1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang

134 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN HỮU TÙNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN NGHÈO KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN HỮU TÙNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN NGHÈO KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số đề tài: 2016AQLKT-TQ242 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ THU GIANG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc riêng Các số liệu, báo cáo thông tin đề tài trung thực có nguồn gốc rõ ràng Đồng thời, kết nghiên cứu từ cơng trình chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Hữu Tùng i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn TS Ngô Thu Giang tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất Thầy Cô giảng dạy Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy suốt thời gian khố học Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ anh chị học viên Tôi xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả luận văn Trần Hữu Tùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ ix DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT xv PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU NHẬP VÀ ĐÓI NGHÈO 10 1.1 Về đói nghèo chuẩn đói nghèo 10 1.1.1 Quan niệm đói nghèo giới 10 1.1.2 Quan niệm đói nghèo Việt Nam 12 1.1.3 Các tiêu đánh giá đói nghèo 12 1.1.3.1 Các tiêu chí đánh giá đói nghèo giới 12 1.1.3.2 Tiêu chí đánh giá đói nghèo Việt Nam 13 1.1.4 Nguyên nhân cá yếu tố ảnh hưởng đói nghèo 14 1.1.4.1 Nguyên nhân đói nghèo 14 1.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo 15 1.2 Thu nhập hộ nông dân 22 1.2.1 Khái niệm 22 1.2.1.1 Khái niệm Hộ nông dân 22 1.2.1.2 Khái niệm thu nhập 24 1.2.2 Đo lường thu nhập hộ gia đình 26 1.2.3 Những tiêu đánh giá thu nhập hộ nông dân 27 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ nông dân 28 1.24.1 Các yếu tố nguồn lực sản xuất hộ 28 1.2.4.2 Yếu tố trình độ sản xuất, trình độ văn hóa, tay nghề lao động, tập quán canh tác, văn hóa: 29 iii 1.2.5 Các hướng nâng cao thu nhập 30 1.2.5.1 Nâng cao thu nhập bền vững 30 1.2.5.2 Các hướng nâng cao thu nhập 30 1.3 Tình hình đói nghèo giới việt nam, học kinh nghiệm tăng thu nhập, giảm đói nghèo 31 1.3.1 Tình hình đói nghèo giới 31 1.3.2 Tình hình đói nghèo Việt Nam 32 1.3.3 Kinh nghiệm nâng cao thu nhập cho hộ nghèo giới số tỉnh Việt Nam 35 1.3.3.1 Nâng cao thu nhập cho hộ nghèo số nước giới 35 1.3.3.2 Kinh nghiệm nâng cao thu nhập số tỉnh phía Bắc 36 1.3.3.3 Một số học rút cho địa bàn nghiên cứu 38 Kết luận Chƣơng 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU NHẬP HỘ NÔNG DÂN NGHÈO KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG TỈNH TUYÊN QUANG 40 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 2.1.1.1 Vị trí địa lý 40 2.1.1.2 Địa hình, đất đai 40 2.1.1.3 Điều kiện thời tiết, khí hậu, thuỷ văn 41 2.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 42 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 2.1.2.1 Tình hình dân sinh - xã hội 43 2.1.2.2 Thực trạng ngành kinh tế chủ yếu mang lại thu nhập cho hộ nông dân 48 2.1.3 Hộ nông dân nghèo khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang, Tuyên Quang 51 2.2 Thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang- Tuyên Quang 52 iv 2.2.1 Một số đặc điểm hộ nông dân điều tra khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang 52 2.2.1.1 Đặc điểm chủ hộ 52 2.2.1.2 Điều kiện sản xuất hộ điều tra 53 2.2.1.3 Thực trạng sản xuất hộ điều tra 54 2.2.2 Thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang - Tuyên Quang 59 2.2.2.1 Nguồn hình thành thu nhập 59 2.2.2.2 Chi cấu khoản chi hộ Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang năm 2016 73 2.2.2.3 Tiết kiệm nhóm hộ thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang năm 2016 83 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ hộ nông dân nghèo Khu BTTN Na Hang 85 2.2.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng bên 85 2.2.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng bên 89 2.3 Kết luận số vấn đề đặt qua nghiên cứu thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang- tỉnh Tuyên Quang 93 2.3.1 Những kết đạt 93 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế 94 2.3.2.1 Những tồn tại, hạn chế 94 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 95 Kết luận Chƣơng 96 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN NGHÈO KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TUYÊN QUANG 97 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển 97 3.1.1 Quan điểm phát triển 97 v 3.1.2 Định hướng nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo khu BTTN Na Hang 98 3.1.3 Mục tiêu phát triển chủ yếu 99 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 99 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 100 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 101 3.2.1 Nhóm giải pháp cho yếu tố ảnh hưởng bên 101 3.2.1.1 Khắc phục đặc điểm, điều kiện tự điều kiện tự nhiên khó khăn khu BTTN Na Hang: 101 3.2.1.2 Đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền, vận động hộ nơng dân tích sản xuất, kinh doanh để nghèo 102 3.2.1.3 Đẩy mạnh việc cho hộ nông dân vay vốn để sản xuất, kinh doanh 102 3.2.1.4 Tăng cường đầu tư cho giáo dục 103 3.2.2 Nhóm giải pháp cho yếu tố ảnh hưởng bên 104 3.2.2.1 Nâng cao lực cho đội ngũ cán lãnh đạo sở cán làm công tác khuyến nông quản lý kinh tế, xóa đói, giảm nghèo 104 3.2.2.2 Hồn thiện sách hỗ trợ hộ nông dân nghèo nâng cao thu nhập 105 3.2.2.3 Tổ chức đào tạo, tập huấn khoa học kỹ thuật cho người dân 105 3.2.2.4 Thay đổi phương thức sản xuất: 106 3.2.2.5 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn 106 3.2.2.6 Tạo thêm công ăn việc làm việc làm xa 109 3.3 Những hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 110 3.4 Kiến nghị 110 3.4.1 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Na Hang 110 3.4.2 Đối vối Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chuẩn đói nghèo Việt Nam qua giai đoạn 13 Bảng 1.2: Diện tích đất sử dụng theo dân tộc 16 Bảng 1.3: Chi tiêu công nông thôn giảm nghèo 17 Bảng 1.4: Tỷ lệ nghèo khoảng cách nghèo (BCPTVN, 2014) 18 Bảng 1.5: Trình độ học vấn người nghèo Việt Nam 19 Bảng 1.6: Nhân gia đình nhiều số lao động có việc làm thấp 21 Bảng 1.7: Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam chia theo khu vực, giai đoạn 2006 -2010 33 Bảng 2.1: Thành phần dân tộc sinh sống khu vực khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang 43 Bảng 2.2: Mật độ dân số xã thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang 45 Bảng 2.3: Lao động phân bố lao động xã thuộc khu BTTN Na Hang 45 Bảng 2.4: Các loại đất đai khu vực khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang 48 Bảng 2.5 Cơ cấu nghèo phân theo tiêu chí 51 Bảng 2.6: Thông tin chủ hộ điều tra 52 Bảng 2.7: Đặc điểm điều kiện sản xuất hộ điều tra năm 2016 53 Bảng 2.8: Tình hình sản xuất theo cấu hộ thuộc dân tộc địa bàn nghiên cứu 55 Bảng 2.9: Thực trạng chăn nuôi hộ nông dân khu BTTN Na Hang 56 Bảng 2.9.1: Số liệu theo xã điều tra 56 Bảng 2.9.2: Theo điều kiện kinh tế hộ 57 Bảng 2.9.3: Theo ngành nghề sản xuất 57 Bảng 2.9.4: Theo dân tộc 58 Bảng 2.10 Thực trạng tổng thu hộ điều tra năm 2016 (tính bình qn hộ) 62 Bảng 2.11 Thu cấu khoản thu từ nơng nghiệp nhóm hộ 64 Bảng 2.12 Tầm quan trọng trồng người dân nông thôn khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang - Tuyên Quang 2016 65 Bảng 2.13 Tầm quan trọng loại vật nuôi hộ nông thôn khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang năm 2016 66 vii Bảng 2.14: Thu cấu khoản thu từ sản xuất lâm nghiệp nhóm hộ điều tra năm 2016 (tính bình qn hộ) 67 Bảng 2.15 Tầm quan trọng loại trồng sản xuất lâm nghiệp 69 Bảng 2.16 Tầm quan trọng hoạt động phi nông nghiệp khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang - Tuyên Quang 2016 71 Bảng 2.17 Tầm quan trọng nguồn thu nhập hộ nông dân khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang - Tuyên Quang 72 Bảng 2.18 Thực trạng chi phí SXKD hộ điều tra năm 2016 (tính bình qn hộ) 74 Bảng 2.19 Chi phí sản xuất nơng nghiệp bình qn hộ Khu BTTN Na Hang 2016 76 Bảng 2.20 Thực trạng chi tiêu hộ điều tra năm 2016 (tính bình qn hộ điều tra) 82 Bảng 2.21 Thực trạng tiết kiệm hộ nông dân nghèo Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang năm 2016 (tính bình qn hộ) 83 viii sạch, gà đồi, dê núi … để phục vụ cho nhu cầu thị trường Tuy nhiên để phát triển chăn ni ngành chức năng, chun mơn tỉnh, huyện cần giúp đỡ người dân việc phòng, chữa dịch bệnh, trao đổi kinh nghiệm sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm + Phát triển nghề rừng Rừng mạnh hộ khu bảo tồn, nhiên phân tích trên, kinh tế rừng khu bảo tồn chưa thực gắn với kinh tế hộ Điều gây ảnh hưởng định đến đời sống người dân tới khả bảo vệ rừng Do giải pháp đưa phải đẩy mạnh tốc độ trồng rừng, thực giao đất, giao rừng cho nhân dân đồng thời có sách phù hợp giúp người dân khai thác gỗ, lâm sản phụ thuận tiện Đối với hộ trồng rừng cần có sách hỗ trợ năm đầu để thu hoạch sản phẩm từ rừng phải từ 7-10 năm Với diện tích rừng đặc dụng 21.238,7 ha, diện tích rừng tự nhiên 20.178,8 ha, sở để có nguồn thu từ du lịch sinh thái, Dịch vụ môi trường rừng, chuyển nhượng chứng bon Số tiền chi trả trực tiếp cho hộ gia đình, tổ chức có rừng Tuy nhiên, để thực điều cần có đề án xác định phạm vi, ranh giới khu rừng có cung ứng dịch vụ mơi trường rừng có nghiên cứu cụ thể khả hấp thu Cacbon loại rừng, lập địa khác Theo cách tính dựa vào lượng tăng trưởng thường xun bình quân năm rừng trồng 13 m3/năm rừng tự nhiên 4,5 m3/năm khả hấp thụ Cacbon trung bình rừng trồng (có trữ lượng) khoảng 13 tấn/ha/năm, rừng tự nhiên khoảng 4,5tấn/ha/năm; Biện pháp hữu hiệu giao khốn rừng cho hộ gia đình, với tổng diện tích giao cho hộ gia đình 4.573 (Sau trừ phần diện tích 21.238,7 ha rừng đặc dụng Ban quản lý KBTTN Na Hang làm chủ rừng), 2.150 cần khốn bảo vệ lâu dài cịn lại rừng kinh doanh khoán theo chu kỳ kinh tế rừng Bên cạnh cịn khoanh ni phục hồi, diện tích khoảng 350 Đối với diện tích rừng đặc dụng nghèo kiệt cần phải thực biện pháp lâm sinh để làm giầu rừng, đồng thời thực nghiêm việc đóng cửa rừng số năm định (diện tích khoảng 421 ha) Tổ chức thực biện pháp kinh doanh rừng bền vững trồng dược liệu tán rừng, chăn thả gia súc rừng… 108 + Phát triển du lịch ngành nghề phụ Với điều kiện địa lý đặc trưng và tài nguyên rừng phong phú, Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang có tiềm phát triển du lịch lớn: du lịch sinh thái, du lịch leo núi, du lịch văn hóa, du lịch tín ngưỡng, cần định hướng phát triển du lịch bền vững với định hướng để du khách chi tiêu nhiều vào việc mua thưởng thức sản phẩm đặc sản địa phương người nông dân địa phương làm Du lịch cộng đồng hình thức du lịch thu hút đáng kể lượng khách thăm quan, đặc biệt khách nước Do đó, cần tăng cường đào tạo, mở lớp tập huấn kỹ cho đội ngũ tham gia hoạt động dịch vụ du lịch làng như: Chủ khách sạn nhà hàng, chủ nhà khách, hộ gia đình dân tộc có khả cho khách ngủ trọ Hỗ trợ cộng đồng việc gìn giữ sắc dân tộc, tập quán tín ngưỡng, phát triển làng nghề truyền thống (dệt may, thổ cẩm, ), làng du lịch tạo kế sinh nhai Chúng ta thấy hộ khu bảo tồn thiên nhiên có điều kiện thuận lợi lực lượng lao động, lại khơng có nhiều ngành nghề phụ để giải việc làm Trong khu bảo tồn lại có nhiều mạnh từ nguồn tài nguyên như: Đá vôi, đất sét, tre, nứa vậy, việc phát triển ngành nghề phụ khai thác đá, gạch, ngói, mây tre đan, sản xuất mộc… đem lại nguồn thu cho hộ gia đình Cần mở rộng hoạt động đào tạo nghề miễn phí cho em hộ nghèo, đặc biệt loại hình mà người học hành nghề nhà làm việc sở sản xuất như: Thêu may, đan lát, lái xe, tập huấn mơ hình vườn ao chuồng, mơ hình nơng lâm kết hợp… 3.2.2.6 Tạo thêm công ăn việc làm việc làm xa Người lao động tìm việc làm khu công nghiệp, nơi mà nhu cầu lao động tăng nhanh thời gian qua, đặc biệt ngành may mặc, giày da, chế biến nông thủy sản, dịch vụ mua bán Đây dấu hiệu tốt việc chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp, nông thôn sang khu vực cơng nghiệp để góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo đồng thời nâng cao nhận thức nâng cao tay nghề cho người lao động Muốn vậy, Chính quyền cấp nên phối hợp với Trung tâm dạy nghề để đào tạo theo nhu cầu lao động thị trường; cần phải có mối liên kết mật thiết với nơi có nhu cầu tuyển dụng lao động để tạo điều kiện cho em học xong có cơng việc làm Đối với hộ nghèo, Nhà nước nên có sách miễn giảm học phí 109 hỗ trợ chi phí tìm việc làm Tạo thuận lợi công tác tạm trú, tạm vắng cho người làm xa, trì quan hệ gắn kết với Chính quyền nơi làm việc để người lao động, người nghèo, có môi trường làm việc nơi xứ lạ ổn định, tránh cạm bẫy tệ nạn xã hội mà người nơng thơn thành thị tìm việc làm hay gặp phải Đối với hộ đáp ứng yêu cầu cho xuất lao động, cấp Chính quyền tạo điều kiện cho hộ vay tiền để trang trải chi phí trước xuất ngoại học ngoại ngữ, làm hộ chiếu, giáo dục định hướng, chi phí lại 3.3 Những hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Do nguồn lực có hạn hạn chế số lượng tính chuẩn xác mẫu điều tra, đề tài nghiên cứu chưa lường hết yếu tố tác động đến thu nhập tình trạng nghèo hộ nông dân khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang Liên quan tới mơ hình nghiên cứu, tác giả chưa thể khảo sát khía cạnh như: áp lực việc khai thác tài nguyên thiên nhiên đói nghèo, có hay khơng liên quan lực tổ chức làm cơng tác xóa đói giảm nghèo nghèo bà con, đề tài chưa nghiên cứu tới tình trạng tái nghèo hay ý chí nghèo người dân, đo lường phân biệt đối xử người giàu người nghèo Mục tiêu chủ yếu tác giả xây dựng đề tài nghiên cứu trở thành tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách, vào tình hình thực tế để đưa định nhằm nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo cho hộ gia đình Tác giả đề nghị hướng nghiên cứu đề tài sau: - Nghiên cứu trạng, chất lượng nguồn nhân lực tác động đến việc nâng cao thu nhập, giảm nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang - Sự tác động nhân tố môi trường tình hình giảm nghèo nơng hộ - Nghiên cứu, đánh giá định chế quản lý cộng đồng theo truyền thống người dân tộc thiểu số khả giảm nghèo họ 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Na Hang Tổ chức thực đồng bộ, có hiệu giải pháp nêu Trong cần tiếp tục đưa biện pháp hiệu công tác giảm nghèo cho hộ nông 110 dân giảm tỷ lệ hộ tái nghèo địa bàn Giúp người nông dân nâng cao thu nhập cách bền vững Tăng cường công tác giám sát việc thực giải ngân vốn ưu đãi cho hộ nông dân nghèo, để đảm bảo người nghèo có khả tiếp cận tín dụng, cung cấp vốn cho sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập Chính quyền địa phương địa phương kết hợp với ngành chức tổ chức nhiều lớp tập huấn, hướng dẫn người dân tiếp cận với khoa học công nghệ, chuyển đổi phương thức làm ăn, thay đổi giống trồng cho suất cao, hiệu mặt kinh tế Chính quyền cần có nhiều sách việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp chế biến nông sản để người hộ nơng dân huyện nói chung hộ nghèo khu BTTN Na Hang nói riêng tiêu thụ nông sản cách dễ dàng, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng 3.4.2 Đối vối Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang Xây dựng Đề án trình Bộ nơng nghiệp PTTT cho thí điểm thực mơ hình phát triển kinh tế tán rừng đặc dụng để người dân có thêm thu nhập từ tích cực tham gia bảo vệ phát triển rừng Có thêm nhiều sách việc phát triển sở hạ tầng nơng thơn như: Kiến cố hóa kênh mương, bê tơng hóa đường nơng thơn, đưa nhiều giống trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên khu bảo tồn để nâng cao đời sống người dân 111 KẾT LUẬN Nâng cao thu nhập cho hộ nơng dân nghèo mục tiêu hướng tới xóa đói giảm nghèo, tiến tới cải thiện đời sống cho hộ nông dân nghèo giảm gánh nặng cho xã hội Để có giải pháp thích hợp kịp thời nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nơng dân nói chung, đặc biệt hộ nơng dân nghèo việc nghiên cứu thực trạng sản xuất kinh doanh, mức thu nhập hộ vơ quan trọng Từ giúp người dân nhà hoạch định sách định xác, kịp thời nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho hộ nông dân nói chung nơng dân nghèo nói riêng Các yếu tố có ảnh hưởng nhiều tới thu nhập tình trạng nghèo hộ gia đình bao gồm: đặc điểm điều kiện tự nhiên, việc tổ chức thực biện pháp để nâng cao thu nhập cho người dân quyền địa phương, thực trạng sản xuất, gia đình có người làm xa hay khơng, trình độ học vấn chủ hộ gia đình có vay ngân hàng Việc đề sách đắn tác động vào yếu tố giúp người nghèo hưởng lợi nhiều từ mục tiêu tăng trưởng tương lai Mặc dù, năm qua thu nhập người dân nâng lên, số hộ nghèo huyện giảm mạnh Song, thực tế cơng xóa đói, giảm nghèo cịn vơ gian nan Những kết phân tích cho thấy tình trạng nghèo khu BTTN Na Hang tồn mức cao so với huyện khác tỉnh Nguy tái nghèo tăng tác động kinh tế thị trường, đầu tư phát triển kinh tế vùng chưa đồng đều, nguy lạm phát, hội việc làm người nghèo ngày khó khăn đổi công nghệ sản xuất, yêu cầu trình độ người lao động ngày cao Tái nghèo vấn đề ln rình rập phận lớn số hộ nghèo vừa vượt khỏi ngưỡng nghèo Chỉ cần gặp thiên tai, dịch bệnh, đau ốm biến động giá cả, hộ lại dễ rơi vào tình trạng đói nghèo Khơng thể phủ nhận thành giảm nghèo đạt năm qua cấp quyền khu BTTN Na Hang Nhưng chưa đủ Cần có nỗ lực phối hợp đồng cấp, ngành có điều phối thống từ xuống để công giảm nghèo khu BTTN Na Hang ngày hiệu bền vững Tác giả hy vọng đề tài nghiên cứu góp phần bé nhỏ vào việc nâng cao thu nhập góp phần giảm nghèo địa phương 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Kim Chung (1997), Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, Nhà xuất trị Quốc gia Đa dạng hoá thu nhập nghèo vùng núi trung du Bắc Bộ Việt Nam (2012) Lê Trọng Cúc, Chu Hữu Quý (2002), Phát triển bền vững miền núi Việt Nam - 10 năm nhìn lại vấn đề đặt ra, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ellis (1993), Kinh tế gia đình nơng dân phát triển nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Một số tài liệu tham khảo lâm sản gỗ (2004), Trung tâm lâm nghiệp xã hội, Bắc Giang Nghị định 02/CP giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp (1994), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nghị định 64/CP giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích nơng nghiệp (1993), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nghị định 163/1999/NĐ – CP giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp (1993), Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 11 VNRP (2010), Cơ sở lý thuyết thực tiễn phát triển nông thôn bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 12 Hà Ngọc Vũ (2014), “Dân sinh gắn với sinh thái”, Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 31 tháng 13 Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nhà xuất Thống kê Hà Nội 113 14 Tổng cục thống kê, (1996), Hướng dẫn điều tra giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm cho hộ nông dân Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Thị trường vốn tín dụng nơng thơn sử dụng vốn tín dụng hộ nông dân huyện Gia Lâm, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, 1999 16 Thực trạng giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội - 2004 17 Thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ nông dân vùng cao Bắc Thái, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội - 2000 18 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2008), Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020, Tuyên Quang - 2008 19 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Phương án đầu tư cho Nông nghiệp miền núi đến năm 2020 tỉnh Tuyên Quang, Tuyên Quang - 2014 20 Uỷ ban nhân dân huyện Na Hang, 2014 - 2016, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội huyện Na Hang, 2014 đến 2016; Nghị Đại hội Đại biểu đảng huyện Na Hang lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020 21 Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2014 - 2016 22 Báo cáo tổng kết dự án đầu tư địa bàn khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang từ năm 2014 đến 2016 23 Chi cục Kiểm lâm Tuyên Quang (2016) Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang đến năm 2020 24 Kết điều tra mức sống dân cư năm 2014 Tổng Cục Thống kê 114 PHIẾU PHỎNG VẤN DÂN CƢ Mã số phiếu: ………………… THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG TỈNH TUYÊN QUANG Ngày vấn: ………tháng…… năm ….2017 Người vấn:……………………… …Dân tộc: ………………… Số điện thoại hộ gia đình (nếu có): ………………………………… Thôn, bản:………………………………Xã:……………… Số năm hộ sinh sống đây:………………………………………… Phần I: Thơng tin chung hộ gia đình đƣợc vấn: 1) Xin Ông / Bà cho biết tên tuổi, giới tính, dân tộc, học vấn, nghề nghiệp thành viên gia đình nay: Quan hệ Giới Họ tên với chủ tính hộ Khả Trình Trình độ Nghề Tuổi lao độ học chun mơn nghiệp động vấn (*) (**) (***) Chủ hộ (*) 0: không học; 1: lớp 1; 2: lớp 2; 3: lớp … (**) CĐ: Cao đẳng; THCN: Trung học chuyên nghiệp; ĐH: đại học, … (***) Ghi cụ thể: nông nghiệp, làm thuê, công chức, buôn bán, học … 2) Nhà có phải Ông / Bà sở hữu không? Phải…… Không….… 3) Xin Ông / Bà cho biết số năm làm việc nghề Ơng / Bà bao lâu? ………(năm) 4) Từ nhà )Ông / Bà đến trung tâm mua bán (chợ thôn, xã) gần 115 bao xa?………… (km) 5) Nơi Ơng/ Bà cư ngụ có đường tơ đến tận nhà khơng ? Có…… Khơng…… 6) Ông / Bà có tham gia vào câu lạc Nông dân, Tổ liên kết sản xuất, HTX sản xuất nơng nghiệp khơng ? Có…… Khơng …… 7) Tình hình kinh tế, đời sống gia đình Ơng / Bà so với 2-3 năm trước nào? Khơng thay đổi Cải thiện Ngun nhân Xấu (ngắn gọn)………………………………………………… 8) Theo Ơng / Bà cần có hỗ trợ để phát triển kinh tế gia đình giảm nghèo (vốn, kỹ thuật, đường giao thơng, ổn định giá vật tư, đất đai, nguồn nước canh tác, thị trường ổn định…)? ……………………… 9) Gia đình Ơng / Bà có nhận hỗ trợ dịch vụ từ trung tâm Khuyến nông địa phương không ? (được cán khuyến nông hướng dẫn kỹ thuật, tham gia hội thảo đầu bờ, hội thảo khuyến nơng …) Có…… Khơng …… 10) Gia đình Ơng / Bà có người làm việc khu Cơng nghiệp hay làm việc nơi xa khơng ? Có…… Khơng …… Nếu có số người làm xa người: …………………người Trong huyện Trong tỉnh Ngoài tỉnh Nước ngồi Phần II: Thu nhập 11) Gia đình Ơng / Bà có đất để canh tác hay khơng, kể đất th người khác? Có…… Khơng…… 12) Năm qua Ơng / Bà có th đất người khác hay khơng? 116 Có…… Khơng …… Nếu có diện tích bao nhiêu?………………………….(m2) Chi phí th đất bao nhiêu?……………………….… (đồng) / năm 13) Năm qua Ông / Bà có cho th đất hay khơng? Có…… Khơng…… Nếu có diện tích bao nhiêu?……………………………….(m2) Tiền thu cho thuê đất bao nhiêu?………………….… (đồng) / năm 14) Ơng / Bà trồng loại năm qua? Cây lúa Năm vừa qua ) Ông / Diện Tổng chi phí cho Tổng thu cho vụ Bà trồng bao tích(m2) vụ (đồng) Vụ nhiêu vụ Vụ lúa?……………… Vụ ……Tên ( * ): khơng kể chi phí th đất (đồng) ( * ) Theo Ơng / Bà khó khăn, trở ngại q trình sản xuất, kinh doanh lúa: Giá không ổn định Giá thấp Thiếu nguồn tiêu thụ Thiếu đất Thiếu vốn Thiếu lao động Thiếu kiến thức kỹ thuật Đất đai khơng thích hợp Thiên tai, sâu bệnh, chuột bọ Thiếu nguồn nước Những khó khăn, trở ngại khác: ………………………………………… Các loại khác lúa (đồ rẫy, thuốc nam, đậu, mía …) Năm vừa qua Ơng / Bà trồng vụ khác ?……………………… 117 Tên Tổng chi phí cho Tổng thu cho vụ Diện tích(m2) (đồng) vụ (đồng) (*) Vụ Vụ Vụ ( * ): không kể chi phí th đất Theo Ơng/Bà khó khăn, trở ngại q trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm này: Giá không ổn định Giá thấp Thiếu nguồn tiêu thụ Thiếu đất Thiếu vốn Thiếu kiến thức kỹ thuật Thiếu lao động Đất đai khơng thích hợp Thiên tai, sâu bệnh, chuột bọ Thiếu nguồn nước Những khó khăn, trở ngại khác: ……………………………… Cây lâu năm (Bƣởi, Nhãn, xoài, Hồng , tre, …) Diện Chi phí năm Doanh thu tích(m2) (đồng) năm Tên (đồng) Theo Ơng / Bà khó khăn, trở ngại q trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm này: Giá không ổn định Thiếu đất Giá thấp Thiếu nguồn tiêu thụ Thiếu vốn Thiếu lao động Thiếu kiến thức kỹ thuật Đất đai khơng thích hợp 118 Thiếu nguồn nước Thiên tai, sâu bệnh, chuột bọ Những khó khăn, trở ngại khác: ……………………………………………… 15) Năm vừa Ông / Bà có chăn ni thêm hay khơng? Có….… Khơng…… Nếu có: Tên lồi vật ni Số lƣợng Chi phí năm Doanh thu (đồng) (con) năm (đồng) Theo Ơng / Bà khó khăn, trở ngại q trình chăn ni gì? Giá khơng ổn định Giá thấp Thiếu nguồn tiêu thụ Thiếu đất Thiếu vốn Thiếu kiến thức chăn nuôi Thiếu lao động Thiếu cỏ Giá thuốc thú y cao Thiếu nguồn nước Những khó khăn, trở ngại khác: ……………………………………………… 16) Gia đình Ơng / Bà có thu nhập từ hoạt động ngồi cơng việc nơng nghiệp gia đình năm vừa qua không ? Số năm kinh nghiệm Tên hạng mục Khơng tìm đuợc việc làm Làm th nông nghiệp Làm tiểu thủ công nghiệp Làm ngành công nghiệp, xây dựng, vận tải Làm ngành dịch vụ (buôn bán, khách sạn, nhà hàng, công chức) Làm ngành khác 119 Chi phí Doanh thu hàng tháng hàng tháng (đồng) (đồng) 17) Các nguồn thu nhập khác năm vừa qua gia đình Ơng / Bà: Tổng thu/tháng (đồng) Nguồn Tiền hưu trí Tiền trợ cấp thương binh, người già neo đơn Tiền lãi từ nguồn cho vay Tiền nhận từ người thân, bạn bè (trong nước) Nguồn khác: (*) (*) Xin ghi rõ tên nguồn thu nhập khác Phần III: Chi tiêu 18) Chi tiêu ngày gia đình Ông / Bà Tên Giá trị(đồng) Bữa ăn gia đình (tiền ăn sáng tiền chợ)Chỉ tính cho thịt, cá rau Thuốc Bia, rượu Báo tạp chí Vé số Trà, cà phê Tiền quà bánh cho trẻ học Chi khác (khơng tính tiền trả lãi vay) Phần IV: Thơng tin tín dụng: 19) Ơng / Bà có vay tiền ngân hàng hay tổ chức tín dụng khơng? Có…… Khơng …… Nếu có: 120 Ơng / Bà vay tiền nhằm mục đích gì? Sản xuất kinh doanh Chi tiêu Mục đích khác Trung bình tiền trả lãi hàng năm khoản vay bao nhiêu: … đồng Nơi vay Số tiền vay Kết Hoàn trả đủ Giá trị cịn nợ Ngân hàng nơng nghiệp Quỹ xóa đói giảm nghèo Quỹ giải việc làm Quỹ tín dụng hội phụ nữ Quỹ tín dụng khác 20) Theo Ơng / Bà việc vay tiền ngân hàng, tổ chức tín dụng có khó khơng? Dễ…… Khơng khó lắm….… Rất khó.…… Khơng biết thơng tin….… 21) Ơng / Bà có hay vay ngồi (bạc góp, bạc đứng, vay nóng …) khơng? Có…… Khơng …… Nếu có: Ơng / Bà vay tiền nhằm mục đích gì? Sản xuất kinh doanh Chi tiêu Mục đích khác trung bình tiền trả lãi hàng năm khoản vay bao nhiêu:…………………………đồng 22) Nhà ơng/bà thuộc loại gì? Kiên cố Bán kiên cố Nhà khác 23) Nước sinh hoạt hộ ông/bà? Nước máy Nước giếng khoan nước khe mó/nước khác 24) Nhà vệ sinh hộ ơng/bà? 121 Nước giếng đào Hố xí tự hoại Hố xí bán tự hoại Hố xí khác 25)Tài sản chủ yếu hộ ông/bà? - Ti vi mầu -Dàn nghe nhạc - Ơ Tơ -Xe máy -Máy giặt -Bình tắm nóng lạnh Xin chân thành cám ơn hợp tác Quý Ông / Bà Họ tên ngƣời điều tra Họ tên chữ ký chủ hộ 122 ... thu nhập cho hộ nông dân 48 2.1.3 Hộ nông dân nghèo khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang, Tuyên Quang 51 2.2 Thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang- Tuyên. .. Thu nhập hoạt động nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo khu BTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang; biện pháp triển khai để nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo khu BTTN Na Hang UBND huyện Na Hang. .. thu nhập Chương 2: Thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên

Ngày đăng: 27/02/2021, 02:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN