giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc tơi suốt q trình thực luận án Nghiên cứu sinh Bùi Đức An MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN GIỮA CÁC BÊN Ở QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA TỪ NĂM 1988 ĐẾN NAY 18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Một số khái niệm 18 1.1.1.1 Đảo, đảo đá, bãi cạn lúc lúc chìm 18 1.1.1.2 Quần đảo, Quần đảo Trường Sa 18 1.1.1.3 Tranh chấp, tranh chấp chủ quyền bên Quần đảo Trường Sa 20 1.1.2 Tranh chấp chủ quyền bên Quần đảo Trường Sa góc độ tiếp cận số trường phái lý thuyết quan hệ quốc tế 21 1.1.2.1 Chủ nghĩa thực 21 1.1.2.2 Chủ nghĩa tự 24 1.1.2.3 Chủ nghĩa kiến tạo 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Nguồn gốc tranh chấp chủ quyền bên Quần đảo Trường Sa27 1.2.1.1 Vai trò chiến lược biển đại dương 27 1.2.1.2 Tầm quan trọng Quần đảo Trường Sa nước khu vực 29 1.2.1.3 Sự lợi dụng kẽ hở luật biển quốc tế 39 1.2.2 Khái quát tranh chấp chủ quyền bên Quần đảo Trường Sa trước năm 1988 42 1.2.2.1 Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam Quần đảo Trường Sa 42 1.2.2.2 Yêu sách hoạt động chiếm đóng bên 45 1.2.3 Những nhân tố tác động đến tranh chấp chủ quyền bên Quần đảo Trường Sa (1988 - 2020) 52 1.2.3.1 Tình hình giới, khu vực 52 1.2.3.2.Tình hình bên có tranh chấp chủ quyền 55 1.2.3.3 Sự can dự nước lớn tranh chấp chủ quyền Quần đảo Trường Sa 58 Tiểu kết Chương 60 Chương 2: THỰC TRẠNG TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN GIỮA CÁC BÊN Ở QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA (1988 - 2020) 61 2.1 Quan điểm Việt Nam yêu sách chủ quyền bên 61 2.1.1 Quan điểm Việt Nam 61 2.1.2 Yêu sách Trung Quốc Đài Loan 64 2.1.3 Yêu sách Philippines 68 2.1.4 Yêu sách Malaysia 69 2.1.5 Yêu sách Brunei 71 2.2 Tranh chấp chủ quyền bên Quần đảo Trường Sa (1988 2020) 72 2.2.1 Giai đoạn 1988 - 1995 72 2.2.2 Giai đoạn 1996 - 2008 78 2.2.3 Giai đoạn 2009 - 2015 83 2.2.4 Giai đoạn 2016 - 2020 90 Tiểu kết Chương .104 Chương : TÁC ĐỘNG, DỰ BÁO TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN GIỮA CÁC BÊN Ở QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA ĐẾN NĂM 2028 VÀ KHUYẾN NGHỊ .106 3.1 Tác động tranh chấp chủ quyền bên Quần đảo Trường Sa khu vực Việt Nam 106 3.1.1 Đối với khu vực 106 3.1.2 Đối với Việt Nam 109 3.2 Dự báo tranh chấp chủ quyền bên Quần đào Trường Sa đến năm 2028 112 3.2.1 Dự báo nhân tố tác động đến tranh chấp chủ quyền bên quần đảo Trường Sa 112 3.2.1.1 Tình hình giới 112 3.2.1.2 Tình hình khu vực 115 3.2.1.3 Tình hình bên có tranh chấp chủ quyền Quần đảo Trường Sa 117 3.2.1.4 Sự tác động nước lớn 118 3.2.2 Dự báo kịch xảy 119 3.2.2.1 Kịch thứ nhất: Tranh chấp chủ quyền bên QĐTS “lắng dịu” có khả xảy xung đột 119 3.2.2.2 Kịch thứ hai: Tình hình tranh chấp chủ quyền bên QĐTS “căng thẳng”, phức tạp có nguy xảy xung đột lớn chiến tranh 123 3.2.2.3 Kịch thứ ba: Tình hình tranh chấp chủ quyền bên QĐTS tiếp tục diễn biến phức tạp, lúc “lắng dịu”, lúc “căng thẳng” có khả xảy xung đột lớn chiến tranh, không loại trừ xảy xung đột nhỏ 125 3.3 Khuyến nghị giải pháp giải tranh chấp chủ quyền bên Quần đảo Trường Sa 128 3.3.1 Xây dựng lòng tin 128 3.3.2 Phát huy vai trò bên có tranh chấp chủ quyền Quần đảo Trường Sa 134 3.3.3 Phát huy vai trò ASEAN 137 3.3.4 Thông qua chế tài phán quốc tế 141 3.3.5 Đối với Việt Nam 142 Tiểu kết Chương .146 DANH MỤC TÀI LIỆU ĐÃ CÔNG BỐ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 174 PHỤ LỤC 174 PHỤ LỤC 175 PHỤ LỤC 176 PHỤ LỤC .177 PHỤ LỤC .183 PHỤ LỤC 186 PHỤ LỤC .196 PHỤ LỤC .197 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN Tiếng Anh Association of Tiếng Việt Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á CHND Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CLCS Commission on the Limits shelf Ủy ban Ranh giới thềm lục địa COC Code of Conduct on the Bộ Quy tắc cách ứng xử South China Sea DOC bên Biển Đông Declaration of Conduct on Tuyên bố cách ứng xử the South China Sea bên Biển Đông EEZ Exclusive Econnomic Zone Vùng đặc quyền kinh tế EU European Union Liên minh châu Âu ICJ International Court of Justice Tịa Cơng lý quốc tế ITLOS International Tribunal for the Tòa án quốc tế Luật biển Law of the Sea LHQ Liên hợp quốc Nxb Nhà xuất PCA Permanent Court of Arbitration Tòa Trọng tài thường trực QĐTS Quần đảo Trường Sa UNCLOS- United Nations Convention Công ước LHQ luật biển 1982 on Law of the Sea in1982 năm 1982 WTO The World Trade Tổ chức thương mại giới Organization MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quần đảo Trường Sa (QĐTS) nằm trung tâm Biển Đơng, có vị trí địa trị đặc biệt quan trọng, án ngữ phần lớn tuyến giao thông hàng hải quốc tế quan trọng hàng đầu giới qua Biển Đơng Kiểm sốt, khống chế QĐTS giành quyền kiểm sốt tất tuyến giao thơng hàng hải quốc tế qua Biển Đông, tác động trực tiếp đến trật tự khu vực châu Á - Thái Bình Dương, chí đến trật tự giới Chính vậy, tranh chấp chủ quyền bên QĐTS ngày phức tạp trở thành điểm nóng an ninh khu vực Đông Nam Á Sau nhiều nỗ lực nước liên quan, ASEAN cộng đồng quốc tế, tranh chấp chủ quyền quần đảo không giải cách triệt ngày trầm trọng hơn, phức tạp hơn, đe dọa phá vỡ mơi trường hịa bình, ổn định khu vực, cản trở giao thương quốc tế qua Biển Đông Tranh chấp chủ quyền bên QĐTS khiến Việt Nam phần lãnh thổ, lãnh hải nguy thêm hữu tham vọng chủ quyền bên trước chuyển động khu vực giới Trên thực tế, trước năm 1988, nhiều nước tuyên bố chủ quyền, chí đưa lực lượng đến xâm chiếm số đảo đá, bãi cạn lúc lúc chìm QĐTS, quy mơ, tính chất tuyên bố hoạt động xâm chiếm chưa thực gay gắt, phức tạp Tuy nhiên từ năm 1988 đến nay, tranh chấp chủ quyền bên QĐTS ngày diễn biến phức tạp, tác động trực tiếp nhiều mặt đến chủ quyền, lợi ích Việt Nam, mơi trường hịa bình, ổn định khu vực Đặc biệt năm 1988, Trung Quốc sử dụng vũ lực, xâm chiếm số đảo đá, bãi cạn QĐTS (Chữ Thập, Châu Viên, Huy Gơ, Xu Bi, Ga Ven, Gạc Ma) [160, tr.371], khiến 64 chiến sỹ Quân đội Nhân dân Việt Nam phải hi sinh anh dũng để bảo vệ chủ quyền Việt Nam khu vực Tranh chấp chủ quyền QĐTS thực trở thành “điểm nóng” khu vực, khiến cộng đồng quốc tế quan ngại Tuy nhiên, bất chấp quan ngại cộng đồng quốc tế, Trung Quốc tiếp tục triển khai nhiều hoạt 183 PHỤ LỤC Nguyên văn Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông năm 2002 (DOC) DECLARATION ON THE CONDUCT OF PARTIES IN THE SOUTH CHINA SEA The Governments of the Member States of ASEAN and the Government of the People’s Republic of China, REAFFIRMING their determination to consolidate and develop the friendship and cooperation existing between their people and governments with the view to promoting a 21st century-oriented partnership of good neighbourliness and mutual trust; COGNIZANT of the need to promote a peaceful, friendly and harmonious environment in the South China Sea between ASEAN and China for the enhancement of peace, stability, economic growth and prosperity in the region; COMMITTED to enhancing the principles and objectives of the 1997 Joint Statement of the Meeting of the Heads of State/Government of the Member States of ASEAN and President of the People’s Republic of China; DESIRING to enhance favourable conditions for a peaceful and durable solution of differences and disputes among countries concerned; HEREBY DECLARE the following: The Parties reaffirm their commitment to the purposes and principles of the Charter of the United Nations, the 1982 UN Convention on the Law of the Sea, the Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia, the Five Principles of Peaceful Coexistence, and other universally recognized principles of international law which shall serve as the basic norms governing state-to-state relations; 184 The Parties are committed to exploring ways for building trust and confidence in accordance with the above-mentioned principles and on the basis of equality and mutual respect; The Parties reaffirm their respect for and commitment to the freedom of navigation in and overflight above the South China Sea as provided for by the universally recognized principles of international law, including the 1982 UN Convention on the Law of the Sea; The Parties concerned undertake to resolve their territorial and jurisdictional disputes by peaceful means, without resorting to the threat or use of force, through friendly consultations and negotiations by sovereign states directly concerned, in accordance with universally recognized principles of international law, including the 1982 UN Convention on the Law of the Sea; The Parties undertake to exercise self-restraint in the conduct of activities that would complicate or escalate disputes and affect peace and stability including, among others, refraining from action of inhabiting on the presently uninhabited islands, reefs, shoals, cays, and other features and to handle their differences in a constructive manner Pending the peaceful settlement of territorial and jurisdictional disputes, the Parties concerned undertake to intensify efforts to seek ways, in the spirit of cooperation and understanding, to build trust and confidence between and among them, including: a holding dialogues and exchange of views as appropriate between their defense and military officials; b ensuring just and humane treatment of all persons who are either in danger or in distress; c notifying, on a voluntary basis, other Parties concerned of any impending joint/combined military exercise; and d exchanging, on a voluntary basis, relevant information 185 Pending a comprehensive and durable settlement of the disputes, the Parties concerned may explore or undertake cooperative activities These may include the following: a marine environmental protection; b marine scientific research; c safety of navigation and communication at sea; d search and rescue operation; and e combating transnational crime, including but not limited to trafficking in illicit drugs, piracy and armed robbery at sea, and illegal traffic in arms The modalities, scope and locations, in respect of bilateral and multilateral cooperation should be agreed upon by the Parties concerned prior to their actual implementation The Parties concerned stand ready to continue their consultations and dialogues concerning relevant issues, through modalities to be agreed by them, including regular consultations on the observance of this Declaration, for the purpose of promoting good neighbourliness and transparency, establishing harmony, mutual understanding and cooperation, and facilitating peaceful resolution of disputes among them; The Parties undertake to respect the provisions of this Declaration and take actions consistent therewith; The Parties encourage other countries to respect the principles contained in this Declaration; 10 The Parties concerned reaffirm that the adoption of a code of conduct in the South China Sea would further promote peace and stability in the region and agree to work, on the basis of consensus, towards the eventual attainment of this objective Done on the Fourth Day of November in the Year Two Thousand and Two in Phnom Penh, the Kingdom of Cambodia Nguồn: https://asean.org/?static_post=declaration-on-the-conduct-of- parties-in-the-south-china-sea-2 186 PHỤ LỤC Một số kiện liên quan đến tranh chấp chủ quyền bên QĐTS từ năm 1988 đến năm 2020 Thời gian Sự kiện Ngày 18 tháng Hải quân Trung Quốc thăm dò Đá Chữ Thập/Trường Sa [10, 01 năm 1988 tr.183] Ngày 12 tháng Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố, việc năm 1988 Hải quân Trung Quốc tuần tra bình thường có hoạt động khác số vùng thuộc “Quần đảo Nam Sa” (Trường Sa) vùng biển phụ cận chủ quyền Trung Quốc, Việt Nam không cản trở [10, tr.184] Ngày 22 tháng Quyền Trưởng phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam 02 năm 1988 LHQ gửi thư kèm theo tuyên bố ngày 20 tháng 02 năm 1988 Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho Tổng Thư ký LHQ việc Hải quân Trung Quốc tăng cường xâm phạm khiêu khích vùng biển VN QĐTS Bức thư kèm theo tuyên bố nói lưu hành làm văn kiện thức mục 42, 27, 130, 137 chương trình nghị lâm thời Hội đồng Bảo an LHQ [10, tr.184] Ngày 14 tháng - Hải quân Trung Quốc gây hấn vùng biển QĐTS, bắn chìm 03 năm 1988 tàu vận tải biển Việt Nam, khiến 64 quân nhân Việt Nam hi sinh, bắt quân nhân, ngăn cản Việt Nam cứu hộ cho quân nhân bị thương, tiến hành chiếm đóng: Chữ Thập, Châu Viên, Ga Ven, Huy Gơ (Tư Nghĩa), Gạc Ma, Xu Bi [10, tr.184] - Chính phủ Việt Nam thơng báo cho LHQ, gửi nhiều công hàm phản đối đến Bắc Kinh đặc biệt công hàm ngày 17, 187 23, 26 tháng năm 1988 đề nghị chờ đợi giải tranh chấp đàm phán, “hai bên không dùng vũ lực để giải tranh chấp tránh đụng độ để tình hình khơng phát triển xấu thêm” [10, tr.184] Ngày 30 tháng Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Bộ trưởng Ngoại giao năm 1988 Nguyễn Cơ Thạch tiếp đoàn đại biểu Ủy ban Quốc phòng An ninh Hạ viện Philippines hai bên thỏa thuận: Toàn lãnh thổ nước Cộng hòa Philippines CHXHCN Việt Nam khơng để nước ngồi sử dụng làm thù địch chống lại Nước cộng hòa Philippines nước CHXHCN Việt Nam không sử dụng vũ lực để giải bất đồng kể QĐTS, đường để giải thông qua đàm phán Cộng hòa Philippines CHXHCN Việt Nam mãi bạn [10, tr.185] Ngày 07 tháng Bộ Ngoại giao Việt Nam tuyên bố tình hình QĐTS, phản năm 1988 đối Hải quân Trung Quốc cản trở Việt Nam cứu hộ tàu người bị nạn kiện ngày 14 tháng năm 1988 Hoan nghênh có mặt đại diện Ủy quốc tế chữ thập đỏ khu vực đảo Sinh Tồn/Trường Sa để giúp việc nhân đạo, cứu người bị nạn [10, tr.185] Ngày 13 tháng Đại hội Đại biểu Nhân dân Tồn quốc Khóa VII Cộng hòa năm 1988 Nhân dân Trung Hoa thông qua nghị thành lập tỉnh Hải Nam bao gồm đảo, đá, bãi ngầm vùng biển thuộc quần đảo Tây Sa Nam Sa (Hoàng Sa, Trường Sa) [10, tr.185] Ngày 14 tháng Bộ Ngoại giao Việt Nam phản đối việc Đại hội Đại biểu Nhân 188 năm 1988 dân Tồn quốc Khóa VII Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa sáp nhập quần đảo Hồng Sa, Trường Sa vào tỉnh Hải Nam/Trung Quốc [10, tr.186] Ngày 25 tháng Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố sách trắng “các quần đảo năm 1988 Hoàng Sa – Trường Sa Luật quốc tế” Văn kiện gồm phần: Phần I: Những luận Việt Nam Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; Phần II: Thái độ nước “chủ quyền Trung Quốc” hai quần đảo; Phần III: Thương lượng hòa bình: đường đắn để giải tranh chấp hai quần đảo [10, tr.186] Ngày 03 tháng Trung Quốc đặt bia chủ quyền lên đảo, đá, bãi cạn lúc 01 năm 1989 lúc chìm chiếm đóng năm 1988, gồm: Chữ Thập, Châu Viên, Ga Ven, Huy Gơ (Tư Nghĩa), Gạc Ma, Xu Bi [10, tr.186] Ngày 14 tháng Chính phủ Việt Nam định thành lập cụm Kinh tế - Khoa 08 năm 1989 học - Dịch vụ vùng bãi ngầm Tư Chính, Huyền Trân, Quế Đường, Phúc Tần, Phúc Nguyên thuộc thềm lục địa Việt Nam, có tọa độ từ 07 – 08030’ vĩ độ Bắc/109 – 112020’ kinh độ Đông [10, tr.187] Ngày 28 tháng Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc lên án Việt Nam 09 năm 1989 “xâm phạm trái phép” số đảo cù lao bãi “Vạn An Bắc” thuộc “Quần đảo Nam Sa (Trường Sa)” [10, tr.187] Ngày 02 tháng Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam tuyên bố bác bỏ luận 10 năm 1989 điệu nói Trung Quốc khẳng định lần việc xây dựng cụm Kinh tế - Khoa học - Dịch vụ bãi ngầm thuộc thềm lục địa Việt Nam [10, tr.187] 189 Ngày 09 tháng Trung Quốc kết thúc đợt khảo sát khoa học QĐTS có chương năm 1990 trình năm [10, tr.188] Ngày 16 tháng Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi Bản ghi nhớ cho Đại sứ quán năm 1990 Trung Quốc Hà Nội, phản đối việc Trung Quốc cho nhiều tàu quân sự, tàu khảo sát, đánh cá đến hoạt động vùng biển Việt Nam QĐTS [10, tr.188] Ngày 28 tháng Bộ Ngoại giao Việt Nam tiếp tục gửi công hàm cho sứ quán năm 1990 Trung Quốc Hà Nội phản đối Trung Quốc cho quân lính xâm chiếm bãi Én Đất/Trường Sa [10, tr.188] Tháng năm Trong chuyến thăm thức Indonesia, Thủ tướng Trung 1990 Quốc Lý Bằng tuyên bố, nước CHND Trung Hoa “sẵn sàng ủng hộ cố gắng chung nước Đông Nam Á gác tranh chấp khai thác QĐTS” [10, tr.188] Ngày 01 tháng Trong chuyến thăm Philippines, Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng 12 năm 1990 nói: “chúng ta tìm giải pháp thích hợp vấn đề (vấn đề QĐTS) với bên hữu quan vào lúc thích hợp, vào lúc này, nghĩ gác lại vấn đề khơng để gây trở ngại quan hệ Trung Quốc với nước láng giềng hữu quan” [10, tr.189] Tháng 09 năm Việt Nam phản đối thỏa thuận hai tập đoàn CNOOC 2004 Trung Quốc PNOC Philippinesthăm dò địa chấn QĐTS Ngày 14 tháng Ba tập đoàn (CNOOC Trung Quốc, PNOC Philippines, 03 năm 2005 Petrol Việt Nam) ký Thỏa thuận bên thăm dò địa chấn khu vực xác định Biển Đông, thời hạn năm 190 Tháng năm Trung Quốc công bố “bản đồ chuẩn” mạng, khẳng định 2006 “chủ quyền” quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Ngày 10 Trung Quốc cảnh báo Việt Nam việc ký kết với hãng BP tháng năm Anh Conoco Phillips Mỹ, xây dựng đường ống dẫn khí 2007 vùng biển cách Vũng Tàu 370 km Ngày 22 tháng - Trung Quốc công bố định thành lập thành phố cấp huyện 12 năm 2007 Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam quản lý khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Trung Sa - Việt Nam phản đối định khẳng định lại chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngày 02 tháng - Tổng thống Đài Loan, Trần Thủy Biển thăm đảo Ba Bình 02 năm 2008 thuộc quần đảo Trường Sa - Việt Nam Philippinesphản đối chuyến thăm Ngày 06 tháng - Việt Nam Malaysia nộp báo cáo đăng ký thềm lục địa mở 05 năm 2009 rộng khu vực phía nam Biển Đơng lên CLCS - Trung Quốc gửi công hàm phản đối lên Tổng thư ký LHQ, đính kèm đồ “đường lưỡi bò” - Việt Nam phản đối công hàm Trung Quốc Từ tháng 03 - Hạm đội Bắc Hải tiến hành diễn tập quân khu vực quần đảo 04 năm 2010 Hoàng Sa, Trường Sa Lực lượng tham gia khoảng 1.000 quân Ngày 26 tháng Trung Quốc khai thông mạng điện thoại di động Chữ năm 2010 Thập/Trường Sa Ngày 27 tháng Việt Nam phản đối Trung Quốc khai thông mạng điện thoại di 05 năm 2010 động Chữ Thập Ngày 21 tháng - Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển Việt Nam 191 06 năm 2012 - Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn định thành lập “thành phố Tam Sa” thuộc tỉnh Hải Nam, quản lý khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Trung Sa Tháng năm - Trung Quốc phê chuẩn thành lập Bộ huy quân đồn trú 2012 “Tam Sa” tiến hành bầu cử Đại hội đại biểu Nhân dân khóa “thành phố Tam Sa” - Việt Nam phản đối hoạt động Trung Quốc Tháng 01 năm - Philippines nộp đơn kiện Trung Quốc Tòa án Trọng tài 2013 Quốc tế Luật Biển Ngày 26 tháng Trung Quốc tiến hành tập trận bãi ngầm James Shoal (Trung 03 năm 2013 Quốc gọi bãi Tăng Mẫu) cách thành phố Bintulu Malaysia 80km, tuyên bố “cực Nam” Trung Quốc [18] Tháng 01 năm Trung Quốc cho tàu cá xâm phạm Én Đất/Trường Sa 2014 Tháng 03 năm Trung Quốc ngăn cản Philippinestiếp tế cho lực lượng chiếm 2014 đóng bãi Cỏ Mây/Trường Sa Từ tháng 01 Trung Quốc tiến hành bồi lấp, xây dựng quy mô lớn tất 07 thực năm 2014 đến thể chiếm đóng QĐTS, có 03 sân bay 03 cầu cảng lớn tháng 10 năm Chữ Thập, Xu Bi, Vành Khăn; đồng thời lắp đặt nhiều vũ khí, 2016 trang bị cơng trình xây dựng QĐTS, radar, kính ngắm quang học, pháo 30mm, 76mm [5] Tháng 10 năm Các quan chức Chính phủ Bộ Quốc phịng Mỹ tun bố 2015 tính tốn thời điểm vạch chi tiết cho tuần tra nhằm bảo vệ nguyên tắc tự hàng hải vùng biển quốc tế Biển Đông [5] 192 Ngày 27 tháng Mỹ điều tàu khu trục tên lửa dẫn đường USS Lassen tiến hành 10 năm 2015 tuần tra “tự do” hàng hải phạm vi 12 hải lý bãi Xu BiVành Khăn [6] Tháng Trung Quốc cho máy bay hạ cánh “thử nghiệm” sân bay 01.2016 xây dựng Chữ Thập, Xu Bi, Vành Khăn [4] Tháng 4.2017 Philippines lên kế hoạch cải tạo lại Thị Tứ [16] Tháng Trung Quốc điều gần 100 tàu cá ngăn cản hoạt động cải tạo, 01.2019 xây dựng Philippines Thị Tứ [16] Tháng 7.2019 Trung Quốc điều tàu khảo sát thăm dò Hải dương Địa chất tàu chấp pháp, phục vụ, bảo vệ xuống hoạt động khu vực Trung Quốc gọi “Vạn An Bắc” thuộc khu vực DK1 EEZ Việt Nam [9] Tháng 11 năm Trung Quốc triển khai khinh khí cầu Vành Khăn [101] 2019 Ngày 12 tháng Malaysia đệ trình đơn xác lập thềm lục địa mở rộng Biển Đông 12 năm 2019 lên CLCS [9] Trung Quốc gửi Cơng hàm CML/14/2019 phản đối đệ trình Malaysia [100] Ngày 06 tháng Philippines gửi Công hàm 000191-2020 Công hàm 000192-2020 năm 2020 lên Tổng Thư ký LHQ để phản đối Báo cáo ranh giới thềm lục địa mở rộng Malaysia gửi CLCS (12.12.2019) Công hàm CML/14/2019 Trung Quốc liên quan đến Báo cáo ranh giới thềm lục địa mở rộng Malaysia gửi CLCS [100] Ngày 30 tháng Việt Nam gửi Công hàm số 22/HC-2020 lên Tổng thư ký LHQ năm 2020 (30.03.20) để phản đối yêu sách chủ quyền Trung Quốc Biển Đông Công hàm số CML/14/2019 ngày 12 tháng 12 năm 2019 Trung Quốc liên quan đến Báo cáo ranh giới thềm 193 lục địa mở rộng Malaysia gửi CLCS tháng 12 năm 2019 [6] Ngày 10 tháng Việt Nam Công hàm số 25/HC-2020 lên Tổng thư ký LHQ năm 2020 (10.04.20) khẳng định chủ quyền VN Biển Đông, phản đối yêu sách chủ quyền Philippines Công hàm 0001912020 Công hàm 000192-2020 gửi lên Tổng Thư ký LHQ liên quan đến Báo cáo ranh giới thềm lục địa mở rộng Malaysia gửi CLCS tháng 12 năm 2019 Ngày 18 tháng Trung Quốc tuyên bố thành lập đơn vị hành cấp năm 2020 quận/huỵện trực thuộc “thành phố Tam Sa” “Khu Tây Sa” “Khu Nam Sa”, “Khu Tây Sa” đặt trụ sở Chữ Thập, quản lý toàn “Quần đảo Nam Sa” (bao gồm QĐTS vùng biển phụ cận) [13] Ngày 19 tháng Trung Quốc công bố “danh xưng tiêu chuẩn” (thực chất công bố năm 2020 tên tọa độ) 80 đảo đá, bãi cạn nằm EEZ Việt Nam [7] Tháng 5.2020 Ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc triển khai máy bay trinh sát (KQ-200), máy bay huy báo động sớm (KJ-500), máy bay trực thăng (Z-8) Chữ Thập [12] Ngày 01 tháng Mỹ gửi Công thư lên LHQ khẳng định, yêu sách Trung Quốc năm 2020 Biển Đông "không phù hợp với luật pháp quốc tế" [18] Ngày 23 tháng Australia gửi công hàm lên LHQ bác bỏ yêu sách Trung Quốc năm 2020 Biển Đông [8] Ngày 29 tháng Malaysia gửi Công hàm HA-6/20 bác bỏ tồn nội dung Cơng hàm năm 2020 CML/14/2019 ngày 12 tháng 12 năm 2019 Trung Quốc [4] Ngày 07 tháng Trung Quốc gửi Công hàm bác bỏ Công hàm HA-6/20 ngày 29 năm 2020 tháng năm 2020 Malaysia 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO An ninh thủ đô (2015), “Mỹ lên kế hoạch triển khai tàu máy bay đến Biển Đông tuần tra”, https://anninhthudo.vn/the-gioi/my-len-ke-hoachtrien-khai-tau-va-may-bay-den-bien-dong-tuan-tra/636713.antd Ban thời (2016), “Mỹ cảnh báo máy bay Trung Quốc hạ cánh đá Chữ Thập”, https://vtv.vn/tin-tuc/my-canh-bao-may-bay-trung-quoc-ha-canh-oda-chu-thap-20160108132424775.htm BDN (2015), “Tân Hoa Xã trích Mỹ điều tàu chiến thực tự hàng hải phạm vi 12 hải lý quanh Xu Bi Vành Khăn với lập luận phi lý, https://www.biendong.net/diem-tin/3954-tan-hoa-xa-chi-trich-mydieu-tau-chien-thuc-hien-tu-do-hang-hai-trong-pham-vi-12-hai-ly-quanhsubi-va-vanh-khan-voi-nhung-lap-luan-phi-ly.html Vũ Anh (2020), “Malaysia bác 'quyền lịch sử' Trung Quốc Biển Đông”, https://vnexpress.net/malaysia-bac-quyen-lich-su-cua-trung-quoc-obien-dong-4138941.html Mai Thanh Hải (2019), “5 năm Trung Quốc xây đảo trái phép QĐTS”, https://thanhnien.vn/thoi-su/5-nam-trung-quoc-xay-dao-trai-phep-o-truongsa-ky-1-bai-da-huy-go-1091245.html Nguyễn Thị Lan Hương (2020), “Công hàm Việt Nam gửi Tổng Thư ký Liên hợp quốc ngày 30//03/2020”, http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh- luan/7460-cong-ham-cua-viet-nam-gui-tong-thu-ky-lien-quoc-ngay-30-3-2020 Song Hy (2020), “Trung Quốc ngang ngược tự ý đặt tên cho 80 đảo, thực thể Biển Đông”, https://vtc.vn/tin-tuc-bien-dong/trung-quoc-ngangnguoc-tu-y-dat-ten-cho-80-dao-thuc-the-o-bien-dong-ar541363.html Mai Lâm (2020), “Australia bác toàn yêu sách Trung Quốc Biển Đông”, https://vnexpress.net/australia-bac-toan-bo-yeu-sach-cua-trung- quoc-o-bien-dong-4135877.html Huyền Lê (2019), “Tàu khảo sát Trung Quốc rời vùng biển Việt Nam”, 195 https://vnexpress.net/the-gioi/tau-khao-sat-trung-quoc-roi-vung-bien-vietnam-4002164.html 10 Nguyễn Việt Long (2013), Hoàng Sa, Trường Sa kiện, tư liệu lịch sử pháp lý, tập1, Nxb Trẻ 11 Trần H.D Minh (2019), “Đệ trình ranh giới thềm lục địa rộng Malaysia Biển Đông phản ứng Trung Quốc”, https://iuscogens-vie.org/2020/01/12/de-trinhranh-gioi-them-luc-dia-mo-rong-cua-malaysia-tren-bien-dong/ 12 Phương Thảo (2019), “Việt Nam lên tiếng việc Trung Quốc vận hành khinh khí cầu thám Quần đảo Trường Sa”, https://dantri.com.vn/xahoi/viet-nam-len-tieng-viec-trung-quoc-van-hanh-khinh-khi-cau-do-thamtai-truong-sa-20191205160347068.htm 13 Hoàng Việt (2020), “Tuyên bố thành lập chủ quyền ‘Khu Tây Sa’, ‘Khu Nam Sa’ Trung Quốc vơ giá trị”, https://baoquocte.vn/tuyen-bo-thanh-lap-chu-quyenkhu-tay-sa-khu-nam-sa-cua-trung-quoc-la-vo-gia-tri-114040.html 14 Ngơ Minh Trí (2020), “Trung Quốc cấp tập điều động máy bay đến Trường Sa”, https://thanhnien.vn/the-gioi/trung-quoc-cap-tap-dieu-dong-may-bayden-truong-sa-1224054.html 15 Bảo Vinh (2020), “Liên tục đệ trình văn lên LHQ Biển Đơng”, https://thanhnien.vn/the-gioi/lien-tuc-de-trinh-van-ban-len-lhq-ve-bien-dong-1233225.html 16 Hải Võ (2019), “AMTI: Gần 100 tàu Trung Quốc ạt cản Philippines xây đảo Trường Sa”, https://soha.vn/amti-gan-100-tau-trung-quoc-o-at-canphilippines-xay-dao-tai-truong-sa-20190210104215687.htm 17 Phương Vũ (2020), “Mỹ gửi công thư lên LHQ phản đối Trung Quốc Biển Đông”, https://vnexpress.net/my-gui-cong-thu-len-lhq-phan-doi-trung- quoc-o-bien-dong-4109479.html 18 Phan Yến (2013), Hải quân Trung Quốc tràn xuống Biển Đông, cách Malaysia 80km, http://www.tienphong.vn/the-gioi/hai-quan-trung-quoc- tran-xuong-bien-dong-cach-malaysia-80km-619675.tpo 196 PHỤ LỤC Nguồn: https://thanhnien.vn/thoi-su/viet-nam-phan-hoi-quan-diem-cuamalaysia-va-philippines-ve-bien-dong-len-lien-hop-quoc-1211454.html 197 PHỤ LỤC Nguồn: https://iuscogens-vie.org/2020/04/07/183-cong-ham-22-hc-2020-ngay30-03-2020-the-hien-ro-quan-diem-cua-viet-nam/ ... đoan: Luận án tiến sĩ với tiêu đề: ? ?Quá trình tranh chấp chủ quyền bên Quần đảo Trường Sa từ năm 1988 đến nay? ?? cơng trình nghiên cứu cá nhân Các kết nghiên cứu, thông tin số liệu nêu luận án trung... dung Luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn tranh chấp chủ quyền bên Quần đảo Trường Sa từ năm 1988 đến Trong chương này, lý luận, luận án trình bày số vấn đề liên quan đến tranh chấp. .. MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN GIỮA CÁC BÊN Ở QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA TỪ NĂM 1988 ĐẾN NAY 18 1.1 Cơ sở lý luận

Ngày đăng: 27/02/2021, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w