Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐỨC THƯ QUAN HỆ SỞ HỮU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐỨC THƯ QUAN HỆ SỞ HỮU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Thị Lan HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS TS Đặng Thị Lan Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan Các thông tin trích dẫn luận án dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Phạm Đức Thư MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀN ĐỀ TÀI 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận chung quan hệ sở hữu 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng quan hệ sở hữu Việt Nam 17 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp hồn thiện quan hệ sở hữu Việt Nam 22 1.4 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ 29 Chương QUAN HỆ SỞ HỮU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - MỘT SỐ 33 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 33 2.1 Khái niệm sở hữu, quan hệ sở hữu nội dung quan hệ sở hữu 33 2.2 Mối quan hệ quan hệ sở hữu với yếu tố khác thuộc quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng 43 2.3 Cơ cấu quan hệ sở hữu vận động, phát triển lịch sử 48 2.4 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam giải vấn đề quan hệ sở hữu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 52 2.5 Cơ cấu quan hệ sở hữu Việt Nam nhân tố ảnh hưởng đến vận động, phát triển quan hệ sở hữu 64 Chương THỰC TRẠNG QUAN HỆ SỞ HỮU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 77 3.1 Thực trạng quan hệ sở hữu Việt Nam 77 3.2 Những vấn đề đặt từ thực trạng quan hệ sở hữu Việt Nam 114 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUAN HỆ SỞ HỮU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 122 4.1 Quan điểm việc giải vấn đề quan hệ sở hữu Việt Nam 122 4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ sở hữu Việt Nam 126 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ sở hữu quan hệ quan hệ sản xuất, xuất hiện, tồn khách quan phát triển với tồn phát triển xã hội loài người Quan hệ sở hữu quy định chất sản xuất xã hội giai đoạn lịch sử định, để phân biệt chế độ trị xã hội khác (đặc biệt chế độ tư chủ nghĩa với chế độ xã hội chủ nghĩa) Việc nhận thức giải hợp lý vấn đề quan hệ sở hữu tạo động lực huy động phân bổ hợp lý nguồn lực để vừa bảo đảm lợi ích chủ sở hữu, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Ngược lại, nhận thức sai giải không hợp lý vấn đề quan hệ sở hữu tạo nên cản trở hữu hình vơ hình phát triển kinh tế - xã hội, chí gây nên xung đột xã hội Ở Việt Nam từ thực công đổi (1986), từ hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên - Xô Đông Âu sụp đổ (1991), ln qn kiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa, kiên trì lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, thực đổi kinh tế từ chế độ nguyên sở hữu sang chế độ đa nguyên sở hữu Nhờ đường lối đổi này, đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội; đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện; trị - xã hội ổn định; vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên Nhằm tiếp tục khẳng định thành đạt cơng đổi thể chế hóa quan điểm Đảng, kỳ họp thứ quốc hội khóa XIII (2013) thơng qua Hiến pháp sửa đổi, khẳng định: Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Trong bối cảnh vậy, vấn đề quan hệ sở hữu Việt Nam vấn đề bản, vấn đề quan trọng đề cập kỳ Đại hội Đảng, quan tâm giới nghiên cứu nhà quản lý Từ thực tế khẳng định khơng thể có kinh tế thị trường lại khơng có quan hệ sở hữu khác nhau, vậy, với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam quan hệ sở hữu phù hợp? Những biểu đặc trưng chế độ sở hữu tư liệu sản xuất kinh tế thị trường Việt Nam gì? Từ để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu cấu quan hệ sở hữu vừa phải đảm bảo nguyên tắc hoạt động quy luật thị trường, vừa phải đảm bảo mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa Nhiều vấn đề cụ thể cần phải giải xác lập cấu hình thức sở hữu; làm phát huy vai trị tích cực tất hình thức sở hữu vừa đảm bảo vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Cần có giải pháp để hồn thiện quan hệ sở hữu Việt Nam Trải qua 30 năm thực công đổi mới, đến vấn đề nghiên cứu thảo luận nhiều chưa có ý kiến thống nhất, nhiều ý kiến khác nhau, đòi hỏi tiếp tục tổng kết thực tiễn, rút học kinh nghiệm để khái quát bổ sung vấn đề lý luận Hiện nay, để chuẩn bị cho Đại hội lần thứ XIII Đảng, vấn đề quan hệ sở hữu bắt đầu đề cập, thảo luận lại nóng dần, luận án góp góp thêm tiếng nói vào việc giải vài nội dung liên quan đến quan hệ sở hữu Việt Nam giai đoạn Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Quan hệ sở hữu Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở trình bày số vấn đề lý luận chung quan hệ sở hữu, luận án làm rõ thực trạng quan hệ sở hữu Việt Nam nay, từ đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ sở hữu Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, phân tích làm rõ số vấn đề lý luận chung quan hệ sở hữu xác định cấu quan hệ sở hữu Việt Nam Thứ hai, khảo cứu, đánh giá thực trạng quan hệ sở hữu Việt Nam khái quát vấn đề cấp bách đặt cần giải Thứ ba, đề xuất số quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng hoàn thiện quan hệ sở hữu Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án quan hệ sở hữu Việt Nam 3.2 Phạm vi Quan hệ sở hữu có nội dung rộng lớn, khn khổ nghiên cứu, luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Việt Nam giai đoạn phát triển kinh tế từ đổi (1986) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin sở hữu; quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải vấn đề quan hệ sở hữu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; vận dụng sáng tạo tư tưởng C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lê nin sở hữu Đảng Cộng sản Việt Nam trình đổi đất nước Ngồi ra, luận án có kế thừa phát triển thành tựu nghiên cứu học giả trước 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học phương pháp logic, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, so sánh, đối chiếu… Đóng góp luận án - Luận án phân tích làm rõ số vấn đề lý luận chung quan hệ sở hữu, lý luận cấu quan hệ sở hữu Việt Nam - Căn vào cấu quan hệ sở hữu, luận án khảo cứu, phân tích thực trạng quan hệ sở hữu Việt Nam vấn đề mang tính cấp bách đặt - Luận án đề xuất phân tích số quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ sở hữu Việt Nam giai đoạn tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết luận án làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy triết học, kinh tế trị học, quản lý kinh tế… trường đại học, học viện cho quan tâm vấn đề Kết luận án làm tài liệu tham khảo cho quan hoạch định sách liên quan đến vấn đề quan hệ sở hữu Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu gồm 04 chương, 13 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀN ĐỀ TÀI Có thể nói, vấn đề sở hữu phạm trù khoa học liên ngành, nghiên cứu nhiều phương diện kinh tế, trị, triết học, luật học… Trước kia, vấn đề sở hữu nước hệ thống xã hội chủ nghĩa nói chung, Việt Nam nói riêng coi xong xi, cơng trình nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu, luận giải tính tất yếu cần thiết việc xóa bỏ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất để thiết lập chế độ sở hữu công hữu tư liệu sản xuất Từ Việt Nam thực công đổi (1986) đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo với quy mô cấp độ khác đề cập đến vấn đề sở hữu phương diện lý luận thực tiễn Cũng có nhiều quan điểm khác nhau, chí đối lập vấn đề sở hữu, đặc biệt quan niệm vai trò, vị trí sở hữu nhà nước kinh tế quốc dân Về cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, phân chia thành nhóm cơng trình sau 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận chung quan hệ sở hữu 1.1.1 Các quan niệm sở hữu Khi nghiên cứu vấn đề sở hữu, thường thấy lên vấn đề cơng trình nghiên cứu sử dụng khái niệm sở hữu hay sử dụng khái niệm quan hệ sở hữu, làm phạm trù lịch sử hay phạm trù vĩnh viễn Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin sở hữu việc giải vấn đề sở hữu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nào? Trong Sở hữu đời, tác giả Trần Đức cho rằng: “Trước hết, sở hữu có phải nhu cầu không…ngay giới động vật, người ta nhận thấy có loại sở hữu cá thể lồi cầm thú vồ mồi chiếm chỗ trú núi rừng hoang vu; loại sở hữu gia đình chẳng hạn, có tổ; loại sở hữu tập thể chẳng hạn, dân coi tảng cho phát triển kinh tế - xã hội, lực lượng vật chất quan trọng để định hướng cân đối vĩ mô kinh tế Tuy nhiên, thực tiễn cấu quan hệ sở hữu Việt Nam cịn nhiều bất cập khơng dễ giải là: Thứ nhất, vấn đề quản lý, sử dụng nguồn lực quốc gia chủ thể Nhà nước kinh tế nhà nước thuộc sở hữu toàn dân chưa phát huy vai trò chủ đạo nhiều mặt, quan trọng suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh Mặc dù chiếm giữ nhiều nguồn lực cải xã hội, song đóng góp vào tổng thể kinh tế chưa tương xứng với nhận Thứ hai, sở hữu tập thể xác định nòng cốt hợp tác xã, trải qua q trình đổi từ mơ hình cũ sang mơ hình bước đầu đạt tiến mới, giúp người nơng dân nhanh chóng hội nhập với kinh tế thị trường, giúp cá nhân nhỏ lẻ muốn liên kết với để hoạt động có hiệu Nhưng nay, quy mơ hình thức sở hữu nhỏ bé, khiêm tốn, cịn nhiều hạn chế ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất kinh doanh, lúng túng xác định mơ hình phát triển Thứ ba, sở hữu tư nhân trải qua 30 năm phát triển, ngày chiếm vị trí quan trọng cấu tổng thể kinh tế quốc dân, có đóng góp quan trọng vào giải việc làm cho người lao động, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, thúc đẩy khả sáng tạo cá nhân Tuy nhiên hình thức sở hữu tồn hạn chế yếu mang tính chất cố hữu nó, cần có định hướng chiến lược để quỹ đạo Thứ tư, sở hữu có vốn đầu tư nước ngồi ngày có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế nước ta, giúp tiếp thu công nghệ sản xuất tiên tiến, cách thức quản lý sản xuất tiên tiến, tăng kim ngạch xuất Nhưng đến nay, trải qua 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài, dường hình thức sở hữu phát huy hết vai trò tác dụng gây cho nhiều bất lợi thua thiệt, đặt cho nhiều thách thức không dễ giải Do vậy, để hoàn thiện quan hệ sở hữu sở thực đa dạng hóa hình thức sở hữu thành phần kinh tế, đòi hỏi phải có hệ thống 154 quan điểm giải pháp mang tính tồn diện đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tình hình mới, cụ thể là: Quan điểm giải vấn đề quan hệ sở hữu Việt Nam điều kiện điều kiện lực lượng sản xuất cịn thấp phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa lực lượng sản xuất, bắt buộc phải theo quy luật quan hệ sở hữu phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Quan hệ sở hữu phải thiết lập dựa đa dạng hình thức sở hữu Thứ hai, giải vấn đề quan hệ sở hữu phải sở đảm bảo giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, điều có nghĩa, coi việc xác lập đa dạng hóa hình thức sở hữu phương tiện, cách thức để phát triển kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất để thực mục tiêu lâu dài xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt Nam, vậy, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sợi xuyên suốt đường thực mục tiêu lâu dài Để hồn thiện quan hệ sở hữu, cần phải có số giải pháp cụ thể: đổi quản lý Nhà nước, thiết lập cấu quan hệ sở hữu hợp lý sở hình thức sở hữu bình đẳng; xử lý hạn chế, yếu hình thức sở hữu tổng thể cấu kinh tế; tiếp tục hoàn thiện bổ sung hệ thống pháp luật quyền sở hữu tiến đến phù hợp với thông lệ quốc tế; tạo lập tảng trị - xã hội cho việc giải vấn đề quan hệ sở hữu; giải vấn đề quan hệ sở hữu phải đồng với giải vấn đề tổ chức quản lý vấn đề phân phối Trên giải pháp mang tính đồng tồn diện liên quan việc giải vấn đề quan hệ sở hữu nói riêng giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội nói chung bối cảnh Việt Nam ngày chịu ảnh hưởng hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới 155 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Đức Thư (2014), “Một vài suy nghĩ vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (211), tr 45-48 Phạm Hoàng Giang, Phạm Đức Thư (2017), “Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (1), tr 14-20 Phạm Đức Thư (2017), “Quá trình đổi quan niệm chế độ sở hữu chủ nghĩa xã hội nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (258), tr 56-60 Phạm Đức Thư (2019), “Một số vấn đề lý luận quan hệ sở hữu”, Tạp chí Giáo dục Xã hội (8), tr 252-256 Phạm Đức Thư (2019), “Sở hữu tư nhân Việt Nam - thực trạng vấn đề đặt nay”, Tạp chí Giáo dục Xã hội (8), tr 262265 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thành Tự Anh (2012), Tái cấu doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Kinh tế Việt Nam: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế, NXB Tri Thức, Hà Nội LA A-Nô-Sốp-Va (2006), “Động lực phát triển kinh tế Việt Nam đầu kỷ XXI”, Tạp chí Lý luận trị (2), tr 23-28 Đỗ Trọng Bá (2016), “Vấn đề sở hữu, lao động dịch vụ giá trị thặng dư”, Tạp chí Lý luận trị (11), tr 98-101 Vũ Đình Bách (2006), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban kinh tế Trung ương (2016), Một số vấn đề lý luận thực tiễn qua 30 năm đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2012), Chủ nghĩa xã hội thực độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trương Tuấn Biểu - Trần Đăng Độ (đồng chủ biên) (2016), Xây dựng quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Quang Cận (2006), “Tiếp tục đổi tư sở hữu xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản (16), tr 30-33 10 Chu Văn Cấp, Ngơ Đức Trung (2008), “Hồn thiện thể chế sở hữu, nâng cao hiệu hoạt động chủ thể kinh tế nước ta”, Tạp chí Lý luận trị (6), tr 23-27 11 Chu Văn Cấp (2017), “Để kinh tế tư nhân thực động lực quan trọng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (124), tr 13-17 12 Trần Thị Minh Châu (2018), “Vấn đề sở hữu tuyên ngôn đảng 157 cộng sản vận dụng thời đại ngày nay”, Tạp chí Lý luận trị (3), tr.14-19 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), “Đổi quan niệm chế độ sở hữu ý nghĩa chiến lược đổi phát triển Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (12), tr 20-24 14 Nguyễn Cúc (2007), “Nhận thức vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta”, Tạp chí Lý luận trị (10), tr 36-38 15 R Cutrucop (1998), Vị trí vai trị hình thức sở hữu điều kiện thị trường, Đới Thị Kim Thoa lược dịch, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Lương Minh Cừ - Vũ Văn Thư (đồng chủ biên) (2011), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân Việt Nam nay, số nhận thức lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Ngọc Dũng (chủ biên) (2011), Quan điểm kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội số tác phẩm kinh điển MácLênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Văn Dũng (2009), “Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Tuyên giáo (3), tr 41-44 19 Phạm Việt Dũng (2018), “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: cần cách tiếp cận mới”, Tạp chí Cộng sản (912), tr 63-66 20 Trần Minh Đạo (2011), “Sở hữu kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển (1), tr 3-6 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Hội nghị lần thứ III, Ban chấp hành Trung ương khóa VI, NXB Sự thật, Hà Nội 158 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 49, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng XI, Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Văn kiện hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương khóa XII, Văn phịng trung ương Đảng, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Đặng (2006), “Mấy vấn đề chế độ sở hữu thành phần kinh tế nước ta”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam số 2, tr 35-42 34 Nguyễn Ái Đoàn (2006), Cơ sở lý luận cần thiết đối xử bình đẳng, khơng phân biệt thành phần kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (337), tr 42-50 35 Trần Kỳ Đồng (1998) “Quan niệm C.Mác sở hữu pháp luật sở hữu với tư cách hình thái thực quan hệ sản xuất”, Tạp chí Triết học (3), tr 26-28 36 Phạm Văn Đức (2005), “Đổi sở hữu Việt Nam: Một số sở lý luận”, Tạp chí Triết học (2), tr 25-31 37 Phạm Văn Đức (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn định 159 hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Trần Đức (1991), Sở hữu đời, NXB Sự thật, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Như Hà (2015), “Một số vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất Việt Nam qua 30 năm đổi mới”, Tạp chí Lý luận trị (2), tr 47-50 40 Vũ Văn Hà (2001), “Về quan niệm bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Tạp chí Triết học (2), tr 21-25 41 Lương Việt Hải (2008), Vấn đề sở hữu phát triển bền vững Việt Nam Trung Quốc đầu kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Hậu - Nguyễn Thị Như Hà (đồng chủ biên) (2009), Hoàn thiện chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 44 Phan Đức Hiếu, Nguyễn Hữu Thọ (2017) “Nâng cao vai trò khu vực hợp tác xã thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (7), tr 62-68 45 Trịnh Thị Mai Hoa (2005), Kinh tế tư nhân tiến trình hội nhập, NXB Thế giới, Hà Nội 46 Võ Thị Hoa (2015), “Quan hệ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công xã hội Việt Nam, Tạp chí Triết học (3), tr 17-20 47 Nguyễn Thị Hoài - Nguyễn Đức Luận (2016), Tác động trình đổi sở hữu đến phát triển lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hội đồng Lý luận Trung ương (2015), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lào, lý luận thực tiễn, NXB 160 Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Hội đồng Lý luận Trung ương, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2009), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Mơ hình kinh tế tổng qt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam: sở lý luận thực tiễn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 50 Phí Mạnh Hồng - Trần Đình Thiên (2014) “Quan niệm tính thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (430), tr 31-37 51 Nguyễn Duy Hùng (2009) (Chủ tịch hội đồng biên soạn), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Mạnh Hùng (2015), “Sở hữu kinh tế thị trường đại nhìn từ lý luận thực tiễn”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới (4), tr.14-22 53 Vũ Mạnh Hùng (2017), Một số vấn đề đặt xây dựng mơ hình hợp tác xã kiểu mới”, Tạp chí Cộng sản (898), tr 78-82 54 Nguyễn Minh Khải (2012), “Tái cấu quan hệ sở hữu để định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường”, Tạp chí Cộng sản (835), tr 6265 55 Nguyễn Đình Kháng (2001), “Sở hữu tư liệu sản xuất thành phần kinh tế theo tinh thần đại hội IX Đảng, Tạp chí Lý luận trị (10), tr 11-15 56 Nguyễn Linh Khiếu (2013), “Quan điểm C.Mác, Ph.Ăng-ghen thời kỳ độ số vấn đề đặt với nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản (847), tr 29-33 57 Đặng Thị Lan (2010), “Quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V I Lênin vấn đề xóa bỏ tư hữu”, Tạp chí Khoa học ĐHQG (26), tr 40-45 58 Đặng Thị Lan - Lê Thị Vinh (2016), “Cơ sở việc đa dạng hoá hình thức sở hữu Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (11), tr 33-42 161 59 Nguyễn Thường Lạng (2013), “Nhận thức vai trò sở hữu nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển (1), tr 48-56 60 Đoàn Kiến Lập (2010) “Sở hữu xã hội chủ nghĩa sở hữu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (391), tr 3-11 61 V I Lênin (1978), Toàn tập, tập 1, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va 62 V I Lênin (1978), Toàn tập, tập 2, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va 63 V I Lênin (2000), Toàn tập, tập 6, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va 64 V I Lênin (1984), Toàn tập, tập 33, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va 65 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va 66 V I Lênin (2006), Toàn tập, tập 38, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 V I Lênin (1981), Toàn tập, tập 39, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va 68 V I Lênin (1984), Toàn tập, tập 42, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va 69 V I Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va 70 Trần Ngọc Linh (2001), “Lý luận Mác - Lênin vấn đề sở hữu công đổi nước ta”, Tạp chí Lịch sử đảng (7), tr 37-41 71 Trương Giang Long (2008), Bản chất sở hữu kinh tế nhiều thành phần Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 72 Nguyễn Đức Luận (2016), Tác động quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất: từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Luật Đất đai năm 1993, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Luật Đất đai năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Thị Luyến (chủ biên) (1991), Về vấn đề sở hữu, Viện thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Võ Đại Lược (2015), Những vấn đề kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 162 78 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 16, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 C Mác Ph Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 17, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 24, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 C Mác Ph Ăngghen (1997), Tồn tập, tập 27, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 42, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 46, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Phùng Đức Nam (2017), “Sở hữu nhà nước hành vi chấp nhận rủ ro; trường hợp công ty niêm yết Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế (2), tr 45-45 91 Ngơ Tuấn Nghĩa (2016), “Tiếp tục hồn thiện thể chế sở hữu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, 163 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (9), tr 3-8 92 Vũ Hữu Ngoạn (2001), “Chế độ sở hữu thành phần kinh tế, theo tinh thần nghị Đại hội IX Đảng”, Tạp chí Lý luận trị (7), tr 3-6 93 Hồ Tấn Phong (2002), “Quan hệ sở hữu: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Phát triển kinh tế (146) 94 Nguyễn Minh Phong (2017), “Thu hút FDI đầu tư trực tiếp nước Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận trị (1), tr 85-88 95 Trần Văn Phòng (2018), “Sự phát triển lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lý luận trị (8), tr 3-8 96 Phùng Hữu Phú - Lê Hữu Nghĩa - Vũ Văn Hiển - Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên) (2016), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 Vũ Văn Phúc (2013), Đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 Đỗ Thanh Phương (2016), “Sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất tảng để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo quan điểm Đại hội Đảng lần thứ XII Đảng”, Tạp chí Khoa học trị (9), tr 56-62 99 Nguyễn Thị Phượng (2011), “Vấn đề sở hữu q trình đổi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học trị (5), tr 19-25 100 Trần Hoa Phượng (2018), “Sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: số khuyến nghị sách”, Tạp chí Lý luận trị (5), tr 49-52 101 Phạm Thái Quốc (2015) (chủ biên), Sở hữu kinh tế thị trường đại: lý luận, thực tiễn giới khuyến nghị cho Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 164 102 Lương Xuân Quỳ (2015), Tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam bối cảnh mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Trần Văn Rón, Lương Đình Hải (2015), “Thực cơng xã hội hình thức sở hữu phát triển người nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (3), tr 52-61 104 Peter Singger (2011), Karl Marx, NXB Tri thức, Hà Nội 105 A.dam Smith (1997), Của cải dân tộc, NXB Giáo dục, Hà Nội 106 Vũ Hồng Sơn (2007), “Góp phần nhận thức vấn đề sở hữu văn kiện Đại hội X”, Tạp chí Lý luận trị (5), tr 44-46 107 Nguyễn Trọng Tài (2014), “Rủi ro tiềm ẩn nợ công Việt Nam số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (434), tr 26-30 108 Tạ Ngọc Tấn (2013), Những tranh luận học giả Nga chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 Lê Hữu Tầng (2014), Một số vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 110 Nguyễn Quang Thái (2016), Trăn trở đổi mới, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 111 Đinh Trọng Thắng (2012), “Sở hữu tư nhân đất đai hay quyền sử dụng đất đai: kinh nghiệm quốc tế vài liên hệ với Việt Nam”, Tạp chí Tài Quốc tế hội nhập (7), tr 12-16 112 Nguyễn Văn Thạo - Nguyễn Hữu Đạt (đồng chủ biên), (2004), Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 Dương Văn Thịnh (2000), “Quan niệm Đảng chế độ sở hữu đa dạng kinh tế nước ta với lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin sở hữu”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH, TXVI, tr 41-45 114 Đoàn Quang Thọ (2002), “Về quan hệ sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Tạp chí Triết học (6), tr 5-7 165 115 Phạm Quý Thọ (2015), Kinh tế Việt Nam 30 năm chuyển đổi, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 116 Nguyễn Quan Thuân (chủ biên), (2014), Cải cách doanh nghiệp nhà nước Việt Nam sau gần 30 năm đổi mới: thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 Đoàn Xuân Thủy (2016), Phân phối lợi nhuận: từ lý luận C.Mác đến thực tiễn ngày nay, NXB Thông tin Truyền thông 118 Nguyễn Văn Thức (2004), Sở hữu: lý luận vận dụng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 Trịnh Trí Thức, Dương Văn Thịnh (2003), Học thuyết Mác với nghiệp đổi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 Đặng Hữu Toàn (2009), Vấn đề đa dạng hóa tính chất đan xen hình thức sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 121 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2008, NXB Thống kê, Hà Nội 122 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê năm 2014, NXB Thống kê, Hà Nội 123 Tổng cục Thống kê (2018), Niên giám thống kê năm 2017, NXB Thống kê, Hà Nội 124 Nguyễn Thành Trì (2010), “Chế độ sở hữu, hình thức sở hữu, quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt chế độ sử dụng, phân phối nguồn lợi tài nguyên quốc gia kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta”, Tạp chí Kinh tế Phát triển (154) 125 Nguyễn Phú Trọng (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 126 Ngô Quang Trung (2016), “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 1988-2015: thực trạng vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 166 (5), tr 21-26 127 Nguyễn Kế Tuấn (2010), Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 128 Lê Xuân Tùng (2008), Quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 129 Vũ Văn Viên (2005), “Cổ phần hóa - phương tiện quan trọng để thực đa dạng hóa hình thức sở hữu”, Tạp chí Cộng sản (12), tr 29 - 33 130 Viện Mác - Lênin (1984), Một số vấn đề thời kỳ độ Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 131 Đức Vượng (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 132 http://www.scic.vn/index.php/thong-tin-bao-chi/43-phat-huy-hi-u-qumo-hinhqu-n-ly-v-n-nha-nu-c.html 133 http://baochinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/3-ngo-nhan-ve-kinh-teNha-nuocva-DNNN/193309.vgp 134 http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/thi-truong-gia-ca/moi-quan-hegiua-tang-truong-kinh-te-tham-hut-ngan-sach-voi-lam-phat-oviet-nam25965.html 135 http://www.thesaigontimes.vn/137771/Can-nhin-thang-vao-van-de-no cong.html 136 http://www.khoahockiemtoan.vn/Category.aspx?newsID=688 137 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi moi/2015/36366/Phat-trien-kinh-te-tap-the-bao-dam-nen-kinh-tephat.aspx 138 http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1369-dau-tu truc-tiep-nuoc-ngoai-tai-viet-nam-hien-nay.html 139 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2018-11-21/doi-moidoanh-nghiep-nha-nuoc-nhieu-ton-tai-can-xu-ly-som-64545.aspx 167 140 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-trang-thu-hut-fdi-taiviet-nam-giai-doan-19882016-133626.html 141 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/von-fdi-dong-gop-gan-20gdp 144699.html 168 ... Chương QUAN HỆ SỞ HỮU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - MỘT SỐ 33 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 33 2.1 Khái niệm sở hữu, quan hệ sở hữu nội dung quan hệ sở hữu 33 2.2 Mối quan hệ quan hệ sở hữu với... 32 Chương QUAN HỆ SỞ HỮU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm sở hữu, quan hệ sở hữu nội dung quan hệ sở hữu Khi nói đến phạm trù sở hữu, chúng tơi đồng ý với quan điểm nhà... đưa khái niệm quan hệ sở hữu gì, chưa phân tích đầy đủ nội hàm quan hệ sở hữu, yếu tố cấu thành quan hệ sở hữu, toàn nội dung viết xem quan hệ sở hữu mặt quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu tư liệu