Nghiên cứu giải pháp tổng thể nâng cao tuổi bền của bộ truyền động bánh răng trụ

143 24 0
Nghiên cứu giải pháp tổng thể nâng cao tuổi bền của bộ truyền động bánh răng trụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ Nghiên cứu giải pháp tổng thể nâng cao tuổi bền truyền động bánh trụ Trần Văn Lượng Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Duy Liêm HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Nội dung luận văn Phần I: HỆ THỐNG HÓA CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG TRỤ CHƯƠNG I: PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM, GIẢI PHÁP TỔNG QUÁT NÂNG CAO TUỔI BỀN CỦA BỘ TRUYỆN BÁNH RĂNG TRỤ 1.1 Khái niệm truyền động bánh 1.2 Phân loại truyền động bánh 1.3 Đặc điểm truyền động bánh trụ 10 1.4 Phạm vi sử dụng truyền động bánh trụ 11 1.5 Lý luận chung biện pháp nâng cao tuổi bền bánh 13 1.5.1 Những vấn đề chủ yếu 14 1.5.2 Các biện pháp kết cấu thiết kế 14 1.5.3 Các biện pháp công nghệ 16 1.5.4 Các biện pháp sử dụng 22 1.6 Lý thuyết chung khắc phục hư hỏng 22 1.7 Sơ đồ nhân tố ảnh hưởng đến tuổi bền truyền động bánh giải pháp tổng thể nâng cao chất lượng truyền động bánh 29 1.8 Phạm vi đề tài đề cập 30 CHƯƠNG II NGUYÊN LÝ ĂN KHỚP BÁNH RĂNG TRỤ 31 2.1 Đại cương bánh trụ 31 2.1.1 Khái niệm 31 2.1.2 Định lý ăn khớp bánh 32 2.1.3 Biên dạng thân khai 34 2.2 Các thông số chế tạo bánh trụ thân khai 40 2.2.1 Tạo biên dạng thân khai phương pháp bao hình 40 2.2.2 Các thơng số chế tạo bánh trụ thân khai 43 2.2.3 Hiện tượng cắt chân răng, số tối thiểu hệ số dịch dao tối thiểu 46 2.3 Hiện tượng biến dạng 48 2.3.1 Hệ số trượt 48 2.3.2 Đường cong trượt 52 2.3.3 Nội dung mục đích việc cân hệ số trượt 53 2.4 Truyền động bánh Nôvikốv 56 2.4.1 Khái niệm chung 56 2.4.2 Những thơng số hình học 58 2.5 Truyền động bánh lăn – Cycloid 59 CHƯƠNG III: DUNG SAI TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG VÀ THIẾT BỊ KIỂM TRA BÁNH RĂNG 60 3.1 Các yêu cầu kỹ thuật truyền động bánh 60 3.1.1 Truyền động xác 60 3.1.2 Truyền động tốc độ cao 60 3.1.3 Truyền động công suất lớn 61 3.1.4 Độ hở mặt bên 61 3.2 Sai số gia công ảnh hưởng cửa chúng đến yêu cầu kỹ thuật truyền động bánh 61 3.2.1 Sai số hướng tâm 62 3.2.2 Sai số hướng tiếp tuyến 64 3.2.3 Sai số hướng trục 65 3.2.4 Sai số prôfin lưỡi cắt dụng cụ 65 3.3 Đánh gía mức xác truyền động bánh 66 3.3.1 Đánh gía mức xác động học 66 3.3.2 Đánh gía mức làm việc êm 67 3.3.3 Đánh gía mức xác tiếp xúc 68 3.3.4 Đánh gía mức độ hở mặt bên 69 3.3.5 Bộ thơng số đánh gía mức xác chế tạo bánh 69 3.4 Tiêu chuẩn dung sai cấp xác bánh truyền động bánh 70 3.4.1 Cấp xác 70 3.4.2 Chọn cấp xác cho truyền động bánh 71 3.4.3 Dạng đối tiếp mặt dung sai độ hở mặt bên 73 3.4.4 Ghi ký hiệu cấp xác dạng đối tiếp vẽ 73 3.5 Các phương pháp dụng cụ đo thông số bánh truyền động bánh 74 3.5.1 Thiết bị kiểm tra sai số động học Fir đồng thời kiểm tra sai số chu kỳ f 74 3.5.2 Sai số tích luỹ Fpr 74 3.5.3 Đo độ đảo hướng tâm Fir 75 3.5.4 Đo độ dao động chiều dài pháp tuyến chung 76 3.5.5 Đo sai số lăn Fcr 76 3.5.6 Đo độ dao động khoảng cách trục đo sai lệch giới hạn 76 3.5.7 Đo sai số bước sở 77 3.5.8 Đo sai số bước vịng 78 3.5.9 Kiểm tra prơfin 78 3.5.10 Đo vết tiếp xúc 79 3.5.11 Đo khe hở cạnh bên 79 3.5.12 Đo chiều dày s 80 Phần II: CÁC GIẢI PHÁP THỰC TẾ ĐỂ NÂNG CAO TUỔI BỀN VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC TRONG ĐỘNG BÁNH RĂNG TRỤ 81 CHƯƠNG IV: CÁC DẠNG HƯ HỎNG CỦA BÁNH RĂNG, BIỆN PHÁP NÂNG CAO TUỔI BỀN VÀ CHỈ TIÊU TÍNH 83 4.1 Các dạng hư hỏng 83 4.1.1 Gãy 88 4.1.2 Mịn 88 4.1.3 Tróc 88 4.1.4 Dính 89 4.2 Biện pháp nâng cao độ bền bánh 89 4.2.1 Bảo trì, sữa chữa hệ thống truyền động bánh 89 4.2.2 Vật liệu ứng suất cho phép 92 4.3 Tải trọng tính tốn 101 4.3.1 Khái niệm tải trọng tĩnh 101 4.3.2 Xác định hệ số tải trọng 101 4.4 Truyền động bánh trụ thẳng 103 4.4.1 Các thơng số hình học chủ yếu 103 4.4.2 Lực tác dụng 104 4.4.3 Tính theo sức bền uốn 105 4.4.4 Tính theo sức bền tiếp xúc 107 4.5 Truyền động bánh trụ nghiêng 108 4.5.1 Các thơng số hình học chủ yếu 108 4.5.2 Lực tác dụng 109 4.5.3 Tính theo sức bền uốn 109 4.5.4 Tính theo sức bền tiếp xúc 110 4.6 Kết cấu chung bánh 111 CHƯƠNG V: CƠNG NGHỆ HĨA NHIỆT LUYỆN BÁNH RĂNG 112 5.1 Khái niệm chung hóa nhiệt luyện 112 5.1.1 Đặc điểm phân loại hóa nhiệt luyện 112 5.1.2 Nguyên lý hóa nhiệt luyện 112 5.2 Thấm cácbon 114 5.2.1 Qúa trình hóa học thấm cácbon 114 5.