Nghiên cứu ứng dụng giải pháp plm dasault systemes cho thiết kế và phát triển máy cắt laser điều khiển số cnc

93 15 0
Nghiên cứu ứng dụng giải pháp plm dasault systemes cho thiết kế và phát triển máy cắt laser điều khiển số cnc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN QUYẾT NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP PLM DASSAULT SYSTÈMES CHO THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN MÁY CẮT LASER ĐIỀU KHIỂN SỐ CNC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Kỹ thuật khí Hà Nội – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN QUYẾT NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP PLM DASSAULT SYSTÈMES CHO THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN MÁY CẮT LASER ĐIỀU KHIỂN SỐ CNC Chuyên ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ GIANG NAM Hà Nội – Năm 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN .4 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị .7 MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu: .12 Tóm tắt đọng luận điểm đóng góp tác giả13 Phương pháp nghiên cứu: 13 Chương 1: Tổng quan máy cắt laser CNC giải pháp PLM 15 1.1 Tổng quan máy cắt laser CNC 15 1.1.1 Cấu tạo chung .15 1.1.2 Nguồn laser 15 1.1.3 Kết cấu máy laser CNC trục 22 1.1.4 Hệ thống điều khiển số CNC 23 1.2 Tổng quan PLM .28 1.2.1 PLM 28 1.2.2 Tại nên ứng dụng PLM 30 1.2.3 Các giải pháp PLM cho trình nghiên cứu phát triển sản phẩm 33 1.3 Phân tích lựa chọn PLM Dassualt System cho máy cắt laser CNC40 Chương 2: Thiết kế kiến trúc máy cắt laser CNC 44 2.1 Khái niệm kiến trúc máy .44 2.2 Phương hướng xây dựng phát triển kiến trúc máy 46 2.3 Thiết kế kiến trúc máy cắt laser CNC 48 2.4 Đánh giá giải pháp cập nhật kiến trúc máy qua vòng đời .54 Chương 3: Mơ hình hóa thẩm định sản phẩm 56 3.1 Giải pháp PLM Dassault Systèmes cho thiết kế máy laser CNC 56 3.1.1 Quy trình quản lý vịng đời sản phảm theo PLM 56 3.1.2 Quy trình ứng dụng giải pháp Dassault Systèmes cho PLM57 3.2 Mơ hình hóa sản phẩm 58 3.2.1 Tính chọn module tiêu chuẩn 58 3.2.2 Tính tốn thiết kế chi tiết phi tiêu chuẩn .67 3.2.3 Thiết lập máy CNC ảo .73 3.2.4 Kiểm tra kết cấu động học máy 75 3.2.5 Xây dựng mô tả thông số kĩ thuật 84 3.3 Giải pháp thẩm định thiết kế .86 KẾT LUẬN 89 Tài Liệu Tham khảo 90 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết nghiên cứu luận văn đảm bảo tính xác, khoa học trung thực, nội dung tham khảo, trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Nguyễn Quyết LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn Thạc sĩ nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp hoàn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Lê Giang Nam trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, thầy cô, công nhân viên chức Viện Sau đại học, Viện Cơ khí thầy mơn Cơ điện tử tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành nhiệm vụ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên quan tâm, động viên, tạo điều kiện tốt tinh thần, giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Do thời gian thực có hạn kiến thức thân cịn nhiều hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo, góp ý phê bình Thầy, Cô bạn bè Xin trân trọng cảm ơn! Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt TT Ký hiệu Ý nghĩa CAE Computer Aided Engineering CAD Computer Aided Design CAM Computer Aided Manufacturing CEO Computer Aided Three Dimensional Interactive Application Chief Executive Officer CFO Chief Financial Officer CGI Computer Generated Imagery CIO Chief Information Officer CNC Computer Numerical Control CPO 10 DFM Design For Manufacturing/Manufacturability 11 LAN Local Area Network 12 MRP 13 CATIA Chief Product Officer Dịch nghĩa Máy tính hỗ trợ kỹ thuật Thiết kế với trợ giúp máy tính Gia cơng với trợ giúp máy tính Máy tính hỗ trợ ứng dụng tương tác ba chiều Giám đốc điều hành Giám đốc tài Cơng nghệ mơ hình ảnh máy tính Giám đốc Thơng tin Máy điều khiển theo chương trình số Giám đốc Sản phẩm Thiết kế cho sản xuất hàng loạt Mạng cục NC Manufacturing Resource Planning Numerical Control Hoạch định nguồn lực sản xuất Điều khiển số 14 NPD New Product Design Thiết kế sản phẩm 15 OEM Original Equipment Manufacturer Nhà sản xuất thiết bị gốc 16 PDM Product Data Managment Quản lý liệu sản phẩm 17 PLM Product Lifecycle Management Quản lý vòng đời sản phẩm 18 R&D 19 WAN Research & development Wide area network Nghiên cứu phát triển Mạng diện rộng Danh mục bảng Bảng 1: Thống kế thông số ray dẫn hướng 62 Bảng 2: Thông số kĩ thuật động Stepper Motor NEMA 17 .66 Bảng 3: Thông số kĩ thuật động 39mm Hybrid Stepper Motor .66 Bảng 4: Bảng mô tả thông số kĩ thuật máy 86 Danh mục hình vẽ đồ thị Hình 1: Cấu tạo chung máy cắt laser 15 Hình 2: Sơ đồ nguyên lý cắt Laser 16 Hình 3: Cấu tạo laser Rubi 17 Hình 1.4: Cấu tạo laser NdYAG 18 Hình 1.5: Cấu tạo laser NdYAG dạng đĩa 19 Hình 6: Cấu tạo laser CO2 20 Hình 7: Kích thích laser bán dẫn bơm quang học 21 Hình 8: Cấu tạo nguồn laser Fiber 22 Hình 9: Quy tắc bàn tay phải .22 Hình 10: Dịng thơng tin điều khiển số .23 Hình 11: Sơ đồ cấu trúc máy CNC .25 Hình 12: Mối quan hệ PMC với MCU máy cơng cụ .26 Hình 13: Sản phẩm cắt khắc laser ngành khí 27 Hình 14: Sản phẩm khắc laser trang sức 27 Hình 15: Các giai đoạn trình PLM[4] 28 Hình 16: Autodesk Fusion Lifecycle 31 Hình 17: Đồ thị chi phí sản xuất sau giai đoạn tối ưu 32 Hình 18:“Ảo hóa” tơ phần mềm CAD 33 Hình 19: Gói phần mềm Siemens PLM 36 Hình 20: Gói phần mềm Autodesk PLM 37 Hình 21: Gói phần mềm Aras PLM 38 Hình 22: Gói phần mềm Dassault Systèmes PLM 39 Hình 23:Top 10 nhà cung cấp PLM hàng đầu[5] 41 Hình 24: So sánh khả thiết kế hệ thống PLM [8] 42 Hình 25:So sánh khả hỗ trợ sản xuất hệ thống PLM [8] .42 Hình 26: So sánh khả mở rộng hệ thống PLM [8] 43 Hình 1: Sơ đồ kiến trúc máy CNC 44 Hình 2: Thiết kế module hóa Koenigsberger.[11] 49 Hình 3: Khái niệm tổng quát thiết kế theo module hóa Brankamp Herrmann.[11] 49 Hình 4: Cấu trúc thứ bậc trung tâm gia công với phương pháp thiết kế module.[11] 50 Hình 5: Sơ đồ kết cấu động học hệ thống 52 Hình 6: Sơ đồ kiến trúc máy 52 Hình 7: Sơ đồ khối kiến trúc máy 53 Hình 8: Sơ đồ khối module 54 Hình 1: Chu trình vịng đời sản phẩm 57 Hình 2: Quy trình tổng quan việc ứng dụng hệ thống Dassault Systèmes PLM [11] .57 Hình 3: Quy trình triển khai việc ứng dụng hệ thống Dassault Systèmes PLM.[11] 58 Hình 4: Sơ đồ truyền đai 58 Hình 3.5: Sơ đồ thời gian tăng tốc hệ thống .59 Hình 6: Thơng số ban đầu truyền đai 59 Hình 3.7: Sơ đồ chịu tải cụm ray trục X 61 Hình 3.8: Sơ đồ hoạt động động bước 63 Hình 3.9: Biểu đồ hoạt động động bước trục X 64 Hình 3.10: Nguồn laser diode 2W 67 Hình 3.11: Khung gá nhơm định hình 68 Hình 3.12: Cụm gá động bước 68 Hình 3.13: Đồ gá Puli đai 69 Hình 3.14: Bích gá nguồn laser .69 Hình 3.15: Tấm gá truyền chuyển động 70 Hình 3.16: Trục puli 70 Hình 17:Module trục X .71 Hình 18:Module trục Y 71 Hình 19: Module trục Z 72 Bước 2: Thêm chi tiết cách vào Insert  click Existing component  click vào Asemly cần thêm chi tiết thư mục Bước3: Lắp ghép liên kết ràng buộc (liên kết trục, mặt, khoảng cách, góc, liên kết cố định…) Bước 4: Đặt vật liệu cho chi tiết click Apply  chọn chi chọn vật liệu  Aply Material OK Bước 5: Chuyển sang phân tích ứng suất click Start  Analysis & Simulation  Generative Structural Analysis Bước 6: Tạo ràng buộc cho chi tiết: + Vào Restrain để tạo buộc cho chi tiết + Vào Connection Property để tạo liên kết chi tiết từ ràng buộc hình học có sẵn Assembly + Vào Analysis để tạo thêm thuộc tính liên kết cho chi tiết Bước 7: Đặt lực vào Load để đặt lực tác dụng ( áp suất, tải trọng lục phân bố…) Bước 8: Kiểm tra kết nối : Sau đặt thuộc tính kết nối, tiến hành kiểm tra mơ hình tính tốn lệnh Model Checker: Kiểm tra phù hợp yếu tố đầu vào như: chi tiết bị thiếu thuộc tính (Properties); thiếu vật liệu (Materials); liên kết hỗ trợ không liên quan đến chi tiết; thiếu định nghĩa liên kết ghép nối; chồng chéo kết nối (Overlapping Connection),… Click nút Model Check ICon từ công cụ Hộp thoại xuất hiện: 77 Hình 3.25: Kiểm tra kết nối - Bodies: Danh sách tất Mesh Part (1D; 2D; 3D) thuộc tính chúng hỗ trợ chúng - Connections: Chỉ rõ kết nối mơ hình - Other: Chỉ rõ thành phần (Lực - Loads; Các ràng buộc - Restraints; Các chi tiết ảo - Virtual Parts) Nếu yếu tố đầu vào phù hợp cột trạng thái (Status) hiển thị OK Nếu không phù hợp hiển thị KO Ta phải xử lý tất kết nối Mesh Part không phù hợp (KO) trước bước vào tính tốn Bước 9: Bắt đầu q trình phân tích click nút COMPUTE  click All Đưa ước lượng thời gian tính tốn  Yes để chạy đưa kết Bước 10: Xem kết phân tích, vào Image xem chia lưới, ứng suất, chuyển vị Phân tích động lực học kết cấu cho máy Laser CNC mini trục Trong máy laser CNC trục, thiết kế theo nguyên tắc module nên kết cấu module nhau, Module trục X chịu tải trọng lớn Để phân tích 78 đánh giá thiết kế kết cấu máy thay phải phân tích tồn chi tiết máy ta cần phân tích vài module có điều kiện làm việc khắc nghiệt nhất, giúp giảm thời gian tính tốn tài ngun máy tính… Đây ưu điểm thiết kế kiến trúc máy theo ngun tắc module Đưa mơ hình Module trục X vào mơi trường tính tốn GAS, làm trình tự theo bước Khi trạng thái tĩnh, cụm máy chịu tải trọng tải trọng cụm trục Y Z làm việc gây Do phương pháp cắt laser không sinh lực cắt nên lực tác dụng lên cụm máy có trọng lực thân cụm Y Z, vị trí nguy hiểm vị trí làm việc xa gốc tọa độ Ta phân tích tính tốn quy lực lên vị trí gá đặt trượt trục X vị trí xa gốc tọa độ nhất, tiến hành đặt lực lên mơ hình tính Rằng buộc Module X trơng mơi trường GAS Hình 3.26: Lắp ghép đặt ràng buộc cho mơ hình máy Phân bố ứng suất máy trạng thái tĩnh Dựa mơ hình ứng suất hiển thị, ứng suất kết cấu máy CNC mini phân bố theo dải ứng suất từ đến 1.52.107 (N.m2) Các vùng ứng suất thể theo màu sắc khác hình 79 Hình 3.27: Kết phân tích ứng suất máy module trục Ta thấy, hầu hết vùng vật liệu kết cấu máy chịu ứng suất khoảng từ 2,64 đến 9.11.106 N/m2 Vị trí ứng suất lớn có giá trị là: 1.52.107 (N.m2), vị trí tiếp giáp đế gá nối ngang Giá trị nhỏ ứng suất cho phép thép A6061-T6 (2.6.1010 N/m2) Vậy kết cấu máy CNC mini thiết kế đủ bền Nếu ứng suất vùng lớn, làm ảnh hưởng đến độ bền chung kết cấu, ta quay trở lại bước thiết kế để sửa lại Chuyển vị máy trạng thái tĩnh Chuyển vị kết cấu máy CNC mini phân bố theo dải từ đến 0,0627 mm Các vùng ứng suất thể theo màu sắc khác hình 80 Hình 3.28: Kết phân tích chuyển vị máy module trục Vị trí chuyển vị lớn có giá trị là: 0,0627 mm, vị trí trượt xa Giá trị chuyển vị khơng lớn, ảnh hưởng đến độ xác gia công, nên xem kết cấu máy CNC mini thiết kế đạt yêu cầu Cũng dựa vào kết phân tích để thay đổi kết cấu máy cho phù hợp, nhằm phát triển đời máy sau theo yêu cầu khách hàng Mô động học gia công theo đường dụng cụ Sau kiểm nghiệm ứng suất chuyển vị kết cấu máy, kết cho thấy kết cấu máy thiết kế đạt yêu cầu, nhóm sinh viên tiến hành mô động học gia công theo đường dụng cụ Tiến hành mô gia công theo đường dụng cụ Bước 1: mở vẽ sản phẩm cần gia cơng Hình 29: Sản phẩm gia cơng Bước 2: Start => Machining => Advanced Machining 81 Hình 30: Gia diện làm việc Advanced Machining Trên thư mục chọn phần click double vào “Part Operation.1” giao diện hình Hình 3.31: Giao diện Part Operation Trong giao diện Part Operation chọn Machine machine from file selection ”  Chọn “ Assign a để gọi máy CNC thiết kế vào môi trường “ Advanced Machining ” Tìm đến máy CNC vừa thiết kế, thiết lập thơng số OK 82 Hình 3.32: Thiết lập thông số cho gia công Bước 3: Chọn lệnh “ Workpice Automatic Mount ” “Machine management ” công cụ  OK để liên kết chi tiết máy gốc phơi Hình 33: Liên kết chi tiết máy 83 Hình 3.34: Máy phôi Advanced Machining Bước 4: Tiến hành xây dựng chương trình CNC cho chi tiế mơ hoạt động theo chương trình vừa chọn Hình 3.35: Quá trình mơ gia cơng theo đường dụng cụ Ở ta lập trình gia cơng cho máy phay để mô gia công cho máy laser CNC, dao phay thay cho tia laser, đảm bảo khả kiểm tra đáng giá hoạt động máy CNC 3.2.5 Xây dựng mô tả thông số kĩ thuật Sản phẩm mẫu môi trường số 84 Sau mơ tính tốn chi tiết CATIA mơi trường assemble chọn công cụ Photo Studio Easy tools xuất hộp thoại hình lựa chọn Scence mà mong muốn dùng chuột điều chỉnh sản phẩm khung hình chọn render để ảo hỏa sản phẩm Hình 36: Máy laser CNC môi trường ảo Bảng mô tả thông số kĩ thuật MÁY CẮT LASER CNC-3 TRỤC Module Hành trình làm việc Công suát nguồn Laser Tốc độ di chuyển tối đa Tốc độ cắt Sai số cắt 250x200x70(mm)* 2W* m/ph 5m/ph 0.1mm 85 File nhận dạng G-code Động Stepmotor Phần mềm điều khiển … 10 Ray dẫn hướng Thanh ray trượt 11 Truyền động Puli-đai 12 Điện áp 220V/50Hz 13 Kích thước máy 450x390x365(mm)** 14 Trọng lượng 5.7(Kg)** (*) Có thể thay đổi theo nhu cầu khách hàng (**) thay đổi tùy theo thay đổi (*) Bảng 4: Bảng mô tả thông số kĩ thuật máy 3.3 Giải pháp thẩm định thiết kế Việc thiết kế, tích hợp thẩm định giải pháp thiết kế trình kết hợp với công nghệ mô phỏng-là tập hợp công nghệ để để giảm thời gian phát triển sản phẩm chi phí, phản ứng nhanh yêu cầu thị trường Các hệ thống họ thiết kế thay đổi thay đổi cấu hình hệ thống [2] Sự thay đổi không thực mơ hình thật chi phí cho việc thực thay đổi lớn, cách tiếp cận hiệu sử dụng để tránh phát sinh thêm chi phí q trình thiết kế Rõ ràng, cần thiết để có mơ hình xác để đạt hiệu mô Mô kết hợp mơ hình thực ảo thiết kế thẩm định thiết kế đem lại nhiều ưu việt hiệu khả nhanh chóng thẩm định thay đổi xảy mơ hình thực ảo Các giải pháp kết hợp mơ hình thật ảo đánh giá thẩm định giải pháp: - Mơ hình ảo-ảo: chi phí thấp, linh hoạt thay đổi mơ hình sản phẩm, nhiên việc sử dụng tồn mơ hình ảo khơng đánh giá hết vấn đề công nghệ, lỗi xuất sản xuất - Mơ hình thật-thật: chi phí cao, linh hoạt phạt lỗi nhiều thời gian, phát lỗi nhiều thời gian để xây dựng lại mơ hình để 86 - Mơ hình ảo-thật: dùng mơ hình thật đánh giá mơ hình ảo ngược lại, đem lại hiệu cao khoanh vùng vấn đề phát sinh module chưa đánh giá chức cách hoàn toàn, giảm thời gian tìm phát lỗi, việc thay đổi cấu hình đơn giản Qui trình ảo-thật tiết kiệm thời gian chi phí, tận dụng mạnh PLM nhanh chóng đánh giá, xác sản phẩm tối ưu sản phẩm việc sử dụng mơ hình tùy thuộc vào giai đoạn phát triển sản phẩm Sau tác gải đề xuất quy trình ứng dụng giải pháp PLM( sử dụng mơ hình thật ảo) thẩm định giải pháp thiết kế máy laser CNC Hình 37: Quy trình PLM cho thẩm định sản phẩm máy cắt laser CNC 87 Hình 38: Sản phẩm mẫu máy laser CNC thật Kết luận: Sau lựa chọn phương pháp gia công laser đối tượng sử dụng máy cắt CNC, Tác giả tiến hành phân tích nhiệm vụ thiết kế máy, yêu cầu kỹ thuật máy làm việc, sau xây dựng sơ đồ kết cấu động học máy, tính tốn chọn thơng số kỹ thuật chi tiết tiêu chuẩn theo catalog nhà sản xuất động cơ, puli, đai, ray dẫn hướng,… đảm bảo yêu cầu độ bền, độ cứng vững máy làm việc công suất lớn Đi đơi với viêc tính chọn chi tiết tiêu chuẩn trình thiết kế chi tiết phi tiêu chuẩn mơ hình hóa mơ hình kết cấu phần mềm CATIA Q trình tính chọn thiết kế giúp cho máy hoạt động xác đảm bảo an toàn máy làm việc Tạo mơ hình số để so sánh với mơ hình thật, qua đánh giá thẩm định giải pháp PLM Dassault Systèmes Qua sản phẩm mẫu môi trường số sản phẩm thực tế chế tạo ta khẳng định tính hiệu ứng dụng giải pháp PLM Dassault Systèmes thiết kế phát triển máy cắt laser CNC 88 KẾT LUẬN Qua việc “Nghiên cứu ứng dụng giải pháp PLM Dassault Systèmes cho thiết kế phát triển máy cắt laser điều khiển số CNC’’, đề tài đạt kết sau: + Nghiên cứu tổng quan máy cắt laser điều khiển số giải pháp PLM vận dụng tảng Dassault Systèmes + Nghiên cứu phương pháp xây dựng kiến trúc máy theo nguyên tắc module Phân tích đánh ảnh hưởng nguyên tắc “thiết kế máy theo nguyên tắc module” lên trình PLM + Ứng dụng triển khai thiết kế sản phẩm máy cắt laser (kết cấu) quan điểm PLM + Xây dựng mơ hình sản phẩm, tạo sản phẩm ảo để đưa vào môi trường trải nghiệm số đánh giá tảng ảo sản phẩm CATIA Đề xuất + Ứng dụng giải pháp 3DXCITE,3DVIA tiếp cận khách hàng làm công tác điều tra, thu thập thông tin + Tiếp tục phát triển hệ điều khiển số thực ảo giải pháp PLM vận dụng DELMIA để thẩm định qua giai đoạn + Phát triển thiết bị thật ảo cho công tác huấn luyện 89 Tài Liệu Tham khảo [1]Andreas Kunz, Markus Zank, Thomas Nescher, Konrad Wegener; Virtual reality based time and motion study with support for real walking; 49th CIRP Conference on Manufacturing Systems (CIRP-CMS 2016) [2] Farouk Belkadi, Alain Bernard, Florent Laroche; Knowledge based and PLM facilitiesfor sustainability perspective in manufacturing: A global approach; The 22nd CIRP conference on Life Cycle Engineering; Procedia CIRP 29 ( 2015 ) 203– 208 [3] F Mas, R Arista, M Oliva, B Hiebert, I Gilkerson, J Rios; A review of PLM impact on US and EU Aerospace Industry;The Manufacturing Engineering Society International Conference, MESIC 2015 [4] Guănther Schuh, Henrique Rozenfeld, Dirk Assmus, Eduardo Zancul; Process oriented framework to support PLM implementation; Computers in Industry 59 (2008) 210–218 [5] http://www.01consulting.net/portfolio-item/global-plm-market-analysis-report2017/ [6] https://www.wikipedia.org/wiki/Product_lifecycle_management [7] J.A Penoyer, G Burnett, D.J Fawcett, S.-Y Liou( 1999), Knowledge based product life cycle systems: principles of intergration of KBE and C3P, ComputerAided Design 32 (2000) 311-320 [8] J.G Enríquez, J.M Sánchez-Begines, F.J Domínguez-Mayo, J.A GarcíaGarcía, M.J Escalona, An approach to characterize and evaluate the quality of Product Lifecycle Management Software Systems, Computer Standards & Interfaces 61 (2019) 77–88 90 [9] Julien Le Duigou, Alain Bernard, Nicolas Perry, Jean- Charles Delplace, Application of PLM processes to respond to mechanical SMEs needs, Springer Verlag Berlin Heidelberg, Global Product Development [10] Julien Le Duigou, Alain Bernard, Nicolas Perry, Jean- Charles Delplace, Specification of a gerneric system dedicated to SMEs based on a PPRO metamodel, 16th CIRP interational conference on Life Cysle Engineering [11] Lê Giang Nam, Kiều Xuân Viễn, Trịnh Kiều Tuấn, “Phát triển quy trình Dassault Systèmes PLM cho việc phân tích thiết kế bàn XY máy phay CNC trục”, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, số tháng 1+2 năm 2015 [12] Mauricio Hincapié·Miguel de Jesús Ramírez·; Antonio Valenzuela· José Alberto Valdez; Mixing real and virtual components in automated manufacturing system using PLM tools; Springer-Verlag France 2014 [13] Nguyễn Văn Vinh - Bài Giảng Kỹ Thuật Laser - ĐHBKHN 2006 [14] SG Lee Y.-S Ma, G.L Thimm, J Verstraeten, Product lifecycle management in a viation maintenance, repair and overhaul, Computers Industry 59 (2008_ 296303 [15] Z Braier, P Šidlof, V Čejka, P Žďárek, New method of contactless measurement and analysis of CNC machine spindle lopping, Mechanisms and Machine Science 44 (2017) 365–370 Doi: 10.1007/978-3-319-44087-3_49 91 ... phẩm 12 Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng giải pháp PLM Dassault Systèmes vào trình thiết kế phát triển máy cắt laser điều khiển số CNC Tạo mơ hình số phục vụ trình nghiên cứu phát triển sản phẩm Tóm... tác giả lựa chọn nghiên cứu thực luận văn với đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng giải pháp PLM Dassault Systèmes cho thiết kế phát triển máy cắt laser điều khiển số CNC? ?? Lịch sử nghiên cứu Nước ngoài:... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN QUYẾT NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP PLM DASSAULT SYSTÈMES CHO THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN MÁY CẮT LASER ĐIỀU KHIỂN SỐ CNC Chuyên

Ngày đăng: 26/02/2021, 14:16

Mục lục

    Tài Liệu Tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan