bộ giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội =========o0o========= đoàn đình phương nghiên cứu phát triển hợp kim hệ Fe-Cr-C làm việc điều kiện mài mòn ăn mòn xâm thực luận án tiến sĩ kỹ thuật hà nội 2008 giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội =========o0o========= đoàn đình phương nghiên cứu phát triển hợp kim hệ Fe-Cr-C làm việc điều kiện mài mòn ăn mòn xâm thực Chuyên ngành: Công nghệ vật liệu vô Mà số: 62.52.90.01 luận án tiến sĩ kỹ tht Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS.TS Tr¬ng Ngäc Thận TS Nguyễn Văn Tích hà nội 2008 mở đầu Hợp kim chịu mài mòn chứa hàm lượng crôm cao hệ Fe-Cr-C hay gọi gang trắng hợp kim crôm cao (GTHKCrC) loại vật liệu dùng phổ biến để chế tạo sản phẩm khí chịu mài mòn nhiều ngành công nghiệp khác Đối với môi trường chịu tác động tác nhân mài mòn, đà có hàng loạt mác GTHKCrC nghiên cứu, phát triển tiêu chuẩn hoá với tính ổn định phù hợp với điều kiện làm việc Trong công nghiệp, có nhiều môi trường làm việc mà máy móc, thiết bị bị phá huỷ đồng thời tác nhân mài mòn ăn mòn Môi trường làm việc có ngành: khai thác chế biến than, chế biến quặng sunfua kim loại màu, khai thác làm giàu quặng apatit, sản xuất phân bón, nghiền than thải xỉ nhà máy nhiệt điện, khai thác dầu, sản xuất axit sunfuric axit photphoric từ quặng v.v Thành phần cấu trúc GTHKCrC cho môi trường mài mòn trung tính đà đề cập đến nhiều công trình nghiên cứu, cho môi trường mài mòn kết hợp với ăn mòn hạn chế Gần đà xuất số loại hợp kim có khả chịu mài mòn môi trường ăn mòn mạnh Tuy nhiên, hạn chế chúng chứa nhiều nguyên tố hợp kim hoá đắt tiền Mo (đến 7%) Ni (đến 40%) Yêu cầu đặt cần phát triển loại hợp kim chịu mài mòn môi trường ăn mòn mạnh mà không sử dụng nguyên tố đắt tiền nêu Vì đề tài nghiên cứu luận án lựa chọn với tên gọi Nghiên cứu phát triển hợp kim hệ Fe-Cr-C làm việc điều kiện mài mòn ăn mòn xâm thực Trọng tâm nghiên cứu đề tài là: thừa kế kết công bố thành phần cấu trúc GTHKCrC làm việc môi trường mài mòn trung tính, tiến hành nghiên cứu phát triển hệ hợp kim cho điều kiện làm việc mài mòn - ăn mòn axit sunfuric Mục đích đề tài luận án: Đề tài luận án nhằm mục tiêu phát triển loại hợp kim chịu mài mòn đồng thời có tính chịu ăn mòn cao môi trường xâm thực H2SO4 có pH nhỏ 2, mà không sử dụng nguyên tố hợp kim hoá đắt tiền Mo Ni Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu hợp kim hệ Fe-Cr-C chứa hàm lượng crôm cao hay gọi gang trắng hợp kim crôm cao có thành phần khoảng: C = 1,7 - 3%; Cr = 20 - 37%; Mn = 0,5 - 10%; Si = 0,3 – 4,0%; Cu = - 2%; lượng lại Fe số nguyên tố hợp kim tạp chất khác Các hợp kim chủ yếu nghiên cứu môi trường chịu tác động mài mòn dạng xói mòn đồng thời chịu tác động ăn mòn dung dịch axit H2SO4 Đà sử dụng phương pháp nghiên cứu sau để thực nội dung luận án: phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá, phương pháp thực nghiệm phương pháp xử lý kết thực nghiệm : phương pháp ngoại suy, phương pháp bình phương nhỏ v.v ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Việc phát triển loại hợp kim chịu mài mòn điều kiện ăn mòn mạnh mà không sử dụng nguyên tố hợp kim hoá đắt tiền có ý nghĩa mặt khoa học lẫn thực tiễn Các nghiên cứu ảnh hưởng nguyên tố hợp kim Cr, Si, Cu, Mn đến cấu trúc, phân bố nguyên tố, tính chất điện hoá, ăn mòn đặc tính mài mòn - ăn mòn GTHKCrC có tác dụng bổ xung làm phong phú thêm kiến thức đà có lĩnh vực liên quan đến hợp kim hệ Fe-Cr-C Ngoài ra, việc xây dựng mối quan hệ vùng thành phần hợp kim (Cr, Si, Cu) với tính chất ăn mòn theo nồng độ axit H2SO4, việc xây dựng chế phá huỷ hợp kim chịu tác động đồng thời tác nhân mài mòn ăn mòn xâm thực giúp cho việc xác định thành phần, cấu trúc hợp kim thích hợp môi trường làm việc cụ thể, mà đóng góp thêm vào kiến thức ®· cã lÜnh vùc khoa häc c«ng nghƯ vËt liƯu Nh chóng ta ®· biÕt, hiƯn ViƯt Nam khai thác chế biến năm hàng chục triệu than, hàng triệu apatit, hàng trăm nghìn sa khoáng ven biển tới quặng đồng Lào Cai, quặng sắt Thạch Khê, bauxit Tây Nguyên Ngành lượng nước ta đà phát triển Ngoài nhà máy có, triển khai xây dựng nhiều nhà máy nhiệt điện, có nhà máy sư dơng than chøa lu hnh cao Tríc thùc tÕ phát triển này, đòi hỏi ngành công nghiệp chế tạo phải cung cấp khối lượng lớn thiết bị máy móc có khả làm việc điều kiện vừa chịu tác động mài mòn vừa chịu tác động ăn mòn Vì đề tài luận án với mục đích nội dung nghiên cứu đặt có nhiều ý nghĩa mặt thực tiễn Nội dung bố cục luận án: Ngoài phần mở đầu kết luận chung, nội dung luận án trình bày chương: Chương 1: Giới thiệu tóm tắt kết nghiên cứu GTHKCrC giới, từ xác định vấn đề cần hoàn thiện, phát triển đề xuất định hướng nghiên cứu đề tài Chương 2: Trình bày qui trình tạo mẫu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Đặc điểm cấu trúc phân bố nguyên tố hợp kim hợp kim nghiên cứu Chương 4: Đặc trưng điện hoá ăn mòn hợp kim nghiên cứu Chương 5: Phát triển hợp kim chịu mài mòn - ăn mòn môi trường axit sunfuric x danh mục kí hiệu chữ viết tắt Các chữ viết tắt AES : Phổ điện tử Auger (Auger Electron Spectroscopy) DIC : Tương ph¶n giao thoa vi sai (Differential Interference Contrast) DSC : Phương pháp nhiệt lượng quét vi sai (Differential Scanning Calorimetry) EDS : Phổ phân tán tia X theo lượng (Energy Dispersive Spectroscopy) GTHKCrC: Gang trắng hợp kim crôm cao HVQH : HiĨn vi quang häc SCE : §iƯn cùc so sánh calomel bÃo hoà SEM : Hiển vi điện tư qt TEM : HiĨn vi ®iƯn tư trun qua WDS : Phổ phân tán tia X theo bước sóng (Wavelength Dispersive Spectroscopy) XPS : Phỉ quang ®iƯn tư tia X (X-ray Photoelectron Spectroscopy) XRD : NhiƠu x¹ tia X C¸c kÝ hiƯu α : Pha ferit α’ : Pha mactenxit γ : Pha austenit L : Pha láng E : Điện (V) I : Cường độ dòng ®iƯn (A) i : MËt ®é dßng ®iƯn (A/cm2) ECorr : Điện ăn mòn (V) xi EP : Điện thụ động (V) EPP : Điện thụ động hoàn toàn (V) ETran : Điện thụ động (V) EPit : Điện ăn mòn pitting (điện đánh thủng) (V) iP : Mật độ dòng thụ động tới hạn (A/cm2) iCorr.P : Mật độ dòng ăn mòn vùng thụ động (A/cm2) iCorr : Mật độ dòng ăn mòn vùng hoạt động (A/cm2) RP : Điện trở phân cực (.cm2) T : Nhiệt độ (0C) t : Thêi gian (giê, phót, gi©y) s : gi©y θ : Góc phản xạ Bragg (0) HV : Độ cứng Vicke ( kG/mm2) HRC : §é cøng Rockwell theo thang C pH : Độ axit dung dịch v danh mục bảng, hình vẽ, đồ thị Danh mục bảng Bảng 1.1: Một số tính chất pha cacbit hợp kim hệ Fe-Cr-C Bảng 1.2: Thành phần dung dịch nghiên cứu Bảng 1.3: Thành phần hợp kim nghiên cứu Bảng 2.1: Thành phần hoá học mẫu nghiên cứu Bảng 3.1: Cacbon đương lượng mức độ tinh hợp kim nhóm Bảng 3.2: Thành phần hoá học pha cấu trúc hợp kim nhóm Bảng 3.3: Thành phần hoá học pha cấu trúc hợp kim nhóm Bảng 4.1: Tốc độ ăn mòn mẫu dung dịch H2SO4 Bảng 5.1: Khả gia công mẫu Bảng 5.2: Thành phần hợp kim đề xuất cho môi trường mài mòn - ăn mòn mạnh Bảng 5.3: Chế độ nhiệt luyện hợp kim đề xuất Bảng 5.4: Tổng hợp số tính chất hợp kim đề xuất Danh mục hình đồ thị Hình 1.1: Hình chiếu phẳng giản đồ pha hệ Fe-Cr-C Hình 1.2: Mặt lỏng góc giàu sắt hệ Fe-Cr-C; (a) so sánh vị trí điểm theo Jackson Thorpe and Chicco; (b) vị trí đường rắn mặt lỏng Hình 1.3: Mặt cắt đứng giản đồ hệ Fe-Cr-C với thành phần Cr cố định 25% 35% Hình1.4: Cấu trúc hợp kim tríc cïng tinh (a), cïng tinh (b) vµ sau tinh (c) Hình 1.5: a- Cacbit kép hợp kim 30% Cr sau nhiƯt lun qua ¶nh SEM b- CÊu tróc kÐp cđa cacbit cïng tinh víi lâi M7C3 vỏ M23C6 qua ảnh TEM Hình 1.6: ảnh hưởng nhiệt độ austenit hoá đến tiÕt cacbit thø cÊp hỵp kim 30% Cr Austenit hoá 9000C(a), 9500C(b), 10250C (c) 11000C (d) ( ảnh SEM, tẩm thực ăn mòn cacbit) Hình 1.7: ảnh hưởng hàm lượng crôm pha đến điện trở ăn mòn Rp điện mạch hở Ecorr bốn điều kiện thử nghiệm vi Hình 1.8: ảnh hưởng pH đến hao hụt khối lượng số vật liệu thử theo phương pháp quay mẫu hỗn hợp cát- nước có hoà tan axit H2SO4 1- thÐp 0,2% C; – Hỵp kim 280Cr12Mn5; – Hỵp kim 210Cr12Mn5; 4- Hỵp kim 280Cr28Ni2; – Hỵp kim 250Cr30Mn2; – Hỵp kim 210Cr30Mn3, – ThÐp mangan 13% ; Thêi gian quay mẫu 90 phút Hình 2.1: Hệ thống đo điện hoá cấu tạo mẫu đo Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý máy thử nghiệm mài mòn - ăn mòn tự chế tạo Hình 3.1: ảnh cấu trúc tế vi mẫu hợp kim nhóm 1, tẩm thực điện hoá ăn mòn pha HVQH, ảnh mẫu No.11 chế độ thường, ảnh mẫu No.13, No.14 No.15 chụp chế độ DIC Hình 3.2: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu No.11 No.13 trạng thái đúc Hình 3.3: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu No.15 trạng thái đúc Hình 3.4: Giản đồ nhiệt lỵng qt vi sai DSC kÕt tinh cđa mÉu No.11, No.13 No.15, tốc độ làm nguội 100C/phút Hình 3.5: ảnh cấu trúc tế vi mẫu hợp kim tiªu biĨu cho nhãm 2, tÈm thùc b»ng kiỊm kali permanganat ăn mòn cacbit (HVQH) Hình 3.6: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu No.25 trạng thái đúc Hình 3.7: ảnh SEM (điện tử thứ cấp) hình thái pha cacbit mẫu No.13 No.14, tẩm thực sâu ăn mòn pha Hình 3.8: ảnh SEM hình thái pha cacbit hợp kim sau tinh (No.15), tẩm thực ăn mòn sâu pha Hình 3.9: ảnh SEM hình thái pha cacbit mẫu No.21, No.22, No.25 No.26 tẩm thực sâu ăn mòn pha Hình 3.10: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu No.11 trước sau nhiệt luyện Hình 3.11: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu No.13 trước sau nhiệt luyện Hình 3.12: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu No.15 trước sau nhiệt luyện Hình 3.13: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu No.26 trước sau nhiệt luyện Hình 3.14: ảnh SEM hình thái ăn mòn cacbit mẫu No.13, No.15 No.26, tẩm thực dung dịch kiềm kali permanganat vii Hình 3.15: ảnh SEM (điện tử thứ cấp) mẫu No.11, No.13, No.14 vµ No.15, tÈm thùc 20 dung dịch HNO3 20% Hình 3.16: Hình thái pha cacbit thứ cấp, ảnh SEM (điện tử thứ cấp) Hình 3.17: ¶nh cÊu tróc mÉu No.23 (a) vµ No.25 (b) sau nhiƯt lun, hiĨn vi quang häc chÕ ®é DIC, tÈm thùc b»ng dung dÞch kiỊm kali permanganat (4g KOH + 4g KMnO4 + 100 ml H2O) H×nh 3.18: Phỉ EDS pha nhánh sơ cấp mẫu No.25 Hình 3.19: So sánh hàm lượng crôm cacbit tinh mẫu No.12, No.13, No.14 No.15 trước sau nhiệt luyện Hình 3.20: Phân bố crôm silic pha nhánh pha tinh mẫu No.22, No.23, No.24 No.25 Hình 3.21: ảnh SEM (điện tử thứ cấp kết hợp với tán xạ ngược) mẫu No.26 cho thấy hạt giàu đồng kết tinh cấu trúc hợp kim Hình 4.1: ảnh bề mặt mẫu No.15 sau phân cực dung dịch H2SO4 có pH = chụp kính hiển vi quang học chế độ DIC Hình 4.2: Đường cong phân cực anốt dung dịch H2SO4 pH=5 mẫu hợp kim nhóm Chế độ nhiệt luyện: (a) austenit hoá giữ nhiệt 10000C giờ, không khí; (b) austenit hoá giữ nhiệt 10000C giờ, không khí Hình 4.3: Đường cong phân cực anốt dung dịch H2SO4 pH=4 mẫu hợp kim nhóm Chế độ nhiệt luyện: (a) austenit hoá giữ nhiệt 10000C giờ, không khí; (b) austenit hoá giữ nhiệt 10000C giờ, không khí Hình 4.4: Đường cong phân cực anốt dung dịch H2SO4 pH=3 mẫu hợp kim nhóm Chế độ nhiệt luyện: (a) austenit hoá giữ nhiệt 10000C giờ, không khí; (b) austenit hoá giữ nhiệt 10000C giờ, không khí Hình 4.5: ảnh SEM bề mặt mẫu No.13 sau ngâm mẫu 20 phút dung dịch HNO3 20% Các mũi tên vùng nghèo crôm bị ăn mòn quanh cacbit tinh 103 Tóm lại qua kết thử nghiệm độ bền uốn cho thấy, so với gang xám hợp kim víi ®é bỊn n tõ 480 ®Õn 600 MPa, mẫu hoàn toàn thoả mÃn yêu cầu sử dụng công nghiệp 5.4 Đề xuất thành phần cấu trúc hợp kim chịu mài mòn môi trường xâm thực mạnh axit sunfuric Lựa chọn hợp kim Kết khảo sát tính chất điện hoá ăn mòn cho thấy, GTHKCrC bổ sung đồng thời hai nguyên tố Si, Cu pha chứa 17% Cr có tốc độ ăn mòn thấp môi trường axit H2SO4 với nồng độ cao Theo yêu cầu này, lựa chọn hai loại GTHKCrC có thành phần tương tự mẫu No.22 No.25 cho môi trường ăn mòn đến H2SO4 10% Kết thử nghiệm mài mòn môi trường H2SO4 với pH < cho thấy, hợp kim có thành phần tương tự mẫu No.22 cho mức độ mài mòn thấp so với mẫu No.25 21,4% Mẫu No.22 tính gia công tương đối tốt với vận tốc cắt trung bình cho phép từ 20 đến 25 m/phút, mà có độ bền uốn cao so với mẫu No.25 1,4 lần Ngoài ra, hợp kim khảo sát sơ tính chảy loÃng theo phương pháp đường xoắn với tiết diện rÃnh hình thang có kích thước 8,2 (chiều cao) x 5(đáy dưới) x 8,4 (đáy trên) mm Với đặc tính vượt trội nêu trên, mẫu No.22 lựa chọn hợp kim phù hợp có khả chịu mài mòn ăn mòn mạnh Hợp kim kí hiệu 210Cr30Si2,5Mn5,5Cu1 với thành phần bảng 5.2, chế độ nhiệt luyện bảng 5.3 Bảng 5.2: Thành phần hợp kim đề xuất cho môi trường mài mòn - ăn mòn mạnh Hợp kim đề xuất 210Cr30Si2,5Mn5,5Cu1 Môi trường làm việc Mài Ăn mòn mòn Mạnh Dung dịch H2SO4 có nồng độ đến 10% axit Thành phần hợp kim đề xuất (%) C Cr Si Mn Cu 2,0 2,1 30 32 2,4 2,6 5,5 6,0 0,9 1,0 104 Bảng 5.3: Chế độ nhiệt luyện hợp kim Chế độ nhiệt luyện Hợp kim đề xuất ủ mềm Austenit hoá 9800C giê → lµm nguéi xuèng 210Cr31Si2,5Mn5,5Cu1 600 C 06 ủ đẳng nhiệt 600 C 12 nguội lò Tôi - Chế độ tôi: austenit hoá 9800C không khí - Chế độ ram: ram 2000C giê → nguéi cïng lß Mét số tính chất hợp kim đề xuất Một số tính chất tính công nghệ hợp kim 210Cr31Si2,5Mn5,5Cu1 thể bảng 5.4 Bảng 5.4: Tổng hợp số tính chất hợp kim đề xuất Hợp kim đề xuất 210Cr31Si2,5Mn5,5Cu1 Cơ tính (sau tôi, ram) §é cøng (HRC) §é bÒn uèn (MPa) > 45 > 850 Độ chảy loÃng 14500C (mm) Tính gia công (tốc độ cắt trung bình sau ủ mềm, m/phút) 380 – 410 20 - 25 5.5 Mét sè kÕt ứng dụng Trước nhu cầu công nghiệp tuyển khoáng, số kết nghiên cứu luận án áp dụng để chế tạo sản phẩm khí làm việc môi trường mài mòn -ăn mòn Đại diện cho sản phẩm loại xyclon thuỷ lực phục vụ trình làm giàu cao lanh theo phương pháp tuyển rửa để loại bỏ cát thạch anh Nhằm hạn chế khả cao lanh bị nhiễm sắt mài mòn thiết bị, xylon phải có tính chịu mài mòn - ăn mòn tốt môi trường làm việc Kết phân tích thành phần cấp hạt cao lanh thô cho thấy, cỡ hạt cao lanh cát thạch anh có kích thước 150 àm Để xyclon có tính chống mài 105 mòn cao môi trường làm việc với nguyên liệu nhỏ mịn này, hợp kim phải có cấu trúc cacbit phân tán khoảng cách hạt cacbit nhỏ 150 àm Theo yêu cầu này, mẫu No.14 thuộc hợp kim nhóm thích hợp cho chế tạo xyclon Từ hợp kim có thành phần cấu trúc tương ứng với mẫu No.14, đà chế tạo hàng loạt loại xyclon có đường kính từ 50 đến 150 mm phục vụ tuyển khoáng Kết sử dụng nhiều sở sản xuất đà khẳng định, tuổi thọ xylon cao gấp 10 lần so với gang xám Kết luận Thông qua việc đo độ cứng mẫu trước sau cứng, đà xác định ảnh hưởng Mn Cu tới cấu trúc pha liên quan đến khả đảm bảo tính chịu mài mòn cho hợp kim Đồng thời qua việc xác định tổn hao khối lượng theo phương pháp quay mẫu thiết bị tự chế tạo, đà xác định đặc tính mài mòn mẫu môi trường ăn mòn hỗn hợp cát thạch anh dung dịch H2SO4 Từ kết trên, kết hợp với tính chất học tính chất công nghệ, đà đề xuất hỵp kim míi cã kÝ hiƯu 210Cr31Si2,5Mn5,5Cu1 thÝch hỵp víi điều kiện làm việc mài mòn môi trường ăn mßn cđa H2SO4 cã pH thÊp Cịng tõ kÕt nghiên cứu chương này, rút số nhận xét đây: - Trong môi trường mài mòn - ăn mòn, để giảm tối đa tổn hao khối lượng, GTHKCrC phải thoả mÃn ®ång thêi hai ®iỊu kiƯn sau: cã cÊu tróc phï hợp với yêu cầu chịu mài mòn, đồng thời hợp kim phải hợp kim hoá xử nhiệt để đưa trạng thái tự thụ động môi trường ăn mòn - Đối với môi trường mài mòn - ăn mòn yếu, GTHKCrC có thành phần C = 2,4% vµ Cr = 37% víi cÊu tróc cïng tinh thĨ mức độ mài mòn thấp dung dịch H2SO4 có pH đến - Cơ chế phá huỷ GTHKCrC môi trường mài mòn - ăn mòn bong tróc mạnh cacbit tác động tác nhân mài mòn, pha bị ăn mòn 106 KÕt ln chung B»ng viƯc sư dơng đồng thời nguyên tố Si, Cu Mn để hợp kim hoá bổ sung vào GTHKCrC thay cho Mo Ni, đà phát triển xây dựng hợp kim có giá thành hạ với thành phần: C = 2,0÷2,1%; Cr = 30÷32%; Si = 2,4÷2,6%; Mn = 5,5ữ6,0%; Cu = 0,9ữ1,0% kí hiệu 210Cr31Si2,5Mn5,5Cu1 Hợp kim có khả chịu mài mòn cao môi trường xâm thực mạnh axit H2SO4 nồng độ đến 10% Khả chịu ăn mòn GTHKCrC dung dịch H2SO4 có nồng độ khác định hàm lượng crôm, silic đồng pha Đối với môi trường có nồng độ axit H2SO4 đến 10%, pha phải có thành phần Cr >17%; Si 3,5%; Cu = 1,3%, môi trường có nồng độ axit cao 10%, hàm lượng Cr Cu hàm lượng Si pha phải lớn 5% Để đảm bảo thành phần crôm pha lớn 17% hợp kim phải có thành phần cacbon khoảng từ 2,0 đến 2,1% crôm từ 29,5 đến 31% GTHKCrC bổ sung Si Mn, khả chịu ăn mòn hợp kim giảm với việc tăng hàm lượng Mn Nếu hợp kim hoá đồng thời Si, Mn Cu ảnh hưởng xấu Mn đến tính chất ăn mòn khống chế Để đảm bảo tính chất chịu mài mòn cho GTHKCrC chứa 2,5% Si 1% Cu, hàm lượng Mn cần bổ sung từ 5,5 đến 6,0% Đối với GTHKCrC có thành phần cacbon từ 2,1 đến 2,9% crôm từ 26,5 đến 37%, không bổ sung nguyên tố hợp kim khác thể tính ăn mòn mạnh vùng hoạt động dung dÞch H2SO4 cã pH ≤ Trong dung dÞch H2SO4 có pH từ đến hợp kim thể tính tự thụ động không hoàn hảo, mật độ dòng thụ động có xu hướng tăng ®iƯn thÕ Trong dung dÞch NaCl víi nång ®é tõ đến 5%, điện ăn mòn pitting hợp kim nói thấp có giá trị từ -100 đến 250 mV(SCE) 107 Cơ chế phá huỷ GTHKCrC môi trường mài mòn - ăn mòn xâm thực trình bong tróc hạt cacbit tác động tác nhân mài mòn pha bị ăn mòn Để giảm tối đa lượng phá huỷ GTHKCrC phải thoả mÃn đồng thời hai điều kiện: có cấu trúc phù hợp với yêu cầu chịu mài mòn, đồng thời phải hợp kim hoá xử nhiệt để đưa trạng thái tự thụ động môi trường ăn mòn Trong trình nhiệt luyện GTHKCrC chứa 30% Cr đà phát thấy: chuyển biến cacbit từ dạng M7C3 sang M23C6 xảy cacbit tinh, mà không xảy cacbit sơ cấp, cacbit sơ cấp không thay đổi thành phần sau trình nhiƯt lun, cacbit cïng tinh cã sù gi¶m hàm lượng crôm Ngoài ra, không phát thấy tiết cacbit thứ cấp sau trình nhiệt luyện pha GTHKCrC ferit GTHKCrC hợp kim hoá bổ sung silic cacbit tinh có dạng hình kim thô dài không liên kết liên tục với Liên quan đến phân bố silic đồng GTHKCrC, đà xác định hai nguyên tố tồn pha mà không hoà tan vào pha cacbit hàm lượng khảo sát đến 4% silic 2% đồng Sự phân bố crôm silic pha có quan hệ chặt chẽ với tuân theo qui luật: vùng có hàm lượng crôm thấp hàm lượng silic cao ngược lại Một phần kết nghiên cứu luận án đà triển khai ứng dụng công nghiệp Đà chế tạo cung cấp cho thị trường hàng loạt xyclon thuỷ lực chịu mài mòn - ăn mòn có tuổi thọ cao với giá thành hạ Một phần kết nghiên cứu khác luận án đà Cục Sở hữu trí tuệ Bộ Khoa học Công nghệ cấp độc quyền giải pháp hữu ích số 668 ngày 04/12/2007 Phương pháp nấu luyện gang trắng chịu mài mòn chứa hàm lượng crôm cao lò cảm ứng 109 tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Lê Công Dưỡng (2000), Vật liệu học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trương Ngọc Liên (2004), Ăn mòn bảo vệ kim loại, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Tư (2002), Ăn mòn bảo vệ vật liệu, NXB Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi TiÕng Anh: Adler T.A., Dogan O.N (1997), “Damage by indentation and single impact of hard particles on a high chromium white cast iron”, Wear 203-204, pp 257-266 Arikan M.M., Cimenoglu H., Kayali E.S (2001), “The effect of titanium on the abrasion resistance of 15Cr-3Mo white cast iron”, Wear, 247, pp.231-235 Asensio J., Pero-Sanz J.A., Verdeja J.I (2003), “Mirostructure selection criteria for cast irons with more than 10wt.% chromium for wear applications”, Materials Characterization, 49, pp 83-93 Assi F., Bohni H (1999), “Study of wear –corrosion synergy with a new microelectrochemical technique”, Wear, 233-235, pp.505-514 Aso S et al (1999), “Slurry erosion of Fe-15 mass%/25 mass% Cr-C-B eutectic alloys”, Wear, 233-235, pp 161—167 Basak A., Penning J., Dilewijns J (1981), “Effect of Manganese on wear resistance and impact strength of 12% chromium white cast iron”, International Cast Metals Journal, 6(3), pp 12-17 10 Berns H (2003), “Comparison of wear resistant MMC and white cast iron”, Wear, 254, pp 47-54 11 Berns H and Fischer A (1997), “Microstructure of Fe-Cr-C Hardfacing Alloys with addition of Nb, Ti and B”, Materials Characterization, 39, pp 499-527 12 Berns H (1995), “Microstructure properties of wear-resistant alloys”, Wear, 181183, pp 271-279 13 Carpenter S.D., Carpenter D (2002), “X-ray diffraction study of M7C3 carbide within a high chromium white iron”, Materials Letters, 57, pp 4456-4459 14 Cias W.W (1974), “Austenite Transformation Kinetics of Ferrous Alloys”, Climax Molypdenum Company Grenwich Connecticut, New York 15 Cias W.W (1974), AFS Transactions, 82, pp 317-328 16 Cihal V., Prazak M (1960), Corrosion, 16, pp 138-140 110 17 Chakraborty I., Basak A., Chatterjee U.K (1991), “Corrosive wear behavior of Cr-Mn-Cu white cast irons in sand-water slurry media”, Wear, 143, pp 203-220 18 Christodoulou P., Drotlew A., Gutowski W (1997), “The effect of carbon, chromium and silicon content on wear resistance of ferritic Fe-Cr-C cast alloys”, Wear, 211, pp 129-133 19 Coelho G.C., Golczewski J.A., and Fischmeister H.F (2003), “Thermodynamic Calculation for Nb - Containing High Speed Steels and White – Cast – Iron Alloys”, Metallurgical and Materials Transactions A, 34A, pp 1749 – 1758 20 Cuppari M.G., Souza R.M., Sinatora A (2005), “Effect of hard second phase on cavitation erosion of Fe-Cr-Ni-C alloys”, Wear, 258, pp.596-603 21 Dogan O.N., Hawk J.A., and Laird II G (1997), “Solidification Structure and Abrasion Resistance of High Chromium White Irons”, Metallurgical and Materials Transactions A, 28A(6), pp.1315-1328 22 Dogan O.N., Laird II G., Hawk J.A (1995), “Abrasion Resistance of the Columnar Zone in High Cr Cast Irons”, Wear, 181-183, pp 342 -249 23 Dogan O.N., Hawk J.A (1995), “Effect of carbide orientation on abrasion of high Cr white cast iron”, Wear, 189, pp 136 -142 24 Drotlew A, Chrostodoulou P., Gutowski V (1997), “Erosion of ferritic Fe-Cr-C cast alloys at elevated temperatures”, Wear, 211, pp.120-128 25 Dupin OP., Saverna J., Schissler J.M (1983), “A structural study of chromium white cast iron”, AFS Transactions, 90, pp.711-718 26 Durmann R.W (1990), “Achievement of high quality alloyed white iron castings”, The Foundryman, 83, pp 25-27 27 Fan X.H., He L and Zhou Q.D (1990), “A study of high chromium cast iron on abrasion resistance and impact fatigue resistance”, Wear, 138, pp 47-60 28 Fontana M., Greene N (1986), Corrosion Engineering 3rd Edition, McGraw-hill Book Company, New York 29 Gundlach R.B., Parks J.L (1978), Wear, 46(1), pp 697-708 30 Haworth R.D (1949), Transaction of America Society for Metals, 41, pp.819869 31 He-Xing Chen, Zhe-Chuan Chang, Jin-Cai Lu and Huai-Tao Lin (1993), “Effect of niobium on wear resistance of 15%Cr white cast iron”, Wear, 166, pp 197 – 201 32 Hermas A.A., Ogura K., Adachi T (1995), “Accumulation of Copper layer on a Surface in the Anodic Polarization of Stainless - Steel Containing Cu at Different Temperature”, Electrochimica Acta, 40(7), pp 837-844 111 33 Himemiya T (2005), “Micro - Segregation along the Monovariant Line in an Iron – Carbon - Chromium Ternary System”, Proceedings of the 9th Asian Foundry Congress, pp 250-256 34 Hio K et al (2002), “Effect of chromium content on anodic polarization charateristics of Fe-Cr-Al and Fe-Cr-Si alloys”, Corrosion, 58(2), pp.124-131 35 Hirose M et al (2005), “Factors Influencing Abrasion Resistance of Hyper CrV-Nb Cast Iron, Proceedings of the 9th Asian Foundry Congress, pp 225-231 36 Inthidech S et al (2005), “Behavior of Hardness and Retained Austenite during Heat Treatment of Hypoeutectic High Chromium Cast Iron with Alloying Elements”, Proceeding of the 9th Asian Foundry Congress, pp 171-180 37 Izciler M., Celik H (2000), “Two -and three – body abrasive wear bahaviour of different heat-treated boron alloyed high chromium cast iron gringding ball”, Journal of Materials Processing Technology, 105, pp 237-245 38 Jackson R.S (1970), Journal of Iron Steel Institute, 204, p 163 39 Junyi S and Yuding J (1985), Wear of Materials, pp 661-671 40 Katavic I (1979), Proceedings of the 46th International Foundry Congress, pp 361-369 41 Kasama A.H et al (2004), “Microstructure and wear resistance of spray formed high chromium white cast iron”, Materials Science and Engineering A, 375-77, pp.589-594 42 Kim C.K., Lee S and Jung J.Y (2006), “Effects of Heat Treatment on Wear Resistance and Fracture Toughness of Duo-Cast Materials Composed of high – chromium White Cast Iron and Low-Chromium Steel”, Metallurgical and Materials Transactions A, 37A, p 633 43 Kootsookos A., Gates J.D (2004), “The effect of the reduction of carbon content on the toughness of high chromium white irons in the as-cast state”, Journal of Materials Science, 39, pp 73-84 44 Kuyucucak S and Llewellyn R (2006), “High – Chrome Irons Incorporating Ultra - hard Carbide – Forming Elements for Improved Wear-Resistance”, AFS Transactions 2006, pp 1-23 45 Kible A., Pearce J.T.H (1993), “Influence of heat treatment on the microstructure and hardness of 19% high chromium cast irons”, Cast Metalls, 6(1), pp 9-15 46 Laird G., Gundlach R., Rohrig K (2000), Abrasion-Resistant Cast Iron Handbook, American Foundry Society, Illinois 47 Llewellyn R.J., Yick S.K , Dolman K.F (2004), “Scouring erosion resistance of metallic materials used in slurry pump service”, Wear, 256, pp 592-599 112 48 Lu L., Soda H., McLean A (2000), “Microstructure and mechanical properties of Fe-Cr-C eutectic composite”, Materials Science and Engineering A00, pp 19 49 Lu B., Luo J., Chiovelli A (2006), “Corrosion and Wear Resistance of Chrome White Irons – A Correlation to Their Composition and Microstructure”, Metallurgical and Materials Transactions A, 37A, pp.3029-3038 50 Maratray F (1971) AFS Transactions, 79, pp 121-124 51 Madsen B.W (1988), “Measurment of Erosion-Corrosion Synergism with a Slurry Wear Test Apparatus”, Wear, 123, pp.127-142 52 Mello J.D.B., Durand Charre M (1986), “Abrasion Mechanisms of White Cast Iron II: Influence of the Metallurgical Structure of V-Cr White Cast Irons”, Materials Science ans Engineering, 78, pp 127-134 53 Moon Hee Hong and Su Il Pyun (1991), “Corrosive wear behavior of 304-L stainless steel in 1N H2SO4, Part Effect of applied potential, Part Effect of chloride concentration”, Wear, 147, pp.59-78 54 Ma N.H., Rao Q.C., Zhou Q.D (1989), “Corrosion –abrasion wear resistance of 28% Cr white cast iron containing boron”, Wear, 132, p.347 55 Neville A et al (2006), “Characterization and Corrosion Behavior of HighChromium White Cast Irons”, Metallurgical and Materials Transactions A, 37A, pp.2339-2347 56 Patwardhan A.K., Mehta M.L., Sharma C.P (1981), “Manganese as an additive to chromium white iron for producing wear-resistant microstructure”, International Cast Metals Journal, 6(1), pp 3-9 57 Pearce J.T.H et al (2005), “Variation in the As –Cast Microstructure of 2.3%C30%Cr Iron”, Proceedings of the 9th Asian Foundry Congress, pp 303-311 58 Pearce J.T.H (1984), “Structure and wear performance of abrasion resistant chromium white cast iron”, AFS Transactions, 92, pp.599-622 59 Pitt C.H., Chang Y.M (1986), “Jet slurry corrosive wear of high chromium cast iron and high-carbon steel gringding ball alloys”, Corrosion, 42, p.312 60 Pero-Sanz J.A., Plaza D., Verdeja J.I and Asensio J (1999), “Metallographic Characterization of Hypoeutectic Martensitic White Cast Irons: Fe-C-Cr System”, Materials Characterization, 43, pp 33-39 61 Petrovic S.T., Markovic S.V and Zec S (2002), “The effect of boron on the amount and type of carbides in chromium white irons”, Journal of Serb.Chemical Society, 67, pp 697 – 707 62 Powel G and Randle V (1997), “The effect of Si on the relationship between orientation and carbide morphology in high chromium white irons”, Journal of Materials Science, 32, pp 561-565 113 63 Rajogopal V., Iwasaki I (1992), “Wear behaviors of chromium –bearing cast iron in wet grinding”, Wear, 154, pp 241-258 64 Schmidt C., Strehblow H (1999), “XPS investigation on the formation of passive layer on Fe/Si alloys at pH and 9”, Surface and interface analysis, 27(11), pp 984-992 65 Sinatora A., Pohl M., Waldherr E.U (1995), “Wear induced martensite in high chromium cast iron”, Scripta Metallurgia et Materialia, 32(6), pp 857-861 66 Sinatora A., Albertin E., Pohl E (1994), “Some observation upon silicon effect on solidification of white cast iron”, Proceedings of the World Foundry Congress, Peijing, China 67 Studnicki A Kilarski J., Przybyl M., Suchon J , Bartocha D (2006), “Wear resistance of chromium cast iron – Research and application”, Journal of Achievements in Materials and Manufacturing, 16(1-2), pp 63-73 68 Sudsakorn I et al (2003), “Effect of Alloying Elements on Heat Treatment Behavior of Eutectic High Chromium Cast Irons for Abrasive Wear Resistance”, Proceedings of the Eighth Asian Foundry Congress, pp 445-454 69 Sun F et al (2003), “Microstructure and High Temperature Properties of Corrosion Resistant High Alloyed White Cast Iron”, Proceedings of the Eighth Asian Foundry Congress, pp 455-464 70 Sudsakorn I et al., “Behavior of Hardness and Retained Austenite during Heat Treatment of White Cast Irons with 10 to 26 mass% Cr”, Proceedings of the Eighth Asian Foundry Congress, pp 471-480 71 Suchanek J et al (1999), “Erosive and hydroabrasive resistance of hardfacing materials”, Wear, 233-235, pp 229-236 72 Tabrett C.P., Sare I.R (2000), “Fracture toughness of high –chromium white irons: Influence of cast structure”, Journal of Materials Science, 35, pp.20692077 73 Tabrett C.P., Sare I.R (1998), “The effect of high temperature and sub-ambient treatment on the matrix structure and abrasion resistance of a high chromium white iron”, Scripta Materialia, 38(12), pp 1747-1753 74 Tabrett C.P., Sare I.R (1997), “The effect of heat treatment on the abrasion resistance of alloy white irons”, Wear, 203-204, pp 206-219 75 Torranin C., Amphorn W., Pearce J.T.H (2003), “Charactersation of High Chromium Cast Irons, Proceedings of the Eighth Asian Foundry Congress, pp 481 - 496 76 Thorpe W.T and Chicco B (1985), “The Iron Rich Corner of the Metastable CCr-Fe Liquidus Surface”, Metallurgical Transactions, 16A, pp 1541-1549 114 77 Thorpe W.T and Chicco B (1981), “On the Formation of Duplex Eutectic Carbides in Commercially Important White Irons”, Materials Science and Engineering, 51, pp 11-19 78 Uhlig’s, Corrosion Handbook Parts I-II , Parts III-IV Second Edition (2000), John Wiley & Sons Inc., New York 79 US Patent N0 2,984,563 (1961), Stainless Steel and method 80 US Patent N0 3,663,214 (1972), Abrasion Resistant Cast Iron 81 US Patent N0 3,785,787 (1974), Stainless Steel with High Resistant Against Corrosion and Welding Cracks 82 US Patent N0 4,146,412 (1979), Galling Resistant Austenitic Stainless Steel 83 US Patent N0 4,547,221 (1985), Abrasion Resistant Refrigeration Hardenable Ferous Alloy 84 US Patent N0 4,692,305 (1987), Corrosion and Wear Resistant Alloy 85 US Patent N0 4,793,875 (1988), Abrasion Resistant Casting Alloy for Corrosive Applications 86 US Patent N0 4,929,288 (1990), Corrosion and Abrasion Resistant Alloy 87 US Patent N0 5,246,661 (1993), Erosion and Corrosion Resistant Alloy 88 US Patent N0 5,306,464 (1994), Abrasion, Erosion and Corrosion Resistant Alloy 89 US Patent N0 5,320,801 (1994), High Carbon High Chromium Alloys having Corrosion and Abrasion Resistance 90 US Patent N0 5,360,592 (1994), Abrasion and Corrosion Resistant Alloy 91 US Patent N0 5,389,334 (1995), Abrasion and Corrosion Resistant Alloys 92 US Patent N0 6,036,917 (2000), Corrosion Resistant Austenitic Stainless Steel 93 US Patent N0 6,165,288 (2000), Highly Corrosion and Wear Resistant Chilled Casting 94 US Patent N0 6,702,905 (2004), Corrosion and Wear Resistant Alloy 95 Watson S.W., Madsen B.W., Cramer S.D (1995), “Wear-corrosion study of white cast irons”, Wear, 181-183, pp 469-475 96 Weber K., Regener D., Mehner H., Menzel M (2001), “Charaterization of the microstructure of high –chromium cast irons using Mossbauer spectroscopy”, Materials Characterization, 46, pp 399-406 97 Wiengmoon A., Chairuangsri T., Brown A., Brydson R., Edmonds D.V., Pearcce J.T.H (2005), “Microstructural and Crystallographical study of carbides in 30wt.% Cr cast irons”, Acta Materialia, 53, pp 4143-4154 115 98 Wiengmoon A., Chairuangsri T., and Pearce J.T.H (2005), “An Unusual Structure of an As-Cast 30% Cr Alloy White Iron”, The Iron and Steel Institute of Japan (ISIJ) International, 45(11), pp 1658 -1665 99 Wiengmoon A., Chairuangsri T., and Pearce J.T.H (2004), “Microstructural Study of Destabilised 30wt% Cr - 2.3wt% C High Chromium Cast Iron”, The Iron and Steel Institute of Japan International, 45(2), pp.396-403 100 Williams D.B (1984), Pratical Analytical Electron Microscopy in Materials Science, Electron Optics Publishing Group, Florida USA 101 Yazawa Y., Yoshioka K., Togashi F (1994), “Effects of Cr, Mo and Cu on the Atmospheric Corrosion Resistance of Ferritic Stainless Steels in a Coastal Enviroment”, Kawasaki Steel Technical Report, 31, pp.35-43 102 Zhang T., Li D.Y (2002), “Effect of alloying yttrium on corrosion –erosion behavior of 27Cr cast white iron in defferent corrosive slurries”, Materials Science and Engineering, A325, pp 87-97 103 Zheng Y.G., Yao Z.M., Ke W (2000), “Erosion-corrosion resistant alloy development for aggressive slurry flows”, Materials Letter, 46, pp.362-368 104 Zheng Y., Yao Zh., Wei X., Ke W (1995), “The synergistic effect between erosion and corrosion in acidic slurry medium”, Wear, 186-187, pp 555-561 105 Zumelu E et al (2002), “Wear and corrosion behavior of high –chromium (1430% Cr) cast irons alloys”, Journal of Materials Processing Technology, 128, pp 250-255 TiÕng Nga: 106 Белякова П.Е., Гарбер М.Е., Рожкова Е В (1975), “Физические свойства белых хромистых чугунов”, МиТОМ, 12, с 45-48 107 Бунин К.П.,Таран Ю.Н (1972), Строение чугуна, Металлургия, Москва 108 Гарбер М.Е., Рожкова Е.В Цыпин И.И (1968), “Влияние структуры на износостойкост белых чугунов”, МиТОМ, 11, с 23-25 109 Гарбер М.Е., Рожкова Е.В Цыпин И.И (1981), “Влияние марганца на превращение аустенита белых хромистых чугунов”, МиТОМ, 1, с 48-52 110 Гарбер М.Е., Рожкова Е В (1977), “Влия углерода на превращение аустенита белых хромистых чугунов”, МиТОМ, 4, с 21-23 111 Гарбер М.Е., Зейликман И Д., Цыпин И.И (1965), “Иследование свойств износостойкого белого чугуна”, Литейное производство, 8, с 1-5 112 Герек А., Байка Л (1978), Легированый чугун – конструкционный материал, Металлургия, Москва 116 113 Жуков А.А., Сильман Г.И.,Фрольцов М.С.(1984), Износостойкие отливки из комлексно-легированных белых чугунов, Машинностроение, Москва 114 Камаращ Л (1974), “Структура и свойства высокохромистых белых чугунов”, МиТОМ, 3, с 66 115 Конторович И.Е., Рожкова Е.В Гарбер М.Е Цыпин И.И (1971), “Об оптимфлном содержании углерода и хрома в белых износостойких чугунах”, МиТОМ, 5, с 45-46 116 Кургузов В.Я (1969), “Отливки из чугуна ИЧХ33Н3”, Литейное производство , 1, с 39-40 117 Маюрников А.В., Юдицкий А.И (1970), “Влияние состава на износостойкость и механические свойства высокохромистых сплавов”, Литейное производство, 6, с 10-11 118 Пивоварский Е (1965), Высококачественный чугун T I: Пер с нем Металлургиа, Москва 119 Попов В.С., Нагорный П.Л (1969), “Влияние карбидов на абразивную износостойкость сплавов”, Литейное производство, 8, с 27-29 120 Романов О.М., Козлов Л.Я., Романов Л.М., Рожкова Е.В., Петров Н.Н (1981), “Карбидообразование в Расплавак высокохромистых чугунов”, Литейное производство, 6, с 121 Рожкова Е.В (1986), “Влияние металлической основы на износостойкост белых чугунов”, МиТОМ, 6, с.30-32 122 Рожкова Е.В., Романов О.М (1985), “Прокаливаемост износостойких легированных чугунов”, МиТОМ, 7, с 16-18 123 Рожкова Е.В (1983), “Особености фазовых превращений чугунов с 30% хрома”, МиТОМ, 4, с 29-31 124 Рожкова Е.В., Романов О.М (1982), “Оптилизация состава износостойкых хромискых чугунов по углероди и марганцу”, МиТОМ, 6, с 36 125 Самсонов Г.В (1976), Тугоплавкие соединения 2-е изд., перераб и доп., Металлургия, Москва 126 Таран Ю.Н, Снаговский В М (1966), “Морфология эвтектики Fe-C-Cr”, МиТОМ, 4, с 27-30 127 Цыпин И.И (1983), Белые износостойкие чугуны - Структура и свойства , Металлургия, Москва 128 Цыпин И.И., Гарбер М.Е., Михайловская С.C., Рожкова Е.В., Остяков Г И (1978), “Новый абразиво-коррозионностойкий белый чугун”, Литейное производство, 9, с 5-9 117 129 Шабуев С.А., Мкртычан Я.С., Пищанский В.И (1972), “О влиянии состава и структуры хромистых сплавов на их абразивную износостойкость”, Литейное производство, 3, с.28-29 130 Шерман А.Д., Жуков А.А (1991), Чугун – Справочник, Металлургия, Москва 131 Шишкунов В.А., Седов В.М., Крутиков П.Г Афанасъев А.А (1985), “Електрохимическое исследование хромистой стали 08X14MФ”, Защита Металлов, XXI(6), c.880-883 132 Шоболов Е.В и др (1984), “Прогнозирование свойств хромистых чугунов на основе использования углеродного еквивалента”, МиТОМ, 7, с.16-18 133 Шульте Ю А., Беркун М.Н (1971), “Влияние легирования и модифицирования на свойства высокохромистого чугуна”, Литейное производство, 4, с 3-4 134 Юрасов С.А., Козлов Л.Я., Рожкова Е.В., Романов О.М (1984), “Влияние структуры металлической основы на прочность хромистых чугунов”, МиТОМ, 7, с 19-21 TiÕng kh¸c: 135 Bartonicek R a Kol (1966), Koroze a protikorozni ochrana kovu, Nakladatelstvi Ceskoslovenske Akademie ved, Praha 136 Cihal V (1978), Mezikrystalova koroze oceli a slitin, SNTL, Praha 137 Dodd I (1973), Bullentin du Cercle d’etudes des metaux, 13(2), pp 77-108 138 Kleis I., Uemois, Z.F (1974), Werkstofftechnik, 5(7), pp 381-389 139 Rusnak Z (1974), Strojirenstvi, 2, pp 97-100 140 Simonin S.P., Margerie J.C (1973), Founderie, 319, pp 15-27 141 Stuchlik J., Vavra J., Setek j., Jelinek J (1987), “Nove abrazivzdorne materialy na vyrobu odlidku mlecich desek trubnatych mlynu”, Strojirenstvi, 37(5), pp 298-303 142 Todt F (1961), Korrosion Und Korrosionsschutz, Walter de Gruyter &Co., Berlin 108 danh môc công trình khoa học liên quan đến luận án đà công bố Các công trình đăng tạp chÝ khoa häc Nguyen Viet Hue, Doan Dinh Phuong, Nguyen Van Tich and Hoang Thi Binh (2002),“The Relationship Between Chromium Content and Erosion - Corrosion Resistance of Fe-Cr-C Alloy System”, Corrosion Science and Technology, Vol.31, No.1, pp.59-62 NguyÔn Văn Tích, Đoàn Đình Phương, Hoàng Thị Bình (2004), Thành phần cấu trúc tế vi hợp kim hệ Fe-Cr-C liên quan đến tính chất chống mài mòn chống ăn mòn xâm thực môi trường nước mỏ, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Tập 42(3), trang 54-58 Đoàn Đình Phương, Trương Ngọc Thận, Nguyễn Văn TÝch (2008), “Chun biÕn cđa pha cacbit gang tr¾ng chứa 30%Cr nhiệt luyện, Tạp chí Khoa học công nghệ trường đại học kỹ thuật, Số 63, trang 61-64 Các công trình đăng kỷ yếu hội nghị khoa học quốc gia quốc tế Nguyen Van Tich, Doan Dinh Phuong, Hoang Thi Binh (2003), “Effect of Chromium and Structure of Matrix on the Abrasion and Corrosion Resistance of Fe-Cr-C Alloys”, Proceedings of The 8th Asian Foundry Congress, Bangkok, Thailand, pp.425-430 Doan Dinh Phuong, Nguyen Van Tich (2003), “Bahavior of Manganese in Abrasion Resistant Fe-Cr-C Alloys”, Proceedings of The 8th Asian Foundry Congress, Bangkok, Thailand, pp.431-438 Đoàn Đình Phương, Nguyễn Văn Tích (2004), ảnh hưởng silic mangan đến chuyển biến pha rắn hợp kim hệ Fe-Cr-C, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Vật lý toàn quốc lần thø IV, TËp III-B, NXB Khoa häc vµ Kü thuËt Hµ Néi, trang 754-758 Doan Dinh Phuong, Nguyen Van Tich, Hoang Thi Binh, Nguyen Viet Hue, Do Chi Linh and Truong Ngoc Than (2005), “The Influence of Matrix Phase Composition on the Corrosion Resistance oh High Chromium White Cast Iron”, Proceedings of The 16th International Corrosion Congress (in CD-ROM), Beijing, China Nguyen Van Tich, Doan Dinh Phuong, Phan Anh Tu, Hoang Thi Binh (2005), “Selecting the Composition and Microstructure of Fe-Cr-C Alloy working in the Different Abrasion – Corrosion Media of Mine Slurry”, Proceedings of The 9th Asian Foundry Congress, Hanoi, Vietnam, pp.291-296 ... gọi Nghiên cứu phát triển hợp kim hệ Fe-Cr-C làm việc điều kiện mài mòn ăn mòn xâm thực Trọng tâm nghiên cứu đề tài là: thừa kế kết công bố thành phần cấu trúc GTHKCrC làm việc môi trường mài mòn. .. tiến hành nghiên cứu phát triển hệ hợp kim cho điều kiện làm việc mài mòn - ăn mòn axit sunfuric Mục đích đề tài luận án: Đề tài luận án nhằm mục tiêu phát triển loại hợp kim chịu mài mòn đồng... điểm cấu trúc phân bố nguyên tố hợp kim hợp kim nghiên cứu Chương 4: Đặc trưng điện hoá ăn mòn hợp kim nghiên cứu Chương 5: Phát triển hợp kim chịu mài mòn - ăn mòn môi trường axit sunfuric x