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới thấm cácbon 115 5.2.3 Thấm cácbon thể khí 116 5.2.4 Tổ chức lớp thấm cácbon nhiệt luyện sau thấm 120 5.2.5 Kiểm tra chi tiết thấm cácbon 122 5.2.6 Các khuyết tật thường thấy chi tiết thấm cácbon phương pháp đề phòng 122 5.3 Thấm nitơ 123 5.3.1 Qúa trình hóa học thấm nitơ 123 5.3.2 Qúa trình cơng nghệ thấm nitơ 124 5.3.3 Công nghệ thấm nitơ tăng bền 125 5.3.4 Các khuyết tật thấm nitơ phương pháp đề phòng 127 5.4 Thấm xianua 128 5.4.1 Thấm xianua thể khí 128 5.4.2 Công nghệ thấm V-N-S 131 5.4.3 Nhiệt luyện sau thấm xianua 131 5.4.4 Kiểm tra chi tiết thấm xianua khuyết tật thường thấy 132 5.5 Công nghệ thấm cácbon thấm nitơ bánh nhiệt độ cao 132 5.5.1 Những vấn đề chung qúa trình thấm cácbon Nitơ 132 5.5.2 Thấm cácbon, nitơ thể khí 134 Kết luận chung 140 Tài liệu tham khảo 141 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHÍNH Ký Hiệu Ý Nghĩa Đơn Vị ω Vận tốc góc Radian/s V Vận tốc m/s m Môđun bánh mm i Tỷ số truyền p Bước vòng chia mm α Góc ăn khớp độ h Chiều cao mm B Chiều rộng bánh mm HRC Độ cứng thang đo Rốc oen (1500N) HRA Độ cứng thang đo Rốc oen (600N) HV Độ cứng thang đo Vích ken HB Độ cứng thang đo Brinen (D = 10mm, P = 30.000N) KC Độ va chạm N/m2 P Lực N/m2 σ-1 Giới hạn ứng suất mỏi N/m2 σuốn Giới hạn bền uốn N/m2 [σ]tx Giới hạn tiếp xúc cho phép N/m2 fi”r Độ dao động khoảng cách tâm đo sau ftr Sai số prôfin ftr Sai số bước Fβr Sai số hướng Fkr Sai số hình dạng vị trí đường tiếp xúc fpbr Sai lệch bước sở Fir Sai số động học bánh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Truyền động bánh trụ sử dụng rộng rãi truyền động khí Nhưng làm việc với vận tốc cao tải trọng lớn truyền động bánh có nhược điểm gây tiếng ồn tuổi thọ không cao Hiện việc chế tạo bánh Việt nam dừng lại gia công phương pháp nhiệt luyện đơn giản chất lượng độ tin cậy thấp Vấn đề đặt cần phải đầu tư trang thiết bị máy móc chuyên dụng để chun mơn hóa việc chế tạo bánh cần có giải pháp kỹ thuật tổng thể để nâng cao tuổi bền truyền động bánh Mặc dù với xuất loại động điện điều khiển tốc độ biến tần, động bước vv… Các máy công tác không thiết phải có hộp số Nhưng điều chắn truyền động bánh cho thiết bị hạng nặng lĩnh vực ôtô, máy kéo, máy thủy, máy công cụ …không thể thiếu bánh răng, loại động điện điều khiển không đáp ứng yêu cầu máy công tác công suất đặc tính động Hiện giới việc chế tạo hệ truyền động bánh mơđul hóa, chun mơn hóa sở chế tạo bánh răng, cung cấp loại bánh cho tất cơng ty, xí nghiệp giới có nhu cầu Việc mơđun hố có nhiều ưu điểm : - Một số nhà sản xuất bánh với suất thấp sản xuất bánh thông thường không cần mua sắm thiết bị, máy móc chế tạo bánh đắt tiền máy phay lăn răng…mà cần đầu tư số máy móc cần thiết phù hợp với qui mơ sản xuất cịn loại bánh chất lượng cao mua từ nhà sản xuất chun mơn hố để lắp ráp hoàn chỉnh vào hệ thống Điều giảm thiểu việc đầu tư trang thiết bị máy móc đắt tiền suất sử dụng thấp - Việc môđun hóa mang lại nhiều lợi ích cho việc lắp ráp, vận hành bảo dưỡng, thay … tiết kiệm nhiều thời gian cho việc bảo trì sữa chữa nâng cao tính tin cậy vận hành Đáp ứng thay linh hoạt qúa trình sản xuất Các loại bánh chất lượng cao có sở chun mơn hóa thực sở trang bị trang thiết bị tốt đồng việc chế tạo bánh từ tạo phôi đến cắt gọt, nhiệt luyện …do để nâng cao độ bền bánh việc đầu tư trang thiết bị máy móc chuyên dụng chất lượng cao, đồng nhà máy chế tạo bánh chuyên dụng cần phải có giải pháp kỹ thuật tổng thể nâng cao độ bền truyền động bánh đáp ứng nhu cầu chất lượng xã hội ngày tăng “Giải pháp kỹ thuật tổng thể nâng cao độ bền truyền động bánh trụ” giải pháp ứng dụng cho nhà máy chuyên dụng có trang thiết bị máy móc chun mơn hóa đồng tốt nhất, có qui trình cơng nghệ chuẩn hóa từ tạo phơi cắt gọt đến nhiệt luyện có nhà máy có đủ điều kiện để áp dụng giải pháp Mục đích đề tài: Giúp cho người sản xuất hệ thống hóa khối lượng kiến thức kỹ thuật hệ truyền động bánh từ đến thực tiễn, từ nguyên lý ăn khớp đến sai số động học bánh răng, đường lối công nghệ tổng quan đảm bảo độ bền nghiên cứu thực tiễn dạng hỏng hóc bánh từ đưa biện pháp xử lý cơng nghệ thích hợp từ tạo phôi, cắt gọt đến xử lý nhiệt… nhằm nâng cao độ bền hệ truyền động bánh Trong phạm vi luận văn giải khía cạnh đặt truyền động bánh trụ gồm bánh thẳng bánh nghiêng chủng loại dùng phổ biến Đề tài “Các giải pháp kỹ thuật tổng nâng cao độ bền truyền động bánh trụ” nhắm góp phần giải vấn đề chất lượng bánh cho sở sản xuất chuyên dụng bánh phục vụ cho lĩnh vực khí, cung cấp phụ tùng cho máy công cụ, ôtô, máy công cụ, máy động lực (như diesel, máy xăng…) Luận văn tập trung vào giải vấn đề thiết kế, công nghệ vận hành, sử dụng bánh Đề tài đưa mối quan hệ có tính định hướng cho giải pháp kỹ thuật nâng cao tuổi bền bánh trụ nhắm tìm giải pháp cụ thể cho việc nâng cao độ bền bánh Một giải pháp công nghệ nâng cao chất lượng bề mặt bánh Đề tài sâu nghiên cứu dạng hỏng truyền động bánh phương pháp hóa bền lớp bề mặt mà trọng tâm phương pháp thấm cácbon xianua thể khí Nội dung luận văn: Bản luận văn chia thành 02 phần trình bày chương: Phần I: HỆ THỐNG HÓA CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG TRỤ Chương I: Phân loại, đặc điểm, lý luận chung nâng cao tuổi bền truyền động bánh Chương II: Nguyên lý ăn khớp bánh trụ Chương III: Dung sai truyền động bánh thiết bị kiểm tra bánh Phần II: CÁC GIẢI PHÁP THỰC TẾ ĐỂ NÂNG CAO TUỔI BỀN VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC TRONG ĐỘNG BÁNH RĂNG TRỤ Chương IV: Các dạng hỏng, biện pháp nâng cao tuổi bền tiêu tính tốn, thiết kế bánh Chương V: Cơng nghệ hóa nhiệt luyện bánh Nội dung luận văn cố gắng nêu tranh tổng quát giải pháp kỹ thuật nâng cao tuổi bền bánh trọng đến phần nâng cao chất lượng lớp bề mặt răng, vấn đề hóa nhiệt luyện bánh Giải pháp nâng cao độ bền bánh hóa nhiệt luyện mang ý nghĩa kinh tế kỹ thuật thiết thực cho ngành sản xuất máy công cụ, ôtô, máy thủy , lộ trình nội địa hóa phụ tùng máy móc Hy vọng đề tài góp phần tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ngành khí Việt nam góp phần nghiệp cơng nghiệp hóa nước nhà Các nội dung luận văn thực hướng dẫn nhiệt tình GS, TS Tạ Duy Liêm, nhờ giúp đỡ nhiều chuyên gia gia cơng khí Tác giả luận văn tỏ lịng biết ơn đến giúp đỡ nhiệt tình thầy cô Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đồng nghiệp Tuy có nhiều nỗ lực phấn đấu để hoàn thành nội dung đề tài đề tài cịn thiếu sót mong Thầy, Cô dẫn giúp đỡ để nội dung nghiên cứu hoàn thiện Vũng tàu Ngày 12 tháng năm 2007 NCS Cao học Trần Văn Lượng Phần I: HỆ THỐNG HÓA CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG TRỤ CHƯƠNG I PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM, GIẢI PHÁP TỔNG QUÁT NÂNG CAO TUỔI BỀN CỦA BỘ TRUYỆN BÁNH RĂNG TRỤ 1.1 Khái niệm truyền động bánh Truyền động bánh thực truyền động tải trọng nhờ ăn khớp bánh (hoặc răng) 1.2 Phân loại truyền động bánh Truyền động bánh phân theo đặc điểm hình học chức - Theo vị trí tương đối khơng gian trục có loại: ƒ Truyền động bánh trụ - Các trục song song (Hình 1.1 a,b,c,d) ƒ Truyền động bánh – Các trục cắt (Hình 1.1 e,g) ƒ Truyền động bánh hypecbbôlit – trục bố trí chéo hay cịn gọi bánh hypơit (Hình 1.1 h) ƒ Truyền động bánh, vít trục vít thuộc loại truyền động hypecbbôlit dùng tương đối phổ biến - Theo tính chất di động tâm truyền ta có truyền động truyền động bình thường (Tâm bánh cố định) truyền động hành tinh tâm nhiều bánh di động mặt phẳng quay - Theo phương (So với đường sinh) người ta chia truyền động bánh thẳng (Bộ truyền bánh trụ thẳng truyền bánh côn thẳng) truyền động bánh nghiêng (Răng xoắn, cong) - Theo cấu tạo truyền người ta chia truyền ăn khớp truyền ăn khớp - Truyền động bánh răng, dung để chuyển đổi truyền động từ chuyển động quay sang chuyển động thẳng (tịnh tiến) ngược lại - Theo hình dạng có loại: Truyền động bánh thân khai, truyền động bánh Xiclôit, truyền động bánh Nôvikôp, truyền động bánh chốt Truyền động bánh thân khai, prơfin có dạng đường thân khai vịng trịn, dung rộng rãi gia cơng dụng cụ cắt có cạnh thẳng để đảm Đối với khuyết tật dùng phương pháp thấm nitơ bổ sung để giải quyết, độ cứng bề mặt thấp (Tức nồng độ nitơ thấp) thấm nitơ bổ sung với nhiệt độ thấp (Trên 5000C) Lớp thấm giịn có vết nứt: Ngun nhân: Bề mặt chi tiết khơng nhẵn, lớp cácbon nhiệt luyện sơ chưa khử bỏ, mức độ phân hố khí amôniac thấp, lượng nước chứa nước amôniac nhiều, nhiệt luyện sơ khơng xác (Như thép hợp kim chưa có tổ chức xcbít hồn tồn) Đối với chi tiết q giịn cho vào hộp thấm nitơ tiến hành xử lý nhiệt độ thấm, thời gian giữ nhiệt 2-4giờ Các nitrít tổ chức lớp thấm phân bổ thành dạng lưới dạng lượn sóng liên tục: Nguyên nhân: Nhiệt độ thấm cao, nồng độ nitơ bề mặt cao, tổ chức ban đầu chi tiết lớn, hàm lượng nước nước amơniac q nhiều Để đề phịng tạo thành khuyết tật nhiệt luyện sơ thật xác, đồng thời chọn nhiệt độ thấm nitơ thích hợp, khống chế hàm lượng nước amơniac Các nitrít phân bố theo hình xương cá: Nguyên nhân: Do lớp thoát cácbon sản sinh nhiệt luyện hố tốt phải chưa khử hồn tồn Tổ chức giịn, vượt q lượng dư mài gọt chi tiết bị loại bỏ Để đề phòng tượng trước nhiệt luyện hố tốt phải để đủ lượng dư gia cơng khí 5.4 Thấm xianua Thấm xianua q trình đồng thời thấm (Bão hoà) cácbon nitơ vào bề mặt chi tiết thép Có ba phương pháp thấm xianua thấm xianua thể lỏng, thấm xianua thể khí, thấm xianua thể rắn Hiện công nghiệp thường dùng phương pháp thấm xianua thể lỏng thể khí Cịn thấm xianua thể rắn thiết bị đơn giản khó khống chế chất lượng, nên chủ yếu dùng để thấm xianua nhiệt độ thấp Khi thấm xianua cácbon nitơ đồng thời thấm vào thép ảnh hưởng lẫn nhau, nên tốc độ thấm, chiều sâu lớp thấm nồng độ cácbon nitơ lớp thấm khác với phương pháp thấm cácbon thấm nitơ riêng biệt ta nghiên cứu thấm xianua thể khí 5.4.1 Thấm xianua thể khí Thấm xianua thể khí q trình thấm đồng thời cácbon nitơ mơi trường chất khí So với thấm cácbon thấm xianua có tính chịu mài mịn cao lớp thấm cácbon, đồng thời thấm xianua thể khí tiến hành nhiệt độ tương đối thấp, chi tiết khó bị q nhiệt nên biến dạng So với thấm nitơ thể lỏng khơng cần dùng đến muối xianua độc, nên dễ thực tự động hố giới hố 128 Chất khí dùng để thấm xianua thể khí thực tế chất khí thấm cácbon cộng với chất khí thấm nitơ, chất khí thấm cácbon chế tạo từ dầu hoả dùng khí than thiên nhiên, chí dùng trực tiếp dầu hoả nhỏ vào lò (Hiện nhiều nhà máy dùng phương pháp này) Chất khí dùng để thấm nitơ khí amơniac, trộn lẫn hai chất khí với cho vào lị, cho vào loại mà khơng có ảnh hưởng đến kết thấm xianua Lị dùng để thấm xianua thể khí: Đối với nhà máy có sẵn lị thấm cacbon thể khí cần cải tiến chút sử dụng được, tức dùng lỗ lấy mẫu lò thấm cácbon làm lỗ cho khí amơniac vào, ngồi ra, lắp thêm số thiết bị khống chế lưu lượng, áp suất khí thiết bị sấy khí tiến hành thấm xianua Sơ đồ thiết bị Hình 5-6 Hình 5.6 Sơ đồ hệ thống thấm xianua thể khí 1- Bình khí amơniac; 2- Thiết bị sấy; 3- Khí áp kế; 4- Đồng hồ áp lực; 5-Van giảm áp; 6- Thước đo lưu lượng khí amơniac; 7- Thùng dầu hoả; 8- Lò thấm cácbon JT; 9- Ống xả Khi thấm xianua thể khí, chất khí lị bị nung nóng phân hố, phản ứng hố học sau: NH3 CO + NH3 HCN 3H + [N] HCN + H2 H + [C] + [N] Các nguyên tử bon nitơ hoạt tính bị phân hoá hấp thụ vào bề mặt chi tiết khuyếch tán vào bên thép Điều đáng ý cho lượng khí amơniac vừa phải vào chất khí thấm cácbon tốc độ khuyếch tán tăng lên, đường cong biểu thị Hình 5-7, chất khí thấm cácbon chất khí thấm nitơ có tỷ lệ chặt chẽ, khoảng 3:1, với tỷ lệ đó, tốc độ thấm xianua nhanh nhất, tốc độ tăng lên có tăng lên tổng nồng độ nguyên tử cácbon nitơ lớp thấm xianua, mặt khác chất khí tạo thành sau khí amơniac bị phân hoá làm mạnh mẽ khả thấm cácbon Nhưng hàm lượng khí amơniac chất thấm xianua khơng thể q nhiều, khơng thu lớp thấm xianua cách mong muốn 129 Hình 5-7 Quan sát đường cong Hình 5-7 ta thấy: Khi tăng khí amơniac lên q nhiều lớp thấm xianua không dày, nồng độ nitơ lớp bề mặt cao, tạo nên màng mỏng hợp chất nitơ cao, làm cản trở trình khuyếch tán Nhiệt độ thấp, tượng nghiêm trọng Vì chọn tỷ lệ hỗn hợp chất khí thấm xianua xác vấn đề quan trọng việc xác định q trình cơng nghệ thấm xianua thể khí Lấy ví dụ lị thấm cácbon thể khí RJJ-25-9-TG, lượng dầu hoả nhỏ vào khí amơniac cho vào là: Dầu hoả 60-70 giọt/phút, khí amơniac 0,5-1,0 lít/phút Cũng giống thấm xianua thể lỏng, thấm xianua thể khí chia làm ba loại là: Thấm xianua nhiệt độ cao; thấm xianua nhiệt độ vừa (Để làm tăng độ cứng, tính chịu mài mịn bề mặt chi tiết kết cấu) thấm xianua nhiệt độ thấp (Để làm tăng tính cứng nóng tuổi thọ sử dụng thép dụng cụ hợp kim cao) Khi dùng phương pháp thấm xianua thể khí để xử lý biến cứng bề mặt chi tiết kết cấu, nhiệt độ thấm 800-950oC, nhiệt độ cao, tốc độ thấm nhanh Nhưng với tăng lên nhiệt độ, nồng độ nitơ lớp thấm thấp, lúc tính chịu mài mịn lớp thấm xianua khơng khác lớp thấm cácbon Vì vậy, thực tế, nhiệt độ thấm xianua thể khí chi tiết kết cấu thấp nhiệt độ thấm cácbon, lớp thấm xianua thu mỏng Việc chọn cách thấm xianua hay thấm cácbon tuỳ thuộc vào yêu cầu cụ thể chi tiết Thời gian thấm xianua vấn đề cần ý, thời gian dài lớp thấm sâu, kéo dài thời gian, giống nâng cao nhiệt độ, làm cho độ cứng lớp thấm bị giảm Với điều kiện công nghệ bình thường tham khảo số liệu sau: Nhiệt độ thấm : 8500C Chiều sâu lớp thấm (mm): 0,2-0,3 Thời gian thấm (giờ): 1,5-2,0 0,4-0,5 0,6-0,7 0,8-1,0 3-4 5-6 8-10 Các phương pháp thấm xianua thể khí nói thích hợp cho trường hợp sản xuất hàng loạt vừa Thấm xianua thể khí nhiệt độ thấp phương pháp thấm hiệu hoàn toàn giống thấm xianua thể lỏng nhiệt độ thấp, không cần dùng muối xianua độc 130 Thấm xianua thể khí nhiệt độ thấp chủ yếu thấm nitơ, hàm lượng khí amơniac chất khí thấm xianua có tăng lên, khơng q 35-40%, vượt q giới hạn lớp thấm giịn Nhiệt độ thấm giống thấm xianua thể lỏng nhiệt độ thấp, phụ thuộc vào nhiệt độ ram thép nhiệt luyện dụng cụ lần cuối, thời gian thấm dài hơn, trung bình phải 1-2giờ (khơng kể thời gian làm tăng nhiệt độ) Sau thấm, cho làm nguội khơng khí cát 5.4.2 Công nghệ thấm V-N-S Công nghệ V-N-S công nghệ thấm Nitơ-Vanađi-Lưu huỳnh nhiệt độ Ac1 (7270C) Ưu điểm bật công nghệ không dùng muối gây ô nhiễm môi trường sống Bản chất phương pháp làm bão hoà bề mặt chi tiết đồng thời nguyên tố Nitơ-Vanađi-lưu huỳnh với hàm lượng CN không vượt 0,8% sử dụng nguyên tố Vanađi với hàm lượng 0,8-1% Lưu huỳnh có 8-20 ppm hiệu bất ngờ so với phương pháp thấm khác Công nghệ thấm V-N-S phát minh vào thập niên 70 kỷ 20 Hãng HEF Pháp tìm đưa vào áp dụng, phương pháp thấm không gây ô nhiễm, nhiệt độ thấm 520-6200C Phương pháp có hiệu cao hố bền chi tiết gang, thép làm tăng khả chịu mài mòn, giảm ma sát, tăng cường khả chịu mỏi, chống ăn mịn Cơng ty Đức DEGUSSA năm 1974 sáng chế phương pháp Tenifer- TFT áp dụng rộng rãi cơng nghiệp Hiện có 30 nước giới áp dụng Trung Quốc, Mỹ, Nhật, Hàn quốc……đang áp dụng phương pháp Ở Việt nam GS-TS Nguyễn Anh Tuấn đưa công nghệ V-N-S du nhập vào Việt Nam triển khai có kết để hố bền khn dập ép 5.4.3 Nhiệt luyện sau thấm xianua Các chi tiết thép kết cấu sau thấm xianua (Dù thấm xianua thể lỏng hay thể khí) nói chung trực tiếp tơi nước dầu, sau ram thấp Đối với chi tiết thép kết cấu có u cầu cao sau thấm xianua làm nguội khơng khí nung lại để tơi Để có tổ chức mịn đồng khử cácbít dạng lưới dạng hạt to lớp thấm, tơi hai lần (Tơi nhiệt độ cao + nhiệt độ thấp) thường hố tơi; để khử giảm lượng 131 ơstenít dư ram cao sơ trước tơi, gia công lạnh sau tôi, để giảm bớt biến dạng tơi dùng phương pháp tơi áp lực phân cấp Các chi tiết thép kết cấu sau thấm xianua nhiệt luyện theo quy phạm sau thấm cácbon 5.4.4 Kiểm tra chi tiết thấm xianua khuyết tật thường thấy Cách kiểm tra chi tiết thép kết cấu sau thấm xianua giống chi tiết thấm cácbon, tức kiểm tra: độ cứng, chiều dày tổ chức lớp thấm, độ cứng tổ chức phần không thấm (Lõi chi tiết) v.v Độ cứng bề mặt lớp thấm không thấp HRC58 Chiều dày lớp thấm bao gồm vùng sau tích, vùng tích vùng trung gian Nhưng có dùng phương pháp đo chiều dày lớp thấm cácbon để đo chiều dày lớp thấm xianua, tức chiều dày lớp thấm xianua vùng sau tích + vùng tích + vùng trung gian Các khuyết tật thường thấy chi tiết thấm xianua tương tự chi tiết thấm cácbon Nhưng thấm xianua thể khí, thường tỷ lệ pha chế hỗn hợp tôluen (Mêtinbenden) khí amơniac khơng xác nên làm cho độ cứng bề mặt kém, làm cho lớp thấm xuất lớp màu trắng sáng (pha ε pha γ) 5.5 Công nghệ thấm cácbon thấm Nitơ bánh nhiệt độ cao Thấm cácbon, Nitơ bề mặt bánh nhằm mục đích sau: Nâng cao độ chịu mài mòn, sức bền uốn, sức bền, tiếp xúc dẫn đến nâng cao tuổi thọ bánh Sử dụng vật liệu thép hợp kim thấp dễ rèn dập tạo phơi gia cơng khí Sau dùng cơng nghệ hố nhiệt luyện để làm bền Giá thành hạ, mang lại hiệu kinh tế kỹ thuật 5.5.1- Những vấn đề chung trình thấm cácbon Nitơ Số liệu cho Bảng 5.3 hiệu tăng bền bánh thấm cácbon Nitơ Giới hạn bền uốn (N/mm2) Giới hạn bền tiếp xúc bề mặt (N/mm2) Độ cứng HV Thép hợp kim 200 ÷350 570÷920 200 ÷ 400 Thấm Nitơ thể khí, lỏng thép hợp kim 400÷500 770÷1200 350÷650 Tơi thép thường lị cảm ứng 250÷400 980÷1370 500÷650 Thấm Nitơ thể khí 520÷690 1150÷1450 700÷850 400÷700 1250÷1050 650÷850 Dạng gia công Thép chuyên thấm Nitơ Thấm cácbon với thép hợp kim 132 Biểu đồ cơng nghệ thấm cácbon, nitơrít đây: Hình 5.8 Nhiệt độ thời gian hoá nhiệt luyện bánh phụ thuộc vào thành phần hoá học thép yêu cầu kỹ thuật bánh Sơ đồ cơng nghệ hố nhiệt luyện thường dùng sau thấm nitơ cácbon tiến hành ram Nó áp dụng rộng rãi với loại thép 18CrMnTi, 25CrMnTi, 30CrMnTi, 15CrMnNi2TiA thấm cácbon nitơ Hoá nhiệt luyện có hiệu cao độ bền bánh chế tạo mác thép 12Cr2Ni4A; 20Cr2Ni4A; 18Cr2Ni4MoA; 12CrNi3A 20CrNi3A Thấm xong làm nguội sau nung nóng thực tơi tiếp ram thép (Sơ đồ Hình 5.8) Thấm xong sau làm nguội sau ram cao, sau tơi cuối ram thấp (Sơ đồ Hình 5.8) Thấm sau làm nguội đến 450÷600oC sau giữ nhiệt 4÷6 nung nóng nồng độ → → ram thấp (Sơ đồ Hình 5.8) Phần lớn bánh hố nhiệt luyện theo sơ đồ cấu trúc bên thép sau hoá nhiệt luyện phụ thuộc vào mức độ bão hồ mơi trường khí, nhiệt độ thời gian công nghệ hợp kim hoá Để hoá nhiệt luyện chi tiết thép người ta sử dụng nhiều phương pháp bão hoà cácbon, nitơ bề mặt có hiệu thấm thể khí Cũng q trình thấm cácbon, nitơ hố thể rắn, người ta sử dụng nguyên liệu lỏng sản phẩm ngành hố dầu để tạo mơi trường khí cácbon, nitơ 133 Trong thời gian gần người ta hồn thành cơng nghệ thấm cácbon, nitơ nhiệt độ cao Mơi trường thấm thể khí chân khơng mơi trường Ion hố mang lại hiệu tốt 5.5.2 Thấm cácbon Nitơ thể khí Thành phần bão hoà, nhiệt độ làm bão hoà phân thành nhóm cơng nghệ thấm cácbon, nitơ thể khí là: Thấm cácbon, nitơ nhiệt độ thấp, nhiệt độ trung bình, nhiệt độ cao Hiện người ta áp dụng rộng rãi phương pháp thấm cácbon, nitơ thể khí dựa dạng khí nóng Hình 5.9 1- Thấm cácbon nitơ thể khí sở khí nóng Trong nhà máy sản xuất ôtô, máy kéo người ta sử dụng cơng nghệ thấm cácbon thể khí theo dạng sau: Đầu tiên áp dụng rộng rãi để thấm cácbon, nitơ loại thép hợp kim cácbon thấp Sau hoá nhiệt luyện người ta tiến hành tơi ram trình bày Hình 5.8 Các loại thép hợp kim cácbon thấp loại thường có % cácbon từ 0,12÷ 0,25% cácbon Các mác thép 15Cr; 20Cr, 18CrMnTi, 25CrMnTi, 25CrTiMo, 20CrMnMoTiA, 20XHHP, 20XHP, 20XTP, 27XTHP Hoặc sử dụng mác thép hợp kim cao 12CrNi3A, 20CrNi3A, 12CrNi4A, 20Cr2Ni4A, 18Cr2Ni4MoA Các loại thép công nghệ hố nhiệt luyện địi hỏi phức tạp sử dụng với chi tiết chịu tải trọng lớn Đối với xianua hoá thường với mác 30Cr đến 45Cr; 30CrMo đến CrMo mác thép hợp kim mà thành phần có tới 0,30 ÷0,45% bon Đối với thép có hàm lượng cácbon thấp nên dùng phương pháp thấm cácbon Người ta sử dụng rộng rãi cơng nghệ thấm cácbon, nitơ thể khí hố bền cho chi tiết ngành ơtơ lị chun dùng với thành phần môi trường bảng sau: 134 Bảng 5-4 Thành phần môi trường thấm bánh Thành phần nhỏ CO H2 H2O CO2 CH4 N2 Môi trường nhiệt hố 20 40 0,25÷1,2 ≤1,0 ≤1,0 Cố định Mơi trường nhiệt hố vừa 24 31 0,25÷1,2 ≤1,0 - - Mơi trường nhiệt hố cao 19 21,5 0,1 ÷1,2 ≤1,0 ≤1,0 - Q trình thấm nhờ phản ứng nhiệt khí Trong trình thấm cần điều chỉnh thành phần hỗn hợp khí tạo phản ứng cháy sinh nhiệt tạo cácbon nitơ nguyên tử để thâm nhập vào lớp bề mặt với chiều sâu Tại nhà máy ô tô BAZ người ta sử dụng phương pháp hố nhiệt với mơi trường khí nóng bão hồ khí prơpan butan Hiện nhà máy ô tô phần lớn chi tiết thấm cácbon, nitơrít lị với q trình hố nhiệt, nhiệt độ cao Nung đến nhiệt độ khoảng 1000oC môi trường khí thấm Chi tiết sau khỏi lị người ta tiến hành tơi ram Sử dụng lị nhiệt hố khí cho phép dùng chế độ cácbon hố nitơ bão hoà khác Người ta điều chỉnh thành phần khí lị theo Hình 5-9 Khi thực cácbon hoá thép nhiệt độ cao, thấm nitơ nhiệt độ thấp mơi trường khí đạm theo chế độ cácbon hố với thành phần 1,2 ÷ 1,3%, chế độ nitơrít hố với thành phần khoảng (0,8÷0,9)% [1] Sau q trình xêmentít hố giới hạn ứng suất σ-1 = 700÷850N/mm2, giới hạn bền uốn σuốn =1500÷2000N/mm2, độ dai va chạm KC = 0,5 ÷ 0,43N/m2 Với chế độ hai cấp trình bày cho kết giới hạn bền thấp 600÷750N/mm2 độ dai va chạm (KC = 0,1 ÷ 0,32N/m2) Dùng chế độ thay đổi mơi trường bão hồ giới hạn bền uốn (1550÷2100N/mm2) Nếu thường sử dụng chế độ thấm cácbon thể khí theo kiểu nhiệt độ q trình thấm tăng dần Các cơng trình nghiên cứu [1,2,5,9] chế độ thấm tối ưu tạo cho lớp bề mặt có chất lượng cao mà khơng có xảy khuyết tật Chất lượng lớp bề mặt thu đạt tới σ-1 = 820÷940N/mm2 , σuốn = 1.850÷2000N/mm2 ; KC = 0,25 ÷ 0,36N/m2 Người ta áp dụng chế độ tổng hợp thấm cácbon xong, tiến hành hạ nhiệt độ để thấm Nitơ Sau gia cơng thép 15CrMnTi có σ-1 = 820÷830N/mm2 ; KC = 0,35 N/mm2 Xianua hố mơi trường nhiệt khí bão hồ hướng giải hố bền có hiệu Các chi tiết công nghệ chế tạo phụ tùng lắp ráp ô tơ có tới 40÷45% chi tiết phải qua hố nhiệt xianua hoá Khi thực xianua hoá nhiệt độ thấp thời gian kéo dài Sau thấm xong tạo lớp bề mặt lớp mỏng làm cho độ cứng, độ chịu mòn, độ chịu va đập chi tiết tăng nhiều 135 Ngày người ta sử dụng rộng rãi lò điện để thực cơng nghệ thấm cácbon nitơ thể khí Chiều sâu thấm xianua đến 1mm, tổ chức tế vi lớp bề mặt tốt nên tuổi thọ chi tiết bánh tăng nhiều lần Giới hạn σ-1= 700÷1000N/mm2 ; σuốn = 1700÷2400N/mm2; KC=0,2 ÷ 0,4N/m2 Cơng nghệ xianua sử dụng nhiều ngành chế tạo máy ứng dụng để tăng bền cho khớp nối chế tạo thép cácbon (Thành phần có tới 0,6 ÷ 0,8%C cá biệt có đến 0,9÷1% cácbon [1] Khi sử dụng chế độ xianua giới hạn thép 35Cr đạt cao σ-1 = 960÷1080N/mm2; σuốn = 2070÷2170N/mm2; cịn KC = 0,19 ÷ 0,39N/m2 Trước người ta sử dụng phương pháp xianua hoá với cơng nghệ khác [1] Chi tiết nung nóng mơi trường thấm cácbon trung bình 20÷25%, nung nóng mơi trường thấm cácbon hố 15÷20% sau q trình thấm mơi trường giàu nitơ 2÷10% Hoặc theo cơng nghệ 50÷60% mơi trường 1,12÷16% mơi trường 2÷10% mơi trường Kết giới hạn bền thép 18CrMnTi tăng độ bền 4% Tăng 20% so với phương pháp xianua hoá thường Độ dai va chạm thép 24CrMnTi tăng 20% so với phương pháp gia công xianua thường Độ bền tiếp xúc bánh tăng 25÷30% Những bánh sử dụng phương pháp xianua hoá bền thành phần lớp bề mặt thường có nitơ 0,1÷0,4% Cácbon+Nitơ khoảng 1,0÷1,65% phụ thuộc vào mác thép Những thực nghiện [1,2] cho thấy % cácbon nitơ (1,2÷1,6)% lượng nitơ (0,5÷1)% Độ bền mịn, bền tiếp xúc, bền uốn, độ dai va chạm tăng cao Các bánh thấm cácbon Nitơrit hoá bền, bề mặt có tính tốt so với tính vật liệu lúc ban đầu đặc biệt độ dai va chạm tăng nhiều lần [1,2] độ bền mòn, độ bền uốn, độ bền tiếp xúc tăng đặc điểm phương pháp hoá nhiệt luyện Thấm cácbon thể khí nhiệt độ cao Q trình thấm cácbon nhiệt độ cao phương pháp hố nhiệt luyện có suất cao áp dụng rộng rãi nguyên nhân sau Những kết nghiên cứu [1,2] nhà khoa học Xô Viết cho thấy thấp cácbon nhiệt độ cao rút ngắn thời gian thấm nâng cao hiệu sử dụng nhiệt giảm giá thành sản xuất Quá trình thấm cácbon nhiệt độ cao tiến hành nhiệt độ 960÷1025oC chi tiết thấm bánh răng, trục then hoa có trọng lượng từ 0,5÷130kg Nhờ q trình thấm mà cần thấm 5÷6 ta có chiều dày thấm 2,4÷2,8mm thấm nhiệt độ 925oC ta cần từ 20 đến 40 930÷980oC cần Thấm cácbon nhiệt độ cao cho suất cao giá thành hạ sau thấm ta có độ sâu thấm đến 1,6mm nữa, nhiệt độ 980oC cho chiều sâu thấm khơng vượt q 0,9mm Để nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thấm người ta làm thử nghiệm thấm nhiệt độ 925oC, 980oC, 1040oC, 1090oC, với thời gian sau cho kết là: 136 Thấm nhiệt 930o 14 sau tơi nhiệt độ 860oC Thấm nhiệt độ 1000oC÷1040oC giờ, tiếp sau hạ nhiệt độ đến 860oC giữ nhiệt Thấm nhiệt độ 1000oC giờ, sau tơi nhiệt độ 860oC Thấm nhiệt độ 1000÷1040oC giờ, làm nguội đến nhiệt độ 150oC÷300oC 2,5 Sau nung đến 860oC Thấm nhiệt độ 1000oC giờ, sau làm nguội đến 150oC÷300oC ram cao (580÷600oC) cuối nung nóng đến 860oC Kết nghiên cứu lớp bề mặt cho thấy chất lượng bảng sau: Bảng 5-5 Kết nghiên cứu thấm cácbon nhiệt độ khác Thứ tự thí nghiệm Nhiệt độ thấm Mác thép % cácbon Chiều dày thấm KC б-1 HRC 930oC 20CrNi2Mo 0,93 1,8 0,18 700 56÷57 20CrNi4A - - 0,45 800 53÷54 20CrNi2Mo 0,92 1,65 0,19 - 57÷59 20CrNi4A - - - - 58÷59 20CrNi2Mo 0,82 1,65 0,17 - 56÷57 20CrNi4A - - 0,17 - 58÷59 20CrNi2Mo 0,83 1,6 0,14 - 58÷59 20CrNi4A - - - - 61÷62 20CrNi2Mo 0,85 1,55 0,18 660 61÷62 20CrNi4A - - 0,39 760 52÷53 20CrNi2Mo 0,82 1,6 0,25 760 58÷59 20CrNi4A - - 0,37 - 55÷56 20CrNi2Mo 0,83 1,6 0,13 - 61÷62 2 4 o 1000 C 1040oC 1000oC 1000oC 1040oC 1000oC Nếu sử dụng phương pháp thấm cácbon nhiệt độ cao mà tiến hành nhiệt luyện theo sơ đồ Hình 5.8 tổ chức hạt thơ đại so với thép thấm nhiệt độ 930oC tất nhiên độ dòn cao Để hạn chế độ hạt tăng độ dẻo dai sau thấm người ta tiến hành hạ nhiệt độ xuống sau ram 137 Phương pháp hai lần sau thấm cácbon nhiệt độ cao mang lại hiệu tốt Khi độ hạt thay đổi đặc biệt có hiệu với thép hợp kim crôm Sau thấm cácbon nhiệt độ cao thép 15Cr người ta tiến hành hạ đến 150÷300oC Sau nung lại đến nhiệt độ 860oC để tơi cuối ram ta có lớp lõi dẻo, lớp bề mặt máctenxít hạt nhỏ mịn Bằng thí nghiệm thấm cácbon nhiệt độ cao sử dụng sơ đồ Hình 5.8 tất tiêu tính σ-1 ; σuốn ; KC thép tương đương so với thấm cácbon nhiệt độ 930oC Thí nghiệm với thép 20CrNi2Mo thấm Ở nhiệt độ 930oC cho dai va chạm KC ≈ 0,18N/m2; σ-1 ≈ 700N/mm2 thấm nhiệt độ cao cho KC ≈ 0,25N/m2; σ-1 ≈ 760N/mm2 Những cơng trình nghiên cứu thấm nhiệt độ cao [1;2] mức độ biến dạng nhiệt, mức sai lệch hình dáng hình học kích thước bánh thấm nhiệt độ cao với bánh chế tạo thép 25MnTi có đường kính De = 112mm dày; B = 30mm; môđun m = 3,5 ; Z = 30 Bảng 5.6 Mức biến dạng hoá nhiệt luyện Mức biến dạng trung bình tính theo µm Chế độ hóa nhiệt Sự thay đổi đường Độ đảo mặt đầu kính Sai lệch bước vịng Thường 180 37 22 Cao 65 48 24 Với mức biến dạng với chiếu dày thấm 1,5mm sử dụng nhiệt độ thấm 900oC, 950oC, 1000oC, 1050oC thời gian cần thiết để thực là: 15, 9, Từ kết nghiên cứu ta thấy thấm cácbon nhiệt độ cao mang lại hiệu kinh tế, kỹ thuật rõ rệt Nó khơng làm giảm giá thành thấm mà cịn nâng cao cơng suất lị thấm Thấm Cácbon, Nitơ mơi trường khí giàu đạm: Từ năm 1976-1977 người ta quan tâm đến cơng nghệ hố nhiệt với mơi trường khí đạm với nước mức 75÷85% Nitơ khí cácbon hoá C3H8 CH4 với nước CO2 Những nghiên cứu [1,2] cho biết kết hiệu phương pháp Đây phương pháp thấm nhờ vào hỗn hợp khí cháy – Đạm Thường hỗn hợp khí thành phần lị CO2, CO, CH4 Để thấm thép 15CrMnNi2TiA 930o cần tỉ lệ hỗn hợp khí sau: 138 Bảng kết nghiên cứu thấm môi trường hỗn hợp Thành phần khí Thành phần nguyên liệu % Mức cácbo Chiều dày n thấm (mm) khí CO H2 CO2 CH4 N2 95 khí nội + 5CH4 19,5 39 0,06 0,6 40,84 1,15 0,98 66,7 Khí nội + 5CH4 + 30,3N2 13,5 22 0,03 0,5 58,97 1,11 0,96 51,2 Khí nội + 2,3 CH4 + 46,5N2 11 22 0,02 0,4 06,58 1,01 0,70 26,5 khí nội + 1,2CH4+72,3N2 5,5 11 0,01 0,3 83,19 1,0 0,50 Kết nghiên cứu phương pháp thấm cácbon mơi trường khí tổng hợp kết luận sau: a- Phương pháp thấm mơi trường khí tổng hợp cho phép khơng cần dùng lượng nung từ bên mà sử dụng ln hỗn hợp khí cháy để thấm b- Phương pháp mang lại hiệu kinh tế lớn tiết kiệm nhiên liệu giảm giá thành công nghệ an tồn c- Sử dụng khí thừa để sấy nóng chi tiết trước vào lò thấm sử dụng lại 30÷50% khí bão hồ thừa q trình thấm d- Khi dùng cácbua Hyđrô lỏng trộn với hỗn hợp khí đạm khơng khí cho ta hỗn hợp khí cháy hồn tồn điều chỉnh, kiểm sốt q trình nung nóng thấm Thấm cácbon, nitrít hố mơi trường chân khơng mơi trường ion hố Các cơng trình nghiên cứu [1,2] phương pháp thấm cácbon, nitơrít hố chân khơng mơi trường ion hố Phương pháp thấm có nhiều ưu điểm đầu tư cao chưa thích hợp với Việt nam 139 KẾT LUẬN CHUNG Vấn đề nghiên cứu giải pháp kỹ thuật tổng thể nâng cao tuổi bền truyền động bánh trụ vấn đề cấp bách công nghệ chế tạo máy tạo Việt Nam Trong xu công nghệ môđul hóa giải pháp đem lại ưu lớn mặt tổ chức triển khai việc vận hành bảo trì, sữa chữa, gia cơng, chế tạo nâng cao chất lượng, độ bền chi tiết máy nói chung hệ thống bánh nói riêngC Giải pháp đáp ứng phù hợp cho nhà máy chế tạo bánh chuyên dụng nơi có trang bị đầy đủ trang thiết bị cơng nghệ đại trình độ sản xuất định Đề tài giải pháp kỹ thuật tổng thể nâng cao độ bền hệ thống truyền động bánh trụ sau thời gian nghiên cứu có nhận định kết qủa sau: - Tập hợp khối lượng kiến thức kỹ thuật hệ truyền động bánh cách đầy đủ từ đến thực tiễn, từ đưa biện pháp xử lý cơng nghệ thích hợp từ tạo phôi, cắt gọt đến xử lý nhiệt nhằm nâng cao độ bền hệ truyền động bánh - Tổng hợp giải pháp tổng thể nâng cao độ bền hệ thống bánh trụ từ phương pháp vận hành, bảo trì, sữa chữa, theo dõi trực tuyến hệ thống qúa trình vận hành, sản xuất tới việc sâu vào biện pháp xử lý công nghệ thích hợp từ tạo phơi, cắt gọt đến xử lý nhiệt… nhằm nâng cao độ bền hệ truyền động bánh - Đề tài “Các giải pháp kỹ thuật tổng nâng cao độ bền truyền động bánh trụ” nhắm góp phần giải vấn đề chất lượng bánh cho sở sản xuất chuyên dụng bánh phục vụ cho lĩnh vực khí, cung cấp phụ tùng cho máy cơng cụ, ơtơ, máy động lực (như diesel, máy xăng…) - Đề tài tập trung vào giải vấn đề thiết kế, công nghệ vận hành, sử dụng bánh v đưa mối quan hệ có tính định hướng cho giải pháp kỹ thuật nâng cao tuổi bền bánh trụ nhắm tìm giải pháp cụ thể cho việc nâng cao độ bền bánh Tuy đề tài giới hạn áp dụng phạm vi nâng cao tuổi bền hệ truyền động bánh trụ với kết qủa thu đường lối, phương pháp luận để xây dựng sở sản xuất phụ tùng nói chung bánh nói riêng cách đồng có tính tổ chức mang tính chuyên nghiệp cao, đáp ứng với xu phát triển khoa học sản xuất toàn giới Đáp ứng vấn đề tiêu chuẩn để việc hội nhập vào giới cách vững nhanh chóng 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] В.Ь.ЗИНЧЕНКО (2001) ИНЖЕНЕРИЯ ПОВЕРХНОСТИ ЗУБЧАТЫХ КЛЕС МЕТОДАТИ ХИМИКО – ТЕРМИЧЕСКИЙ ОБРАБОТКИ ИЗДАТЕЛЬСТВО МГТУ ИМ Н З БАУМАНА [2] ДЕТАЛИ И МЕХАНИЗМЫ МЕТАЛЛО – РЕЖУШИХ СТАНКОВ ИЗДАТЕЬСТВО “МАШИНОСТРОЕНИЕ” МОСКВА 1972Ю [3] С.А ЧЕРНАСКОГО (1966) КРАТКИЙ СПРАВОЧНИК МАШИНОСТРОИТЕЛЯ ИЗДАТЕЬСТВО “МАШИНОСТРОЕНИЕ” МОСКВА 1966 [4] А Н МАЛОВ (1977) СПРАВОЧНИК МЕТАЛЛИСТА ТОМ 3;4 ИЗДАТЕЬСТВО МАШИНОСТРОЕНИЕ” МОСВА 1977 [5] Х.А.FILINOÂP (1971) SỔ TAY NHIỆT LUYỆN Dịch - Nhà xuất KHKT 1971 [6] Đinh Gia Tường (1999) NGUYÊN LÝ MÁY Nhà xuất KHKT 1999 [7] Đinh Công Dưỡng (2000) VẬT LIỆU HỌC Nhà xuất KHKT 1999 [8] DUNG SAI LẮP GHÉP & ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT Nhà xuất công nhân kỹ thuật 1987 Dịch [9] NHIỆT LUYỆN Sách dịch từ tiếng Trung Nhà xuất công nhân kỹ thuật 1978 [10] Trịnh Bân (2003) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC – 2003 [11] Nguyễn Trọng Hiệp (1997) CHI TIẾT MÁY Nhà xuất giáo dục 1997 [12] Trịnh Chất (2001) CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY Nhà xuất KHKT 2001 [13] Ninh Đức Tốn (1997) BÀI GIẢNG DUNG SAI Nhà xuất ĐH Bách khoa 1997 [14] B.I.KOXTEXKI (1997) MA SÁT, BÔI TRƠN VÀ HAO MỊN TRONG MÁY MĨC Sách dịch - Nhà xuất giáo dục 1977 [15] Nguyễn Thiện Phúc (2002) ROBOT CÔNG NGHIỆP Nhà xuất KHKT 2002 [16] Nguyễn Tiến Lưỡng (2002) GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KỸ THUẬT CẮT GỌT KIM LOẠI Nhà xuất giáo dục 2002 [17] I.I.XÊMENTSENKO (1975) THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮT KIM LOẠI Dịch Tập II Nhà xuất KHKT 1975 [18] Hoàng Tùng (2002) CÔNG NGHỆ PHUN PHỦ VÀ ỨNG DỤNG Nhà xuất KHKT 2002 141 [19] Nghiêm Hùng, Vật liệu học, ĐHBK Hà nội, 1999 [20] Phạm Thị Minh Phương - Tạ Văn Thất, Công nghệ nhiệt luyện,Giáo Dục, 2000 142 ... đề giải pháp tổng thể nâng cao chất lượng truyền động bánh trụ cần thiết phải nghiên cứu lý luận chung biện pháp nâng cao tuổi bền truyền động bánh 1.5 Lý luận chung biện pháp nâng cao tuổi bền. .. BẢN VỀ BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG TRỤ CHƯƠNG I: PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM, GIẢI PHÁP TỔNG QUÁT NÂNG CAO TUỔI BỀN CỦA BỘ TRUYỆN BÁNH RĂNG TRỤ 1.1 Khái niệm truyền động bánh 1.2 Phân loại truyền động bánh. .. PHÁP TỔNG QUÁT NÂNG CAO TUỔI BỀN CỦA BỘ TRUYỆN BÁNH RĂNG TRỤ 1.1 Khái niệm truyền động bánh Truyền động bánh thực truyền động tải trọng nhờ ăn khớp bánh (hoặc răng) 1.2 Phân loại truyền động bánh

Ngày đăng: 27/02/2021, 11:08

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan