PHỊNG GD&ĐT Pác Nặm ĐỀ KIỂM HỌC KÌ I TRƯỜNG PTCS Giáo Hiệu NĂM HỌC 2010 - 2011 _____________ MƠN: VẬT LÍ , LỚP 6 Thời gian làm bài: 45phút I/ Mục tiêu - Kiến thức: Nắm được thế nào là hai lực cân bằng; nêu được ví dụ; Nêu được thế nào là vật, lực đàn hồi; - Kỹ năng: Biết GHĐ và ĐCNN của một thước; Tính khối lượng của một vật; biết tính trọng lượng của một vật. - Thái độ: Trung thực, cẩn thận, u thích mơn học II/ Matrận đề CHỦ ĐỀ BIẾT HIỂU VẬN DỤNG CỘNG Đo độ dài 1 0,5đ 1 0,5đ Lực cân bằng 1 1,5đ 1 1,5đ 2 3,0đ Đo khối lượng 1 0,5đ 1 0,5đ Lực đàn hồi 2 1,0đ 1 1đ 3 2,0đ K.Lượng riêng 1 1đ 1 2đ 2 3,0đ Tổng cộng 5 3,0đ 3 3đ 1 3đ 9 10đ III/ Đề bài A. LÍ THUYẾT: 7đ Câu 1. ( 3 điểm ) a) Thế nào là hai lực cân bằng ? b) Cho ví dụ về hai lực cân bằng ? Câu 2. ( 4 điểm ). a) Thế nào là vật đàn hồi? b) Thế nào là lực đàn hồi? c) Hãy nêu đặc điểm của lực đàn hồi? Bằng thí nghiệm và nhận xét như thế nào nào ta đã rút ra được đặc điểm này? B. BÀI TẬP: 3đ Bài 1: ( 1 điểm ) a) Hãy xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước ở hình sau: b) Tính xem một ôtô tải có khối lượng 2,8 tấn sẽ nặng bao nhiêu Niutơn? Bài 2: (2đ) Một quả cầu bằng thép có thể tích 500 cm 3. a) Tính khối lượng quả cầu biết khối lượng riêng của thép bằng 7800 Kg/m 3 ? b) Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của quả cầu? V/ Đáp án KIỂM TRA HKI VẬT LÍ 6 Câu 1: 2đ a) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều và cùng tác dụng lên một vật. +(Tùy HS, tương tự: b) Hai đội học sinh kéo comà sợi dây đứng yên, vậy hai lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây là hai lực cân bằng 0,75x2đ 0,75đ 0,75đ Câu 2: 4đ a) Lò xo là vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì lò xo trở lại chiều tự nhiên. b) Lực mà vật đàn hồi sinh ra khi bị biến dạng gọi là lực đàn hồi c) Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn. TN: Treo lần lượt các quả nặng bằng nhau vào cùng một lò xo, ta thấy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng cường độ của trọng lực 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ 1đ 0, 5 0, 5 Bài 1: 1đ - GHD: 0,5cm -ĐCNN: 10cm 0,5đ 0,5đ Bài 2: 2đ Khối lượng của quả cầu: m = D.V = 7800 x 0,0005 = 3,9 ( kg ) Trọng lượng của quả cầu: P = 10m = 10 x 3,9 = 39 ( N ) Trọng lượng riêng của quả cầu: d = 10D = 10 x 7800 = 78000 ( N/m 3 ) * hoặc d = P/V = 39/0,0005 = 78000 ( N/m 3 ) 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ . trọng lượng của một vật. - Thái độ: Trung thực, cẩn thận, u thích mơn học II/ Ma trận đề CHỦ ĐỀ BIẾT HIỂU VẬN DỤNG CỘNG Đo độ dài 1 0,5đ 1 0,5đ Lực cân bằng. chiều và cùng tác dụng lên một vật. +(Tùy HS, tương tự: b) Hai đội học sinh kéo co mà sợi dây đứng yên, vậy hai lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây là hai lực