1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự biến động đất nông nghiệp do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội

89 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Nghiên cứu sự biến động đất nông nghiệp do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Nghiên cứu sự biến động đất nông nghiệp do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI Dƣơng Thị Thơm NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP DO ẢNH HƢỞNG CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ ĐƠ THỊ HĨA HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2012 Sự biến động đất nơng nghiệp ảnh hưởng q trình CNH - ĐTH ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI Dƣơng Thị Thơm NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP DO ẢNH HƢỞNG CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ ĐƠ THỊ HÓA HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số : 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Cán hướng dẫn: PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải Hà Nội – Năm 2012 Luận văn tốt nghiệp Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Khái quát tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới 1.2.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 1.3 Một số đặc điểm CNH – ĐTH Việt Nam 10 1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng q trình CNH - ĐTH đến đất nơng nghiệp 12 1.4.1 Trên giới 12 1.4.2 Trong nước 15 1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn 21 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 Chƣơng MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 32 2.2 Đối tượng nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 32 2.3.2 Nghiên cứu tình hình sử dụng đất nơng nghiệp q trình CNH – ĐTH huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 32 2.3.3 Nghiên cứu biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH khu vực nghiên cứu 33 2.3.4 Dự báo biến động diện tích đất nơng nghiệp phải chuyển mục đích sử dụng cho CNH – ĐTH đến 2020 33 2.3.5 Đề xuất giải pháp bảo vệ sử dụng hiệu tài nguyên đất nông nghiệp 33 Luận văn tốt nghiệp Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích, kế thừa tài liệu 33 2.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 34 2.4.3 Phương pháp điều tra có tham gia cộng đồng (PRA): 35 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu so sánh phương pháp logic 35 2.4.6 Phương pháp chuyên gia 35 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp q trình phát triển CNH – ĐTH huyện Sóc Sơn 37 3.1.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp 37 3.1.2 Q trình cơng nghiệp hóa – thị hóa huyện 39 3.2 Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH 48 3.2.1 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất đai 48 3.2.2 Sự biến động diện tích đất nơng nghiệp 49 3.2.3 Sự biến động chất lượng đất nông nghiệp 57 3.3 Dự báo biến động diện tích đất nơng nghiệp đến năm 2020 63 3.3 Đề xuất giải pháp 67 3.3.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất 67 3.3.2 Giải pháp sách nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 68 3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ 69 3.3.4 Giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường đất CNH – ĐTH 70 KẾT LUẬN 72 Luận văn tốt nghiệp Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Biến động diện tích đất nông nghiệp nước Bảng 1.2 Cơ cấu diện tích đất huyện Sóc Sơn 25 Bảng 1.3 Cơ cấu kinh tế huyện Sóc Sơn qua năm từ 1991 – 2011 28 Bảng 1.4 Lao động địa bàn huyện Sóc Sơn (tính đến 31/12/2011) 29 Bảng 2.1 Các tiêu phân tích đất 34 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Sóc Sơn năm 2012 38 Bảng 3.2 Tổng giá trị xản suất địa bàn huyện qua năm .43 Bảng 3.3 Số lượng Doanh nghiệp lao động doanh nghiệp qua năm.44 Bảng 3.4 Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2000 - 2005 50 Bảng 3.5 Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 51 Bảng 3.6 Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2010 - 2012 55 Bảng 3.7 Chất lượng đất nông nghiệp huyện Sóc Sơn……………… …… 57 Bảng 3.8 Kết phân tích mẫu đất huyện Sóc Sơn ……………………… … 59 Bảng 3.9 So sánh lượng bón phân thực tế với tiêu chuẩn bón phân hợp lý … 61 Bảng 3.10 So sánh tình hình sử dụng thuốc BVTV thực tế khuyến cáo 62 Bảng 3.11 Dự báo biến động DT đất địa bàn Sóc Sơn đến năm 2020 65 Luận văn tốt nghiệp Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH DANH MỤC HÌNH Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội …………….36 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu đất đai năm 2012 huyện Sóc Sơn .37 Biểu đồ 3.2 So sánh cấu kinh tế huyện Sóc Sơn qua năm (1991-2011) 41 Biểu đồ 3.3 Hàm lượng kim loại nặng đất huyện Sóc Sơn so sánh với số điểm quan trắc khác miền Bắc giai đoạn 2004 - 2008 57 Luận văn tốt nghiệp Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CNH Cơng nghiệp hóa ĐTH Đơ thị hóa GDP Tổng sản phẩm nội địa KHKT Khoa học kỹ thuật NN&PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn KCN Khu công nghiệp FAO Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội UBND Ủy ban nhân dân NQ/TƯ Nghị quyết/Trung ương KH – UB Kế hoạch - Ủy ban TTCN Tiểu thủ công nghiệp XDCB Xây dựng TNHH Trách nhiệm hữu hạn SXKD Sản xuất kinh doanh DT Diện tích BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV Bảo vệ thực vật KLN Kim loại nặng Luận văn tốt nghiệp Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH LỜI MỞ ĐẦU Bắt đầu từ nửa sau kỉ 20, trình phát triển nhân loại chuyển biến theo hướng mới, tạo hội cho quốc gia phát triển, quốc gia châu Á có bước phát triển mang tính nhảy vọt Q trình đại hóa sở cơng nghiệp hóa làm cho q trình thị hóa trở thành xu hướng bật quốc gia phát triển vào thập kỉ 50 - 60 Là nước phát triển, Việt Nam khơng nằm ngồi xu Q trình cơng nghiệp hóa - thị hóa (CNH - ĐTH) diễn sôi động khắp nước, đặc biệt vùng ngoại thành ven Hà Nội, q trình diễn mạnh mẽ gây áp lực ngày lớn tài ngun đất nơng nghiệp Q trình chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất đô thị, đất sử dụng cho hoạt động công nghiệp tác động đến phận dân cư ảnh hưởng đến chất lượng đất Nói đến q trình CNH - ĐTH người ta thường nghĩ đến mặt lợi nhiều mặt hại, trước tiên q trình cơng nghiệp hóa, phát triển đô thị lớn cung cấp nhiều hội việc làm, lương bổng, dịch vụ xã hội, suất lao động cao Nó góp phần chuyển hướng phát triển kinh tế động lực dịch chuyển cấu kinh tế khu vực đô thị nơng thơn Q trình giúp cho chuyển dịch cấu kinh tế từ lạc hậu sang tiến Hay nói cách khác, chuyển nước nơng nghiệp lạc hậu sang công nghiệp Tuy nhiên, trình chuyển đổi ban đầu, mặt trái trình tác động mạnh mẽ Theo thống kê sơ Bộ Tài nguyên & Môi trường, năm qua (năm 2001-2007), tổng diện tích đất nông nghiệp thu hồi chuyển sang đất phi nông nghiệp 500.000 (chiếm 5% đất nông nghiệp sử dụng) Đặc biệt, việc đất nông nghiệp bị thu hồi chuyển sang mục đích thị hóa cơng nghiệp hóa năm sau ln tăng năm trước Chỉ tính riêng năm 2007, diện tích đất trồng lúa nước giảm 125.000 Một số không nhỏ chút mà đất đai ngày bị suy giảm chất lượng số lượng Luận văn tốt nghiệp Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH Từ bắt đầu thực sách khuyến khích đầu tư (năm 1991) đến cuối tháng 12/2010, có 261 khu cơng nghiệp thành lập, chiếm 71.394 đất, 45.854 sử dụng làm mặt sản xuất, đưa 21.095 vào sử dụng với tỷ lệ lấp đầy đạt 46% Điều đáng nói nhiều diện tích khu cơng nghiệp đất nông nghiệp, đất lấy bị bỏ hoang chưa thể lấp đầy với có người nơng dân phải rơi vào cảnh thiếu đất sản xuất Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp, dự án phát triển đến đâu hộ nơng dân đất đến đó, khơng cịn đất làm ruộng phần lớn người dân khơng có trình độ phải lên thành phố kiếm sống, điều làm gia tăng dân số tệ nạn xã hội đô thị Riêng Hà Nội dự kiến tỉ lệ thị hố đạt 55-62,5% năm 2020 dân số đô thị đến năm 2020 7,9-8,5 triệu người Do vậy, đất đai sử dụng để xây nhà sở hạ tầng thiếu thốn Theo kế hoạch sử dụng đất Sở Quy hoạch Kiến trúc thành phố Hà Nội, từ năm 2008 - 2010, Hà Nội thực thu hồi, chuyển 5.200 đất nông nghiệp để phục vụ nhu cầu phát triển thị Sóc Sơn huyện thuộc ngoại thành Hà Nội, vùng chịu ảnh hưởng lớn trình CNH - ĐTH Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp, chất lượng đất bị suy giảm Theo quy hoạch phát triển đến năm 2020 huyện Sóc Sơn với huyện khác thuộc ngoại thành Hà Nội vùng sản xuất rau an toàn, hoa phục vụ cho đô thị, khu công nghiệp, đảm bảo môi trường sinh thái đô thị Do đó, vấn đề bảo vệ sử dụng hiệu đất nông nghiệp cần thiết, đề tài “Nghiên cứu biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa thị hóa huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng trình CNH – ĐTH đến quỹ đất nông nghiệp đề xuất số giải pháp cho phát triển bền vững huyện Sóc Sơn Luận văn tốt nghiệp Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm Theo quy định Luật đất đai năm 2003, hiểu “đất nông nghiệp” tổng thể loại đất có đặc tính sử dụng giống nhau, với tư cách tư liệu sản xuất chủ yếu phục vụ cho mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, khoanh ni tu bổ bảo vệ rừng, nghiên cứu thí nghiệp nơng nghiệp, lâm nghiệp Nhóm đất nơng nghiệp gồm loại đất sau: - Đất trồng hàng năm, trồng lâu năm; - Đất rừng sản xuất; rừng phịng hộ, rừng đặc dụng; - Đất ni trồng thuỷ sản, đất làm muối; - Đất nông nghiệp khác theo quy định Chính phủ Nơng nghiệp thị ngành sản xuất, chế biến buôn bán thực phẩm, chất đốt (thể tính giới hóa cao) dựa vùng đất mặt nước nằm xen kẽ, rải rác đô thị vùng ngoại Theo cách hiểu truyền thống “nơng nghiệp đô thị” nông nghiệp vùng cận thành phố q trình thị hố Người ta hay gọi với tên gọi khác nông nghiệp tiền đô thị hay nông nghiệp ven đô [12] Có thể hiểu cơng nghiệp hố q trình biến đổi xã hội đặc trưng kinh tế nông nghiệp sang kinh tế cơng nghiệp Nói đơn giản, cơng nghiệp hố q trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Q trình cơng nghiệp hố cấp độ vi mô thể việc biến đổi lao động từ lao động thủ công sức người sức súc vật sang lao động khí, lao động dựa vào máy móc Ngày lao động dựa vào công nghệ - tin học Chỉ báo dễ nhận thấy cơng nghiệp hố cấu lao động theo ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ thay đổi theo hướng tăng dần tỉ lệ lao động công nghiệp giảm dần tỉ lệ lao động nông nghiệp Luận văn tốt nghiệp Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH - Trong thời gian tới cần tiếp tục thực phương án quy hoạch sản xuất nông nghiệp biện pháp cụ thể, đồng hữu hiệu để khắc phục tình trạng sản xuất nông nghiệp tự phát manh mún 3.5.2 Giải pháp sách nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp - Vấn đề có lẽ phải liên qua đến sách chia ruộng đất theo mục đích, yêu cầu sử dụng đất phù hợp với mục tiêu phát triển lâu dài để người sản xuất yên tâm đầu tư Đồng thời thực sách dồn điền, đổi để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân áp dụng cộng cụ khoa học kỹ thuật tiên tiến máy cày, máy bừa … nhằm tăng suất lao động chất lượng sản phẩm - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế nước đầu tư vào lĩnh vực: sản xuất giống trồng; sản xuất nơng sản hàng hóa giá trị kinh tế cao, công nghiệp chế biến, thương mại; dịch vụ tiêu thụ nông sản, phát triển ngành nghề truyền thống, sản xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động,… thơng qua sách ưu đãi bố trí mặt đất đai, giá thời gian thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, tín dụng,… - Ngành nông nghiệp huyện phải phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa với sản phẩm chủ lực rau, loại đặc sản hoa Ngoài ra, phải tham gia sản xuất lương thực, góp phần bào đảm an ninh lương thực quốc gia Do vậy, phải hình thành vùng sản xuất có suất chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng địa phương nhu cầu tiêu dùng thủ đô Hà Nội - Một vấn đề quan trọng sách nâng cao hiệu sử dụng đất sách vốn thị trường tiêu thụ sản phẩm Sản xuất nơng nghiệp ln mang tính thời vụ, trồng đầu tư mức kịp thời sản xuất đem lại hiệu cao ngược lại Hiện nay, số hộ nơng dân Sóc Sơn thiếu vốn sản xuất chiếm tỷ lệ cao Vì để giải nguồn vốn phục vụ cho sản xuất cần có sách hộ trợ từ quan nhà nước việc cải tiến thủ tục Luận văn tốt nghiệp 68 Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH cho vay, đa dạng hóa hình thức cho vay, giảm lãi suất cho vay hộ nơng dân, khuyến khích ưu tiên người dân vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp Thị trường nhân tố quan trọng định cho phát triển sản phẩm nông nghiệp Từng bước mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng cường thơng tin giá Qua điều tra, phân tích cho thấy sản phẩm nơng nghiệp chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, trình sản xuất phân tán chưa gắn liền với thị trường, thiếu liên kết người sản xuất, chế biến, tiêu thụ xuất Chính vậy, phải xây dựng kênh phân phối hữu hiệu cho việc tiêu thụ nông phẩm thị trường - Kiện toàn tổ chức hệ thống đất đai, tăng cường công tác thống kê, kiểm kê thống tra kiểm soát để đưa công tác ruộng đất vào nề nếp Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm đảm bảo kỷ cương pháp luật 3.5.3 Giải pháp khoa học công nghệ - Ngành nông nghiệp ngành công nghiệp - TTCN phải đầu việc ứng dụng công nghệ cao trình sản xuất Việc áp dụng công nghệ sản xuất công nghiệp không tạo suất lớn mà tăng hiệu xử lý chất thải trình sản xuất, tạo ngành công nghiệp thân thiện với môi trường - Trong nông nghiệp việc áp dụng thành tựu KHKT theo hướng tồn diện khía cạnh nông nghiệp công nghệ cao cần thiết Đối với nghề trồng lúa gạo cần mạnh dạn áp dụng số kỹ thuật đại canh tác tưới nước tiết kiệm, giới hóa đồng bón phân hợp lý Đối với sản xuất rau áp dụng đồng tồn diện công nghệ cao để tạo sản phẩm sạch, thân thiện với mơi trường lại có suất cao - Áp dụng công cụ sản xuất đại đồng thời với việc lựa chọn loại giống có suất cao, khả chống chịu với thay đổi điệu kiện môi Luận văn tốt nghiệp 69 Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nơng nghiệp ảnh hưởng q trình CNH - ĐTH trường nhằm mục đích nâng cao suất trồng, vật nuôi; tăng thu nhập cho người nông dân điều kiện diện tích đất trồng trọt chăn nuôi ngày bị thu hẹp bị chuyển đổi sang mục đích phi nơng nghiệp 3.5.4 Giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường đất CNH – ĐTH 3.5.4.1 Giải pháp quy hoạch KCN, đô thị gắn với bảo vệ môi trường: Là giải pháp tổng hợp quan trọng có hiệu BVMT Các quy hoạch phát triển giai đoạn đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 phải lồng ghép giải vấn đề môi trường liên quan Vì cần phải tiến hành việc xem xét tác động môi trường việc thực quy hoạch phát triển đề xuất kịp thời giải pháp BVMT tương ứng để đạt mục tiêu phát triển bền vững Việc lồng ghép BVMT với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội khu vực cần phải quan điểm lợi ích chung tồn khu vực, cách nhìn tổng thể BVMT tồn thủ Hà Nội, cần có đạo Chính phủ chủ trì tiến hành chung Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư UBND thành phố Hà Nội Cần phải trọng công tác quản lý môi trường huyện, kiểm tra, giám sát định kỳ quy trình xử lý chất thải KCN, làng nghề, khu du lịch, đặc biệt cần quan tâm đến khả xử lý rác thải bãi rác Nam Sơn, nhằm hạn chế khả gây ô nhiễm đến nguồn nước đất khu vực xung quanh Phải có kết hợp đồng phát triển ngành sản xuất, nên xây dựng khu công nghiệp sạch, lấy chất thải ngành làm nguyên liệu cho ngành khác, hạn chế việc xả thải chất ô nhiễm môi trường xung quanh Ưu tiên phát triển ngành sản xuất du lịch sinh thái, du lịch nông thôn du lịch làng nghề góp phần bảo vệ mơi trường Luận văn tốt nghiệp 70 Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH 3.5.4.2 Phát triển trồng xanh bảo tồn mặt nước đô thị KCN Cây xanh mặt nước đô thị KCN, đặc biệt xanh, có tác dụng điều hịa vi khí hậu, mà cịn hấp thụ hấp phụ chất ô nhiễm mơi trường khơng khí, làm giảm bụi, giảm nhiễm khí độc hại giảm tiếng ồn Vì cần phải có kế hoạch nhanh chóng phát triển xanh KCN, khu đô thị, đạt tiêu chuẩn diện tích xanh khoảng 15 m2/người dân thị chiếm 10 15% diện tích KCN 3.5.4.3 Phát triển ngành nông nghiệp trở thành vành đai xanh Ngành nông nghiệp cần phải tạo vành đai xanh việc kết hợp trì phát triển rừng có với vành đai trồng nơng nghiệp truyền thống vùng lúa, hoa, ăn đặc sản rau Vành đai xanh tạo môi trường mà cịn có chức cung cấp nơng sản có chất lượng, an tồn có giá thành hợp lý, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, đồng thời nơi thu hút du lịch sinh thái, tạo thu nhập cho phận dân cư làm nông nghiệp Luận văn tốt nghiệp 71 Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH KẾT LUẬN Sóc Sơn huyện thuộc ngoại thành Hà Nội quy hoạch vệ tinh Thủ đô Hà Nội Ngành nông nghiệp Sóc Sơn có vai trị lớn việc cung cấp gạo, rau, hoa … đáp ứng nhu cầu huyện phần nhu cầu Thủ đô Hà Nội Tuy nhiên, với tốc độ q trình CNH ĐTH làm cho đất nơng nghiệp huyện Sóc Sơn chịu ảnh hưởng lớn Diện tích đất nơng nghiệp bị chuyển đổi sang mục đích phi nơng nghiệp, tính từ năm 2000 đến tổng diện tích đất nơng nghiệp giảm 1.636,37 ha, hầu hết diện tích chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp Bên cạnh đó, chất lượng đất bị biến đổi, có khả bị nhiễm cao Đất nơng nghiệp huyện Sóc Sơn chưa có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng Tuy nhiên, thành phần chất dinh dưỡng đất không cao, đất chua (pHKCl= 4,12 5,29), hàm lượng kali đạm tổng số thấp (Nts = 0,05%, K2Ots = (0,29 - 0,484)%); hàm lượng cacbon hữu cơ, lân tổng số dễ tiêu mức trung bình đến khá; hàm lượng cation trao đổi khả hấp thụ trao đổi cation thấp Nguyên nhân chủ yếu nguồn gốc phát sinh đất, mặt khác sử dụng thâm canh, áp dụng kỹ thuật nơng nghiệp cịn chưa hợp lý, việc tăng vụ trồng, sử dụng chưa hợp lý phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật dẫn đến chất lượng đất bị suy giảm Mặt khác, hoạt động sản xuất công nghiệp - TTCN, làng nghề, xây dựng sở hạ tầng; hoạt động thu gom xử lý chất thải chưa triệt để địa bàn huyện góp phần làm suy giảm chất lượng đất khu vực Nhìn chung, tương lai để đưa huyện Sóc Sơn trở thành đô thị vệ tinh, trung tâm công nghiệp, dịch vụ hàng không dịch vụ nghỉ dưỡng sinh thái địi hỏi q trình quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý kết hợp với yếu tố môi trường, đưa huyện Sóc Sơn trở thành huyện vừa giàu vừa đẹp Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm BVMT trình CNH ĐTH huyện Sóc Sơn Luận văn tốt nghiệp 72 Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa đến chất lượng, số lượng đất nông nghiệp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất số tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Viện quy hoạch Thiết kế Nơng nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo Kết kiểm kê đất đai, Hà Nội Phạm Duy Bình (2010), Nghiên cứu tác dụng phân trung lượng (Ca2+, Mg2+) đến sinh trưởng suất ngô đất bạc màu huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học KHTN Hà Nội Phan Huy Chi, Nghiên cứu biến động môi trường thực quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, biện pháp kiểm soát bảo đảm phát triển bền vững vùng ĐBSH, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước KC.07 Đặng Kim Chi, Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước KC.08.09 Chỉ thị số 66/2006/CT-BNN việc tăng cương công tác quản lý, nâng cao chất lượng nông, lâm sản, vật tư nông nghiệp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2010), Số liệu thống kê năm 2006 – 2010 huyện Sóc Sơn, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng, Hiện trạng thách thức mơi trường thị q trình cơng nghiệphóa, đại hóa, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước KC.07 Lê Đức (2004), Một số phương pháp phân tích Mơi trường, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 73 Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH 10 Lê Đức, Lê Văn Khoa, Tác động hoạt động làng nghề tái chế kim loại đến môi trường đất, nước số xã vùng ĐBSH, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước KC.07 11 Lê Hải Đường (2007), Chống thoái hoá đất sử dụng hiệu tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững, Tạp chí lý luận của Uỷ ban dân tộc 12 Lê Quốc Doanh (2004), Nghiên cứu sở khoa học giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn ven đô thành phố Hà Nội, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ 13 Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế sách q trình cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 14 Phạm Thị Thu Hà (2011), Đánh giá hiệu sử dụng đất hộ gia đình sau Nhà nước giao đất nông nghiệp địa bàn huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội giai đoạn 2000 – 2010, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hậu (2011), Đánh giá ảnh hưởng chuyển đổi hệ thống trồng đến hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Lê Ngọc Hùng (2009), Ảnh hưởng cơng nghiệp hóa thị hóa đến lối sống nữ tri thức, Viện Xã hội học, Học viện trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh 17 Dương Cơng Hưng (2009), Ảnh hưởng q trình thị hóa đến chất lượng đất nông nghiệp – Nghiên cứu trường hợp xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học KHTN Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 74 Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH 18 Hệ thống canh tác, Trường đại học Cần Thơ xuất 19 Luật đất đai 2003, NXB Chính trị quốc gia 20 Trần Lưu – Văn Phúc (2008), Đất nông nghiệp nông dân lốc thị hóa nơng thơn, Báo Kinh tế Nông thôn 21 Đàm Thị Luyến (2001), Ảnh hưởng thị hóa đến nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 22 Nguyễn Văn Man, Trịnh Văn Thịnh (2002), Nông nghiệp bền vững sở ứng dụng, NXB Thanh Hoá 23 Lê Du Phong (2005), Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia, Báo cáo đề tài độc lập cấp Nhà nước: ĐTĐL - 2005/25G, Hà Nội 24 GS, TS Phùng Hữu Phú (2009), Diễn đàn Đô thị hóa Việt Nam - từ góc nhìn nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân, Tập chí Ban tun giáo 25 Nguyễn Văn Phúc (2004), Công nghiệp nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp, NxB Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, NXB Nông nghiệp 27 Phạm Bình Quyền (2003), Hệ sinh thái nơng nghiệp phát triển bền vững, NxB Đại học quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Thành (2001), "Một số kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến mơi trường sản xuất nơng nghiệp”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (4), trang 199-200 29 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 75 Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH 30 Nguyễn Văn Thịnh, Bùi Thanh Hằng (2007), Hiện trạng rừng, đất rừng tình hình sử dụng huyện Sóc sơn, thành phố Hà Nội, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 31 Lâm Minh Triết (2003), Ứng dụng kinh tế môi trường để nghiên cứu đánh giá diễn biến tài nguyên - môi trường vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước KC.08 32 Đồn Văn Trung, “Được gía mùa, mùa giá”, Theo tuanvietnam.net 33 Trung tâm tư liệu tổng cục thống kê Việt Nam (12/2008) 34 UBND huyện Sóc Sơn (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn đến năm 2020 35 Viện Quy hoạch Thiết kế Nơng nghiệp (2002), Tình hình phát triển nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn nước châu Á, châu Âu châu Mỹ, Hà Nội 36 http://www.moc.gov.vn Bộ Xây dựng, Anh Thư (25/5/2006)“Đừng từ bỏ vùng đất khô cằn” 37 http://www vovnews.vn Đài tiếng nói Việt Nam, (10/11/2007) “Thận trọng sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp” 38 http://www.vacne.org.vn Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam, Văn Nguyễn (28/6/2007)“Tình trạng sa mạc hố đất nơng nghiệp ” 39 http://www.vacne.org.vn Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam, (20/9/2007)“Sử dụng đất” 40 http:///vneconomy.vn Nguyễn Quốc Vọng (13/6/2006) 41 Các tài liệu, Số liệu thống kê liên quan thu thập từ Phòng Kinh tế, Thống kê phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 76 Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nơng nghiệp ảnh hưởng q trình CNH - ĐTH Phụ Lục Luận văn tốt nghiệp 77 Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH Phụ lục Cơ cấu lao động làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo thành phần kinh tế phân theo ngành kinh tế, 2000-2008 (Đơn vị: %) (Nguồn: Tổng cục thống kê, Thống kê dân số, lao động hàng năm) Luận văn tốt nghiệp 78 Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH 10 11 12 13 14 15 16 17 18 TỔNG SỐ Phân theo thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngồi Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Phân theo ngành kinh tế Nơng nghiệp – lâm nghiệp Thuỷ sản Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến Sản xuất phân phối điện, khí đốt Xây dựng TN; sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy đồ dùng cá nhân gia đình Khách sạn nhà hàng Vận tải, kho bãi thơng tin liên lạc Tài chính, tín dụng Hoạt động khoa học công nghệ Các hoạt động liên quan đến KDTS DVTV Quản lý Nhà nước Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động cứu trợ XH Hoạt động VHTT Các hoạt động Đảng, đoàn thể hiệp hội Hoạt động phục vụ cá nhân, công cộng … Luận văn tốt nghiệp 79 100 100 100 100 100 100 100 100 100 9,31 89,7 0,99 9,34 9,49 9,95 9,88 9,5 9,11 9,02 89,49 89,01 88,14 87,83 87,84 87,81 87,44 1,16 1,49 1,91 2,29 2,66 3,08 3,54 9,07 87,2 3,73 62,46 2,63 0,68 9,44 0,22 2,77 60,65 58,66 56,98 55,37 53,61 51,78 2,81 3,25 3,27 3,38 3,49 3,59 0,7 0,72 0,73 0,78 0,8 0,85 10,08 10,53 11,24 11,62 12,34 13,05 0,27 0,29 0,31 0,33 0,36 0,4 3,35 3,86 4,16 4,62 4,7 4,93 50,2 3,7 0,9 13,5 0,44 5,13 48,87 3,75 0,96 14,04 0,5 5,33 10,36 10,54 10,84 11,17 11,46 11,6 11,8 11,98 11,96 1,82 3,12 0,2 0,05 0,17 2,65 0,6 0,35 0,17 1,31 1,82 3,06 0,22 0,05 0,19 1,03 2,69 0,66 0,32 0,21 1,36 1,8 2,84 0,37 0,06 0,36 1,52 2,9 0,85 0,31 0,35 1,74 1,81 2,8 0,42 0,06 0,41 1,65 0,86 0,31 0,4 1,88 1,84 2,76 0,48 0,06 0,49 1,8 3,07 0,87 0,31 0,44 2,03 1,81 2,99 0,25 0,05 0,23 1,11 2,76 0,71 0,32 0,24 1,39 1,82 2,94 0,27 0,05 0,27 1,19 2,82 0,76 0,32 0,27 1,42 1,82 2,89 0,3 0,06 0,31 1,29 2,85 0,83 0,31 0,3 1,48 Dương Thị Thơm – K18 KHMT 1,85 2,72 0,49 0,06 0,56 1,93 3,12 0,89 0,3 0,49 2,18 Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH Phụ lục Thang đánh giá pH đất PH Mức độ 3,0 – 4,5 Rất chua 4,6 – 5,5 Chua vừa 5,6 – 6,5 Chua 6,6 – 7,5 Trung tính 7,6 – 8,0 Kiềm yếu 8,1 – 8,5 Kiềm vừa 8,6 – 9,0 Kiềm nhiều (Nguồn: Lê Đức (2004), Một số phương pháp phân tích Mơi trường, NXB ĐHQGHN, Hà Nội) Phụ lục Thang đánh giá khả trao đổi cation đất CEC (mđl/100g đất) Mức độ 20 Cao (Nguồn: Lê Đức (2004), Một số phương pháp phân tích Mơi trường, NXB ĐHQGHN, Hà Nội) Phụ lục Thang đánh giá chất hữu đất OC (%) Mức độ 2 Giàu (Nguồn:http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/phanvantu/thang%20danh%20gia ppt) Luận văn tốt nghiệp 80 Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH Phụ lục Thang đánh giá nitơ tổng số đất (Nitơ tổng số đƣợc xác định phƣơng pháp Kjeldahl) %N Mức độ 0,2 Giàu Nguồn:http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/phanvantu/thang%20danh%20gia.ppt Phụ lục Thang đánh giá phospho tổng số đất %P2O5 Mức độ 0,1 Giàu (Nguồn: Lê Đức (2004), Một số phương pháp phân tích Mơi trường, NXB ĐHQGHN, Hà Nội) Phụ lục Thang đánh giá Kali tổng số đất (định lƣợng Kali tổng số phƣơng pháp quang kế lửa) K2O (%) Mức độ 1,2 Giàu (Nguồn:http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/phanvantu/thang%20danh%20gia.ppt) Luận văn tốt nghiệp 81 Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH Phụ lục Thang đánh giá Phospho dễ tiêu đất (xác định phƣơng pháp Bray) P2O5dt Mức độ 30 Giàu (Nguồn:http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/phanvantu/thang%20danh%20gia.ppt) Phụ lục Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất (QCVN 03 : 2008/BTNMT) Đất nông Đất lâm Đất dân Đất thƣơng Đất công nghiệp nghiệp sinh mại nghiệp 1.Asen (AS) 12 12 12 12 12 2.Cadimi (Cd) 2 5 10 3.Đồng (Cu) 50 70 70 100 100 4.Chì (Pb) 70 100 120 200 300 5.Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300 Thông số Luận văn tốt nghiệp 82 Dương Thị Thơm – K18 KHMT ... hiệu đất nông nghiệp cần thiết, đề tài ? ?Nghiên cứu biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa thị hóa huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội? ?? tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng trình CNH... hội huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 32 2.3.2 Nghiên cứu tình hình sử dụng đất nơng nghiệp q trình CNH – ĐTH huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 32 2.3.3 Nghiên cứu biến động đất nông. .. tốt nghiệp Dương Thị Thơm – K18 KHMT Sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng trình CNH - ĐTH 2.3.3 Nghiên cứu biến động đất nơng nghiệp ảnh hưởng q trình CNH - ĐTH khu vực nghiên cứu - Sự biến động

Ngày đăng: 26/02/2021, 09:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đến chất lượng, số lượng đất nông nghiệp và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở một số tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Viện quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đến chất lượng, số lượng đất nông nghiệp và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở một số tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2010
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo Kết quả kiểm kê đất đai, Hà Nội 3. Phạm Duy Bình (2010), Nghiên cứu tác dụng của phân trung lượng (Ca 2+,Mg 2+ ) đến sự sinh trưởng và năng suất của cây ngô trên đất bạc màu ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học KHTN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả kiểm kê đất đai, "Hà Nội 3. Phạm Duy Bình (2010), "Nghiên cứu tác dụng của phân trung lượng (Ca"2+,"Mg"2+") đến sự sinh trưởng và năng suất của cây ngô trên đất bạc màu ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo Kết quả kiểm kê đất đai, Hà Nội 3. Phạm Duy Bình
Năm: 2010
4. Phan Huy Chi, Nghiên cứu biến động môi trường do thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, các biện pháp kiểm soát bảo đảm phát triển bền vững vùng ĐBSH, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước KC.07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến động môi trường do thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, các biện pháp kiểm soát bảo đảm phát triển bền vững vùng ĐBSH
5. Đặng Kim Chi, Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước KC.08.09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam
7. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2010), Số liệu thống kê năm 2006 – 2010 của huyện Sóc Sơn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê năm 2006 – 2010 của huyện Sóc Sơn
Tác giả: Cục Thống kê thành phố Hà Nội
Năm: 2010
8. Phạm Ngọc Đăng, Hiện trạng và thách thức môi trường đô thị trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước KC.07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và thách thức môi trường đô thị trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa
9. Lê Đức (2004), Một số phương pháp phân tích Môi trường, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp phân tích Môi trường
Tác giả: Lê Đức
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2004
10. Lê Đức, Lê Văn Khoa, Tác động của hoạt động làng nghề tái chế kim loại đến môi trường đất, nước ở một số xã vùng ĐBSH, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước KC.07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của hoạt động làng nghề tái chế kim loại đến môi trường đất, nước ở một số xã vùng ĐBSH
11. Lê Hải Đường (2007), Chống thoái hoá đất sử dụng hiệu quả tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững, Tạp chí lý luận của của Uỷ ban dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống thoái hoá đất sử dụng hiệu quả tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững
Tác giả: Lê Hải Đường
Năm: 2007
12. Lê Quốc Doanh (2004), Nghiên cứu cơ sở khoa học và các giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn ven đô thành phố Hà Nội, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học và các giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn ven đô thành phố Hà Nội
Tác giả: Lê Quốc Doanh
Năm: 2004
13. Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
Tác giả: Vũ Năng Dũng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
14. Phạm Thị Thu Hà (2011), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của hộ gia đình sau khi được Nhà nước giao đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội giai đoạn 2000 – 2010, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của hộ gia đình sau khi được Nhà nước giao đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội giai đoạn 2000 – 2010
Tác giả: Phạm Thị Thu Hà
Năm: 2011
15. Nguyễn Văn Hậu (2011), Đánh giá ảnh hưởng của chuyển đổi hệ thống cây trồng đến hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ảnh hưởng của chuyển đổi hệ thống cây trồng đến hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Văn Hậu
Năm: 2011
16. Lê Ngọc Hùng (2009), Ảnh hưởng của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến lối sống của nữ tri thức, Viện Xã hội học, Học viện chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến lối sống của nữ tri thức
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Năm: 2009
17. Dương Công Hưng (2009), Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến chất lượng đất nông nghiệp – Nghiên cứu trường hợp tại xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học KHTN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến chất lượng đất nông nghiệp – Nghiên cứu trường hợp tại xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội
Tác giả: Dương Công Hưng
Năm: 2009
20. Trần Lưu – Văn Phúc (2008), Đất nông nghiệp và nông dân trong cơn lốc đô thị hóa nông thôn, Báo Kinh tế Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nông nghiệp và nông dân trong cơn lốc đô thị hóa nông thôn
Tác giả: Trần Lưu – Văn Phúc
Năm: 2008
21. Đàm Thị Luyến (2001), Ảnh hưởng của đô thị hóa đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của đô thị hóa đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội
Tác giả: Đàm Thị Luyến
Năm: 2001
22. Nguyễn Văn Man, Trịnh Văn Thịnh (2002), Nông nghiệp và bền vững cơ sở và ứng dụng, NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp và bền vững cơ sở và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Man, Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
Năm: 2002
23. Lê Du Phong (2005), Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia, Báo cáo đề tài độc lập cấp Nhà nước: ĐTĐL - 2005/25G, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia
Tác giả: Lê Du Phong
Năm: 2005
24. GS, TS. Phùng Hữu Phú (2009), Diễn đàn Đô thị hóa ở Việt Nam - từ góc nhìn nông nghiệp, nông thôn, nông dân, Tập chí Ban tuyên giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa ở Việt Nam - từ góc nhìn nông nghiệp, nông thôn, nông dân
Tác giả: GS, TS. Phùng Hữu Phú
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w