(Luận án tiến sĩ) sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản việt nam

199 21 0
(Luận án tiến sĩ) sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tác giả Các số liệu, kết quả trình bày luận án là trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, không trùng lặp với các công trình khoa học đã công bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Quốc Quyết DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 Chữ viết đầy đủ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Diễn đàn kinh tế giới Hàng hóa nông sản Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp định thương mại tự Hợp tác xã Khoa học công nghệ Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN Năng lực cạnh tranh Ngân hàng giới Nhà xuất bản Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sản xuất kinh doanh Sức cạnh tranh Tổ chức thương mại giới Chữ viết tắt CNH, HĐH WEF HHNS ASEAN FTA HTX KH&CN AFTA NLCT WB Nxb NN&PTNT SXKD SCT WTO MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài ḷn án 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài luận án 1.3 Khái quát kết quả nghiên cứu cơng trình khoa học đã cơng bố vấn đề đặt luận án cần tập trung giải Chương LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HĨA NƠNG SẢN VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Một số vấn đề chung về hàng hóa nông sản sức cạnh tranh hàng hóa nông sản Việt Nam 2.2 Tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hóa nông sản Việt Nam 2.3 Kinh nghiệm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nông sản số quốc gia học rút cho Việt Nam Chương THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA NÔNG SẢN VIỆT NAM 3.1 Ưu điểm hạn chế về sức cạnh tranh hàng hóa nông sản Việt Nam 3.2 Nguyên nhân ưu điểm, hạn chế số vấn đề đặt cần giải nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nông sản Việt Nam thời gian tới Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA NÔNG SẢN VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm về nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nông sản Việt Nam 4.2 Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nông sản Việt Nam thời gian tới KẾT ḶN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 11 11 19 26 31 31 42 53 71 71 105 120 120 127 159 161 162 175 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 Tên bảng Trang Bảng 3.1 Chi phí sản xuất lúa Việt Nam so với Thái Lan từ năm 2011 - 2019 77 Bảng 3.2 Giá gạo xuất khẩu nước xuất khẩu gạo hàng đầu giới năm 2011 - 2019 Bảng 3.3 So sánh chi phí sản xuất cà phê Việt Nam với số nước năm 2019 Bảng 3.4 Giá cà phê xuất khẩu nước xuất khẩu cà phê hàng đầu giới Bảng 3.5 So sánh chi phí sản x́t trung bình số loại quả Việt Nam với số nước năm 2019 Bảng 3.6 So sánh chi phí chăn ni lợn Việt Nam với số nước năm 2019 Bảng 3.7 So sánh giá thịt lợn trung bình tháng năm 2019 khu vực nước Việt Nam với Trung Quốc Bảng 3.8 So sánh chi phí chăn ni gia cầm Việt Nam với số nước năm 2019 Bảng 3.9 Diện tích, suất, sản lượng lúa sản xuất sản lượng gạo xuất khẩu Việt Nam từ năm 2011 - 2019 Bảng 3.10 Diện tích, suất, sản lượng sản xuất sản lượng xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2011 - 2019 Bảng 3.11 Kim ngạch thị phần xuất khẩu rau quả Việt Nam 2011 - 2019 Bảng 3.12 Sản lượng sản xuất, sản lượng xuất khẩu, nhập khẩu, thị phần thịt lợn xuất khẩu Việt Nam 2011 - 2019 Bảng 3.13 Sản lượng sản xuất, sản lượng xuất khẩu, nhập khẩu, thị phần thịt gia cầm xuất khẩu Việt Nam 2011 - 2019 Tên hình Hình 3.1 Cơ cấu chất lượng gạo xuất khẩu Việt Nam so với Thái Lan năm 2019 Hình 3.2 Tỷ trọng lao động tổng chi phí sản xuất lúa 15 nước 14 78 79 80 80 82 83 84 89 91 93 93 95 97 100 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại hiện nay, thị trường tiêu thụ hàng hóa đã vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia Vấn đề cạnh tranh tầm quốc tế sản phẩm hàng hóa trở thành đề tài nóng bỏng cấp thiết quốc gia Các nước, mặt kêu gọi tự hóa mậu dịch, mặt khác lại có sách bảo hộ nền sản xuất nước, làm cho thương mại quốc tế bị bóp méo, gây bất đồng đàm phán Thực chất sách thương mại đều nhằm mục đích nâng cao SCT hàng hóa sản xuất nước thị trường nội địa thị trường quốc tế Lĩnh vực được bảo hộ gây tranh cãi nhiều nhất lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam nước nông nghiệp, đa số người dân sống nông thôn làm nghề sản x́t nơng nghiệp Vì vậy nơng nghiệp, nơng thơn nông dân nói chung; sản xuất, xuất khẩu, nâng cao SCT HHNS nói riêng, mối quan tâm hàng đầu sách Đảng Nhà nước ta Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2020, Đảng ta xác định: “Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu quả khả cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường, mở rộng xuất khẩu” [41, tr.195-196] Thực tiễn, trải qua 30 năm đổi mới, nền nông nghiệp Việt Nam nói chung, suất, chất lượng SCT HHNS nói riêng, đã đạt được kết quả quan trọng; từ nước thiếu lương thực đã vươn lên trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản hàng đầu giới Nhiều HHNS đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực Việt Nam, tạo nguồn thu không nhỏ cho nền kinh tế đất nước, góp phần quan trọng vào thành cơng cơng xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nông dân, phát triển nông thôn, làm sở ổn định phát triển kinh tế-xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đã đạt được, SCT số mặt hàng nông sản Việt Nam vẫn còn thấp so với nông sản loại nước khu vực giới Điều được biểu hiện cụ thể: chất lượng đã được cải thiện song vẫn còn mức thấp so với nước có nền nông nghiệp phát triển, chưa đáp ứng được yêu cầu ngày cao thị trường; chi phí sản xuất vẫn mức cao so với lợi vốn có đất nước; giá trị gia tăng thấp; sản lượng không ổn định; thị trường xuất khẩu chưa đa dạng, thị phần còn nhỏ nhất thị trường nước phát triển Mỹ, EU, Nhật Bản; số sản phẩm có thương hiệu còn ít, Những hạn chế nguyên nhân dẫn tới hiện tượng “Mất mùa được giá, được mùa rớt giá” thường xuyên diễn ra, gây thất thốt, lãng phí cả về vật chất tinh thần cho người sản xuất, nhất bà nông dân, ảnh hưởng không nhỏ đến trình phát triển kinh tế đất nước Trong thời gian tới, Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu vào nền kinh tế giới, HHNS Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt với HHNS nước giới, kể cả thị trường nước Nguy “Thua sân nhà” xảy không có giải pháp đờng nhằm nâng cao SCT cho HHNS Vì vậy, nâng cao SCT HHNS Việt Nam thị trường nước quốc tế vừa tất yếu khách quan, vừa yêu cầu cấp bách trình phát triển kinh tế nhanh, bền vững, năm trước mắt lâu dài Việc tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ về lý luận thực tiễn, đề xuất quan điểm, giải pháp đồng nhằm nâng cao SCT HHNS Việt Nam thời gian tới vấn đề hết sức cấp thiết Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam” làm luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn về SCT HHNS Việt Nam, sở đó đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao SCT HHNS Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án thực hiện số nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến SCT HHNS tìm khoảng trống khoa học mà đề tài luận án cần tập trung nghiên cứu, giải Làm rõ sở lý luận về SCT HHNS Việt Nam, khảo cứu kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia về nâng cao SCT HHNS thời gian qua, rút học cho Việt Nam có thể tham khảo Phân tích ưu điểm, hạn chế; chỉ nguyên nhân ưu điểm hạn chế; rút vấn đề đặt cần tập trung giải từ thực trạng SCT HHNS Việt Nam để làm sở đề quan điểm, giải pháp nâng cao SCT HHNS Việt Nam thời gian tới Đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao SCT hàng hóa nông sản Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Sức cạnh tranh hàng hóa nông sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu về SCT HHNS với tư cách cạnh tranh sản phẩm cấp độ quốc gia Việt Nam, mối tương quan so sánh với sản phẩm loại quốc gia khác góc độ nghiên cứu khoa học Kinh tế trị Hàng hóa nông sản mà luận án nghiên cứu sản phẩm nông nghiệp theo nghĩa hẹp (bao gồm trồng trọt chăn nuôi, không nghiên cứu lâm sản thủy sản) Trong đó sâu nghiên cứu SCT mặt hàng gạo, cà phê, rau quả, thịt lợn, thịt trứng gia cầm Đây sản phẩm số 13 sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia theo Thông tư 37/2018 Bộ NN&PTNT, đại diện cho mặt hàng đã, có lợi cạnh tranh thị trường nước quốc tế Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu SCT HHNS Việt Nam thị trường nước thị trường quốc tế (tập trung vào thị trường xuất khẩu chủ yếu; đối thủ cạnh tranh sản phẩm nông sản loại quốc gia khác cạnh tranh với sản phẩm Việt Nam thị trường) Phạm vi thời gian: Luận án khảo sát từ năm 2011 đến năm 2019 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận bản chủ nghĩa Mác Lênin; tư tưởng Hờ Chí Minh; đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế hàng hóa, nông nghiệp hàng hóa nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Cơ sở thực tiễn Luận án nghiên cứu dựa sở kinh nghiệm về nâng cao SCT HHNS số quốc gia; thực trạng SCT HHNS Việt Nam thông qua số liệu, tư liệu đã được công bố bộ, ban, ngành, địa phương có liên quan Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2019 kế thừa kết quả nghiên cứu số cơng trình khoa học liên quan trực tiếp đến luận án Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành; đó trọng phương pháp trừu tượng hóa khoa học, kết hợp lơgíc lịch sử, phân tích - tổng hợp, thống kê - so sánh phương pháp chuyên gia Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Sử dụng phương pháp này, luận án không sâu vào nghiên cứu hết nội dung, tiêu chí đánh giá SCT tất cả mặt hàng nông sản mà chỉ tập trung vào tiêu chí là: chất lượng, giá cả, thương hiệu thị phần nhóm mặt hàng là: gạo, cà phê, rau quả, thịt lợn, thịt trứng gia cầm Đây nội dung, tiêu chí đánh giá bản về SCT hàng hóa mặt hàng chủ lực đại diện, mà nghiên cứu phản ánh được tương đối đầy đủ bản chất cốt lõi về SCT HHNS Việt Nam theo phạm vi nghiên cứu Phương pháp áp dụng chương để phân tích làm rõ quan niệm trung tâm luận án; xác định nhân tố ảnh hưởng đến SCT HHNS; đồng thời, được sử dụng khảo sát, khái quát hóa kinh nghiệm về nâng cao SCT HHNS quốc gia thành học cho Việt Nam có thể tham khảo Phương pháp kết hợp logic và lịch sử: Được sử dụng chương để xây dựng khung lý luận; sử dụng chương để đánh giá thực trạng SCT HHNS Việt Nam; sử dụng chương để cụ thể hóa quan điểm thành giải pháp khả thi, phù hợp với thực tiễn SCT HHNS Việt Nam Phương pháp phân tích - tổng hợp: được sử dụng chương luận án để đánh giá, khái quát hóa công trình khoa học đã cơng bố, từ đó rút vấn đề mà luận án có thể kế thừa, phát triển Phương pháp này, được sử dụng chương chương 4, để phân tích thực trạng SCT HHNS Việt Nam, rút vấn đề cần tập trung giải quyết, làm rõ nội dung quan điểm luận giải giải pháp nâng cao SCT HHNS Việt Nam thời gian tới Phương pháp thống kê - so sánh: được sử dụng chủ yếu chương luận án, nhằm phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu, tư liệu đã thu thập, so sánh số liệu qua từng năm hoặc so với quốc gia khác để minh chứng, làm rõ thành tựu, hạn chế SCT HHNS Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2019 Những đóng góp luận án Luận án được thực hiện thành công có đóng góp về khoa học, như: Đã đưa làm rõ quan niệm, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến SCT HHNS Việt Nam, góc độ tiếp cận Kinh tế trị học Mác - Lênin Phân tích, đánh giá thực trạng SCT HHNS Việt Nam; xác định nguyên nhân chỉ bốn vấn đề bức thiết cần tập trung giải nhằm nâng cao SCT HHNS Việt Nam thời gian tới Luận án đã đề xuất được hệ thống gồm năm quan điểm năm giải pháp nâng cao SCT HHNS Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Luận án bước đầu góp phần bổ sung làm rõ về lý luận SCT HHNS Việt Nam, nâng cao hiệu quả quán triệt, thực thi đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước về phát triển sản xuất nông 10 nghiệp hàng hóa nói chung, nâng cao SCT HHNS nói riêng Ý nghĩa thực tiễn Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học số môn học, khối ngành kinh tế trị, kinh tế nơng nghiệp môn học khác liên quan Luận án gợi ý khoa học để vùng, địa phương, nhà quản lý, chủ thể sản xuất, kinh doanh HHNS có thể tham khảo Kết cấu luận án Luận án bao gồm: Phần mở đầu, chương (10 tiết), kết ḷn, danh mục cơng trình tác giả đã công bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 185 Phụ lục Thị phần gạo xuất khẩu của các nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (2011 - 2019) Đơn vị: % TT Nước 2011 2013 2015 2017 2018 Ấn Độ 10,18 15,68 19,38 26,19 28,07 26,88 Thái Lan 27,26 24,36 23,07 24,89 26,29 22,15 Việt Nam 19,01 22,96 22,15 17,02 13,44 14,10 Pakistan 11,80 10,68 10,77 9,65 9,13 9,14 Hoa Kỳ 14,25 9,84 8,07 7,20 6,85 6,88 Myanmar 2,73 2,29 2,15 3,05 3,56 6,02 Trung Quốc 3,17 2,97 2,92 3,81 4,11 5,38 10 11 12 Campuchia Brazil Uruguay Các nước khác Tổng thế giới 2,04 2,12 3,09 4,35 100 3,27 1,94 2,87 3,15 100 3,69 1,85 2,77 3,19 100 2,54 1,65 1,79 2,29 100 2,62 1,67 1,71 2,56 100 2,80 1,83 1,72 3,10 100 Ng̀n: Tác giả tự tính toán dựa theo số liệu Phụ lục 2019 186 Phụ lục Mười thị trường xuất khẩu gạo lớn Việt Nam (2011 -2019) Đơn vị: 1000 tấn TT Thị trường Philippin 2011 2013 2015 2016 2017 2018 2019 1.694 1.475,8 1.112 1.141 553 873 2.131,7 Bờ biển Ngà 156 324,7 480 256 225 229 583,6 4.78 398 765 512 532 604 551,6 - 124,8 2.085 2.107 2.289 1.503 477,1 Malaysia Trung Quốc Ga-na 80 155,6 308 359 374 397 427,2 Iraq 177 302 - 473 128 280 300,1 Hồng Kông - 131,1 214 118,4 59 87 120,8 Singapore 88 544,6 269 125 105 86 100,5 Indonesia 76 687,2 930 673 17 1.028 40,2 10 Đài Loan 29 354,2 112 34 30 19 25,4 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [8], [19], [102] 187 Phụ lục Thị phần cà phê xuất khẩu nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới (2011 - 2019) Đơn vị: % TT Nước 2011 2013 2015 2017 2018 Braxin 32,45 29,95 34,44 30,16 23,22 26,92 Việt Nam 17,01 16,38 19,87 14,88 18,05 18,57 Colombia 13,37 13,33 6,73 9,42 9,70 9,80 Indonesia 5,82 7,73 8,84 7,67 6,10 5,74 Honduras 4,47 3,93 3,07 4,01 5,51 4,54 An Độ 3,59 4,14 3,59 4,07 4,69 4,06 Peru 5,10 4,13 3,02 2,23 3,19 3,14 Uganda 2,82 2,79 2,65 3,32 3,43 2,92 Ethiopia 5,56 5,33 4,22 4,46 2,97 2,92 10 Mexico 3,75 3,56 2,93 2,72 2,46 2,44 11 Các nước khác 5,10 8,72 10,63 17,06 17,45 16,83 12 Thế giới 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa vào sớ liệu Phụ lục 2019 188 Phụ lục Mười thị trường xuất khẩu cà phê lớn Việt Nam từ năm (2011- 2019) Đơn vị: nghìn bao (1 bao = 60kg) TT Thị trường 2011 2013 2015 2017 2018 2019 Đức 2.267 3.467 3.195 4.341 4.346 4.117 Mỹ 1.774 3.393 2.618 3043 3.043 3.299 Italia 1.441 1.742 1.760 2.269 2.269 2.379 Tây Ban Nha 1.229 1.774 1.960 2.034 2.034 2.199 Nhật Bản 987 1.277 1.403 1.752 1.752 1.624 Nga 341 588 769 1.505 1.507 1.524 Philippines 204 620 528 1.377 1.378 1.331 Bỉ 1.474 1.040 1.025 1.251 1.252 1.296 Algeria 374 487 613 1.235 1.235 1.131 10 Thái Lan 224 478 850 995 997 772 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [8], [19], [102] 189 Phụ lục Hình ảnh logo thương hiệu gạo Việt Nam Hình 1: Logo thương hiệu Gạo Việt Nam công bố tại Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ Long An, ngày 18/12/2018 Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 190 Phụ lục Các thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam năm 2019 11 tháng đầu năm 2019 Thị trường Tổng cộng Philippines Trung Quốc Malaysia Iraq Hồng Kông (TQ) Singapore U.A.E Châu Á Indonesia Saudi Arabia Đài Loan (TQ) Nga Brunei Bangladesh * Cộng Bờ Biển Ngà Ghana So với cùng kỳ 2018 (%) Lượng Trị giá (USD) Lượng Trị giá (tấn) 5.869.409 2.578.269.001 4,12 - 9,02 1.971.987 813.335.097 155,43 133,59 452.540 225.392.433 -65,36 -66,37 522.036 207.382.273 10,95 -3,09 270.100 138.569.249 -9,97 -17,84 111.721 58.082.516 40,4 28,56 90.525 48.023.404 16,81 10,55 44.334 23.255.943 2,34 -2,15 37.808 17.042.476 -95,1 -95,3 28.994 15.795.430 23.547 11.008.310 39,4 31,03 22.980 9.458.699 160,72 136,38 7.891 3.284.190 82,75 72,22 5.187 1.915.462 -74,1 -77,9 3.589.650 1.572.510.193 534.997 231.452.200 137,59 78,59 408.934 203.279.956 13,65 -1,98 Mozambique 51.550 24.633.139 Senegal 67.915 22.248.953 1.103,95 886,02 19.071 10.619.042 16.243 6.181.945 40,63 18,89 Angola 16.174 6.039.644 266,34 139,81 Nam Phi 8.196 4.023.541 122,72 94,49 * Cộng 1.123.080 508.478.420 Châu Ba Lan 8.456 4.452.936 135,61 112,99 Châu Tanzania Phi Algeria 191 11 tháng đầu năm 2019 Thị trường Âu Hà Lan Ukraine Pháp Bỉ Thổ Nhĩ Kỳ Tây Ban Nha * Cộng Mỹ Châu Chile Mỹ * Cộng Châu Đại Australia Dươn g Thị trường khác So với cùng kỳ 2018 (%) Lượng Trị giá (USD) Lượng Trị giá (tấn) 5.863 3.058.071 63,5 54,32 2.415 1.219.715 106,41 72,94 1.629 953.691 99,14 57,94 1.378 931.662 164,49 205,73 1.330 629.240 -72,67 -77,51 710 330.221 -15,27 -24,01 21.781 11.575.536 15.814 10.398.137 -11,02 -7,39 1.575 744.546 17.389 11.142.683 16.391 10.276.724 1.101.118 475.428.128 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [104] 260,41 120,77 67,72 58,03 192 Phụ lục 10 Danh sách chỉ dẫn địa lý sản phẩm nơng sản bảo hộ Việt Nam, tính đến tháng năm 2019 T T Số Văn 00001 00002 00004 00005 00006 00007 00009 00010 00011 10 00012 11 00013 12 00014 13 00015 14 00016 15 00017 16 00018 17 00019 Ngày cấp Chỉ dẫn địa lý 01.06 Phú Quốc 2001 09.08 Mộc Châu 2010 14.10 Buôn Ma 2005 Thuột 08.02 Đoan Hùng 2006 15.11 Bình Thuận 2006 15.02 Lạng Sơn 2007 25.05 Thanh Hà 2007 30.05 Phan Thiết 2007 31.05 Hải Hậu 2007 31.05 Vinh 2007 20.09 Tân Cương 2007 25.06 Hồng Dân 2008 25.06 Lục Ngạn 2008 03.09 Hòa Lộc 2009 30.09 Đại Hoàng 2009 07.01 Văn Yên 2010 25.06 Hậu Lộc 2010 Sản phẩm Địa chỉ Chè Shan tuyết Thị trấn Dương Đông, huyện Phú Quốc, Kiên Giang Số 19 đường Tô Hiệu, TP Sơn La, Sơn La Cà phê nhân TP Buôn Ma Thuột, Dak Lak Nước mắm Bưởi quả Quả long Hoa hồi Quả vải thiều Nước mắm Gạo Tám Xoan Quả cam Chè Gạo Một Bụi Đỏ Vải Thiều Xoài Cát Chuối Ngự Quế vỏ Mắm tôm Phường Gia Cẩm, TP Việt Trì, Phú Thọ Thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận 438 Bà Triệu, P Đông Kinh, TP Lạng Sơn, Lạng Sơn Thị trấn Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Số 12 đường Nguyễn Hội, TP Phan Thiết, Bình Thuận Xóm 14, xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 75 Nguyễn Thị Minh Khai, TP Vinh, tỉnh Nghệ An Lương Ngọc Quyến, TP Thái Nguyên, Thái Nguyên Phường 1, TX Bạc Liêu, Bạc Liêu Số 71 Nguyễn Văn Cừ, TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Số 39 Hùng Vương, phường 7, TP Mỹ Tho, Tiền Giang Thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Thị trấn Hậu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 193 T T Số Văn Ngày cấp 19.07 2010 08.09 19 00021 2010 18 00020 20 00022 21 00024 22 00025 23 00026 24 00027 25 00028 26 00029 27 00030 28 00031 29 00032 30 00033 31 00034 32 00035 33 00036 34 00037 35 00038 36 00039 Chỉ dẫn địa lý Sản phẩm Huế Nón Bắc Kạn Hồng không hạt 09.11 Phúc Trạch 2010 19.11 2010 10.01 2011 21.03 2011 10.08 2011 13.10 2011 13.10 2011 07.02 2012 14.11 2012 14.11 2012 14.11 2012 30.11 2012 01.03 2013 29.08 2013 12.12 2013 12.12 2013 18.12 2013 Quả bưởi Tiên Lãng Thuốc lào Bảy Núi Gạo Nàng Nhen Thơm Trùng Khánh Hạt dẻ Bà Đen Mãng cầu (Na) Nga Sơn Cói Trà My Quế vỏ Ninh Thuận Nho Tân Triều Quả bưởi Bảo Lâm Hồng không hạt Bắc Kạn Quả qt n Châu Quả xồi tròn Mèo Vạc Bình Minh Mật ong bạc hà Bưởi Năm Roi Hạ Long Chả mực Bạc Liêu Muối ăn Luận Văn Quả bưởi Địa chỉ 26 Hà Nội, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Số đường Trường Chinh, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Thị trấn Hương Khê, huyện hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Khu thị trấn Tiên Lãng, H Tiên Lãng, Hải Phòng Khóm Sơn Đông, TT Nhà Bàng, H Tịnh Biên, An Giang Thị trấn Trùng Khánh, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Số 211, đường 30/4, Phường 2, TX Tây Ninh, Tây Ninh Thị trấn Nga Sơn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 54 Hùng Vương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 34 đường 16/4, TP Phan Rang, Tháp Chàm, Ninh Thuận Phạm Văn Thuận, P Thống Nhất, TP Biên Hòa, Đồng Nai Bà Triệu, P Đông Kinh, TP Lạng Sơn, Lạng Sơn Số đường Trường Chinh, TX Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Số 19, đường Tô Hiệu, TP Sơn La, tỉnh Sơn La Phường Nguyễn Trãi, TP Hà Giang, tỉnh Hà Giang X Đông Thành, H Bình Minh, T Vĩnh Long Số Bến Đoan, P Hồng Gai, TP Hạ Long, Quảng Ninh Số 66, đường Lê Văn Duyệt, TP Bạc Liêu Thị trấn Thọ Xuân, huyện Thọ Xuân, T Thanh 194 T T Số Văn 37 00040 38 00041 39 00043 40 00044 41 00045 42 00046 43 00047 44 00048 45 00049 46 00050 47 00051 48 00052 49 00055 50 00056 51 00057 52 00058 53 00059 54 00060 55 00061 56 00062 Ngày cấp Chỉ dẫn địa lý 18.12 Yên Tử 2013 19.03 Quảng 2014 Ninh 25.09 Điện Biên 2014 28.10 Vĩnh Kim 2014 28.10 Quảng Trị 2014 05.11 Cao Phong 2014 12.11 Vân Đồn 2015 08.06 Long 2016 Khánh 16.08 Ngọc Linh 2016 19.08 Vĩnh Bảo 2016 10.10 Thường 2016 Xuân 10.10 Hà Giang 2016 23.01 Hưng Yên 2017 05.07 Quản Bạ 2017 28.09 Xín Mần 2017 28.09 Sơn La 2017 24.10 Ninh 2017 Thuận 08.12 Thẩm 2017 Dương 26.01 Mường Lò 2018 26.01 Bến Tre Sản phẩm Địa chỉ Hóa Hoa Mai Phường Thanh Sơn, thành phố Vàng ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Phố Hải Lộc, P Hồng Hải, TP Con Ngán Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Số 886 đường 7/5, Gạo TP Điện Biên Phủ, Điện Biên Vú sữa Lò Số 39 Hùng Vương, phường 7, Rèn TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Số 204, đường Hùng Vương, Tiêu TP.Đông Hà, Quảng Trị Số 08 An Dương Vương, Cam quả TP Hòa Bình, Hòa Bình Khu thị trấn Cái Rồng, Sá sùng huyện Vân Đồn, Quảng Ninh Quả chôm Phường Thống Nhất, chôm thành phố Biên Hòa, Đồng Nai Số 68 Lê Hồng Phong, Sâm củ TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum Đường 20/8, thị trấn Vĩnh Bảo, Thuốc lào H Vinh Bảo, TP Hải Phòng Thị trấn Thường Xuân, Quế H Thường Xuân, Thanh Hóa Số 196, đường Trần Hưng Đạo, Cam sành TP Hà Giang, Hà Giang Đường An Vũ, P Hiến Nam, Nhãn lồng TP Hưng Yên, Hưng Yên Hồng không Thị trấn Tam Sơn, hạt huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Gạo tẻ Già Tổ 3, thị trấn Cốc Pài, Dui hụn Xín Mần, tỉnh Hà Giang Số 19, đường Tơ Hiệu, Cà phê TP Sơn La, tỉnh Sơn La TP Phan Rang, Thịt cừu Tháp Chàm, Ninh Thuận Gạo nếp Khẩu Thị trấn Khánh Yên, Tan Đón huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Tổ 1, P Tân An, Gạo TX Nghĩa Lộ, Yên Bái Bưởi Da xanh Số 280, đường 3/2, phường 3, 195 T T Số Văn 57 00063 58 00064 59 00065 60 00066 61 00067 62 00068 63 00069 64 00073 65 00070 Ngày cấp Chỉ dẫn địa lý 2018 26.01 Bến Tre 2018 12.02 Bà Rịa 2018 Vũng Tàu 12.02 Ơ Loan 2018 13.3.2 Bình Phước 018 04.7 Ninh Bình 2018 23.7 Cao Bằng 2018 16.8 Hà Giang 2018 12.10 Hà Giang 2018 31.01 Bà Rịa2019 Vũng Tàu 31.01 66 00071 2019 Cát Lở Bà Rịa, VũngTàu Sản phẩm Dừa uống, nước Xiêm Xanh Hạt tiêu đen Sò huyết Hạt điều Thịt dê Trúc sào chiếu trúc sào Chè Shan tuyết Thịt bò Nhãn xuồng cơm vàng Mãng cầu ta 67 00072 28.02 Hương Sơn 2019 Nhung hươu 68 00074 27.05 Đồng Giao 2019 Quả dứa Nguồn: [32] Địa chỉ TP Bến Tre, tỉnh Bến Tre Số 280, đường 3/2, phường 3, TP Bến Tre, tỉnh Bến Tre P Phước Hiệp, TP Bà Rịa, Bà Rịa-Vũng Tàu Số Trần Phú, phường 7, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên P Tân Phú, TX Đồng Xồi, tỉnh Binh Phước P Đơng Thành, TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Phường Hợp Giang, TP Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng Đường Trần Hưng Đạo, TP Hà Giang, tỉnh Hà Giang 196 Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Trãi, tỉnh Hà Giang Bà Rịa, Vũng Tàu 149, đường 27/4, TP Bà Rịa, T.Bà Rịa, Vũng Tàu Thị trấn Phố Châu, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Tổ 10, phường Bắc Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 196 Phụ lục 11 Bảng tổng hợp Hiệp định thương mại tự (FTA) mà Việt Nam tham gia (tính đến tháng 10/2020) TT I 10 11 Viết tắt Hiện trạng Các FTA đã có hiệu lực Có hiệu lực từ AFTA năm 1993 Có hiệu lực từ ACFTA năm 2003 Có hiệu lực từ AKFTA năm 2007 Có hiệu lực từ AJCEF năm 2008 Có hiệu lực từ VJEPA năm 2008 Có hiệu lực từ AIFTA năm 2010 Có hiệu lực từ AANZFTA năm 2010 Có hiệu lực từ VCFTA năm 2014 Có hiệu lực từ VKFTA năm 2015 VNEAEUFTA CPTPP Đối tác ASEAN ASEAN, Trung Quốc ASEAN, Hàn Quốc ASEAN, Nhật Bản Việt Nam, Nhật Bản ASEAN, Ấn Độ ASEAN, Úc, New Zealand Việt Nam, Chi Lê Việt Nam, Hàn Quốc Phân loại FTA truyền thống FTA truyền thống FTA truyền thống FTA truyền thống FTA truyền thống FTA truyền thống FTA truyền thống FTA hệ hạn chế FTA hệ hạn chế Có hiệu lực từ năm 2016 Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, kazakhstan, Kỷgyzstan FTA hệ hạn chế Có hiệu lực từ 14/01/2019 Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia FTA hệ 197 TT Viết tắt Hiện trạng Đối tác Phân loại 12 EVFTA Có hiệu lực từ 1/8/2020 Việt Nam, EU FTA hệ đầy đủ Đã có hiệu lực với nước (Thái Lan, Việt Nam, ASEAN, Hồng Kông FTA truyền 13 AHKFTA Singapore, Lào, (Trung Quốc) thống Myanmar) ngày 11/6/2019 II Các FTA đàm phán ASEAN, Trung Quốc, Khởi động đàm Hàn Quốc, Nhật Bản, FTA hệ RCEF phán tháng Ấn Độ, Úc, New hạn chế 02/2016 Zealand Việt Nam - Khởi động đàm Việt Nam, EFTA EFTA phán tháng (Thụy Sĩ, Na Uy, Chưa rõ FTA 5/2012 Iceland) Khởi động đàm Vietnam3 phán tháng Việt Nam, Israel Chưa rõ Israel FTA 12/2015 Nguồn: Trung tâm WTO 198 195 Phụ lục 12 Chỉ tiêu chất lượng gạo trắng theo TCVN 11888:2017 Tỷ lệ hạt theo chiều dài, % khối lượng Nhóm Hạt rất Hạng gạo Hạt gạo dài ngắn L L< 6,0 >7,0 mm mm 100% loại A ≥ 10 ≤ 10 100% loại B ≥ 10 ≤ 10 5% ≥5 ≤ 15 Gạo 10% ≥5 ≤ 15 hạt dài 15% < 30 20% < 50 25% < 50 5% < 75 10% < 70 Gạo hạt 15% < 70 ngắn 20% < 70 25% < 70 Thành phần hạt, % khối lượng Hạt nguyên Tấm Tấm nhỏ > 60 ≥ 60 ≥ 60 ≥ 55 ≥ 50 ≥ 45 ≥ 40 ≥ 60 ≥ 55 ≥ 50 ≥ 45 ≥ 40 < 4a < 4,5a ≤ 7b ≤ 12c ≤ 17d ≤ 22e ≤ 27f ≤ 7b ≤ 12c ≤ 17d ≤ 22e ≤ 27f ≤ 0,1 ≤ 0,1 ≤ 0,2 ≤ 0,3 ≤ 0,5 ≤ 0,1 ≤ 0,2 ≤ 0,2 ≤ 0,3 ≤ 0,5 ≤ 0,1 ≤ 0,2 Các loại hạt khác, % khối lượng, không lớn Hạt sọc Hạt đỏ + đỏ xát dối 0,25 0,5 2,0 2,0 5,0 5,0 7,0 2,0 2,0 5,0 5,0 7,0 Hạt vàng Hạt bạc phấn Hạt bị hư hỏng Hạt gạo nếp Hạt xanh non 0,2 0,2 0,5 0,1 1,25 1,25 1,5 0,5 0,1 1,25 1,25 1,5 3,0 5,0 6,0 7,0 7,0 7,0 8,0 6,0 7,0 7,0 7,0 8,0 0,25 0,5 1,0 1,25 1,5 2,0 2,0 1,0 1,25 1,5 2,0 2,0 1,0 1,0 1,5 1,5 2,0 2,0 2,0 1,5 1,5 2,0 2,0 2,0 0 0,2 0,2 0,3 0,5 1,0 0,2 0,2 0,3 0,5 1,0 Tạp chất, % khối lượng khơng lớn Thóc lẫn, số hạt/kg, khơng lớn Độ ẩm, % khối lượng, không lớn Mức xuất 0,05 0,05 0,1 0,2 0,2 0,3 0,5 0,1 0,2 0,2 0,3 0,5 5 7 10 5 7 10 14,0 14,0 14,0 14,0 14,0 14,5 14,5 14,0 14,0 14,0 14,5 14,5 Rất kỹ Rất kỹ Kỹ Kỹ Vừa phải Vừa phải Bình thường Kỹ Kỹ Vừa phải Vừa phải Bình thường Ghi chú: L chiều dài trung bình hạt gạo (a Chiều dài tấm từ 0,5L đến 0,8L; b Chiều dài tấm từ 0,5L đến 0,8L; c Chiều dài tấm từ 0,35L đến 0,7L; d Chiều dài tấm từ 0,35L đến 0,65L; e Chiều dài tấm từ 0,25L đến 0,6L; f Chiều dài tấm từ 0,25L đến 0,5L * Nguồn: Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản, Bộ NN&PTNT ... Chương LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Một số vấn đề chung hàng hóa nơng sản sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam 2.1.1 Quan niệm,... tranh hàng hóa nông sản Việt Nam 2.3 Kinh nghiệm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nông sản số quốc gia học rút cho Việt Nam Chương THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA NÔNG SẢN VIỆT... LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HĨA NƠNG SẢN VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Một số vấn đề chung về hàng hóa nông sản sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam 2.2 Tiêu chí đánh giá

Ngày đăng: 26/02/2021, 06:09

Mục lục

  • Để phát triển sản xuất nông sản hàng hóa, tạo ra những sản phẩm nông sản có SCT cao, đòi hỏi phải có hệ thống cơ chế, chính sách đồng bộ. Đây chính là cơ sở pháp lý cho các chủ thể thực hiện phát triển SXKD hàng hóa nông sản. Tuy nhiên, thực trạng phát triển SXKD hàng hóa nông sản của Việt Nam thời gian qua cho thấy, hệ thống cơ chế chính sách còn chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ. Công tác xây dựng chính sách chưa thực sự bám sát thực tiễn, có nội dung còn thiếu các căn cứ khoa học, cụ thể, thiếu sự giám sát theo dõi, chưa đánh giá, dự báo hết được những tác động của chính sách trong tương lai. Một số chính sách còn mâu thuẫn, chồng chéo với các chính sách khác, khó đưa vào cuộc sống, nhưng lại chậm được điều chỉnh bổ sung kịp thời… Tổ chức thực hiện thiếu nhất quán, thiếu nguồn lực, còn nặng về cơ chế “xin - cho”… Thực trạng trên đã gây khó khăn, cản trở cho việc huy động, sử dụng các nguồn lực cho phát triển SXKD hàng hóa nông sản. Đây là mâu thuẫn căn bản, đòi hỏi phải được giải quyết để nâng cao SCT cho HHNS Việt Nam.

  • Thứ hai, mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản với thực trạng sản xuất thiếu chuyên nghiệp, còn manh mún nhỏ lẻ, hệ thống kết cấu hạ tầng còn nhiều bất cập, dịch vụ logictics chậm phát triển

  • Thứ ba, mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản với trình độ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng KH&CN nông nghiệp Việt Nam còn hạn chế

  • Thứ tư, mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam với quy mô thị trường tiêu thụ nông sản còn nhỏ hẹp, thiếu đa dạng, sản phẩm có thương hiệu còn ít

  • 8. Phạm Quốc Quyết (2019), “Xây dựng thương hiệu “Cứu cánh” cho nômg sản Việt”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số (5), tr. 43- 45

  • 9. Phạm Quốc Quyết, Đỗ Huy Hà (2021), “Kinh nghiệm của Thái Lan về nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số (1), tr. 56- 61.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan