1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao thoa nghệ thuật giữa hai khuynh hướng văn xuôi lãng mạn và văn xuôi hiện thực thời kì 1932 1945

164 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Giao thoa nghệ thuật giữa hai khuynh hướng văn xuôi lãng mạn và văn xuôi hiện thực thời kì 1932 1945 Giao thoa nghệ thuật giữa hai khuynh hướng văn xuôi lãng mạn và văn xuôi hiện thực thời kì 1932 1945 Giao thoa nghệ thuật giữa hai khuynh hướng văn xuôi lãng mạn và văn xuôi hiện thực thời kì 1932 1945 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG GIAO THOA NGHỆ THUẬT GIỮA HAI KHUYNH HƢỚNG VĂN XUÔI LÃNG MẠN VÀ VĂN XI HIỆN THỰC THỜI KÌ 1932-1945 Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG GIAO THOA NGHỆ THUẬT GIỮA HAI KHUYNH HƢỚNG VĂN XI LÃNG MẠN VÀ VĂN XI HIỆN THỰC THỜI KÌ 1932-1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1- PGS.TS LÊ THỊ DỤC TÚ 2- PGS.TS LÊ QUANG HƢNG HÀ NỘI - 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Nhiệm vụ đề tài 2.2 Giới hạn đề tài 3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp lịch sử 3.2 Phương pháp tiếp cận hệ thống 3.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp 3.4 Phương pháp so sánh Đóng góp luận án 4.1 Về phương diện lí luận 4.2 Về phương diện thực tiễn Cấu trúc luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những ý kiến liên quan đến vấn đề nghiên cứu giai đoạn trƣớc 1975 1.2 Những ý kiến liên quan đến vấn đề nghiên cứu giai đoạn sau 1975 10 CHƢƠNG CƠ SỞ XÃ HỘI, VĂN HÓA CỦA SỰ GIAO THOA VĂN HỌC 17 2.1 Khái niệm giao thoa, giao thoa văn học 17 2.1.1 Khái niệm giao thoa .17 2.1.2 Khái niệm giao thoa văn học .17 2.2 Kết cấu xã hội tƣ tƣởng tình cảm 18 2.2.1 Kết cấu xã hội .18 2.2.2 Sự nảy nở tư tưởng, tình cảm 23 iv 2.3 Sự tiếp nhận văn hóa, văn học phƣơng Tây 26 2.3.1 Sự bừng tỉnh ý thức cá nhân 27 2.3.2 Sự thay đổi quan điểm thẩm mĩ 30 2.3.3 Tiếp nhận tinh thần dân chủ, tư tưởng khoa học 33 2.4 Sự tác động phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh giai cấp 37 2.5 Sự vận động nhanh chóng văn học theo tiến trình đại hóa 41 CHƢƠNG GIAO THOA VỀ TƢ TƢỞNG NGHỆ THUẬT 45 3.1 Giao thoa cảm quan thực nội dung phản ánh 45 3.1.1 Giao thoa cảm quan thực hướng tới người 45 3.1.2 Giao thoa cảm quan thực nhân đạo, tiến 56 3.2 Giao thoa quan niệm nghệ thuật ngƣời .71 3.2.1 Quan niệm nghệ thuật người cá nhân 72 3.2.2 Con người gắn với hoàn cảnh, chịu chi phối hoàn cảnh 79 CHƢƠNG GIAO THOA VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 85 4.1 Giao thoa kết cấu đại tình nghệ thuật 85 4.1.1 Kết cấu truyện mang tính đại .85 4.1.2 Giao thoa nghệ thuật tạo dựng tình 97 4.2 Giao thoa nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 107 4.2.1 Miêu tả tâm lí nhân vật qua ngoại .108 4.2.2 Miêu tả tâm lí nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm 118 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX phát triển sôi động, phong phú vận động ngày nhanh chóng theo tiến trình đại hóa Đây thời kì đánh dấu bước chuyển văn học dân tộc từ hình thái, tính chất văn học trung đại sang hình thái tính chất văn học đại Nghiên cứu thời kì văn học này, nhà nghiên cứu chia chặng, phận, khuynh hướng, trào lưu nhằm mục đích khái quát, đặc điểm, đặc trưng trình vận động, phát triển mang tính quy luật Văn học thời kì chia thành hai phận dựa vào thái độ trị người cầm bút quyền thực dân: phận văn học công khai (hợp pháp) phận văn học bí mật (bất hợp pháp) Gắn với phận văn học công khai, bật hai khuynh hướng lãng mạn thực Sự phân chia cần thiết nghiên cứu lý luận văn học Song, thực tiễn đời sống văn học thời kỳ này, theo quan sát chúng tôi, khuynh hướng văn học khơng có ranh giới tuyệt đối ln có giao thoa, ảnh hưởng qua lại, đan xen lẫn nhiều cấp độ, từ nhìn thực tới phương thức phản ánh Sự giao thoa ảnh hưởng lớn tới chất lượng nội dung hình thức thể khuynh hướng văn học 1.2 Nhìn nhận, phân tích, đánh giá giao thoa cần thiết, đặc biệt lĩnh vực văn xi Một mặt, thấy rõ thực tế sinh động văn xi nói riêng văn học nói chung Tác phẩm văn học khơng bó hẹp khuynh hướng, trào lưu mà vận động gặp gỡ, tác động qua lại lẫn nhau, có kế thừa, phát triển nội dung tư tưởng hình thức thể Mặt khác, tránh nhìn giới hóa tồn rải rác số giáo trình việc cắt nghĩa, lý giải phong phú, đa dạng, phức tạp, từ đưa đánh giá, nhận định cách khách quan, khoa học tác tác phẩm văn học 1.3 Đây thời kì văn học phát triển triển rực rỡ với thành tựu phong phú, vấn đề mang ý nghĩa sâu sắc đời sống xã hội, đánh dấu bước tiến quan trọng tiến trình vận động, phát triển lịch sử văn học Tìm hiểu giao thoa tư tưởng nghệ thuật hai khuynh hướng tìm hiểu gặp gỡ, kế thừa tác giả hai khuynh hướng, truyền thống đại, Đông Tây, thấy rõ giá trị bất biến, giá trị trình vận động hòa nhập với văn học đại giới 1.4 Trong thực tế, trình nghiên cứu giảng dạy văn học thời kỳ trước 1986, nhà nghiên cứu với nhiều lý thường tập trung ý tới khuynh hướng văn học thực Sau 1986, vị trí, giá trị văn học lãng mạn (đặc biệt văn xuôi khuynh hướng lãng mạn) ý nghiên cứu tinh thần khách quan, khoa học nhà nghiên cứu đóng góp bật khuynh hướng tiến trình vận động, phát triển văn xi nói riêng, văn học dân tộc nói chung Đồng thời, thấy rõ tính phức tạp nhiều mặt, ảnh hưởng qua lại khuynh hướng lãng mạn với khuynh hướng thực tư tưởng nghệ thuật Song chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu giao thoa hai khuynh hướng cách hệ thống mà ý kiến, nhận định riêng viết, giáo trình 1.5 Xuất phát từ thực tế giảng dạy nhà trường, văn xuôi thời kỳ 1932 1945 chiếm dung lượng lớn, nội dung tạo nên giá trị đặc sắc, góp phần đại hóa văn xi Việt Nam Tiếp xuất nhiều tác giả lớn với kiệt tác hình tượng nghệ thuật bất hủ, độc đáo Do đó, tìm hiểu giao thoa tư tưởng nghệ thuật gữa hai khuynh hướng văn xi cần thiết, có giá trị thực tiễn cao trình giảng dạy Tìm hiểu, nghiên cứu theo hướng giúp cho người giáo viên hiểu thấu đáo diện mạo, tính chất giai đoạn văn học Từ đó, hiểu sâu sắc tác giả, tác phẩm tiêu biểu họ Với lý trên, mạnh dạn đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: Giao thoa nghệ thuật hai khuynh hướng văn xuôi lãng mạn văn xuôi thực thời kì 1932 - 1945 Nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Nhiệm vụ đề tài Luận án hướng tới tìm hiểu phân tích yếu tố giao thoa, biểu gần gũi, tương đồng khuynh hướng lãng mạn khuynh hướng thực văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 cấp độ: Giao thoa tư tưởng nghệ thuật Giao thoa hình thức nghệ thuật 2.2 Giới hạn đề tài Đề tài tập trung tìm hiểu giao thoa hai khuynh hướng lãng mạn thực văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945, khảo sát qua số bút tiêu biểu: Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Trần Tiêu, Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuân, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyên Hồng Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Phƣơng pháp lịch sử Khuynh hướng lãng mạn khuynh hướng thực văn học Việt Nam đời phát triển hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa cụ thể - thời kì 1932 1945 Vận dụng phương pháp lịch sử để nghiên cứu giao thoa văn xuôi lãng mạn thực giúp thấy nguyên nhân tất yếu tạo nên tượng độc đáo Qua khẳng định yếu tố tích cực đóng góp văn xuôi thuộc hai khuynh hướng lịch sử văn học 3.2 Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống Chúng quan niệm khuynh hướng văn học hệ thống hồn chỉnh, có mở đầu, kết thúc trình vận động phát triển với đặc trưng, đặc điểm riêng thời điểm lịch sử cụ thể Phương pháp tiếp cận hệ thống giúp chúng tơi tìm hiểu, phân tích yếu tố giao thoa văn xuôi hai khuynh hướng lãng mạn thực cấp độ cụ thể, từ giao thoa tư tưởng nghệ thuật, giao thoa hình thức nghệ thuật tới cấp độ tác phẩm, hình tượng nghệ thuật… 3.3 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp phân tích, tổng hợp vận dụng việc phân tích nội dung tác phẩm, hình tượng nghệ thuật, biện pháp nghệ thuật để thấy yếu tố giao thoa hai khuynh hướng văn xuôi lãng mạn thực Qua so sánh, đối chiếu, khẳng định yếu tố gặp gỡ, tương đồng người viết tổng hợp đưa nhận xét, đánh giá 3.4 Phƣơng pháp so sánh Phương pháp so sánh phương pháp vận dụng nhiều luận án Phương pháp vận dụng so sánh tư tưởng nghệ thuật yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật tác giả, tác phẩm văn xuôi hai khuynh hướng lãng mạn thực để tìm giao thoa Đóng góp luận án 4.1 Về phƣơng diện lí luận Luận án cơng trình chun biệt sâu tìm hiểu giao thoa nghệ thuật hai khuynh hướng văn học lãng mạn thực văn xi thời kì 1932 – 1945 Qua đó, góp phần khẳng định thêm lí thuyết cộng hưởng, tác động lẫn khuynh hướng, tượng văn học 4.2 Về phƣơng diện thực tiễn Từ việc tìm hiểu này, luận án đặc trưng lịch sử văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, đặc trưng có ý nghĩa chi phối tiến trình phát triển giai đoạn văn học dân tộc định Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên văn văn xuôi thời kỳ 1932 - 1945 nói riêng văn học thời kì nói chung Cấu trúc luận án Ngồi phần mở đầu phần kết luận, luận án gồm có bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những tiền đề văn hóa xã hội - sở giao thoa văn học Chương 3: Giao thoa tư tưởng nghệ thuật Chương 4: Giao thoa hình thức nghệ thuật CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong q trình tìm hiểu trình hình thành phát triển hai khuynh hướng văn xuôi lãng mạn thực trước cách mạng, có số ý kiến nhà khoa học bàn yếu tố gặp gỡ, tương đồng tác giả, hai khuynh hướng sáng tác Mặc dù số lượng không nhiều, ý kiến đưa góc độ gợi mở song dựa sở khoa học có từ nhìn khách quan, từ phân tích, lý giải diện mạo thực tiễn văn xi thời kì Theo dòng thời gian, với vận động xã hội văn học, nhà nghiên cứu ý nhiều tới vấn đề 1.1 Những ý kiến liên quan đến vấn đề nghiên cứu giai đoạn trƣớc 1975 Ngay từ 1939, Dưới mắt tơi, nhà phê bình Trương Chính đề cao giá trị thực phân tích số tác phẩm tiêu biểu Nhất Linh Khái Hưng Khi phân tích Đoạn tuyệt, Lạnh lùng tập truyện ngắn Tối tăm Nhất Linh, nhà phê bình Trương Chính ý nhiều đề cao giá trị xã hội, giá trị thực “giá trị tâm lý” tác phẩm Ông đề cao Đoạn tuyệt Nhất Linh khẳng định: Đoạn tuyệt kiệt tác văn học Việt Nam đại “Đoạn tuyệt khơng có giá trị xã hội” mà “cịn có giá trị tâm lý khơng chối cãi được”[74; tr 629] Khi bàn tác phẩm Lạnh lùng, ông cho “mũi tên độc thứ hai” mà Nhất Linh bắn vào Khổng giáo vì: “Trong Lạnh lùng, nạn nhân chế độ cũ đáng thương Loan Nhung người đàn bà trẻ tuổi, góa bụa, không lấy chồng, hay không thể, không dám lấy chồng Luân lý, Đạo đức, Danh dự Tác giả cho ta hiểu Luân lý luân lý áp bức, đạo đức đạo đức giả dối, danh dự danh dự hão huyền…”[74; tr 630] Giá trị tố cáo, kết án xã hội ông khẳng định kết luận nội dung tiểu thuyết Lạnh lùng: “Đọc Lạnh lùng, ta thấy cần đạp đổ chế độ cũ nặng nề, eo hẹp, Nhung mà có lẽ ta đương rẫy rụa, đương ngắc ngoải… Đến trang cuối cùng, ta có cảm giác rùng rợn, khủng khiếp Cảm giác cảm giác Nhung nàng nghĩ đến tương lai nàng, tương lai hắc ám, ghê sợ.”[74; tr 633] Nhận định tác phẩm Nửa chừng xuân Gia đình Khái Hưng, Trong hối hận, Thứ nhận thật phũ phàng: “Chừng người cịn phải giật người miếng ăn có ăn, chừng số người cịn phải giẫm lên đầu người để nhơ lên lồi người cịn phải xấu xa, bì ổi, tàn nhẫn ích kỷ Chất độc sống”[42, tập 3; tr 60, 61, 62] Hình thức đối thoại nội tâm diễn ngôn ngữ độc thoại nội tâm Nam Cao Và hình thức nghệ thuật sáng tác Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam bút tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Nếu sau xung đột tâm lí, nhân vật nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng, Vũ Trọng Phụng thường kéo theo hành động biểu cho quan điểm nhân vật Thạch Lam Nam Cao thường gắn với tự nhận thức học hay trải nghiệm, triết lí sống Tiểu kết chƣơng Giao thoa hình thức nghệ thuật văn xi lãng mạn văn xi thực đặc điểm góp phần tạo nên bước ngoặt quan trọng đại hóa văn xi Việt Nam Các nhà văn hai khuynh hướng vận dụng triệt để linh hoạt lối kết cấu tiểu thuyết đại sáng tác Kết cấu đa tuyến kết cấu tâm lí thay cho lối kết cấu đơn tuyến tiểu thuyết truyền thống Kết hợp với linh hoạt, sáng tạo nghệ thuật tạo dựng tình tạo nên sức hấp dẫn truyện ngắn, tiểu thuyết tái nhiều mặt đời sống xã hội khả thể sinh động đầy đặn sống người Cùng với gặp gỡ nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Miêu tả tâm lí ln kết hợp với phân tích tâm lí, ý tới đời sống tâm lí quan hệ với đời sống sinh lí trở thành tiêu chí quan trọng nghệ thuật xây dựng nhân vật Hiện thực sống người phản ánh chân thực hơn, phong phú qua giới tâm lí đa dạng, phức tạp Trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, có nhiều yếu tố giao thoa văn xuôi hai khuynh hướng lãng mạn thực Các yếu tố nghệ thuật nhà văn vận dụng cách linh hoạt để vừa phù hợp, vừa thể sở trường Trong nhiều tác phẩm, ta thấy có đan xen nhiều biện pháp nghệ thuật tạo nên giới tâm lí sinh động, nhiều màu sắc Không thể phủ nhận, áp lực yếu tố thể loại giao thoa hình thức nghệ thuật, song theo chúng tôi, nguyên nhân ý thức cách tân mạnh mẽ theo hướng đại hóa văn xi ngày trở nên sâu sắc tư tưởng bút tiêu biểu hai khuynh hướng lãng mạn thực thời kì 145 KẾT LUẬN Cho tới thời điểm này, việc nghiên cứu Văn học Việt Nam thời kì 1932 1945 định hình Các trào lưu, khuynh hướng bật tác giả tiêu biểu nhìn nhận, đánh giá ngày khách quan, khoa học hơn, đặc biệt sau thời điểm 1986 Vì vậy, giá trị văn học, văn hóa đích thực đóng góp số tác giả, trào lưu nghiệp văn học dân tộc khẳng định tinh thần dân chủ, khoa học Song thực tế, xuất cách hiểu hay nhận định phiến diện, chiều khuynh hướng, tác giả, tác phẩm Đặc biệt khuynh hướng lãng mạn nói chung văn xi Tự lực văn đồn nói riêng Qua đề tài này, thấy thực tế đời sống văn học Việt Nam thời kì 1932 - 1945 vơ sinh động Các phận văn học, trào lưu khuynh hướng tồn phát triển, ảnh hưởng lẫn chừng mực đó, khẳng định bổ sung cho Đặc biệt, có tượng Giao thoa nghệ thuật hai khuynh hướng văn xuôi lãng mạn văn xi thực thời kì 1932 - 1945 Mỗi tượng văn học xuất phải có tiền đề Hiện tượng giao thoa nghệ thuật hai khuynh hướng văn xuôi lãng mạn thực thời kì có sở, tiền đề mang tính quy luật Đó biến động mạnh mẽ lịch sử dân tộc: xâm lược ách cai trị thực dân Pháp gần kỉ Biến động lớn kéo theo thay đổi sâu sắc đời sống xã hội quy luật tất yếu có thay đổi mạnh mẽ đời sống văn hóa, văn học Dưới tác động sâu sắc ngày tồn diện văn hóa phương Tây, ý thức cá nhân bừng tỉnh địi hỏi ăn tinh thần mới, văn học phải thay đổi nội dung hình thức để đáp ứng thị hiếu nhu cầu quan niệm thẩm mĩ công chúng Mặt khác, văn học chịu ảnh hưởng sâu sắc đời sống trị giai cấp sử dụng văn học phương tiện, vũ khí biểu quan điểm, tư tưởng Đặc biệt, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh giai cấp tác động mạnh mẽ đến người cầm bút để lại dấu ấn đậm nét văn xi thời kì Đây tiền đề tạo nên tương đồng, gặp gỡ nội dung phản ánh hình thức nghệ thuật văn xuôi lãng mạn văn xuôi thực phê phán Tiếp thu tinh thần dân chủ, tiến yếu tố bật khuynh hướng lãng mạn thực, tạo nên giá trị độc đáo tư tưởng 146 nghệ thuật hình thức nghệ thuật Về tư tưởng nghệ thuật, văn xuôi lãng mạn văn xuôi thực tập trung phản ánh sống người nhiều bình diện khác Hướng tới người, thể người tinh thần dân chủ, thái độ cảm thông ý thức khẳng định vẻ đẹp người tư tưởng nghệ thuật tiến yếu tố giao thoa bật văn xuôi hai khuynh hướng Khát vọng sống dân chủ gắn với tình cảm u nước hịa vào ý thức tố cáo xã hội bất công, vô nhân đạo chà đạp nhân phẩm, tước quyền sống, quyền làm người đáng người dân lương thiện Văn xuôi lãng mạn văn xuôi thực góp phần thể vẻ đẹp người hòa với vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, truyền thống nhân đạo dân tộc Về hình thức nghệ thuật, văn xuôi lãng mạn văn xi thực có gặp gỡ cách tân nghệ thuật quan trọng làm nên tính đại thể loại phù hợp với tư tưởng tiến thời đại Nổi bật yếu tố nghệ thuật như: kết cấu nghệ thuật, tình nghệ thuật thể tính đại hướng tới khai thác đời sống tâm lí người Bên cạnh biện pháp nghệ thuật miêu tả tâm lí người qua ngoại hiện, qua ngôn ngữ đối thoại văn xi lãng mạn thực phê phán đá vận dụng biện pháp độc thoại nội tâm cách linh hoạt, biến hóa khám phá miêu tả đời sống tâm lí phong phú với diễn biến phức tạp, tinh tế người Đây thực thành công giá trị nghệ thuật văn xuôi lãng mạn văn xuôi thực, khẳng định bước phất triển, hòa nhập với văn học đại giới Giao thoa nghệ thuật hai khuynh hướng diễn không đồng đều, đậm nhạt khác thời kì, tác giả Thời kì Mặt trận Dân chủ 19361939, tác động mạnh mẽ phong trào đấu tranh đòi dân chủ, ý thức nhà văn có chuyển hướng biểu rõ nét ý thức nghệ thuật Các nhà văn hai khuynh hướng tập trung hướng người nông dân, hướng người lao động nghèo Cảm quan thực thân phận người yếu tố giao thoa thể rõ nét tác phẩm thời kì Giá trị nhân văn thể sâu sắc qua thái độ bất hịa với xã hội, cảm thơng với sống bất hạnh người lao động nghèo khát vọng cải cách, thay đổi thực trạng thối nát Trong tác phẩm thời kì này, diện mạo, chất giai cấp phong kiến lên đầy đủ qua điển hình 147 sống động Chúng tơi cho rằng, mặt giao thoa nghệ thuật tượng “tràn bờ”, mặt khác xuất phát từ ý thức nghệ thuật nhà văn chung tác động bối cảnh xã hội Luận án hướng tới tìm hiểu, chứng minh khẳng định giao thoa nghệ thuật hai khuynh hướng lãng mạn thực văn học Việt Nam thời kì 1932 - 1945 Song khơng phải tất yếu tố tư tưởng tới nghệ thuật hai khuynh hướng giao thoa Và tác giả, tác phẩm giao thoa Giao thoa nghệ thuật khơng có nghĩa phá vỡ đặc trưng khuynh hướng hay biến đổi phong cách nghệ thuật Giao thoa nghệ thuật phải tượng cộng hưởng, thăng hoa tư tưởng nghệ thuật biểu Sự giao thoa văn xuôi thực lãng mạn văn học Việt Nam thời kì 1932 - 1945 quy luật bắt nguồn từ thực tiễn thời đại Cơ sở lí thuyết văn học ra: Một quy luật vận động tự thân tiến trình văn học quy luật tác động qua lại tượng văn học có không cội nguồn phát sinh Quy luật diễn đời sống văn học nhiều nước giới (mà chúng tơi chưa có điều kiện khảo sát) Đề tài minh chứng cho thực tiễn sinh động văn học Việt Nam thời kì 1932 - 1945 Từ thực tiễn sinh động văn học giai đoạn này, luận án có ý nghĩa khuyến nghị với người nghiên cứu bạn đọc quan tâm, khơng nên nhìn nhận văn học theo nhà giới với quan điểm học minh bạch Nhất giai đoạn văn học phát triển mạnh mẽ với biểu phong phú, sôi động, phức tạp Phải chăng, gợi nhắc có ý nghĩa nghiên cứu giai đoạn văn học 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Thành Đức Bảo Thắng (2000), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam, Thông báo Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 1, trang 1418 Thành Đức Bảo Thắng (2001), Nghệ thuật miêu tả tâm trạng - nét đặc sắc truyện ngắn Thạch Lam, Thông báo Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 1, tr 154-160 Thành Đức Bảo Thắng (2008), Hình ảnh người phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 1, tr 9-13 Thành Đức Bảo Thắng (2009), Nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao nhìn từ góc độ lí thuyết thi pháp nhân vật, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 7, tr 76-79 Thành Đức Bảo Thắng (2012), Nghệ thuật xây dựng tình tiểu thuyết Bướm trắng Nhất Linh, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, tr 72-77 Thành Đức Bảo Thắng (2012), Ngôn ngữ giọng điệu trào phúng Nguyễn Cơng Hoan, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 22, tr 7379 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Aristote (1997), Nghệ thuật thơ ca (người dịch: Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế n Báy; người hiệu đính: Đồn Tử Huyến) Tạp chí Văn học nước (1), tr.180-221 Hoàng Anh (1986), Thạch Lam trang văn xanh màu cốm non, Tạp chí Văn, (56), Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Tuấn Anh (chủ biên) (1995), Thạch Lam - văn chương đẹp, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Thạch Lam nhân 50 năm ngày nhà văn tổ chức Hà Nội tháng năm 1992, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2012), Những kiện Văn học Việt Nam (Từ 1865 đến 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (tuyển chọn, giới thiệu)(2003), Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Huỳnh Phan Anh (2001), Thạch Lam tiểu thuyết gia, “Thạch Lam tác gia tác phẩm”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (sưu tầm, biên soạn)(1997), Vũ Trọng Phụng - tài thật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2001), Giải pháp điều hòa xã hội văn Thạch Lam, “Thạch Lam tác gia tác phẩm”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bakhtin, M (1992) (người dịch: Phạm Vĩnh Cư), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 10 Bakhtin, M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, (người dịch: Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Barthes, R (2004) Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể (người dịch: Tôn Quang Cường) http://evan.com.vn 12 Vũ Bằng (1969), Bốn mươi năm nói láo, Phạm Quang Khai xuất bản, Sài Gịn 13 Vũ Bằng (1972), Bình “Đào Lê Mĩ Tửu” Thạch Lam, Tạp chí Giao điểm, Sài Gịn 14 Nam Cao (1977), Nam Cao tác phẩm, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 150 15 Tân Chi (tuyển soạn) (1999), Thạch Lam văn đời, Nxb Hà Nội 16 Trương Chính (1939), Dưới mắt tơi, Nxb Thụy Ký, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Chú (1991), Về giai đoạn văn học Việt Nam đầu kỉ XX -1945, Tài liệu bồi dưỡng môn văn học lớp 11, Vụ Giáo viên, Hà Nội 18 Nguyễn Nhật Duật (1972), Thạch Lam hương thơm nỗi u hồi, Tạp chí Giao điểm, Sài Gịn 19 Trần Ngọc Dung (1994), Phong cách truyện ngắn Thạch Lam, “Thạch Lam Văn chương đẹp”, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Trần Ngọc Dung (1992), Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam thời kì từ đầu năm 1930 đến 1945: Nguyễn Cơng Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Luận án PTS Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 21 Đinh Trí Dũng (1996), Sự thể người “tha hóa” tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, (5) 22 Đinh Trí Dũng (1977), Các phương tiện biện pháp thể nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Thông báo khoa học (5), Trường ĐHSP - ĐHQG Hà Nội 23 Đinh Trí Dũng (1999), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Luận án PTS Ngữ văn, Trường ĐHSP - ĐHQG Hà Nội 24 Đinh Trí Dũng, Phan Huy Dũng (2001), Góp phần tìm hiểu đường vận động, phát triển tiểu thuyết thực Việt Nam từ 1920 đến 1945 (Đề tài cấp bộ), Trường ĐHSP Vinh 25 Hồ Dzếnh (2001), Với Thạch Lam, “Thạch Lam tác gia tác phẩm”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Đức Đàn (1970), Trào lưu chủ nghĩa thực văn học Việt Nam 1930-1945, Tạp chí Văn học, (5) 28 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 151 30 Phan Cự Đệ - Bạch Năng Thi (1961), Văn học Việt Nam 1930-1945, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Hoành Khung (1988), Văn học Việt Nam 1930-1945, tập I, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn - người văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Phan Cự Đệ (1991), Tự lực văn đồn, Tạp chí Văn Nghệ (3), tháng 5,6 35 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1998), Văn học Việt Nam 1900 -1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Cự Đệ (2000), Tuyển tập Nguyên Hồng, Tập 1,2,3, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 39 Hà Minh Đức (2001), Thế giới nhân vật Thạch Lam, “Thạch Lam tác gia tác phẩm”, Nxb Giáo dục, 2001 40 Hà Minh Đức (1992), Thừa tự, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 41 Hà Minh Đức (sưu tầm & giới thiệu), (1975, 1976), Nam Cao tác phẩm, tập 1,2, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Hà Minh Đức (1999), Sống mịn, “Nam Cao tồn tập”, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Hà Minh Đức (1998), Đọc lại Nam Cao, “Nam Cao - đời văn tác phẩm”, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại - Bình giảng phân tích tác phẩm, Nxb Hà Nội 45 Vu Gia (1994), Khái Hưng - nhà tiểu thuyết, Nxb Văn hóa, Hà Nội 152 46 Vu Gia (1994), Thạch Lam, thân nghiệp, Nxb Văn hóa, Hà Nội 47 Nguyễn Trường Giang (1971), Thạch Lam, cha trí tưởng, Tạp chí Giao điểm, Sài Gịn 48 Ngọc Giao (1989), Đôi điều biết Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, (5) 49 Trần Văn Giàu (1981), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Gorki, M (1976), Bàn Văn học Nxb Văn học, Hà Nội 51 Gulalev, N.A (1982), Lí luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 52 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Lê Thị Đức Hạnh (1965), Mấy ý kiến đánh giá Thạch Lam, Tạp chí Văn học (4) 54 Lê Thị Đức Hạnh (1993), Mấy nét màu sắc dân tộc sáng tác Thạch Lam, Tạp chí Sơng Hương, (6) 55 Lê Thị Đức Hạnh (1989), Nhìn lại việc đánh giá Vũ Trọng Phụng, suy nghĩ vấn đề đổi tư nghiên cứu văn học, Tạp chí Văn học, (1) 56 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Nguyễn Công Hoan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Lê Thị Đức Hạnh (1993), Tự lực văn đồn Thơ mới, Tạp chí Văn học,(2) 58 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục quốc gia xuất bản, Hà Nội 60 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 61 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Trào phúng Vũ Trọng Phụng Số Đỏ, Tạp chí Văn học, (2) 62 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội & Nxb Mũi Cà Mau 63 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 153 64 Nguyễn Công Hoan (1992), Chân dung văn học, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 65 Nguyễn Công Hoan (1995), Bước đường (tái bản), Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 66 Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Nguyên Hồng (1995), Tuyển tập, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Nguyễn Thanh Hồng (1990), Truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam, Tạp chí Văn học (3) 70 Đinh Hùng (1965), Những kỉ niệm chia bùi sẻ Thạch Lam, Tạp chí Văn, Sài Gịn, (36) 71 Đinh Hùng (1965), Tìm hiểu Thạch Lam thêm vài khía cạnh, Tạp chí Văn, Sài Gịn, (36) 72 Lê Quang Hưng (2007), Đến với tác phẩm văn chương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 73 Dương Thị Hương, (2001), Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án TS Ngữ văn Hà Nội 74 Mai Hương (tuyển chọn & biên soạn) (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 75 Mai Hương - Tôn Phương Lan (tuyển chọn & giới thiệu) (2000), Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Mai Hương (tuyển chọn & biên soạn) (2003), Ngô Tất Tố tài lớn đa dạng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 77 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam 1930 -1945 Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Đinh Gia Khánh (1999), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám (tái bản), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 79 Trịnh Hồ Khoa (1997), Những đóng góp Tự lực văn đồn cho văn xi đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 154 80 Khrapchenkô, M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (người dịch: Lê Sơn, Nguyễn Minh), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 81 Khrapchenkô, M.B (1984 -1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, tập 1, 2, (người dịch: Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Nguyễn Hồnh Khung (1983), Giơng tố, “Từ điển văn học”, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Nguyễn Hoành Khung (1984), Số đỏ, Vũ Trọng Phụng, Từ điển văn học, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Nguyễn Hoành Khung (1988), Vũ Trọng Phụng, “Văn học Việt Nam 1930 – 1945”, tập I, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 85 Nguyễn Hoành Khung, Lại Nguyên Ân (sưu tầm & biên soạn) (1994), Vũ Trọng Phụng người tác phẩm, Nxb Hội văn học, Hà Nội 86 Nguyễn Hoành Khung (1989), “Lời giới thiệu”, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Konrad, N.I (1997), Phương Đông phương Tây (Những vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học Đông Tây) (người dịch: Trịnh Bá Đĩnh), Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Phong Lê (1997), Nam Cao phác thảo nghiệp chân dung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Phong Lê (1997), Một đời văn lực lưỡng: Nguyễn Công Hoan, “Văn học hành trình kỉ XX”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 91 Phong Lê (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Lotman, IU.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (người dịch: Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 93 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 155 94 Huỳnh Lý, Hoàng Dung, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập V, 1930-1945, phần I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Hoàng Như Mai (1994), Vũ Trọng Phụng - biệt tài kí họa chân dung, Tạp chí Thế giới mới, (85) 96 Nguyễn Đăng Mạnh (1981), “Lời giới thiệu” Tuyển tập Nguyễn Tuân, Nxb Hà Nội 97 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 98 Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá (1998)(sưu tầm, tuyển chọn), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 1, 2, Nxb Văn học, Hà Nội 99 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 100 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 101 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Phan Ngọc (1993), Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1940, Tạp chí Văn học, (4) 103 Phạm Thế Ngũ (1988), Việt Nam văn học sử ước tân biên (tái bản), tập 3: Văn học đại 1862-1945, Nxb Đồng Tháp 104 Lữ Huy Nguyên, Phan Cự Đệ (1996), Ngơ Tất Tố tồn tập (5 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 105 Vương Trí Nhàn (1990), Một kiếp người thành thị, kiểu nhà văn: trường hợp Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, (2) 106 Vương Trí Nhàn (1996) (sưu tầm, biên soạn), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 107 Vương Trí Nhàn (2000) (sưu tầm, biên soạn), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 108 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại Văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 156 109 Hoàng Ngọc Phách (1988), Tố Tâm, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 110 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, tập 1,2 (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 111 Pêtrrov, G.N (1986), Chủ nghĩa thực phê phán (người dịch: Nguyễn Đức Nam, Phạm Văn Trọng, Đặng Anh Đào), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 112 Vũ Đức Phúc (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 -1945, Nxb Văn học, Hà Nội 113 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại 1930-1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Vũ Trọng Phụng (1977), Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 115 Vũ Trọng Phụng (1989), Dứt tình, Nxb Văn học, Hà Nội 116 Vũ Trọng Phụng (1989), Lấy tình, Nxb Văn học, Hà Nội 117 Vũ Trọng Phụng (1990), Trúng số độc đắc, Nxb Văn học, Hà Nội 118 Vũ Trọng Phụng (2012), Làm đĩ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 119 Pospelov, G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nxb Giáo dục Hà Nội 120 Hồng Thiếu Sơn (1989), “Lời giới thiệu”, Lấy tình, Nxb Văn học, Hà Nội 121 Hồng Thiếu Sơn (1990), “Lời giới thiệu”, Trúng số độc đắc, Nxb Văn học, Hà Nội 122 Trần Đăng Suyền, Lê Quang Hưng, Trịnh Thu Tiết, Trần Văn Toàn (2008), Văn học Việt Nam Thế kỉ XX, tập 1, 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 123 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Nxb KHXH, Hà Nội 124 Trần Đình Sử (1987), Con người văn học Việt Nam đại, “Một thời đại văn học mới”, Nxb Văn học, Hà Nội 157 125 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 126 Trần Đình Sử (1997), Sự thể người văn chương thời cổ, người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà nội 127 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn học, (8) 129 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học tập 1, 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 130 Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 131 Hoài Thanh – Hoài Chân (1998), Một thời đại thi ca, “Thi nhân Việt Nam”, Nxb Văn học, Hà Nội 132 Ngô Văn Thư (2006), Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, Nxb Thế giới 133 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (giới thiệu tuyển chọn) (2001), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1,2,3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 Lê Thị Dục Tú (1994), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua ba tác giả Nhất Linh - Khái Hưng, Hoàng Đạo, Luận án P.T.S Khoa học Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 135 Lê Thị Dục Tú (2013), Truyện ngắn Khái Hưng - đóng góp vào dịng truyện ngắn lãng mạn 1932 - 1945 Nhìn lại Thơ Tự lực văn đồn, Nxb ĐHSP TP HCM 136 Phùng Văn Tửu (1993), Phê bình trào lưu văn học, Tạp chí Văn học (2) 137 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập IV B, Nxb Giáo dục, Hà Nội 138 Xuskov, B (1980), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, tập 1, (người dịch: Hoàng Ngọc Hiến, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hải Hà), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 139 Trần Đăng Xuyền (1998), Nam Cao - nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, Tạp chí Văn học, (9) B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 158 140 Culler J (1997), Literary Theory: A Very Short Introduction, Oxford: Oxford University Press 141 Eagleton T (2008), Literary Theory: An Introduction, Minneapolis: University of Minnesota Press 142 Herman L.; Verveack B (2005), Handbook of Narrative Analysis, University of Nebraska Press 143 McKeon M (2000), Theory of the Novel: A Historical Approach, Baltimore: Johns Hopkins University Press 144 Wellek R.; Warren A (1949), Theory of Literature, New York: Harcourt, Brace, and Company 159 ... ĐỨC BẢO THẮNG GIAO THOA NGHỆ THUẬT GIỮA HAI KHUYNH HƢỚNG VĂN XUÔI LÃNG MẠN VÀ VĂN XI HIỆN THỰC THỜI KÌ 1932- 1945 Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng... yếu tố giao thoa, biểu gần gũi, tương đồng khuynh hướng lãng mạn khuynh hướng thực văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 cấp độ: Giao thoa tư tưởng nghệ thuật Giao thoa hình thức nghệ thuật. .. trên, mạnh dạn đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: Giao thoa nghệ thuật hai khuynh hướng văn xuôi lãng mạn văn xi thực thời kì 1932 - 1945 Nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Nhiệm vụ đề tài Luận án hướng

Ngày đăng: 26/02/2021, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w