1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ phủ bề mặt vật liệu composite cốt xơ da dùng làm ván lát sàn

95 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN XUÂN CƯƠNG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ PHỦ BỀ MẶT VẬT LIỆU COMPOSITE CỐT SƠ DA DÙNG LÀM VÁN LÁT SÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN XUÂN CƯƠNG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ PHỦ BỀ MẶT VẬT LIỆU COMPOSITE CỐT SƠ DA DÙNG LÀM VÁN LÁT SÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS VŨ MẠNH HẢI Hà Nội - 2018 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan tồn nội dung trình bày luận văn tác giả thực hướng dẫn nhiệt tình TS Vũ Mạnh Hải với quý thầy cô Viện Dệt May - Da Giầy Thời Trang Các số liệu kết luận văn số liệu thực tế thu sau tiến hành thực nghiệm Trung tâm thí nghiệm Vật liệu Dệt may, phịng thí nghiệm hóa dệt Viện Dệt May - Da Giầy thời trang, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tác giả cam đoan kết nghiên cứu đảm bảo xác, trung thực, khơng có chép từ luận văn khác Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu trình bày luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2018 Học viên Nguyễn Xuân Cƣơng Nguyễn Xuân Cương Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em vô biết ơn TS Vũ Mạnh Hải, người thầy tận tâm hướng dẫn, khích lệ dành nhiều thời gian giúp em hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học Em xin chân thành cảm ơn tất Thầy Cô giáo viện Dệt May, Da Giầy & Thời Trang - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, hết lòng truyền đạt kiến thức khoa học sâu chuyên môn suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm thí nghiệm vật liệu Dệt May, phịng thí nghiệm Hóa dệt thuộc Viện Dệt may - Da giầy Thời trang - Trường Đại Học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin kính chúc Quý Thầy - Cô, bạn đồng nghiệp sức khỏe thành đạt Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2018 Học viên Nguyễn Xuân Cƣơng Nguyễn Xuân Cương Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vật liệu tổ hợp Composite 1.1.1 Giới thiệu vật liệu Composite 1.1.2 Tính chất vật liệu Composite 1.1.3 Phương pháp gia công, chế tạo vật liệu Composite 1.1.4 Phương pháp phối trộn pha vật liệu Composite 10 1.2 Tổng quan vật liệu tổ hợp cốt xơ da 11 1.2.1 Giới thiệu nghiên cứu vật liệu tổ hợp giới 11 1.2.2 Các nghiên cứu nước 12 1.2.3 Các nghiên cứu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 13 1.3 Tổng quan phương pháp tạo bề mặt 16 1.3.1 Các giải pháp tạo bề mặt 16 1.3.2 Ưu điểm công nghệ phun phủ 168 1.3.3 Nhược điểm công nghệ phun phủ 19 1.4 Tổng quan keo dán 19 1.4.1 Hiện tượng kết dính keo 21 1.4.2 Phân loại keo dán 23 1.4.3 Kỹ thuật dán keo 25 1.4.4 Giới thiệu số loại keo dán 28 Nguyễn Xuân Cương Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết dính màng keo với vật liệu…… 34 1.5 Tổng quan Laminate 35 1.6 Một số loại vật liệu lát sàn phủ Laminate 40 1.6.1 Gỗ dán (Plywood) 471 1.6.2 Gỗ ván dăm (OKAL) 472 1.6.3 Gỗ MDF (Medium Density Fiberboar) 473 1.6.4 Gỗ nhựa WPC (Wood Plastic Composite) 474 1.7 Kết luận tổng quan 42 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 47 2.2 Đối tượng nghiên cứu 47 2.2.1 Laminate: 47 2.2.2 Composite cốt xơ da: 47 2.2.3 Keo X66: 48 2.2.4 Keo PU dung môi: 48 2.2.5 Giấy nhám: 49 2.3 Phương pháp nghiên cứu 52 2.3.1 Phương pháp khảo cứu tài liệu…………………………………….52 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 52 2.4 Thiết bị phục vụ nghiên cứu 61 2.4.1 Máy cắt cầm tay 61 2.4.2 Máy trà nhám 61 2.4.3 Thước kẹp 62 2.4.4 Dao dọc Laminate 62 2.4.5 Thước kẻ sắt 63 2.4.6 Chổi lông 63 Nguyễn Xuân Cương Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2.4.7 Bút chì 64 2.4.8 Máy sấy 64 2.4.9 Khuôn ép 65 2.4.10 Máy đo độ bền đứt, giãn đứt 65 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 67 3.1 Xác định số điều kiện công nghệ 67 3.1.1 Nhiệt độ sấy, thời gian sấy keo X66 67 3.1.2 Nhiệt độ sấy, thời gian sấy keo PU 68 3.1.3 Lực ép 71 3.2 Kết xác định thời gian ép mẫu 72 3.3 Nghiên cứu xác định điều kiện mài nhám trước dán 75 3.4 Nghiên cứu xác định thời gian lưu mẫu sau ép 77 3.5 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN CHUNG 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Nguyễn Xuân Cương Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến khả khô keo X66 67 Bảng 3.2: Kết xác định thời gian sấy cho keo X66 67 Bảng 3.3: Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến khả khô keo PU 69 Bảng 3.4: Kết xác định thời gian sấy cho keo PU 69 Bảng 3.5: Kết kiểm tra độ bền kéo trượt mẫu thử sử dụng keo PU theo thời gian ép 72 Bảng 3.6: Kết kiểm tra độ bền kéo trượt mẫu thử sử dụng keo X66 theo thời gian ép 73 Bảng 3.7: Ảnh hưởng cỡ giấy nhám đến độ bền kéo trượt mẫu sử dụng keo PU 75 Bảng 3.8: Ảnh hưởng giấy nhám đến độ bền kéo trượt mẫu sử dụng keo X66 76 Bảng 3.9: Ảnh hưởng thời gian lưu mẫu đến độ bền bám dính màng keo PU 78 Bảng 3.10: Ảnh hưởng thời gian lưu mẫu đến độ bền bám dính màng keo X66 79 Nguyễn Xuân Cương Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH Chƣơng Hình 1.1: Keo X66 (keo chó) 28 Hình 1.2: Keo X66 sử dụng dán giầy dép 29 Hình 1.3: Keo X66 sử dụng dán đồ dung gia đình 31 Hình 1.4: Ứng dụng keo Polyurethane xử lý vết nứt tường 33 Hình 1.5: Ảnh Lamilate thuộc nhãn hiệu King Dom 36 Hình 1.6: Formica Laminate 37 Hình 1.7: Cấu tạo Laminate gổm lớp 37 Hình 1.8: Giường gỗ Laminate 39 Hình 1.9: Tủ bếp Laminate 39 Hình 1.10: Tủ quần áo Laminate 40 Hình 1.11: Sàn gỗ cơng nghiệp…………………………………………… 40 Hình 1.12: Gỗ dán (Plywood)……………………………………………….41 Hình 1.13: Gỗ ván dăm (OKAL)……………………………………………43 Hình 1.14: Gỗ Medium Density Fiberboar ………….…………………… 44 Hình 1.15: Gỗ nhựa …….……………………………………………….… 45 Chƣơng Hình 2.1: Laminate 49 Hình 2.2: Composite cốt xơ da 50 Hình 2.3: Keo X66 50 Hình 2.4: Keo PU 51 Hình 2.5: Giấy nhám 52 Hình 2.6: Composite thô 53 Hình 2.7: Composite chia theo thông số 53 Hình 2.8: Compisite chia nhỏ, chà nhám bề mặt 54 Nguyễn Xuân Cương Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 2.9: Hình thơng số Lamilate chia nhỏ 55 Hình 2.10: Laminate chia nhỏ 55 Hình 2.11: Vị trí qt keo Composite 56 Hình 2.12: Vị trí laminate đặt lên phần quét keo X66 57 Hình 2.13: Composite quét dung môi (n-Hexan) xử lý lần 58 Hình 2.14: Composite qt dung mơi (n-Hexan) xử lý lần 58 Hình 2.15: Composite quét keo dán 58 Hình 2.16: Vị trí Laminate đặt lên phần quét keo PU 59 Hình 2.17: Thông tin mẫu Composite 59 Hình 2.18: Các mẫu Composite đặt khn ép 60 Hình 2.19: Máy cắt cầm tay 61 Hình 2.20: Máy chà giấy nhám 62 Hình 2.21: Thước kẹp 62 Hình 2.22: Dao dọc Laminate 63 Hình 2.23: Thước kẻ sắt 63 Hình 2.24: Chổi lông loại nhỏ 63 Hình 2.25: Bút chì kim 64 Hình 2.26: Máy sấy Apparatebua – 290 64 Hình 2.27: Khn ép 65 Hình 2.28: Máy đo độ bền đứt, giãn đứt 66 Chƣơng Hình 3.1: Bảng điện tử máy sấy, hiển thị nhiệt độ sấy 700 68 Hình 3.2: Mẫu Composite quét keo X66 sấy nhiệt độ 700 68 Hình 3.3: Bảng điện tử máy sấy hiển thị nhiệt độ 900 70 Hình 3.4: Mẫu Composite quét keo PU sấy nhiệt độ 900 70 Hình 3.5: Mẫu Composite tác dụng lực ép 10kg/cm2 71 Hình 3.6: Mẫu Composite tác dụng lực ép 5kg/cm2 72 Nguyễn Xuân Cương Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.3: Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến khả khô keo PU TT Nhiệt độ Hiện tƣợng sấy 500 Keo nhả nhiều khơng dính 600 Keo nhả khơng dính 700 Keo nhả khơng dính 800 Keo có tượng nhả khơng dính 900 Keo kết dính khơng có tượng nhả Tác giả lựa chọn nhiệt độ sấy 900 tiếp tục xác định thời gian sấy quan sát trực quan Kết ghi nhận bảng (3.4) Bảng 3.4: Kết xác định thời gian sấy cho keo PU TT Thời gian Hiện tƣợng sấy phút Keo kết dính có tượng nhả phút Keo kết dính cịn có tượng nhả phút Keo kết dính cịn tượng nhả phút Keo kết dính cịn tượng nhả phút Keo kết dính khơng cịn tượng nhả Nguyễn Xn Cương 69 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.3: Bảng điện tử máy sấy hiển thị nhiệt độ 900 Hình 3.4: Mẫu Composite quét keo PU sấy nhiệt độ 900 - Các mẫu Composite sau sấy thời gian quy dịnh đưa ngồi kiểm tra khả kết dính chuẩn bị tiến hành công đoạn ép Nguyễn Xuân Cương 70 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.1.3 Lực ép Nghiên cứu tiến hành ép mẫu Composite mức lực ép: Mức lực ép 1: - Mpa = 10kg/cm2 Mức lực ép 2: - 0,5 Mpa = 5kg/cm2 Dưới tác dụng lực ép 10kg/cm2 lớp keo bị đùn khỏi bề mặt Composite làm cho khả bám dính yếu.(Hình 3.5) Do tác giả lựa chọn lực ép mức 0,5 Mpa cho nghiên cứu (Hình 3.6) Hình 3.5: Mẫu Composite tác dụng lực ép 10kg/cm Nguyễn Xuân Cương 71 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.6: Mẫu Composite tác dụng lực ép 5kg/cm 3.2 Kết xác định thời gian ép mẫu Nghiên cứu tiến hành mài Composite giấy nhám có mật độ 150 ép mẫu quét keo PU keo DOG X66 với lực ép chọn, thời gian ép 30 giây, 01 phút, 02 phút 03 phút Sau 07 ngày lưu nhiệt độ phòng, mẫu mang kiểm tra độ bền kéo trượt Kết thể keo PU bảng 3.5 hình 3.7, keo Dog X66 bảng 3.6 hình 3.8 Bảng 3.5: Kết kiểm tra độ bền kéo trượt mẫu thử sử dụng keo PU theo thời gian ép Thời gian ép Độ bền kéo trƣợt (Phút) (N) 0,5 337.64 01 346.97 02 307.01 03 283.03 TT Nguyễn Xuân Cương 72 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.7: Biểu đồ kết kiểm tra độ bền kéo trượt mẫu thử sử dụng keo PU theo thời gian ép Bảng 3.6: Kết kiểm tra độ bền kéo trượt mẫu thử sử dụng keo X66 theo thời gian ép Thời gian ép Độ bền kéo trƣợt (Phút) (N) 0,5 314.07 01 323.18 02 278.76 03 363.78 TT Nguyễn Xuân Cương 73 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.8: Biểu đồ kết kiểm tra độ bền kéo trượt mẫu sử dụng keo X66 theo thời gian ép Hình 3.9: Mẫu Composite sau kiểm tra độ bền kéo trượt Kết nghiên cứu cho thấy thời gian ép tăng, độ bền kết dính keo PU có xu hướng giảm, với keo DOG X66 lại có xu hướng tăng Nguyễn Xuân Cương 74 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Điều giải thích dựa độ đặc hai hệ keo Hệ keo PU loãng keo DOG X66 nên thời gian nén lâu, keo bị đẩy khỏi mối dán làm mối dán giảm bền Nghiên cứu khuyến cáo chọn thời gian ép keo PU 01 phút, keo DOG X66 phút 3.3 Nghiên cứu xác định điều kiện mài nhám trƣớc dán Nghiên cứu tiến hành lựa chọn 03 loại giấy mài nhám có thị trường với mật độ hạt 80, 150, 240 để tiến hành thử nghiệm Sau mài, mẫu quét keo, sấy ép lưu nhiệt độ phòng 10 ngày, sau kiểm tra độ bền kéo trượt Kết thể PU bảng 3.7 X66 bảng 3.8 Kết thử nghiệm cho thấy mật độ hạt lớn, khả kết dính mối dán cao Điều giải thích kích thước hạt nhỏ dẫn đến số lượng hạt đơn đơn vị diện tích giấy mài nhiều hơn, tạo thành bề mặt có nhiều vi lỗ Các vi lỗ tạo thành điểm bám cho màng keo, từ dẫn đến khả bám dính màng keo tốt Bảng 3.7: Ảnh hưởng cỡ giấy nhám đến độ bền kéo trượt mẫu sử dụng keo PU Độ bền kéo trƣợt TT Cỡ giấy nhám 80 421.08 150 604.72 240 625.50 Nguyễn Xuân Cương (N) 75 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.10: Biểu đồ ảnh hưởng giấy nhám đến độ bền kéo trượt mẫu sử dụng keo PU Bảng 3.8: Ảnh hưởng giấy nhám đến độ bền kéo trượt mẫu sử dụng keo X66 Độ bền kéo trƣợt TT Cỡ giấy nhám 80 687.23 150 724.93 240 753.44 Nguyễn Xuân Cương 76 (N) Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.11: Biểu đồ ảnh hưởng giấy nhám đến độ bền kéo trượt mẫu sử dụng keo X66 3.4 Nghiên cứu xác định thời gian lƣu mẫu sau ép Thời gian sấy keo nhiệt độ sấy keo chọn chưa thể làm keo khô hồn tồn có khả bám dính tốt Chính nghiên cứu tiến hành thử nghiệm để xác định thời gian tốt cho độ bền kết dính màng keo Mẫu mài giấy nhám 150, sấy ép theo điều kiện công nghệ để khoảng thời gian 2, 3, 7, 9, 10 ngày Khả bám dính màng keo xác định thực nghiệm kiểm tra độ bền kéo trượt Kết nghiên cứu PU thể bảng 3.9, X66 bảng 3.10 Kết nghiên cứu cho thấy độ bền liên kết có xu hướng tăng dần theo thời gian lưu mẫu Điều giải thích theo thời gian, màng keo khô kiệt dung mơi trở nên bám dính tốt Kết nghiên cứu cho thấy giai đoạn đầu (khoảng trước 10 ngày), keo PU có độ kết dính tốt dung môi n - Hexan bay nhanh Tuy nhiên thời gian dài, độ bền keo DOG X66 tốt Nguyễn Xuân Cương 77 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.9: Ảnh hưởng thời gian lưu mẫu đến độ bền bám dính màng keo PU Thời gian lƣu mẫu Độ bền kéo trƣợt (ngày) (N) 287.44 203.88 346.97 484.89 10 554.69 > 10 604.72 TT Hình 3.12: Biểu đồ ảnh hưởng thời gian lưu mẫu đến độ bền bám dính màng keo PU Nguyễn Xuân Cương 78 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.10: Ảnh hưởng thời gian lưu mẫu đến độ bền bám dính màng keo X66 Thời gian lƣu Độ bền kéo trƣợt mẫu (ngày) (N) 188.81 259.31 363.78 467.32 10 502.03 > 10 724.93 TT Hình 3.13: Biểu đồ ảnh hưởng thời gian lưu mẫu đến độ bền bám dính màng keo X66 Nguyễn Xuân Cương 79 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.14: Các mẫu composite lưu theo thời gian quy định - Sử dụng thiết bị kiểm tra lực kéo máy kéo: RCT - 1250A Tốc độ kéo 100 mm/phút Hình 3.15: Mẫu Composite máy kiểm tra độ bền kéo trượt Nguyễn Xuân Cương 80 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.5 Kết luận chƣơng Các kết cho thấy điều kiện nghiên cứu này: Nên chọn thời gian ép keo PU 01 phút, keo DOG X66 phút Mật độ hạt giấy mài lớn, khả kết dính mối dán cao Độ bền liên kết keo dán Laminate, X66 PU, có xu hướng tăng dần theo thời gian lưu mẫu Kết cho thấy sử dụng thông số công nghệ phù hợp với loại keo PU sử dụng nhiệt độ sấy keo nhiệt độ 90 độ Thời gian sấy keo PU phút, sử dụng lực ép 0.5 (Mpa) Thời gian ép mẫu phút lưu mẫu sau ép keo lớn 10 ngày Kết cho thấy sử dụng thông số công nghệ phù hợp với loại keo Dog X66 sử dụng nhiệt độ sấy keo nhiệt độ 70 độ Thời gian sấy keo PU phút, sử dụng lực ép 0.5 (Mpa) Thời gian ép mẫu phút lưu mẫu sau ép keo lớn 10 ngày Nguyễn Xuân Cương 81 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN CHUNG Vật liệu Composite có tiềm ứng dụng lớn dân dụng, phù hợp với khí hậu Việt Nam Tấm Laminate có tính chất ưu việt, kết hợp với Composite cốt xơ da để tạo thành vật liệu lát sàn Nghiên cứu tiến hành xác định số điều kiện công nghệ để dán ép màng lamilate lên vật liệu composite cốt xơ da Kết cho thấy sử dụng keo X66 keo PU để dán laminate lên vật liệu Composite cốt xơ da thông số cơng nghệ Kết cho thấy sử dụng thông số công nghệ phù hợp với loại keo PU sử dụng nhiệt độ sấy keo nhiệt độ 90 độ Thời gian sấy keo PU phút, sử dụng lực ép 0.5 (Mpa) Thời gian ép mẫu phút lưu mẫu sau ép keo lớn 10 ngày Kết cho thấy sử dụng thông số công nghệ phù hợp với loại keo Dog X66 sử dụng nhiệt độ sấy keo nhiệt độ 70 độ Thời gian sấy keo phút, sử dụng lực ép 0.5 (Mpa) Thời gian ép mẫu phút lưu mẫu sau ép keo lớn 10 ngày Trong phạm vi nghiên cứu mình, so sánh loại keo PU keo Dog X66 điều kiện công nghệ khác ta thấy Độ bền keo Dog X66 ln tốt keo PU, quy trình dán keo Dog X66 lại đơn giản, tiết kiệm thời gian thực Nghiên cứu khuyến cáo việc dán màng Laminate sử dụng loại keo Dog X66 Nguyễn Xuân Cương 82 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TSKH Nguyễn Đình Đức Đại học quốc gia Hà Nội, Vật liệu Composite tiềm ứng dụng Nhà xuất KHKT, Hà Nội 2001 Dương Thị Hoàn, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Đại học Bách Khoa Hà Nội 2015 TS Nguyễn Văn Thông, Công nghệ phun phủ bảo vệ phục hồi NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2006 Nguyễn Quốc Tín – Phạm Lê Dũng, Kỹ thuật dán keo NXB Thanh niên 1999 Đỗ Xuân Tùng, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2014 “Nghiên cứu thực nghiệm sử dụng vật liệu kết dính PU phụ gia để liên kết màng xơ da” Nguyễn Ngọc Tiệp, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2016 “Nghiên cứu khả tái sử dụng xơ da thuộc phế liệu để chế tạo vật liệu Polymer Composite, dựa sở nhựa Polymer không no” Ngô Thị Kim Thoa, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2016 “Nghiên cứu khả tái sử dụng xơ da thuộc phế liệu để chế tạo vật liệu Polymer Composite dựa sở nhựa EPOXY” https://noithat9x.vn/laminate/ [?] Charles R Frihart Handbook of Wood Chemistry and Wood Composites, Chapter 9: Wood Adhesion and Adhesives, CRC Press, New York; 2005 Nguyễn Xuân Cương 83 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2016B ... trung nghiên cứu để tiếp tục hồn thiện tạo tính Do vậy, tác giả lựa chọn Đề tài: ? ?Nghiên cứu công nghệ phủ bề mặt vật liệu Composite cốt xơ da dùng làm ván lát sàn? ?? 1- Mục tiêu nghiên cứu: Đề... NỘI - NGUYỄN XUÂN CƯƠNG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ PHỦ BỀ MẶT VẬT LIỆU COMPOSITE CỐT SƠ DA DÙNG LÀM VÁN LÁT SÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS... bền kéo trượt Composite với Laminate sau điều kiện công nghệ nghiên cứu - Đề xuất công nghệ ép Laminate phủ mặt vào Composite cốt xơ da 5- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sử dụng

Ngày đăng: 26/02/2021, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN