canh giac duoc nghiên cứu khoa học

8 11 0
canh giac duoc  nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích một số đặc điểm sử dụng vancomycin tại Khoa HSTC và sự phù hợp với các khuyến cáo hiện tại, từ đó đề xuất một số biện [r]

(1)

528 60 0866 - 7861 4 2020

BỘ Y TẾ XUẤT BẢN

Địa Tòa soạn: 138A Giảng Võ - Quận Ba Đình - Hà Nội Tel: 0243.8461430 - 0243.7368367

CÂY BÌM BỊP

Clinacanthus nutans (Burm f.) Lindau Họ Ơ rơ - Acanthaceae

CÂY BÌM BỊP

Clinacanthus nutans (Burm f.) Lindau Họ Ơ rơ - Acanthaceae

Trung

tâm

DI

&

ADR

Qu

c

gia

- Tài

li

u

chia

s

t

i CANHGIACDUOC.ORG.VN

facebook

(2)

ISSN 0866 - 7861 4/2020 (Số 528 NĂM 60)

MỤC LỤC

NGHIÊN CỨU - KỸ THUẬT

● KIỀU MAI ANH, CẤN KHÁNH LINH, NGUYỄN THÀNH HẢI:Tổng quan hiệu độ an toàn chế độ liều olanzapin điều trị bệnh tâm thần phân liệt

● NGUYỄN HỒNG ANH (B), NGUYỄN THỊ MAI ANH, VŨ ĐÌNH HÒA, NGUYỄN MAI HOA, LÊ THỊ THANH NGA, NGUYỄN THỊ THANH THỦY, ĐÀO QUANG MINH, NGUYỄN HỒNG ANH: Phân tích thực trạng sử dụng vancomycin bệnh nhân điều trị Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Thanh Nhàn 10

● NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG, ĐOÀN VĂN GIANG: Phân tích danh mục thuốc kháng sinh sử dụng Trung tâm Y tế huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2018 15

● TRẦN PHƯƠNG THẢO, HOÀNG VĂN HẢI: Tổng hợp thử tác dụng ức chế enzym glutaminyl cyclase số hợp chất amid hướng điều trị bệnh Alzheimer 18 ● VÕ QUỐC ÁNH, NGUYỄN ANH VŨ:Ứng dụng

giản đồ pha hệ hai cấu tử để tối ưu hóa thành phần hệ phân tán rắn nhằm tăng độ hòa tan

fenofibrat 23

● PHẠM VĂN HÙNG, TRƯƠNG ĐỨC MẠNH, NGUYỄN THỊ THANH DUYÊN, TRẦN THỊ HẢI YẾN, NGUYỄN THỊ HIỀN: Nghiên cứu bào chế pellet verapamil hydroclorid giải phóng

kéo dài 29

● TRẦN THỊ LAN, NGUYỄN THỊ QUỲNH, NGUYỄN THỊ KIỀU ANH: Nghiên cứu xác định số thuốc kháng histamin H1 trộn trái phép chế phẩm Đông dược HPLC-PDA 35

● ĐÀM THỊ KIM THOA, NGUYỄN HUỲNH KIM NGÂN, ROÃN HƯNG THUẬN, NGUYỄN PHÚ CƯỜNG, NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN: Xây dựng qui trình định lượng đồng thời aspirin, clopidogrel tạp chất liên quan phương pháp sắc

kí lỏng 41

● TRẦN VĂN DUY THÁI, ĐỖ CHÂU MINH VĨNH THỌ: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp

LC-MS/MS xác định dư lượng số kháng sinh nhóm macrolid có nước thải ao, hồ vùng nuôi trồng thủy sản 45

ISSN 0866 - 7861 4/2020 (No 528 Vol 60)

CONTENTS

RESEARCH - TECHNIQUES

● KIỀU MAI ANH, CẤN KHÁNH LINH, NGUYỄN THÀNH HẢI:Efficacy and safety of olanzapine at various dose levels for schizophrenia: A systematic review

● NGUYỄN HOÀNG ANH (B), NGUYỄN THỊ MAI ANH, VŨ ĐÌNH HỊA, NGUYỄN MAI HOA, LÊ THỊ THANH NGA, NGUYỄN THỊ THANH THỦY, ĐÀO QUANG MINH, NGUYỄN HOÀNG ANH: Analysis of the actual use of vancomycin at the Intensive Care Unit of Thanh Nhan Hosptal

(Hanoi, SRV) 10

● NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG, ĐOÀN VĂN GIANG: Analysis of antibiotic consumption at An Phu Health Centre (An Giang province)

in 2018 15

● TRẦN PHƯƠNG THẢO, HOÀNG VĂN HẢI: Synthesis and glutaminyl-cyclase inhibitory activity of some amide-containing compounds as anti-Alzheimer’s disease agents 18 ● VÕ QUỐC ÁNH, NGUYỄN ANH VŨ:

Application of binary phase diagram to optimize solid dispersion formulation for enhancement of fenofibrate disolution 23 ● PHẠM VĂN HÙNG, TRƯƠNG ĐỨC MẠNH,

NGUYỄN THỊ THANH DUYÊN, TRẦN THỊ HẢI YẾN, NGUYỄN THỊ HIỀN: Preparation of sustained-release pellets of verapamil

hydrochloride 29

● TRẦN THỊ LAN, NGUYỄN THỊ QUỲNH, NGUYỄN THỊ KIỀU ANH: Determination of H1 antihistaminic adulterants in herbal products by

HPLC-PDA 35

● ĐÀM THỊ KIM THOA, NGUYỄN HUỲNH KIM NGÂN, ROÃN HƯNG THUẬN, NGUYỄN PHÚ CƯỜNG, NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN: Simultaneous determination of clopidogrel, aspirin and related compounds in pharmaceutical formulations by reverse-phase high performance liquid chromatography (RP-HPLC) 41

● TRẦN VĂN DUY THÁI, ĐỖ CHÂU MINH VĨNH THỌ: Simultaneous determination of azithromycin, clarithromycin, erythromycin and roxithromycin in aquaculture wastewater by LC-MS/MS 45

Trung

tâm

DI

&

ADR

Qu

c

gia

- Tài

li

u

chia

s

t

i CANHGIACDUOC.ORG.VN

facebook

(3)

2 TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 4/2020 (SỐ 528 NĂM 60)

l Mục lục

● ĐỖ VĂN MÃI, TRẦN CÔNG LUẬN: Xây dựng ADN mã vạch cho đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms trồng An Giang 51

● TRẦN THỊ HẢI YẾN, KHIL KOSOL, LÊ THỊ THU TRANG, VŨ THỊ THU GIANG: Nghiên cứu xây dựng công thức bào chế emugel alpha arbutin

1% (Phần 2) 55

● NGÔ DUY TÚY HÀ, TRẦN QUANG PHƯƠNG NAM, TRƯƠNG PHƯƠNG, NGUYỄN NGỌC ĐAN THÙY: Tổng hợp khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm số dẫn chất 5-methylbenzimidazol-2-thion 57

● ĐÀO VĂN ĐÔN, NGUYỄN OANH OANH, TRẦN ĐỨC HÙNG, NGUYỄN THỊ THANH HẢI, NGUYỄN VĂN TUẤN, VŨ MINH PHÚC, NGUYỄN TRUNG KIÊN, NGUYỄN HỮU DUY, HOÀNG THỊ KIM HUYỀN: Thực trạng đánh giá hiệu sử dụng clopidogrel điều trị hội chứng vành cấp Bệnh viện

Quân Y 103 64

● NGUYỄN THỊ TRANG ĐÀI, PHAN VĂN LEM, HUỲNH NGỌC THỤY: Ba hợp chất phân lập từ thân bìm bịp (Clinacanthus nutans (Burm f.) Lindau, Acanthaceae) 68 ● NGUYỄN MINH TÚ, NGUYỄN LÊ THANH

TUYỀN, ĐỖ THỊ HỒNG TƯƠI, TRẦN THỊ VÂN ANH: Phân lập đánh giá độc tính tế bào hợp chất coumarin từ vỏ thân quách (Limonia acidissima Groff, Rutaceae) 72 ● NGÔ THỊ PHƯƠNG ÁNH, ĐỖ CHÂU MINH

VĨNH THỌ: Xây dựng quy trình phân tích đồng thời phenylephrin, acid ascorbic, paracetamol, cafein viên nén bao phim phương pháp HPLC/PDA ứng dụng khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đến độ ổn định hàm lượng hoạt chất 76

● LÊ THỊ UYỂN, LÊ THU THỦY, NGUYỄN TIẾN ĐẠT, PHÍ THỊ HỒNG NHUNG, NGUYỄN PHƯƠNG CHI, NGUYỄN THỊ SONG HÀ: Ảnh hưởng can thiệp tập huấn dược sĩ tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh ngoại trú đái tháo đường typ có bảo hiểm y tế 81 ● NGUYỄN ĐỨC HẠNH, HUỲNH TRẦN QUỐC

DŨNG, PHẠM NGỌC THẠC, NGUYỄN NGỌC THẠCH, NGUYỄN PHƯƠNG NAM:Xây dựng thẩm định quy trình định lượng eurycomanon cao khơ sấy phun mật nhân phương pháp HPLC - UV 85

● ĐỖ VĂN MÃI, TRẦN CÔNG LUẬN: Establishment of DNA bar code for the plant

Polyscias fruticosa (L.) Harms cultivated in An Giang province 51

● TRẦN THỊ HẢI YẾN, KHIL KOSOL, LÊ THỊ THU TRANG, VŨ THỊ THU GIANG: Study on formulation of alpha arbutin emugel 1% (Part II) 55

● NGÔ DUY TÚY HÀ, TRẦN QUANG PHƯƠNG NAM, TRƯƠNG PHƯƠNG, NGUYỄN NGỌC ĐAN THÙY: Synthesis and antibacterial, antifungal activity of some 5-methylbenzimidazol-2-thione derivatives 57

● ĐÀO VĂN ĐÔN, NGUYỄN OANH OANH, TRẦN ĐỨC HÙNG, NGUYỄN THỊ THANH HẢI, NGUYỄN VĂN TUẤN, VŨ MINH PHÚC, NGUYỄN TRUNG KIÊN,NGUYỄN HỮU DUY, HOÀNG THỊ KIM HUYỀN:Characterisationg of actual clopidogrel therapy in patients with acute coronary syndromes at Military Hospital No 103

(Vietnam) 64

● NGUYỄN THỊ TRANG ĐÀI, PHAN VĂN LEM, HUỲNH NGỌC THỤY: Three natural compounds isolated from the stems of Clinacanthus nutans

(Burm f.) Lindau (Acanthaceae) 68 ● NGUYỄN MINH TÚ, NGUYỄN LÊ THANH

TUYỀN, ĐỖ THỊ HỒNG TƯƠI, TRẦN THỊ VÂN ANH: Cytotoxicity of the isolated coumarines from the bark of Limonia acidissima Groff,

Rutaceae 72

● NGÔ THỊ PHƯƠNG ÁNH, ĐỖ CHÂU MINH VĨNH THỌ: Develooment of an HPLC/PDA

method for simultaneous determination of phenylephrin, acid ascorbic, paracetamol, caffeine in film-coated tablets and estimation of infuluence of temperature and humidity on their content stability 76

● LÊ THỊ UYỂN, LÊ THU THỦY, NGUYỄN TIẾN ĐẠT, PHÍ THỊ HỒNG NHUNG, NGUYỄN PHƯƠNG CHI, NGUYỄN THỊ SONG HÀ: Impact of pharmacist educational intervention on medication adherence in type II diabetes patients with reimbursement 81 ● NGUYỄN ĐỨC HẠNH, HUỲNH TRẦN QUỐC

DŨNG, PHẠM NGỌC THẠC, NGUYỄN NGỌC THẠCH, NGUYỄN PHƯƠNG NAM:

Determination of eurycomanon in spray-dried extracts of Tongkat ali (Radix Eurycomae longifoliae) by HPLC - UV 85

Trung

tâm

DI

&

ADR

Qu

c

gia

- Tài

li

u

chia

s

t

i CANHGIACDUOC.ORG.VN

facebook

(4)

l Nghiên cứu - Kỹ thuật

Phân tích thực trạng sử dụng vancomycin bệnh nhân điều trị Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Thanh Nhàn

Nguyễn Hồng Anh (b)2, Nguyễn Thị Mai Anh1, Vũ Đình Hịa2*

Nguyễn Mai Hoa2, Lê Thị Thanh Nga1, Nguyễn Thị Thanh Thủy1

Đào Quang Minh1, Nguyễn Hoàng Anh2

1Bệnh viện Thanh Nhàn 2Trung tâm DI ADR Quốc gia, Trường Đại học Dược Hà Nội

* E-mail: vudinhhoa@gmail.com

Summary

In view that the emergence of vancomycin resistance in gram-positive organisms over the past 20 years has raised serious health concerns worldwide, and the risk of methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections in Intensive Care Unit (ICU) is so increasing with high rate of morbidity and mortality that requires recommendations for appropriate use of vancomycin, the use of vancomycin in ICU patients at Thanh Nhan Hospital was investigated by retrospective analysis of the medical records therein from July 2017 to December 2018 A total of 138 medical records of patients with vancomycin therapy were reviewed Most patients were elderly (median age of 67) with high Apache II score (18.5 ± 6.1), prolonged stay in ICU (median of 17 days, ranged 10 – 25), and on long vancomycin treatment (median of 12 days, interquartile ranged at – 18 days) Based on predifined criteria, the appropriate indications of vancomycin accounted for 88.4 % (76.1 % in the first 24 h and after 72 h, respectively) Only 21 % patients the loading regiment were applied (29.8 ± 5.08 mg/kg, ranged 20 – 40 mg/kg) The appropriate of administration method was low, just about 19.6 % Renal function was monitored in most patients (99.3 %) In general, the unappropriate use of vancomycin in ICU was so common that it requires to strengthen antibiotic stewardship at Thanh Nhan hospital

Keywords: Vancomycin, antibiotic, appropriate evaluation, Thanh Nhan hospital.

Đặt vấn đề

Trong năm gần đây, đề kháng kháng sinh vi khuẩn Gram (+) trở thành thách thức không nhỏ thực hành lâm sàng Theo báo cáo tồn cầu tình hình đề kháng kháng sinh Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2014, bệnh nhân nhiễm tụ cầu vàng kháng methicilin (MRSA) có nguy tử vong cao 64% so với bệnh nhân không nhiễm vi khuẩn [1] Tại đơn vị hồi sức, tỷ lệ MRSA

được ghi nhận lên đến 16% dẫn đến nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn với tỷ lệ tử vong lên tới 50% [2] Sau 60 năm đưa vào sử dụng,

vancomycin lựa chọn ưu tiên điều trị nhiễm khuẩn MRSA, việc sử dụng rộng rãi kháng sinh dẫn đến tình trạng gia tăng chủng vi khuẩn đề kháng giảm nhạy cảm [3]

Từ năm 1995, Ủy ban Tư vấn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện (HICPAC) trực thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) đưa hướng dẫn sử dụng vancomycin nhằm ngăn ngừa đề kháng kháng sinh [4] Tuy nhiên, kết từ

nghiên cứu đánh giá tuân thủ hướng dẫn CDC sở y tế cho thấy có đến 60% tỷ lệ định vancomycin theo kinh nghiệm không phù hợp [5]

Tại Việt Nam, Bệnh viện Thanh Nhàn bệnh viện đa khoa hạng I trực thuộc Sở Y tế thành phố Hà Nội với mơ hình bệnh nhiễm khuẩn tương đối phức tạp, đặc biệt Khoa Hồi sức tích cực (HSTC) Bệnh viện đưa vancomycin vào danh mục kháng sinh cần phải hội chẩn duyệt thuốc trước sử dụng nhằm hạn chế gia tăng đề kháng vi khuẩn gây bệnh với kháng sinh quan trọng Trong bối cảnh đó, nghiên cứu thực nhằm phân tích số đặc điểm sử dụng vancomycin Khoa HSTC phù hợp với khuyến cáo tại, từ đề xuất số biện pháp giúp tăng cường sử dụng vancomycin hợp lý chương trình quản lý kháng sinh Bệnh viện Thanh Nhàn

Đối tượng phương pháp nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh án bệnh nhân điều trị nội trú Khoa HSTC, Bệnh viện Thanh Nhàn có định dùng vancomycin từ 01/07/2017 đến 30/12/2018

Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh án bệnh nhân có thời gian sử dụng vancomycin ngày hồ sơ bệnh án khơng tiếp cận q trình thu thập thông tin

Trung

tâm

DI

&

ADR

Qu

c

gia

- Tài

li

u

chia

s

t

i CANHGIACDUOC.ORG.VN

facebook

(5)

11 TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 4/2020 (SỐ 528 NĂM 60)

l Nghiên cứu - Kỹ thuật

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu hồi cứu mơ tả, phân tích tính phù hợp sử dụng vancomycin thơng qua tiêu chí xây dựng sẵn Bộ tiêu chí xây dựng dựa tham khảo thông tin từ Dược thư Quốc gia Việt Nam 2015, tờ thông tin sản phẩm thuốc “Vancocin” lưu hành Anh Mỹ, tài liệu “The Sanford Guide to antimicrobial therapy 2017” hướng dẫn hiệp hội chuyên môn Hội truyền nhiễm Hoa Kỳ (IDSA), Trung tâm Kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), Hội tim mạch Hoa Kỳ (AHA), Hiệp hội Hồi sức cấp cứu Hoa Kỳ Hiệp hội Hồi sức tích cực châu Âu Bộ tiêu chí soạn thảo dược sỹ lâm sàng, có tham khảo ý kiến chuyên môn bác sỹ điều trị Khoa Hồi sức tích cực, sau thảo luận thông qua Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện trước triển khai đánh giá

Đặc điểm sử dụng vancomycin phân tích nghiên cứu

Chỉ định: Tính phù hợp đánh giá thời điểm: vòng 24 đầu sau 72 sử dụng vancomycin loại định: dự phòng phẫu thuật, theo kinh nghiệm theo kết vi sinh

Cách dùng: Liều dùng (bao gồm liều tải cân nặng thực tế bệnh nhân, liều trì cân nặng độ thải creatinin bệnh nhân), cách pha (bao gồm dung mơi hồn nguyên, dung môi pha, nồng độ dung dịch sau pha), cách truyền (tốc độ truyền, tương hợp/tương kị đường truyền)

Giám sát chức thận: Bệnh nhân đánh giá chức thận trước trình sử dụng vancomycin hiệu chỉnh liều vancomycin Clcr thay đổi Bệnh nhân coi có xuất độc tính thận nồng độ creatinin huyết tăng thêm 0,5 mg/dL (44 µg/mL), tăng 50% so với giá trị trước sử dụng thuốc có định lọc máu, đồng thời loại trừ nguyên nhân không liên quan đến thuốc

Xử lý số liệu

Số liệu quản lý phân tích thống kê phần mềm Microsoft Excel 2010 SPSS 22.0 Các biến liên tục có phân phối chuẩn mô tả giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Các biến liên tục có phân phối không chuẩn mô tả trung vị, khoảng tứ phân vị Các biến định tính mơ tả theo số lượng tỷ lệ %

Kết

Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu

Trong giai đoạn 07/2017 – 12/2018, có 138 bệnh nhân Khoa HSTC lựa chọn đưa vào nghiên cứu Đặc điểm chung bệnh nhân tham gia nghiên cứu tóm tắt bảng

Bảng 1.Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu

Đặc điểm, cách tính (N = 138)Kết

Tuổi (năm), trung vị (tứ phân vị) 67 (55 – 77)

Cân nặng (kg), trung vị (tứ phân vị) 55 (49 – 60)

Giới tính nam, n (%) 97 (70,3)

Điểm APACHE II, trung bình ± SD (min – max) 18,5 ± 6,1 (3, 35)

Điểm SOFA, trung bình ± SD (min – max) 4,9 ± 2,8 (0, 15)

Điểm Charlson, trung vị (tứ phân vị) (2 – 4)

Bệnh nhân thở máy, n (%) 63 (45,7)

Bệnh nhân lọc máu ngắt quãng, n (%) 11 (8,0)

Bệnh nhân lọc máu liên tục, n (%) 13 (9,4)

Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm, n (%) 50 (36,2)

Can thiệp ngoại khoa, n (%) Phẫu thuật tim mạch Phẫu thuật xương khớp Phẫu thuật thần kinh

Cắt lọc, rạch tháo mủ áp xe n (%)

1 (0,7) (2,2) 17 (12,3)

5 (3,6) Độ thải creatinin (Clcr) thời điểm bắt đầu

sử dụng vancomycin (ml/phút), n (%) < 10

10 – 50 > 50

6 (4,4) 59 (42,7) 73 (52,9)

Nhập viện vòng 90 ngày trước, n (%) 54 (39,1)

Tiền sử có nhiễm MRSA, n (%) (2,2)

Điều trị kháng sinh IV 90 ngày trước, n (%) 44 (31,9)

Thời gian điều trị khoa HSTC (ngày),

trung vị (tứ phân vị) 17 (10 – 25)

Thời gian sử dụng vancomycin (ngày),

trung vị (tứ phân vị) 12 (7 – 18)

Bệnh nhân nghiên cứu có đặc điểm đặc trưng bệnh nhân điều trị Khoa HSTC, bao gồm tuổi cao, chủ yếu nam giới, điểm APACHE II 18,5 ± 6,1 dao động từ đến 35 điểm, điểm SOFA trung bình 4,9 ± 2,8 dao động từ đến 15 điểm, điểm Charlson có trung vị 3,0 Các yếu tố nguy liên quan đến nhiễm MRSA Khoa HSTC ghi nhận bao gồm bệnh nhân nhập viện vịng 90 ngày trước (39,1%); điều trị kháng sinh tĩnh mạch vòng 90 ngày trước (31,9%) có tiền sử nhiễm MRSA (2,2%)

Chỉ định vancomycin

Các trường hợp định vancomycin mẫu nghiên cứu thống kê bảng

Trung

tâm

DI

&

ADR

Qu

c

gia

- Tài

li

u

chia

s

t

i CANHGIACDUOC.ORG.VN

facebook

(6)

l Nghiên cứu - Kỹ thuật

Bảng 2.Chỉ định vancomycin mẫu nghiên cứu

Chỉ định Số lượng (%)

Viêm màng não mủ 46 (33,3)

Nhiễm khuẩn da mô mềm 29 (21,0)

Viêm phổi cộng đồng 13 (9,4)

Viêm phổi mắc bệnh viện 23 (16,7)

Viêm phổi liên quan thở máy (2,9)

Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (2,2)

Nhiễm khuẩn xương khớp (2,9)

Viêm phúc mạc BN lọc màng bụng (1,4)

Nhiễm khuẩn huyết 81 (58,7)

Sốc nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn huyết 23 (16,7)

Sau phẫu thuật thần kinh 12 (8,7)

Kết đánh giá định vancomycin thời điểm (trong vòng 24 đầu sau 72 sử dụng vancomycin) thể bảng

Bảng 3. Kết đánh giá định vancomycin

Chỉ tiêu Số lượng (%, N = 138)

24 đầu Sau 72 giờ

Phù hợp định 122 (88,4) 105 (76,1)

Dự phòng (0) (0)

Dùng theo kinh nghiệm 115 (83,3) 86 (62,3)

Sau có kết vi sinh (5,1) 19 (13,8)

Không phù hợp định 16 (11,6) 33 (23,9)

Tỷ lệ phủ hợp định vancomycin nói chung giảm từ mức 88,4% thời điểm 24 đầu xuống 76,1% thời điểm sau 72 Trong đó, thời điểm, đa số định sử dụng vancomycin theo kinh nghiệm bác sỹ, khơng có bệnh nhân định vancomycin để dự phòng trước

các phẫu thuật phức tạp liên quan đến đặt thiết bị vào thể phẫu thuật tim mạch, thần kinh hay thay khớp háng toàn

Chế độ liều vancomycin

Đặc điểm liều nạp vancomycin bệnh nhân nghiên cứu trình bày bảng 4, chế độ liều nạp áp dụng 29 bệnh nhân (21%) Chế độ liều trì sử dụng biến thiên, chiếm tỷ lệ lớn mức liều g/12giờ (40 bệnh nhân, 29,0%) phổ biến bệnh nhân có mức thải creatinin > 50 ml/phút mức liều g/24 (23 bệnh nhân, 16,7%) phổ biến bệnh nhân có creatinin khoảng từ 10-50 ml/phút Hình thể mức liều trì vancomycin độ thải creatinin (Clcr) bệnh nhân khơng có can thiệp lọc máu Ngồi ra, nghiên cứu ghi nhận bệnh nhân thực can thiệp lọc máu liên tục qua đường tĩnh mạch (CVVH) với mức liều 0,5-1 g/24 0,5 g/48 giờ; bệnh nhân lọc máu ngắt quãng (HD), có bệnh nhân lọc hàng ngày sử dụng vancomycin với mức liều 0,5-1 g 24 giờ, bệnh nhân lại lọc HD cách ngày sử dụng vancomycin với mức liều 0,5-1 g 24-48 giờ, thời điểm dùng vancomycin định sau kết thúc trình lọc máu

Bảng 4. Chế độ liều nạp mẫu nghiên cứu

Chỉ tiêu, cách tính (N = 138)Kết

Khơng có liều nạp, n (%) 109 (79,0)

Có liều nạp, n (%) 29 (21,0)

Liều nạp theo cân nặng (mg/kg), trung bình ±SD (min – max) (20,0– 40,0)29,8 ± 5,08

Hình 1.Mức liều trì vancomycin độ thải creatinin bệnh nhân can thiệp lọc máu

Trung

tâm

DI

&

ADR

Qu

c

gia

- Tài

li

u

chia

s

t

i CANHGIACDUOC.ORG.VN

facebook

(7)

13 TẠP CHÍ DƯỢC HỌC - 4/2020 (SỐ 528 NĂM 60)

l Nghiên cứu - Kỹ thuật

Cách dùng vancomycin

Cách dùng vancomycin đánh giá theo tiêu chí: Đường dùng, dung môi pha truyền, nồng độ dung dịch thời gian truyền Kết trình bày bảng

Bảng 5.Đặc điểm cách dùng vancomycin nghiên cứu

Chỉ tiêu (%, N = 138)Số lượng Số lượng phù hợp (%, N = 138)

Đường dùng 138 (100)

Truyền tĩnh mạch ngắt quãng 138 (100)

Dung môi pha truyền 138 (100)

Natri clorid 0.9% 129 (93,5)

Glucose 5% (6,5)

Nồng độ sau pha loãng (mg/mL) 88 (63,8)

5 28 (20,3)

10 108 (78,3)

20 (1,4)

Thời gian truyền (phút) (ứng với g vancomycin) 54 (39,1)

60 59 (42,8)

90 - 120 48 (34,8)

> 120 31 (22,5)

Phù hợp nồng độ tốc độ truyền 27 (19,6)

Kết đánh giá phù hợp cách dùng vancomycin cho thấy 100% trường hợp sử dụng đường dùng dung mơi pha lỗng phù hợp Số lượng bệnh nhân sử dụng vancomycin phù hợp nồng độ pha truyền thời gian truyền 63,8% 39,1% Tuy nhiên, có 27 bệnh nhân (19,6%) phù hợp tiêu chí

Giám sát chức thận

Trong mẫu nghiên cứu, hầu hết bệnh nhân đánh giá chức thận trước trình sử dụng vancomycin (137 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 99,3%), 92,0% bệnh nhân xét nghiệm creatinin huyết 1-3 ngày Ngồi ra, q trình theo dõi ghi nhận 28 trường hợp bệnh nhân có thay đổi mức thải creatinin cần hiệu chỉnh liều vancomycin có bệnh nhân hiệu chỉnh liều phù hợp (28,6%) Độc tính thận ghi nhận bệnh nhân (2,9%)

Bàn luận

Bệnh nhân mẫu nghiên cứu mang đặc trưng bệnh nhân điều trị Khoa HSTC với tỷ lệ cao có yếu tố nguy nhiễm MRSA Các yếu tố nguy góp phần giúp bác sỹ điều trị định hướng định vancomycin theo kinh nghiệm bệnh nhân Mặc dù số định theo kinh nghiệm vancomycin chưa đề cập tờ thông tin

sản phẩm ghi nhận nhiều hướng dẫn điều trị có Chỉ định vancomycin sớm theo kinh nghiệm giúp tăng hội tiếp cận điều trị cho bệnh nhân cần hạn chế việc mở rộng mức việc sử dụng này, dẫn đến tăng nguy kháng thuốc Trong nghiên cứu này, tỷ lệ định phù hợp thời điểm 72 thấp thời điểm 24 chủ yếu vancomycin tiếp tục dùng không phù hợp với kết vi sinh trả Đặc điểm tương tự nghiên cứu Atefeh CS vào năm 2016 Việc thiếu tin tưởng vào kết vi sinh với tình trạng nặng bệnh nhân làm gia tăng định không phù hợp vancomycin [6] Điều cho thấy

sự cần thiết xây dựng hướng dẫn sử dụng vancomycin nhằm thống định Bệnh viện Thanh Nhàn cần thiết Bệnh viện cần tiến hành tổng kết thường xuyên tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn, đặc biệt vi khuẩn Gram dương (S aureus, Enterococcus spp., Streptococcus spp.) với đơn vị điều trị, đặc biệt Khoa HSTC để xây dựng phác đồ vancomycin phù hợp số bệnh lý nhiễm khuẩn

Về liều dùng vancomycin, 29% bệnh nhân áp dụng chế độ liều nạp có gần 60% bệnh nhân mẫu nghiên cứu có chẩn đốn nhiễm khuẩn huyết 28% số rơi vào tình trạng sốc nhiễm khuẩn Do đó, chế độ liều nạp vancomycin 25-30 mg/kg nên lưu ý sử dụng đối tượng bệnh nhân nặng áp dụng để sớm đạt nồng độ đáy mục tiêu 15-20 mg/L, bao gồm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não mủ, viêm phổi, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn [3, 7, 8].

Trong nghiên cứu này, bệnh nhân có hệ số thải creatinin > 50 ml/phút sử dụng mức liều phổ biến g 12 (65,6%) Tuy nhiên mức liều g/12 hay 15 mg/kg/12 đạt đích PK/PD với chủng vi khuẩn có MIC < mg/L [9]

Đối với bệnh nhân có hệ số thải creatinin từ 10- 50 ml/phút khơng có can thiệp lọc máu, mức liều vancomycin phổ biến g/24 (15 mg/kg/24 giờ) Tuy nhiên, nghiên cứu ghi nhận số bệnh nhân sử dụng mức liều cao (1 g/12 giờ, g/8 giờ, g/12 giờ), tiềm ẩn nguy tăng tích lũy vancomycin dẫn đến phản ứng bất lợi Bên cạnh đó, nghiên cứu ghi nhận 11 bệnh nhân có can thiệp lọc máu với mức liều vancomycin khác Trong bối cảnh thông tin liều dùng vancomycin khác biệt tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Anh, Mỹ hướng dẫn điều trị MRSA

Trung

tâm

DI

&

ADR

Qu

c

gia

- Tài

li

u

chia

s

t

i CANHGIACDUOC.ORG.VN

facebook

(8)

l Nghiên cứu - Kỹ thuật

của Hội truyền nhiễm Hoa Kỳ, đặc biệt thông tin hạn chế liều vancomycin bệnh nhân lọc máu [3], giám sát nồng độ thuốc máu

được coi biện pháp giúp đảm bảo hiệu điều trị giảm thiểu độc tính vancomycin, đặc biệt đối tượng bệnh nhân hồi sức có tình trạng bệnh lý phức tạp có nhiều can thiệp y khoa tích cực [10] Do đó, Bệnh viện Thanh Nhàn nên triển khai

xây dựng hướng dẫn chế độ liều vancomycin với triển khai quy trình hiệu chỉnh liều thơng qua giám sát nồng độ thuốc máu để thống áp dụng, đảm bảo hiệu quả, an toàn sử dụng vancomycin cho bệnh nhân

Truyền vancomycin với nồng độ cao (> mg/ml) tốc độ nhanh (> 10 mg/phút) làm tăng nguy xuất phản ứng viêm mạch, phản ứng giả dị ứng Trong mẫu nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ phù hợp nồng độ tốc độ truyền đạt 19,6% Điều đặt bệnh nhân trước nguy gặp phản ứng giả dị ứng vancomycin [8] Cụ thể, nghiên cứu

cũng ghi nhận 04 bệnh nhân gặp phản ứng người đỏ liên quan đến cách dùng vancomycin không hợp lý: tốc độ truyền nhanh, sai đường dùng (tiêm tĩnh mạch) Do cần tiếp tục phổ biến việc tuân thủ thực hành kê đơn thực tiêm truyền vancomycin kỹ thuật cho bác sỹ điều dưỡng để hạn chế tối đa tác dụng khơng mong muốn

Tuy chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể thời gian theo dõi nồng độ creatinin sử dụng vancomycin nói chung thuốc khác có độc tính thận, đa số bệnh nhân nghiên cứu giám sát creatinin huyết với tần suất 1-3 ngày/lần (92%) Mặc dù theo dõi đánh giá chức thận thường xuyên vậy, có 08 bệnh nhân hiệu chỉnh liều vancomycin phù hợp với thay đổi chức thận Như vậy, vấn đề hiệu chỉnh liều kháng sinh cần lưu ý thực hành lâm sàng đơn vị

Kết luận

Nghiên cứu thực đánh giá sử dụng số đặc điểm tính phù hợp sử dụng vancomycin 138 bệnh nhân định thuốc giai đoạn 07/2017 – 12/2018 Khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Thanh Nhàn Kết cho thấy tỷ lệ bệnh nhân định vancomycin phù hợp chưa cao, chế độ liều nạp chưa sử dụng nhiều

và liều trì có biến thiên lớn, tỷ lệ tuân thủ nồng độ tốc độ tiêm truyền thấp

Thực trạng sử dụng vancomycin đơn vị cho thấy Bệnh viện Thanh Nhàn cần xây dựng hướng dẫn sử dụng vancomycin nhằm thống định, liều dùng vancomycin Bệnh viện, đồng thời xây dựng triển khai triển khai quy trình hiệu chỉnh liều vancomycin thông qua giám sát nồng độ thuốc máu để đảm bảo hiệu an toàn cho bệnh nhân

Tài liệu tham khảo

1 World Health Organization (2014), “WHO’s first global report on antibiotic resistance reveals serious, worldwide threat to public health”, Retrieved 20/7/2018, from http:// www.who.int/news-room/detail/30-04-2014-who-s-first-global- report-on-antibiotic-resistance-reveals-serious-worldwide-threat-to-public-health

2 Cybele L Abad, Michael S Pulia, et al (2014), “Reducing

transmission of methicillin-resistant Staphylococcus aureus

and vancomycin-resistant Enterococcus in the ICU – An

update on prevention and infection control practices”, J of

Clinical Outcomes Management, 21 (5), pp 218-232 Liu C., Bayer A., et al (2011), “Clinical practice guidelines by the infectious diseases society of america for the treatment

of methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections in

adults and children”, Clin Infect Dis, 52 (3), pp e18-55 Hospital Infection Control Practices Advisory Committee (1995), “Recommendations for preventing the spread of

vancomycin resistance”, Infect Control Hosp Epidemiol, 16

(2), pp 105-13

5 Johnson S V., Hoey L L., Vance-Bryan K (1995), “Inappropriate vancomycin prescribing based on criteria from the centers for disease control and prevention”, Pharmacotherapy, 15 (5), pp 579-85

6 Mahmoodian A., Abbasi S., Farsaei S (2016), “A new approach to Vancomycin utilization evaluation: A cross-sectional study in intensive care unit”, J Res Pharm Pract, (4), pp 279-284

7 David N Gilbert M D., Henry F Chambers M D., et al

(2017), The Sanford Guide to Antimicrobial Therapy

8 Matsumoto K., Takesue Y., et al (2013), “Practice guidelines for therapeutic drug monitoring of vancomycin: a consensus review of the Japanese Society of Chemotherapy and the Japanese Society of Therapeutic Drug Monitoring”, J Infect Chemother, 19 (3), pp 365-80.

9 Patel N., Pai M P., et al (2011), “Vancomycin: we can’t get there from here”, Clin Infect Dis, 52 (8), pp 969-74

10 del Mar Fernandez de Gatta Garcia M., Revilla N., et al (2007), “Pharmacokinetic/pharmacodynamic analysis of vancomycin in ICU patients”, Intensive Care Med, 33 (2), pp 279-85

(Ngày nhận bài: 31/01/2020 - Ngày phản biện: 20/02/2020 - Ngày duyệt đăng: 27/3/2020)

Trung

tâm

DI

&

ADR

Qu

c

gia

- Tài

li

u

chia

s

t

i CANHGIACDUOC.ORG.VN

facebook

Ngày đăng: 26/02/2021, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan