1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu cơ trong nước, trầm tích, thủy sinh vật tại cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai và thử nghiệm độc

27 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Mục tiêu của luận án là xác định dư lượng thuốc trừ sâu OCPs trong nước, trầm tích, thủy sinh vật tại cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai và đánh giá độc tính của thuốc trừ sâu DDTs lên phôi, ấu trùng hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas), cá medaka (Oryzias latipes). Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Nguyễn Xuân Tòng ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU CLO HỮU CƠ TRONG NƯỚC, TRẦM TÍCH, THỦY SINH VẬT TẠI CỬA SƠNG SÀI GỊN – ĐỒNG NAI VÀ THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH CỦA DDTs LÊN PHƠI, ẤU TRÙNG HÀU THÁI BÌNH DƯƠNG, CÁ MEDAKA Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã số: 52 03 20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2021 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1: TS Mai Hương Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Dương Thị Thủy Phản biện 1: … Phản biện 2: … Phản biện 3: … Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam vào hồi … ’, ngày … tháng … năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) nhóm clo hữu (OCPs) sử dụng rộng rãi giới nhiều kỷ qua để kiểm soát sâu bọ, nấm lồi trùng khác nhằm tăng suất sản xuất bảo vệ sức khỏe cộng đồng, phòng chống muỗi gây bệnh sốt rét Tuy nhiên, OCPs bị nghiêm cấm hạn chế sử dụng toàn cầu vào vài thập kỷ trước chúng gây độc cho sinh vật sống Gần đây, khu vực thị cơng nghiệp phát triển nhanh chóng nguồn nhiễm OCPs tiềm ẩn kết hợp với việc sử dụng OCPs trái phép phía thượng nguồn làm cho nồng độ OCPs tăng lên nước mặt trầm tích phía hạ lưu hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai Do đó, nghiên cứu OCPs nước mặt, trầm tích lồi sinh vật vùng cửa sơng quan trọng Vì nghiên cứu chúng tơi tiến hành từ năm 2017 – 2018 vùng cửa sông Sài Gịn – Đồng Nai Do đó, tơi định chọn đề tài “Đánh giá hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu nước, trầm tích, thủy sinh vật cửa sơng Sài Gịn – Đồng Nai thử nghiệm độc tính DDTs lên phơi, ấu trùng hàu Thái Bình Dương, cá medaka” Mục tiêu nghiên cứu luận án Mục tiêu luận án xác định dư lượng thuốc trừ sâu OCPs nước, trầm tích, thủy sinh vật cửa sơng Sài Gịn – Đồng Nai đánh giá độc tính thuốc trừ sâu DDTs lên phơi, ấu trùng hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas), cá medaka (Oryzias latipes) Các nội dung nghiên cứu luận án Khảo sát trạng ô nhiễm thuốc trừ sâu OCPs nước, trầm tích cửa sơng Sài Gịn – Đồng Nai theo mùa theo nhóm Khảo sát trạng nhiễm thuốc trừ sâu OCPs cá, nhuyễn thể hai mảnh vỏ xác định nguồn gốc ô nhiễm cửa sông Sài Gịn – Đồng Nai Đánh giá độc tính thuốc trừ sâu DDTs đến sinh trưởng hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) cá medaka (Oryzias latipes) thơng qua việc xác định LC50/EC50 quan sát ảnh hưởng đến hình thái phơi, ấu trùng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hóa chất BVTV 1.2 Tình hình nghiên cứu trạng tồn dư hóa chất BVTV môi trường sinh thái thủy sinh 1.3 Tổng quan hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas), cá medaka (Oryzias latipes) ứng dụng đánh giá độc học sinh thái 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị thí nghiệm 2.2 Địa điểm lấy mẫu 2.3 Các phương pháp lấy mẫu 2.4 Phương pháp phân tích mẫu 2.4.1 Phân tích thơng số hóa lý Bảng Kỹ thuật phân tích thơng số hóa lý mẫu nước mặt trầm tích Nền mẫu Thơng số hóa lý Kỹ thuật phân tích pH, độ dẫn điện (EC), tổng chất Hydrolab Nước mặt Model (Multi rắn hòa tan (TDS), nhiệt độ 430iWTW) Độ đục Đĩa Secchi (đường kính 30 cm) Set Lắc 10 g trầm tích khơ 25 mL nước 10 phút Lắng 10 phút, pH đo máy đo pH điện tử (HI 8424, HANNA Instruments, Sarmeola di Rubano PD, Ý) Trầm tích Máy phân tích tổng cacbon (Multi Tổng cacbon hữu (TOC) C/N 3000, Analytik Jena AG, Jena, Đức) Máy phân tích kích thước hạt laser Kích thước hạt Microtrac S3500 (Microtrac Inc., Montgomeryville, PA, Hoa Kỳ) 2.4.2 Xác định OCPs mẫu nước 50 mL n–hexan đưa vào phễu tách lít chứa lít nước cất lắc thủ công phút để lắng Sau chiết tách hoàn toàn, pha hữu dẫn lưu vào bình nón 250 mL, pha nước chiết lại hai lần với 50 mL n–hexan Ba pha hữu chiết xuất kết hợp sấy khô cách qua phễu thủy tinh chứa natri sulfat khan Phần hữu cô đặc thiết bị cô quay chân không, tiến hành phân tích OCPs thiết bị GC/ECD 2.4.3 Xác định OCPs mẫu trầm tích 20g trầm tích khơ chiết Soxhlet với 300 mL hỗn hợp n–Hexan:axeton (1:1) thời gian 16 Dịch chiết cô đặc định mức 10 mL mL dịch chiết làm cột nhồi florisil hoạt hóa (Cột chiết có chiều dài 40 cm đường kính cm) Quá trình rửa giải 120 mL hỗn hợp n-hexan:DCM (4:1) để thu OCPs Dịch chiết cô đặc rửa loại chất màu mùn axit (nếu cần) Cuối dịch chiết cô mL chuyển vào lọ đựng mẫu, tiến hành phân tích OCPs thiết bị GC/ECD 2.4.4 Xác định OCPs mẫu sinh vật Quy trình xử lý mẫu sinh vật cho phân tích OCPs tương đối giống với quy trình xử lý mẫu trầm tích Tuy nhiên, mẫu sinh vật, hàm lượng lipit thường lớn nên trình rửa mẫu axit sulfuric đặc lặp lại nhiều lần (5 lần) Đồng thời, với mẫu sinh vật, không cần thêm phoi đồng để loại bỏ hợp chất sunfua 2.5 Các phương pháp thử nghiệm phôi-ấu trùng hàu Thái Bình Dương cá medaka 2.5.1 Phơi, ấu trùng hàu Thái Bình Dương DDT 100 ppm bổ sung vào trầm tích với hàm lượng 2; 10; 20; 50; 200; 1000 µl với tỷ lệ nước biển nhân tạo:trầm tích (1:4), hỗn hợp khuấy phút Tiến hành lắc lắng qua đêm để gạn nước 20 mL dung dịch phôi, ấu trùng hàu cho vào mL dung dịch DDT nồng độ khác nhau, nồng độ lặp lại lần 2.5.2 Phôi, ấu trùng cá medaka Chọn phôi khỏe mạnh (những phôi có cấu trúc suốt, màng phơi cịn ngun vẹn, khối nỗn hồng đặc đều) chuyển vào giếng thí nghiệm theo nồng độ tương ứng DDT là: 0,04; 0,08; 0,12; 0,16; 0,2; 0,24; 0,28 µg/L đối chứng (0 µg/L) Mỗi thí nghiệm lặp lại ba lần, giếng có 10 phơi/nồng độ 2.6 Các phương pháp đánh giá độc tính 2.6.1 Xác định LC50, EC50 tỷ lệ sống chết 2.6.2 Phương pháp phân tích qRT-PCR để đánh giá ảnh hưởng hóa chất BVTV đến cá medaka mức độ sinh học phân tử 2.6.3 Các phương pháp quan sát hình thái, cấu tạo tế bào 2.7 Xử lý thống kê số liệu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân nhóm địa điểm lấy mẫu Các vị trí lấy mẫu phân thành nhóm dựa tương đồng nồng độ 06 hóa chất BVTV OCPs nước trầm tích phương pháp phân tích cụm (CA) Mười hai vị trí lấy mẫu nhóm thành hai cụm (Hình 3.1) Hình 3.1 Biểu đồ phân tích cụm khơng gian vị trí lấy mẫu 3.2 Hiện trạng OCPs nước trầm tích 3.2.1 Các thơng số hóa lý nước mặt trầm tích Tất thông số chất lượng nước (ngoại trừ độ đục) cửa sơng Sài Gịn – Đồng Nai so sánh với quy chuẩn quốc gia 08–MT: 2015/BTNMT cột A1 chất lượng nước mặt giá trị đo thông số chất lượng nước quan trắc nằm phạm vi giới hạn cho phép Sự thay đổi tính chất hóa – lý trầm tích bị ảnh hưởng chủ yếu yếu tố cấu trúc, ví dụ: loại trầm tích, kết cấu, vật liệu gốc yếu tố địa hình Vào thời điểm mùa khơ, giá trị hóa lý trầm tích cao chủ yếu liên quan đến lưu lượng nước thấp, dẫn đến tốc độ lắng đọng trầm tích cao Trầm tích thu thập từ nhánh sơng có thơng số hóa lý mức độ cao so với mẫu thu thập từ dịng cửa sơng Sài Gòn – Đồng Nai 3.2.2 Nồng độ OCPs nước 3.2.2.1 Biến thiên theo mùa Sự biến đổi nồng độ OCPs theo mùa nước phụ thuộc phần lớn vào lượng mưa làm di chuyển chất ô nhiễm từ thượng nguồn khu vực xung quanh, làm chúng lắng đọng khu vực hạ lưu sông, kết nồng độ OCPs hạ lưu sông vào thời điểm mùa mưa cao mùa khô (Bảng 3.3) Bảng 3 Nồng độ OCP (µg/L) nước hai mùa OCPs Mùa mưa Mùa khơ QCVN 08- Min-max TB Min-max TB Nhóm DDTs 0,022–0,3 0,137 0,021–1,42 0,301 Nhóm HCHs 0,022–0,37 0,107 0,068–0,74 0,292 Aldrin KPH–0,065 0,008 0,02–0,133 0,068 Heptachlor 0,002–0,031 0,009 0,004–0,25 0,040 Dieldrin KPH–0,09 0,007 KPH–0,172 0,024 Endrin 0,007–0,036 0,019 0,004–0,12 0,027 MT:2015/BTNMT Phụ lục 3.2.2.2 Thay đổi theo không gian (theo nhóm) Nồng độ DDTs, HCHs, aldrin, heptachlor dieldrin nước nhóm cao đáng kể so với nhóm (Bảng 3.7) cho thấy ảnh hưởng từ hoạt động nông nghiệp Bảng 3.7 Nồng độ OCPs (µg/L) nước hai nhóm OCPs Nhóm Nhóm QCVN 08- Min-max TB Min-max TB Nhóm DDTs 0,13–1,42 0,46 0,02–0,54 0,139 Nhóm HCHs 0,11–0,75 0,34 0,02–0,51 0,151 Aldrin 0,005–0,13 0,06 KPH–0,1 0,029 Heptachlor 0,006– 0,07 0,04 0,002–0,07 0,018 Dieldrin 0,006–0,17 0,04 KPH–0,07 0,008 Endrin 0,008–0,12 0,03 0,03–0,11 0,021 MT:2015/BTNMT Phụ lục 3.2.3 Nồng độ OCPs trầm tích 3.2.3.1 Biến thiên theo mùa Dư lượng OCPs tìm thấy trầm tích giống OCPs phát mẫu nước, nồng độ vào thời điểm mùa mưa cao đáng kể so với mùa khô (Bảng 3.10) Bảng 3.101 Nồng độ OCPs (µg/kg) trầm tích theo hai mùa OCPs Mùa mưa Mùa khô Min-max TB Min-max TB DDTs 0,09–9,75 3,4 1,22–23,17 8,04 HCHs 0,61–5,66 2,29 1–13,15 4,51 Aldrin KPH–1,68 0,40 KPH–8,96 1,52 Heptachlor KPH–3,44 1,01 0,22–24,9 3,58 Dieldrin KPH–2,2 0,54 KPH–1,42 0,32 Endrin KPH–2,51 0,97 0,19–4,97 1,40 QCVN 43:2017/BTNMT Phụ lục 3.2.3.2 Thay đổi theo khơng gian (theo nhóm) Đối với trầm tích, nồng độ nhóm bao gồm DDTs 11,8 µg/kg, HCHs 6,20 µg/kg, aldrin 2,37 µg/kg, heptachlor 5,94 µg/kg, dieldrin 0,93 µg/kg endrin 1,64 µg/kg cao nhiều so với nhóm 3,75; 2,47; 0,49; 1,08; 0,26 1,03 µg/kg (Bảng 3.14) Nồng độ endrin trầm tích khơng chênh lệch nhiều hai nhóm Bảng 3.14 Nồng độ OCPs (µg/kg) trầm tích hai nhóm OCPs Nhóm Nhóm QCVN 43:2017/BTNMT Min-max TB Min-max TB DDTs 4,6–23,17 11,8 0,09–8,08 3,76 HCHs 2,55–13,15 6,20 0,61–5,52 2,47 Aldrin 0,38–8,96 2,37 KPH–2,67 0,49 Heptachlor 0,54–24,9 5,94 KPH–3,86 1,08 Dieldrin KPH–2,2 0,93 KPH–1,61 0,26 Endrin 0,19–3,92 1,64 KPH–2,56 1,03 Phụ lục 3.2.4 Mối liên hệ nồng độ OCPs nước trầm tích Sự thay đổi theo mùa phản ánh hệ số tương quan nồng độ tổng DDTs tổng HCHs trầm tích nước cao vào thời điểm mùa mưa so với mùa khơ (Hình 3.3) Hình 3.3 Mối tương quan nồng độ DDTs HCHs nước trầm tích Hình 3.4 Mối tương quan nồng độ aldrin, heptachlor, dieldrin endrin nước trầm tích Việc tăng nồng độ aldrin trầm tích làm tăng đáng kể nồng độ aldrin nước vào thời điểm mùa mưa, mùa khơ lại khơng tăng (Hình 3.4a) Ngược lại, nồng độ heptachlor endrin nước tăng rõ rệt với gia tăng nồng độ trầm tích vào thời điểm mùa khô không tăng vào mùa mưa (Hình 3.4b 3.4d) Khơng có mối tương quan khác biệt nồng độ nước trầm tích dieldrin thời điểm hai mùa (Hình 3.4c) 3.2.5 Đánh giá nguồn gốc ô nhiễm OCPs phân tích thành phần PCA/FA trích xuất làm ba thành phần (PC) có giá trị riêng lớn cho mùa cho nhóm Ba OCPs đầu tiên, có ba phương sai cực đại tương ứng VF (nhân tố tiềm ẩn) có giá trị riêng lớn 1, độ tích lũy chiếm 75% tổng giá trị phương sai thời điểm mùa khô chiếm 84% thời điểm mùa mưa, 87,6% nhóm 1, 69,9% nhóm (Bảng 3.19) Bảng 3.192 Tương quan OCPs với nhân tố tiềm ẩn (VF) hình thành từ phân tích PCA/FA hai mùa hai nhóm Thơng số Mùa khơ VF1 VF2 Nước DDTs 0,53 0,67 HCHs 0,18 0,85 Aldrin -0,15 0,80 Heptachlor 0,28 0,62 Dieldrin 0,25 0,20 Endrin 0,37 0,73 VF3 Mùa mưa VF1 VF2 0,10 0,19 0,36 -0,25 0,76 -0,12 0,53 0,46 0,16 0,86 0,20 -0,23 0,36 0,74 0,91 0,15 0,15 -0,08 VF3 Nhóm VF1 VF2 0,67 0,26 -0,14 0,10 0,89 0,88 0,70 0,67 0,30 0,87 0,18 -0,20 0,26 0,69 0,90 0,19 0,11 -0,04 VF3 Nhóm VF1 VF2 VF3 0,57 0,12 -0,07 0,05 0,92 0,90 0,18 0,71 0,87 0,65 0,07 -0,03 -0,25 -0,20 -0,18 -0,08 0,05 0,04 0,77 0,43 0,16 0,03 0,74 0,92 Trầm tích DDTs 0,90 0,34 0,08 0,57 0,58 0,48 0,73 0,43 0,43 0,68 0,47 0,35 HCHs 0,83 0,23 -0,06 0,32 0,87 0,21 0,45 0,72 0,17 0,88 0,03 0,29 Aldrin 0,93 0,24 0,01 0,74 0,53 0,19 0,93 0,28 0,07 0,70 0,17 0,40 Heptachlor 0,81 0,19 -0,08 0,88 0,31 0,15 0,93 0,15 -0,05 0,46 0,61 0,41 Dieldrin 0,86 0,00 0,25 0,80 0,24 0,06 0,54 -0,72 -0,10 0,00 -0,07 0,85 Endrin 0,60 0,15 -0,58 0,88 0,25 -0,15 0,97 0,02 -0,07 0,57 -0,37 0,22 Giá trị riêng 5,91 1,98 1,11 6,92 2,04 1,18 6,62 2,19 1,69 4,86 2,27 1,26 % phương sai 49,2 16,5 9,2 57,6 17,0 9,9 55,2 18,3 14,1 40,5 18,9 10,5 tổng Phần trăm 49,2 65,8 75,0 57,6 74,6 84,5 55,2 73,5 87,6 40,5 59,4 69,9 phương sai tích lũy Ghi chú: số in đậm lớn 0,75, số gạch khoảng 0,5 đến 0,75 VF = Yếu tố phương sai cực đại Phân tích thành phần phân tích nhân tố (PCA/FA) dùng để xác định thành phần tiềm ẩn có sáu OCPs thử nghiệm nước trầm tích nhằm xác định nguồn nhiễm phát thải thành phần Các điểm ô nhiễm PCA thể Hình 3.5, biến tạo nồng độ OCPs chủ yếu vị trí lấy mẫu khác Hình Hai OCPs trích xuất thực PCA/FA cho toàn liệu PC1 chiếm 66,6% PC2 chiếm 15,2% phương sai tổng Phương sai OCPs nước trầm tích thu từ 12 vị trí nghiên cứu vào thời điểm mùa khô thấp so với thời điểm mùa mưa Mùa khơ có giá trị phía vùng âm PC2, mùa mưa vùng dương PC2 Vào thời điểm mùa mưa, nhóm có phương sai nồng độ OCPs lớn Kết nghiên cứu cho thấy dư lượng OCPs phát hầu hết mẫu nước trầm tích thu thập cửa sơng Sài Gịn – Đồng Nai Do đó, OCPs có khả tích lũy độc tính lồi thủy sinh lưu vực sơng cá nhuyễn thể hai mảnh vỏ 3.3 OCPs cá nhuyễn thể hai mảnh vỏ 3.3.1 Nồng độ OCPs sinh vật theo loài 3.3.1.1 Tổng OCPs Hình 3.6 Nồng độ OCPs cá nhuyễn thể hai mảnh vỏ Nồng độ OCPs biến động vị trí thu mẫu, thấp vị trí ST1 cao vị trí ST8 tất loài sinh vật khảo sát Nồng độ OCPs phát sò huyết đạt giá trị cao so với lồi cịn lại có giá trị dao động từ 6,360 – 45,904 µg/kg (trung bình 34,108 µg/kg), cá bống bớp > trai > vẹm xanh > ngao > hàu có giá trị là: từ 7,685 – 40,297 µg/kg (trung bình 19,519 µg/kg); 4,794 – 37,585 µg/kg (trung bình 19,212 µg/kg); 0,323 – 35,359 µg/kg (trung bình 14,320 µg/kg); 7,181–18,462 µg/kg (trung bình 12,376 µg/kg) 3,007 – 17,081 µg/kg (trung bình 9,297 µg/kg) (Hình 3.6) 3.3.1.2 Nhóm HCHs đồng phân Mức độ dư lượng HCHs mô thịt trai sò huyết chiếm hàm lượng cao lồi cịn lại, hàm lượng HCHs cao ghi nhận mẫu mơ thịt trai 5,645 µg/kg thấp mẫu hàu 2,702 µg/kg (Hình 3.7) Các đồng phân α–, β–, γ– δ–HCH có mặt hầu hết mẫu thu thập tỷ lệ β–HCH tổng HCHs cao nhiều mẫu Kết cho thấy tất đồng phân HCHs diện khu vực cửa sông Sài Gịn – Đồng Nai Đối với mơ sinh vật, β–HCH đồng phân chiếm ưu đóng góp 37 – 50% vào tổng số HCHs quan sát mô khác nhau, α–, γ–, δ–HCH chiếm 15 – 32%, 11 – 28% – 28% 11 Hình 3.12 Nồng độ heptachlor, aldrin, dieldrin, endrin cá nhuyễn thể hai mảnh vỏ Ghi chú: n = 13; a,c: khác biệt có ý nghĩa thống kê (5%) kiểm định Tukey HSD Nồng độ aldrin endrin phát sị huyết đạt giá trị cao có ý nghĩa thống kê, với giá trị dao động KPH – 5,421 µg/kg KPH – 7,104 µg/kg (Hình 3.12b 3.12d) Nồng độ aldrin thấp ngao với giá trị thay đổi từ KPH – 0,031 µg/kg (trung bình 0,011 µg/kg) Nồng độ dieldrin có giá trị cao cá bống bớp, sò huyết thấp hàu, với giá trị trung bình 1,743 µg/kg; 1,227 µg/kg 0,077 µg/kg (Hình 3.12c) Hàm lượng aldrin dieldrin mẫu sinh vật chênh lệch không cao, chủ yếu hàm lượng dieldrin cao aldrin, aldrin dễ chuyển hóa thành dieldrin mơi trường Nồng độ aldrin bị ảnh hưởng yếu tố loài khác Mẫu sò huyết so với mẫu vẹm xanh ngao khác biệt ý nghĩa thống kê với giá trị xác suất nhỏ 0,0001 Các mẫu trai, cá bống bớp hàu khác mặt số liệu mặt thống kê có kết giống trung bình mẫu sị huyết, vẹm xanh ngao p = 0,0012 Đối với hàm lượng dieldrin có khác lồi sinh vật với giá trị xác suất p = 0,0042, sau kiểm chứng hậu ANOVA cho thấy mẫu cá bống bớp với vẹm xanh, hàu ngao khác biệt p < 0,0001 3.3.2 Nồng độ OCPs sinh vật theo khơng gian (vị trí) So với sơng (ST1, ST5, ST6, ST7), vị trí sơng phụ (ST8, ST9, ST10, ST11) có nồng độ DDTs cá loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ cao 3,2 lần (8,94 µg/kg/2,81 µg/kg) (Hình 3.13a), nồng độ 12 dieldrin cao 1,4 lần so với sơng (0,8 µg/kg/0,57 µg/kg) (Hình 3.13b) nồng độ OCPs cao 1,5 lần (23,1/15,75 µg/kg) (Hình 3.13c) Hình 13 Nồng độ (a) DDTs, (b) dieldrin (c) OCPs cá nhuyễn thể hai mảnh vỏ thu thập sông sơng phụ Ghi chú: n = 31 (sơng chính); n = 27 (sơng phụ); a,b: khác biệt có ý nghĩa thống kê (5%) kiểm định Tukey HSD Nồng độ OCPs vị trí sơng phụ cao sơng việc tiếp nhận nhiều nguồn nhiễm khác từ nhánh sông phụ cửa sơng Sài Gịn – Đồng Nai Chúng chảy qua khu vực có hoạt động nơng nghiệp phổ biến nơi thuốc trừ sâu sử dụng rộng rãi theo chất ô nhiễm vào nguồn nước cửa sông Do tồn lưu độc tính OCPs môi trường nên chúng bị cấm kiểm sốt việc sử dụng hoạt động nơng nghiệp 3.3.3 Nguồn nhiễm OCPs sinh vật Phân tích thành phần phân tích nhân tố (PCA/FA) dùng để xác định thành phần tiềm ẩn có bảy OCPs thử nghiệm mô sinh vật nhằm xác định nguồn nhiễm xâm nhập thành phần PCA/FA trích xuất thành hai thành phần (PC) có giá trị riêng lớn Phương sai cực đại tương ứng (VF) (nhân tố tiềm ẩn) có giá trị riêng lớn 1, độ tích lũy chiếm 64,7% tổng giá trị phương sai (Bảng 3.23) Nhân tố thứ giải thích 46,7% tổng phương sai cho thấy có tải trọng cao DDTs, aldrin dieldrin, tải trọng vừa HCHs endrin Nhân tố thứ hai đặc trưng tải trọng dương cao endosulfans tải trọng vừa với heptachlor endrin, thành phần chiếm 18% tổng phương sai 13 Bảng 23 Hệ số tải trọng thông số OCPs nhân tố khác hình thành từ phân tích PCA/FA Thơng số VF1 VF2 Nhóm HCHs 0,56 0,41 Nhóm DDTs 0,77 -0,07 Heptachlor 0,26 0,58 Aldrin 0,85 0,29 Diedrin 0,86 0,13 Endrin 0,52 0,66 Nhóm endosulfans -0,18 0,86 Giá trị riêng 3,27 1,26 % tổng phương sai 46,7 18,0 Phần trăm phương sai tích lũy 46,7 64,7 Ghi chú: số in đậm số lớn 0,75; số gạch chân số lớn 0,5 nhỏ 0,75; VF: hệ số varimax Kết thu PC1 giải thích 46,7% PC2 giải thích 64,7% tổng phương sai (Hình 3.15) Sự phân bố khác cá loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ dọc theo PC1 PC2 biểu đồ PCA biến giải thích mơ hình OCPs tìm thấy Hai nhân tố sử dụng để phân nhóm loại nghiên cứu khác dựa nồng độ hợp chất OCPs Kết phân tích thể mẫu sị huyết có phạm vi nhiễm OCPs rộng nhiều so với loài khác trai loài có phạm vi thấp lồi nghiên cứu Hình 15 Nhóm cá nhuyễn thể hai mảnh vỏ kiểm tra dựa phân tích PCA/FA 3.4 Đánh giá độc tính DDT Từ kết đánh giá nồng độ OCPs nước, trầm tích sinh vật cửa sơng Sài Gịn – Đồng Nai cho thấy DDT hóa chất chiếm nồng độ cao chủ yếu mẫu thu thập Bên cạnh đó, giá thành 14 DDT rẻ, hóa chất sử dụng phổ biến nông nghiệp nhằm ngăn chặn xâm hại côn trùng trồng diệt nhiều côn trùng gây dịch cho người Do tính độc hại phổ biến mơi trường nên hóa chất DDT lựa chọn để đánh giá độc tính lên phơi, ấu trùng sinh vật thủy sinh 3.4.1 Độc tính DDT đến sinh trưởng phơi, ấu trùng hàu Thái Bình Dương 3.4.1.1 Khảo sát mơi trường nước Hình 16 Biểu đồ thể tỷ lệ phân bào phơi hàu Thái Bình Dương sau phơi nhiễm với DDT môi trường nước biển nhân tạo DDT ảnh hưởng lớn đến khả phát triển phơi hàu Thái Bình Dương sau phơi nhiễm môi trường nước biển nhân tạo Tỷ lệ phôi chậm phát triển, chưa phân bào thay đổi tuyến tính theo tăng dần nồng độ DDT Tỷ lệ phôi chậm phát triển tăng từ 28% đến 58% tương ứng với nồng độ từ 0,1 đến 100 g/L so với mẫu đối chứng có 2% (Hình 3.16) Ảnh hưởng DDT đến việc làm chậm phát triển phôi hàu sau phơi nhiễm môi trường nước thiết lập với giá trị EC50 66,88 µg/L Hình 18 Biểu đồ thể tỷ lệ phần trăm phôi, ấu trùng tử vong (Mean ± SE) sau 24 phơi nhiễm với DDT nước biển nhân tạo 15 Tỷ lệ tử vong phôi ấu trùng thay đổi tuyến tính theo tăng dần nồng độ DDT môi trường nước Tỷ lệ tử vong thay đổi tương ứng từ 44% đến 69% tương ứng với gia tăng nồng độ phơi nhiễm DDT từ 0,1 đến 100 g/L so với mẫu đối chứng (0 g/L) có 3% (Hình 3.18) Ảnh hưởng DDT đến tỷ lệ tử vong phôi ấu trùng hàu sau 24 phơi nhiễm môi trường nước thiết lập với giá trị LC50 4,62 µg/L 3.4.1.2 Khảo sát mơi trường trầm tích Trong mẫu đối chứng tỷ lệ phôi chậm phát triển 2%, mẫu thử nghiệm tỷ lệ tăng dần từ 18% đến 75% tuyến tính theo gia tăng nồng độ DDT từ 0,01 đến mg/kg sau phơi nhiễm (Hình 3.20) Ảnh hưởng DDT đến chậm phát triển phôi trùng hàu sau 24 phơi nhiễm mơi trường trầm tích thiết lập với giá trị EC50 1,1 mg/kg Tỷ lệ phôi chậm phát triển (%) 100 80 a b 60 b 40 c cd cd 20 d 0 0,01 0,05 0,1 0,5 Nồng độ (mg/kg) Hình 20 Biểu đồ thể tỷ lệ phần trăm phôi chậm phát triển (Mean ± SE) sau 24 phơi nhiễm với DDT trầm tích Hình 22 Biểu đồ thể tỷ lệ phần trăm phôi, ấu trùng tử vong (Mean ± SE) sau 24 phơi nhiễm với DDT trầm tích 16 Tỷ lệ tử vong phơi, ấu trùng hàu mẫu đối chứng thấp 3% so với mẫu thử nghiệm ghi nhận giá trị tăng dần từ 27% đến 84% tương ứng với tăng nồng độ DDT phơi nhiễm từ 0,01 đến mg/kg (Hình 3.22) Ảnh hưởng DDT đến tỷ lệ tử vong phôi ấu trùng hàu sau 24 phơi nhiễm mơi trường trầm tích thiết lập với giá trị LC50 0,3 mg/kg 3.4.1.3 Khảo sát hình thái phơi ấu trùng hàu • Trong mơi trường nước Hình 24 Kết chụp SEM hình thái cấu trúc phơi hàu Thái Bình Dương C gigas môi trường nước biển nhân tạo sau 24 Hình 25 Kết chụp TEM cấu trúc bào quan phơi hàu Thái Bình Dương C gigas môi trường nước biển nhân tạo mẫu đối chứng (không phơi nhiễm với DDT) sau 24 17 Kết chụp SEM cho thấy phôi hàu mẫu đối chứng có hình trịn hình cầu với bề mặt nhẵn, mịn tiến hành trình phân bào (Hình 3.24a) Phơi hàu trở lên biến dạng, bề sần sùi bị vỡ nát sau phơi nhiễm với hóa chất BVTV DDT (Hình 3.24b, c, d) Điều chứng tỏ hóa chất BVTV làm thay đổi đáng kể hình thái phơi hàu chí làm chết phơi Ở mẫu đối chứng (Hình 3.25a, b, c, d) ảnh chụp TEM vị trí khác cho thấy, khơng bổ sung hóa chất BVTV DDT ni phơi điều kiện bình thường, siêu cấu trúc bào quan phơi hàu có hình cầu trịn (Hình 3.25d), bào quan bên phơi rõ ràng Bên tế bào chất, lưới nội chất nguyên vẹn đầy đủ (mũi tên 2) hạt có vỏ capsids ty thể nguyên vẹn (mũi tên 1) với nội hạt nhân dày đặc, rõ ràng phía lớp phụ (Hình 3.25a, c), thành tế bào ngồi phơi dày (kích thước đo 610 nm, Hình 3.25b) Sau 24 phơi nhiễm với hóa chất BVTV DDT nồng độ g/L, bào quan bên bị phá hủy (Hình 3.26b, c, d), thành tế bào mỏng (405-440 nm, Hình 3.26a), vỏ capsids với nội hạt nhân bên bị phá hủy rỗng (mũi tên Hình 3.26b), lưới nội chất khơng cịn ngun vẹn (mũi tên Hình 3.26d) Điều chứng tỏ hóa chất BVTV DDT gây ảnh hưởng đến cấu trúc bào quan bên phôi hàu Hình 26 Kết chụp TEM cấu trúc bào quan phơi hàu Thái Bình Dương C gigas mơi trường nước biển nhân tạo mẫu thử nghiệm (phơi nhiễm với g/L DDT) sau 24 • Trong mơi trường trầm tích Tương tự mơi trường nước biển nhân tạo, ảnh SEM cấu trúc bề mặt phơi hàu Thái Bình Dương C gigas mẫu trầm tích mẫu đối chứng (khơng phơi nhiễm với DDTs, Hình 3.27a) mẫu thực nghiệm (phơi nhiễm với DDTs mg/kg, Hình 3.27b, c, d) có khác biệt đáng kể Ở mẫu đối chứng cấu trúc bề mặt phôi hàu nhẵn, mịn tiến hành trình phân bào (Hình 3.27a) Ngược lại, mẫu 18 thực nghiệm cấu trúc bề mặt phôi hàu bị tác động lớn, phơi bị phá hủy mạnh, chí bị vỡ làm chết phơi (Hình 3.27b, c, d) Hình 27 Kết chụp SEM hình thái cấu trúc phơi hàu Thái Bình Dương C gigas mơi trường trầm tích sau 24 Hình 28 Kết chụp TEM cấu trúc bào quan phơi hàu Thái Bình Dương C gigas mẫu trầm tích đối chứng (khơng phơi nhiễm với DDT) sau 24 19 Hình 29 Kết chụp TEM cấu trúc bào quan phôi hàu Thái Bình Dương C gigas mẫu trầm tích thử nghiệm (phơi nhiễm với DDT nồng độ 1mg/kg) sau 24 Tương tự môi trường nước, cấu trúc bào quan mẫu đối chứng (không phơi nhiễm DDTs) mẫu thử nghiệm (phơi nhiễm DDTs với nồng độ 1mg/kg) có thay đổi lớn Ở mẫu đối chứng khơng có tác động DDTs, cấu trúc bào quan cịn ngun vẹn, lưới nội chất (Hình 3.28b, mũi tên 2; Hình 3.28c, mũi tên 4) xếp thành lớp, hạt capsid với nội hạt nhân dày đặc rõ ràng (Hình 3.28b, mũi tên 1), ty thể cịn nguyên vẹn (Hình 3.28c, mũi tên 3) lớp phụ với cấu trúc thành tế bào bao rõ ràng, dày dặn từ 364 đến 370 nm (Hình 3.28a), cấu trúc tế bào tuyến sinh dục nguyên vẹn (Hình 3.28d) Khi phơi nhiễm với DDTs nồng độ mg/kg, kết TEM chụp cấu trúc cắt ngang phôi hàu cho thấy hầu hết bào quan phôi bị ảnh hưởng Lưới nội chất bị phá hủy (Hình 3.29a mũi tên 3), hạt nucleus với hạt nhân rỗng bị phân hủy (Hình 3.29a, mũi tên 1, 2), thành tế bào bao quanh bào quan mỏng 293 đến 315 nm (Hình 3.29d), bề mặt cắt ngang bào quan phân hủy bên mô liên kết lớp phủ (Hình 3.29b, c) 3.4.2 Độc tính DDT đến sinh trưởng phôi cá medaka 3.4.2.1 Đánh giá độc tính DDT đến sinh trưởng phát triển phơi cá medaka O Latipes 20 Hình 30 Biến động tỷ lệ tử vong phôi cá medaka sau 24, 48, 72 96 phơi nhiễm với 0; 0,04; 0,08; 0,12; 0,16; 0,2 0,24 μg/L hóa chất DDT Độc tính hóa chất BVTV nồng độ khác ảnh hưởng đến phôi cá medaka khác nhau, nồng độ DDT cao tỷ lệ sống phơi cá medaka giảm Trong đó, nồng độ 0,28 g/L thể độc tính mạnh với tỷ lệ tử vong 100% sau 24 phơi nhiễm (không thể biểu đồ) Ở nồng độ lại, tỷ lệ tử vong thay đổi tương ứng từ 8,3-85% (24 giờ); 18,3-96,7% (48 giờ); 30-100% (72 giờ) tăng lên 43-100% (96 giờ) so với mẫu đối chứng có tỷ lệ sống sót đạt 100% bốn thời điểm phơi nhiễm (Hình 3.30) 3.4.2.2 Đánh giá độc tính LC50 số cá thể thời điểm phơi nhiễm DDT Tỷ lệ tử vong phôi cá medaka tăng tuyến tính với nồng độ hóa chất DDT tăng thời gian phơi nhiễm kéo dài (Bảng 3.29) Bảng 293 Giá trị LC50 DDT thời điểm 24, 48, 72 96 phơi nhiễm Nồng độ DDT (μg/L ), ρ < 0,05 Tỷ lệ tử vong 24 48 72 96 LC50 0,101 0,077 0,049 0,036 21 3.4.2.3 Khảo sát hình thái phơi cá medaka Phơi cá medaka phơi nhiễm với hóa chất DDT bị biến dạng phần đầu cổ (Hình 3.32a, 3.32c), đầu mắt bị phù nề (Hình 3.32b, 3.32d), hai mắt gần (Hình 3.32e) cổ cong vẹo (Hình 3.32f) so với mẫu đối chứng (Hình 3.32g) Hình 32 Độc tính DDT đến phôi cá medaka O latipes, khiếm khuyết hình thái điển hình 3.4.2.4 Đánh giá độc tính DDT phương pháp phân tích RT-PCR Hình 33 Biểu gen p53, rara1 wnt phôi cá medaka sau phơi nhiễm với 1700 g/L DDT phương pháp Real-time PCR Sự biểu gen cá medaka sau phơi nhiễm với DDT 1700 g/L 24 phân tích phương pháp Real-time PCR So với mẫu đối chứng (Sự biểu gen 1), biểu rara1 wnt gây mạnh mẽ sau tiếp xúc với với 1700 g/L DDT 24 (lần lượt 4,9 5,4 lần) Sự biểu gen p53 có xu hướng bị ức chế sau tiếp xúc với DDT phôi cá medaka (0,9 lần) (Hình 3.33) 22 Hình 34 Biểu gen p53, rara1 wnt phôi cá medaka sau phơi nhiễm với 1500 1700 g/L DDT phương pháp Real-time PCR Kết phân tích Hình 3.34 cho thấy, biểu gen p53, rara1 wnt giảm theo nồng độ phơi nhiễm Kết hoàn toàn trái ngược với giai đoạn phôi, biểu hai gen rara1 wnt giảm đáng kể mẫu thử nghiệm phơi nhiễm với DDT so với mẫu đối chứng không phơi nhiễm với DDT Cụ thể, gen p53, biểu gen cá medaka trưởng thành giảm 0,9 0,5 lần sau tiếp xúc với DDT nồng độ 1500 1700 g/L so với mẫu đối chứng (1 lần) Tương tự, biểu gen rara1 cá medaka trưởng thành giảm so với mẫu đối chứng sau tiếp xúc với DDT nồng độ 1500 1700 g/L 0,36 0,09 lần Đối với gen wnt, biểu gen cá medaka trưởng thành giảm 0,53 0,09 lần sau tiếp xúc với DDT nồng độ 1500 1700 g/L 3.4.3 Kết đánh giá hình thái, cấu trúc gan cá medaka Hình 36 Cấu trúc tế bào gan cá medaka đối chứng (không phơi nhiễm với DDT 1g/L) sau 24 Ảnh TEM gan cá medaka mẫu đối chứng (không phơi nhiễm với DDT) cho thấy, gan có cấu trúc hình thái điển hình: tĩnh mạch cửa, động mạch gan ống mật nằm độc lập, tế bào gan 23 xếp ngăn cách lưới hình sin (Hình 3.36b, mũi tên đỏ), hạt lipit, nhân tế bào gan hạt nhân hạt lysosome nhìn thấy rõ ràng (Hình 3.36a, b, c, d mũi tên trắng) Phân bố lipit nhìn thấy tồn gan, tỷ lệ hạt nhân cao so với tế bào chất Hình 37 Cấu trúc tế bào gan cá medaka thử nghiệm (phơi nhiễm với DDT 1g/L) sau 24 giờ; nu – hạt nhân; hn – nhân hepatocyte s; ly – lysosome Ngược lại, ảnh TEM mẫu thử nghiệm Hình 3.37 cho thấy cấu tạo tế bào gan bị ảnh hưởng nghiêm trọng tác động DDT Nhân tế bào méo mó, xuất nhiều hạt lipit rỗng, lưới hình sin bị co cụm, đứt đoạn; lysosome khơng cịn ngun vẹn, xuất nhiều bong bóng thối hóa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đã phát sáu OCPs với nồng độ khác nước trầm tích cửa sơng Sài Gịn – Đồng Nai vào thời điểm mùa mưa cao mùa khô DDTs phát mẫu nước thời điểm hai mùa với nồng độ cao nhất; giá trị DDTs, HCHs, aldrin, heptachlor, dieldrin, endrin 0,137 µg/L; 0,107; 0,008; 0,009; 0,007 0,019 µg/L (thời điểm mùa khơ) 0,301; 0,292; 0,067; 0,040; 0,024 0,027 µg/L (thời điểm mùa mưa) Nồng độ mẫu nước nhóm cao nhiều so với nhóm 0,139; 0,151; 0,029; 0,018 0,008 µg/L Đối với trầm tích, nồng độ DDTs, HCHs, aldrin, heptachlor, dieldrin, endrin thời điểm mùa khô 3,49; 2,29; 0,40; 1,01; 0,54 0,97 µg/kg thời điểm mùa mưa 8,04; 4,51; 1,52; 3,58; 0,32 1,40 µg/kg OCPs xuất hạ lưu sơng có nguồn gốc từ phía thượng lưu khu vực xung quanh thông qua hoạt động xả thải khu công nghiệp dân cư Đã ghi nhận OCPs cá loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ cửa sơng Sài Gịn – Đồng Nai OCPs sị huyết có giá trị cao so với lồi cịn lại có giá trị trung bình 34,108 µg/kg, cá bống bớp > trai > vẹm xanh > ngao > hàu có giá trị 19,519 µg/kg; 19,212 µg/kg; 14,320 µg/kg; 12,376 µg/kg 9,297 µg/kg Nồng độ DDT có giá trị cao nhất, HCH OCPs khác Nồng 24 độ trung bình tổng DDTs sơng phụ cao nhiều so với sơng 8,94 µg/kg 2,81 µg/kg Kết đánh giá độc tính cho thấy với nồng độ DDT khảo sát từ 0; 0,1; 1; 10 100 g/L môi trường nước 0; 0,01; 0,05; 0,1; 0,5; 1; mg/kg mơi trường trầm tích, ghi nhận giá trị LC50 tương ứng 66,88 g/L 1,1 mg/kg DDT; tỷ lệ phôi tử vong LC50 tương ứng 4,62 g/L 0,3 mg/kg DDT Với nồng độ DDT từ 0; 0,04; 0,08; 0,12; 0,16; 0,2; 0,24 0,28 µg/L sau 24, 48, 72 96 giờ, hầu hết phôi cá medaka thử nghiệm có tỷ lệ sống thấp Giá trị LC50 tương ứng là: 0,1013309; 0,077217; 0,048594 0,0359373 g/L Kết SEM, TEM mô sinh vật ghi nhận ảnh hưởng DDT đến cấu trúc hình thái phơi, ấu trùng hàu cá medaka biến đổi sinh học phân tử gen cá medaka với ba gen thử nghiệm p53, rara1 wnt Nhìn chung nghiên cứu đánh giá tồn diện thiết thực tình trạng tính cấp bách để tiến hành nghiên cứu chi tiết đánh giá tác động sinh thái học chất gây ô nhiễm hệ sinh thái nước cửa sơng Sài Gịn – Đồng Nai Tuy nhiên, nhiều hạn chế nghiên cứu sàng lọc ban đầu này, việc theo dõi liên tục OCPs chất gây ô nhiễm khác cần thiết để giảm thiểu tác động đến sức khỏe người mơi trường sinh thái NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Bước đầu xác định phân bố hàm lượng số thuốc trừ sâu gốc OCPs nước, trầm tích thủy sinh vật khu vực cửa sơng Sài Gịn – Đồng Nai với nồng độ DDTs, HCHs, aldrin, heptachlor, dieldrin, endrin 0,137 µg/L; 0,107; 0,008; 0,009; 0,007 0,019 µg/L (thời điểm mùa khô) 0,301; 0,292; 0,067; 0,040; 0,024 0,027 µg/L (thời điểm mùa mưa) Nồng độ mẫu nước nhóm cao nhiều so với nhóm 0,139; 0,151; 0,029; 0,018 0,008 µg/L Nồng độ OCPs tích lũy cá bống bớp > trai > vẹm xanh > ngao > hàu có giá trị 19,519 µg/kg; 19,212 µg/kg; 14,320 µg/kg; 12,376 µg/kg 9,297 µg/kg Đã đánh giá độc tính DDTs lên phơi, ấu trùng hàu Thái Bình Dương cá medaka phơi nhiễm với 0; 0,1; 1; 10 100 g/L DDTs môi trường nước 0; 0,01; 0,05; 0,1; 0,5; 1; mg/kg DDTs mơi trường trầm tích với LC50 ghi nhận tương ứng 66,88 g/L 1,1 mg/kg DDT LC50 gây tử vong 50% phôi 4,62 g/L 0,3 mg/kg DDT Kết SEM, TEM, qRT-PCR mô sinh vật chứng tỏ tác động DDTs làm thay đổi cấu trúc hình thái phơi, ấu trùng hàu cá biến đổi sinh học phân tử ba gen p53, rara1 wnt thử nghiệm cá medaka [1] DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyen Xuan Tong, Nguyen Thanh Binh, Tran Thi Thu Huong, Mai Huong, Duong Thi Thuy, Bach Vu Quang (2019), Seasonal, Spatial Variation, and Potential Sources of Organochlorine Pesticides in Water and Sediment in the Lower Reaches of the Dong Nai River System in Vietnam, Archives of Environmental Contamination and Toxicology, page 514–526, DOI: 10.1007/s00244019-00653-6 [2] Nguyen Xuan Tong, Tran Thi Thu Huong , Duong Thi Thuy, Mai Huong , Duong Trong Khang, Huynh Cong Luc, Pham Thi Loan, Le Thi Phuong Quynh (2018), Bioaccumulation of organochlorine pesticides (OCPs) in molluscs and fish at the Sai Gon - Dong Nai estuary, Journal of Vietnamese Environment, page 248 – 254, DOI: 10.13141/jve.vol9.no5.pp248-254 [3] Nguyen Xuan Tong, Tran Thi Thu Huong, Mai Huong, Duong Thi Thuy (2018), Determination of the bioaccumulation factors of organochlorine pesticides (OCPs) at some species of bivalve mollusks in Soai Rap estuary-Ho Chi Minh city, Journal of marine science and technology, page 433 – 442, DOI: 10.15625/1859-3097/18/4/13186 [4] Nguyễn Xuân Tòng, Trần Thị Thu Hương, Mai Hương, Dương Thị Thủy, Nguyễn Hoàng Thụy Vy (2020), Đánh giá độc tính cấp tính xác định giá trị LC50 o,p’- DDT phôi cá Medaka Oryzias latipes, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, T20(1) trang 73 – 81, DOI: https://doi.org/10.15625/1859-097/20/1/14023 [5] Nguyễn Xuân Tòng, Trần Thị Thu Hương, Mai Hương, Dương Thị Thủy, Huỳnh Cơng Lực (2019), Đánh giá tích lũy hóa chất bảo vệ thực vật OCPs cá bớp Bostrychus Sinensis sinh trưởng cửa sơng Sồi Rạp, Tp Hồ Chí Minh, Tạp chí Sinh học, T41(1) trang 129 – 140, DOI: 10.15625/0866-7160/v41n1.13358 [6] Trần Thị Thu Hương, Nguyễn Xuân Tịng, Nguyễn Thanh Bình, Lê Hùng Anh, Đặng Thị Bích Hồng (2019), Đánh giá độc tính thuốc trừ sâu o,p’- DDT đến phát triển phơi cá sóc Oryzias curvinotus, Tạp chí Sinh học, T41(2se1&2se2) trang 337–344, DOI: 10.15625/0866160/v41n2se1&2se2.14181 ... – 2018 vùng cửa sông Sài Gịn – Đồng Nai Do đó, tơi định chọn đề tài ? ?Đánh giá hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu nước, trầm tích, thủy sinh vật cửa sơng Sài Gịn – Đồng Nai thử nghiệm độc tính DDTs... medaka” Mục tiêu nghiên cứu luận án Mục tiêu luận án xác định dư lượng thuốc trừ sâu OCPs nước, trầm tích, thủy sinh vật cửa sơng Sài Gịn – Đồng Nai đánh giá độc tính thuốc trừ sâu DDTs lên phơi, ấu... khỏe người môi trường sinh thái NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Bước đầu xác định phân bố hàm lượng số thuốc trừ sâu gốc OCPs nước, trầm tích thủy sinh vật khu vực cửa sơng Sài Gịn – Đồng Nai với

Ngày đăng: 26/02/2021, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN