1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH LÍ 9

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 394,5 KB

Nội dung

KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC THEO MẪU PHẦN I : MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài : 1.Lý luận : -Nghiên cứu chương trình vật lý lớp nay, chương III : Quang học thấy có 2/3 số tiết dạy (khoảng 14 tiết) có nội dung yêu cầu nghiên cứu đường truyền ánh sáng qua thấu kính; cách dựng ảnh vật qua thấu kính; đặc điểm ảnh tạo bỡi thấu kính ứng dụng thấu kính Hay nói cách khác vấn đề có liên đến thấu kính nội dung trọng tâm chương - Song hành với việc yêu cầu nghiên cứu lý thuyết thấu kính với nội dung nêu trên, tiết dạy đặt yêu cầu cần rèn kỹ cho học sinh giải số dạng tập định lượng thấu kính mà khơng phép dùng cơng thức thấu kính Đây điều gây nhiều lúng túng cho đa số học sinh gây khơng khó khăn giáo viên giảng dạy tiết học Vấn đề nêu trở nên đặc biệt khó khăn với giáo viên hướng dẫn bồi dưỡng thêm cho học sinh giỏi với mức độ yêu cầu cao với tập định lượng thấu kính 2.Thực tiễn : - Với cách biên soạn mở học sinh học tập theo định hướng tự lực, tích cực sáng tạo sách giáo khoa Vật lý hành chưa định hướng cho học sinh phương pháp giải tập định lượng thấu kính khơng có định hướng hỗ trợ có khoa học từ phía giáo viên Chính học sinh có cách hiểu riêng trình bày làm theo cách hiểu riêng mình, chí có nhiều kiểu trình bày ký hiệu khác nhau, mặt dù tập qui dạng Kết nhiều học sinh ngỡ tập thấu kính cịn khó tập hình học thường bỏ khơng làm tập định lượng thấu kính gặp phải k.tra thi - Ngay sách giáo viên tập thấu kính tác giả khơng trình bày theo qui trình khn mẫu định nào, số giáo viên chưa có kinh nghiệm nhiều giảng dạy thấy lúng túng khó khăn khơng biết phải hướng dẫn học sinh trình bày làm thấu kính cho chặt chẽ hợp lý, tập ứng dụng thấu kính (Máy ảnh; kính lúp; kính cận; kính lão…) Thậm chí có giáo viên gặp lúng túng cịn tùy tiện hướng dẫn cho phép học sinh sử dụng công thức thấu kính chương trình Quang hình học lớp 11 bậc THPT - Từ thực tiễn thân suy nghĩ cần phải tổng hợp hệ thống phương pháp giải tập định lượng thấu kính ứng dụng thấu kính phạm vi mức độ chuẩn kiến thức tương ứng bậc THCS thành qui trình mẫu chung mà học sinh theo làm thấu kính cách dễ dàng Đồng thời làm tài liệu tham khảo để giúp đồng nghiệp giải khó khăn ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2009-2010 Giáo viên thực : Nguyễn hồng Thạch KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC THEO MẪU II Nhiệm vụ đề tài : - Xây dựng qui trình mẫu chung dùng phương pháp hình học để giải tập định lượng thấu kính ứng dụng thấu kính sở kiến thức hình học mà học sinh biết bậc THCS - Phân tích sở khoa học hướng dẫn học sinh lớp vận dụng qui trình mẫu để giải tập định lượng thấu kính có chương trình vật lý cách dễ dàng tuân theo suy luận khoa học chặt chẽ - Mở rộng qui trình mẫu , dùng để giải tập nâng cao thấu kính dành cho đối tượng học sinh giỏi giáo viên làm công tác bồi dưỡng HSG -Đồng thời đề tài kinh nghiệm tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên dùng để nghiên cứu nâng cao nghiệp vụ dạy học môn vật lý bậc THCS III Phương pháp sở tiến hành thực đề tài: - Từ sở lý luận thực tiễn trên, kết hợp nghiên cứu tài tiệu hướng dẫn phương pháp dạy học môn vật lý học trường sư phạm, chuyên đề đổi phương pháp dạy học mơn vật lý đăng tạp chí “Thế giới ta”, tổng hợp đúc kết kinh nghiệm thân kể từ phân công tham gia giảng dạy môn vật lý theo chương trình thay sách bồi dưỡng học sinh giỏi từ năm 2007 đến Bản thân rút kinh nghiệm để viết nên đề tài này, áp dụng lớp phân công giảng dạy nhiều đối tượng học sinh thấy em dễ tiếp thu phương pháp làm bài, hiệu chất lượng học tập tiến triển tốt - Xin giới thiệu nội dung kinh nghiệm để quí đồng nghiệp tam khảo ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2009-2010 Giáo viên thực : Nguyễn hồng Thạch KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC THEO MẪU PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN A NỘI DUNG ĐỀ TÀI: I.Thống ký hiệu trường hợp dựng ảnh vật qua thấu kính - Để giúp học sinh có cách nhìn tổng quan nắm phương pháp giải tập có liên quan đến thấu kính theo qui trình chung, điểm quan trọng suốt trình giảng dạy phần quang hình học ( đặc biệt từ tiết 46 đến tiết 58 chương trình vật lý 9) giáo viên phải thống ký hiệu tiêu điểm thấu kính, tên đường truyền tia sáng đặt biệt qua thấu kính dùng để dựng ảnh vật tên ảnh vật tạo thành qua thấu kính - Ký hiệu tiêu điểm thấu kính (F F’) : Chú ý thấu kính hội tụ tiêu điểm ảnh F’ nằm phía tia ló thấu kính Cịn thấu kính phân kỳ tiêu điểm ảnh F’ nằm phía tia tới thấu kính( điều sách giáo khoa vật lý nhiều giáo viên giảng dạy chưa trình bày thống tường minh cho học sinh biết phân biệt tiêu điểm TK) - Đối với vật sáng : Trong phạm vi kiến thức bậc THCS thường trường hợp vật sáng đoạn thẳng vng góc với trục thấu kính có đầu nằm trục , ta ln ký hiệu AB (A nằm trục chính) - Ảnh AB tạo bỡi thấu kính A’B’ (A’ nằm trục chính) - Luôn dùng tia sáng đặc biệt sau để dựng ảnh vật sáng AB qua thấu kính : Đó tia tới BO qua quang tâm tia tới BI song song trục thấu kính - Với cách thống ký hiệu ta có trường hợp sau : 1.Thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ vật : Khi vật AB cách TKHT khoảng lớn 2lần tiêu cự thấu kính B I A O F F’ A’ B’ (Hình 1) 2.Thấu kính hội tụ cho ảnh thật lớn vật : Khi vật AB cách TKHT khoảng lớn 1lần tiêu cự nhỏ 2lần tiêu cự thấu kính B AF (Hình 2) I O F’ A’ B’ ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2009-2010 Giáo viên thực : Nguyễn hồng Thạch KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC THEO MẪU 3.Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo: Khi vật AB nằm khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ B’ I B F A A’ F’ O (Hình 3) Thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo : Vật AB đặt trước TKPK cho ảnh ảo B B’ I F F’ A A’ O (Hình (Hình4)4) II.Thiết lập qui trình mẫu chung dùng phương pháp hình học để giải tập định lượng phổ biến thấu kính: 1.Xây dựng qui tình mẫu : - Trong tất trường hợp ảnh A’B’ tạo bỡi thấu kính nêu với ký hiệu thống Ta ln có :  OAB ~  OA’B’ � A' B ' OA'  AB OA (1)  F’OI ~  F’A’B’ � A' B ' OA'  OI OA (2) Ta ln có: OI = AB trường hợp OA' F ' A'  Nên so sánh (1) (2) ta : OA OF ' (3) - Với yêu cầu mức độ chuẩn kiến thức kỹ cho bình diện đại trà học sinh theo chương trình vật lý lớp hành tập định lượng thấu kính ứng dụng thấu kính thường gặp vấn đề phổ biến đặt sau : + Cho TKHT( TKPK) có tiêu cự f (cm), vật AB = h(cm), đặt cách thấu kính khoảng OA = d(cm).Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính OA’=? chiều cao ảnh A’B’ = ? ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2009-2010 Giáo viên thực : Nguyễn hồng Thạch KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC THEO MẪU + Hoặc ngược lại cho TKHT(hoặc TKPK) có tiêu cự f (cm), ảnh tạo bỡi thấu kính A’B’ = h’(cm).Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính OA = ? AB = ? + Một trường hợp cho TKHT(hoặc TKPK) biết vật đặt cách thấu kính đoạn OA = d(cm) cho ảnh thật(ảo) cách thấu kính đoạn OA’ = d’ (cm) Tính tiêu cự thấu kính f =? - Với vấn đề phổ biến giáo viên cần ý với học sinh thực phương pháp giải tập theo qui trình chung với bước sau : +Bước 1: Dựa dự kiện đề cho xác định ảnh tạo bỡi thấu kính cho thuộc trường hợp trường hợp nêu Vẽ sơ đồ tạo ảnh vật qua thấu kính cho trường hợp (vẽ theo tỉ lệ tốt) +Bước 2: Xác định đại lượng cho, đại lượng cần tính Tức xác định dạng tập dạng nêu +Bước 3: Sử dụng cặp tam giác đồng dạng để thiết lập biểu thức (3) qui trình mẫu trình bày : OA' F ' A'  OA OF ' (3) +Bước 4:Dựa vào hình vẽ trường hợp tạo ảnh vật qua thấu kính để tìm mối quan hệ F’A’ với OA’ OF’ để vào (3) Cụ thể : * Nếu TKHT cho ảnh thật : F’A’ = OA’ - OF’ * Nếu TKHT cho ảnh ảo : F’A’ = OA’ + OF’ * Nếu TKPK cho ảnh ảo : F’A’ = OF’ - OA’ + Bước 5: Gọi biểu thức (3) sau thay F’A’vào (4).Thế số liệu mà đề cho vào biểu thức (4) ta tính OA’ ( biết OA OF’ = f),hoặc tính OA( biết OA’ OF’ = f), tính tiêu cự thấu kính f = OF’ ( biết OA OA’ ) Có OA’( OA) vào biểu thức (1) tính A’B’ (hoặc AB) 2.Ví dụ minh họa: Ví dụ 1(Bài tập vận dụng câu C6, 43 trang 118 SGK) Vật sáng AB = 1cm đặt vng góc với trục TKHT có tiêu cự 12cm, điểm A nằm trục chính.Dựng ảnh A’B’ AB, nêu đặc điểm ảnh, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh A’B’ cho hai trường hợp sau : a) Vật AB đặt cách thấu kính 36 cm b) Vật AB đặt cách thấu kính cm Bài giải: a)-Vật AB có vị trí cách TKHT khoảng :OA = 36(cm) > 2.OF = 24(cm) nên ảnh A’B’ tạo bỡi TKHT ảnh thật, ngược chiều nhỏ AB - Ảnh A’B’ vật AB tạo bỡi TKHT trường hợp vẽ (hình1) -Áp dụng qui trình mẫu ta có: ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2009-2010 Giáo viên thực : Nguyễn hồng Thạch KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC THEO MẪU A' B ' OA'  AB OA A' B ' OA'  F’OI ~  F’A’B’ �  OI OA  OAB ~  OA’B’ � (1) (2) OA' F ' A'  Vì : OI = AB Nên so sánh (1) (2) ta : OA OF ' (3) Theo sơ đồ tạo ảnh (hình1), trường hợp : F’A’ = OA’ – OF’ Thế F’A’ vào biểu thức (3) ta : OA' OA'  OF '  (4) OA OF ' Theo đề cho : OA = 36(cm) ; OF’ = 12 (cm) Thế giá trị vào (4): OA' OA'  12  � OA’ = 18(cm) Thế OA OA’ vào (1) Suy đuợc: 36 12 OA' AB 18.1 A' B '    0,5(cm) OA 36 Vậy ảnh thật A’B’ AB cách TKHT 18(cm) cao 0,5(cm) b) )- Khi vật AB có vị trí cách TKHT khoảng : OA = 8(cm) < OF = 12(cm) Nên ảnh A’B’ tạo bỡi TKHT ảnh ảo, chiều lớn AB - Sơ đồ tạo ảnh ảo A’B’ AB qua TKHT vẽ (hình 3) - Tương tự áp dụng qui trình mẫu với : F’A’ = OA’ + OF’ OA' OA'  OF '  Nên biểu thức (4) : Thế kiện đề cho vào(4) với OA OF ' OA' OA'  12  � OA’ = 24(cm) OA = 36(cm) ; OF’ = 12 (cm) ta : 12 OA' AB 24.1   3(cm) Thế OA OA’ vào (1) Suy đuợc: A' B'  OA Vậy ảnh ảo A’B’ AB cách TKHT 24(cm) cao 3(cm) Ví dụ 2(Bài tập vận dụng câu C7, 45 trang 123 SGK) Một vật sáng AB cao 6(mm) đặt vng góc với trục TKPK có tiêu cự 12(cm), A nằm trục TKPK cách quang tâm O thấu kính 24(cm) Hãy dựng ảnh A’B’ vật AB tạo bỡi TKPK cho Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh ? Bài giải: - Vật AB đặt trước TKPK cho ảnh ảo A’B’ chiều, nhỏ AB nằm khoảng tiêu cự - Sơ đồ tạo ảnh A’B’ AB qua TKPK trường hợp vẽ tương tự (hình 4), vị trí AB nằm ngồi khoảng tiêu cự, cụ thể vẽ sau : B B’ I ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN 2009-2010 A’ NĂM HỌC O F’ NGHIỆM A KINH Giáo viên thực : Nguyễn hồng Thạch KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC THEO MẪU F - Áp dụng qui trình giải theo mẫu trên, với trường hợp TKPK cho ảnh OA' OF '  OA'  ảo : F A’ = OF - OA nên biểu thức (4) : OA OF ' ’ ’ ’ - Thế kiện đề cho : OA = 24(cm) ; OF’ = 12 (cm) vào biểu thức (4) OA' 12  OA'  � OA’ = 8(cm) 24 12 OA' AB 8.0,   0,2(cm) = 2(mm) - Thế OA OA’ vào (1).Suy : A' B '  OA 24 ta : Vậy ảnh ảo A’B’ AB cách TKPK 8(cm) cao 2(mm) III.Vận dụng qui trình mẫu để giải tập có ứng dụng thấu kính Đối với tập mắt máy ảnh : - Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ thể thủy tinh mắt xem thấu kính hội tụ có vai trị tương đồng vật kính máy ảnh - Qua nghiên cứu lý thuyết học sinh biết đặc điểm ảnh tạo phim máy ảnh ảnh vật màng lưới mắt ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật - Vậy sơ đồ tạo ảnh vật phim máy ảnh ảnh vật màng lưới mắt trường hợp TKHT cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật.( Hình 1) Ở phim màng lưới có vai trị màng hứng ảnh thật tạo bỡi TKHT Nên giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách dựng ảnh vật phim máy ảnh ảnh vật màng lưới mắt đường truyền tia sáng đặc biệt dùng ký hiệu thống trình bày phần I Cụ thể sau : + Sơ đồ biểu diễn tạo ảnh phim máy ảnh : Phim B I A O A’ B’ ( Hình 5) Vật kính + Sơ đồ biểu diễnBsự tạo ảnh màng lưới mắt : I A’ ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2009-2010 A O Giáo viên thực B’hiện : Nguyễn hồng Thạch KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC THEO MẪU Màng lưới ( Hình 6) Thể thủy tinh - Do giáo viên hướng dẫn cho học sinh giải tập tạo ảnh vật phim máy ảnh ảnh vật màng lưới mắt theo qui trình mẫu nêu theo trường hợp TKHT cho ảnh thật(trường hợp1) OA' OA'  OF '  -Tức : F A’ = OA – OF Và biểu thức (4) có dạng : OA OF ' ’ ’ ’ - Lưu ý thêm cho học sinh là: + Với máy ảnh mắt bình thường thì: OF’ �OA’ + Với tập đơn giản cần thiết lập biểu thức(1) : A' B ' OA'  AB OA giải tập + Khi đề tập nêu không tường minh tên vật vật có đặt vng góc với trục vật kính thể thủy tinh hay khơng, cần phải đặt tên cho vật tên cho ảnh giả sử vật đặt vng góc với trục vật kính máy thể thủy tinh mắt, áp dụng qui trình mẫu để giải tập chặt chẽ khơng bị rập khn máy móc Ví dụ : Dùng máy ảnh để chụp ảnh vật cao 140(cm), cách vật kính máy ảnh 2,1m Sau tráng phim thấy ảnh cao 2,8 (cm) a) Tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh ? b) Tính tiêu cự thấu kính hội tụ dùng làm vật kính máy ảnh? Bài giải: a)- Giả sử vật mà máy ảnh cần chụp đoạn thẳng AB đặt vng góc với trục vật kính máy ảnh, có điểm A nằm trục Ảnh chụp phim A’B’ Gọi quang tâm vật kính O - Sơ đồ biểu diễn tạo ảnh A’B’ phim máy ảnh (hình 5) - Theo kiện đề cho : AB = 140(cm) ; A’B’ = 2,8(cm) ; OA =2,1(m) = 210 (cm) A' B ' OA'  - Theo sơ đồ hình vẽ :  OAB ~  OA B � (1) AB OA 2,8.210 A' B ' OA � OA'  = = 4,2(cm) 140 AB ’ ’ - Vậy chụp ảnh AB phim cách vật kính 4,2 (cm) b) Mặt khác theo hình vẽ ta có :  F’OI ~  F’A’B’ � A' B ' OA'  OI OA (2) ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2009-2010 Giáo viên thực : Nguyễn hồng Thạch KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC THEO MẪU OA' F ' A'  (3) OA OF ' OA' OA'  OF '  Với : F’A’ = OA’ – OF’ Thế vào biểu thức (3) ta : (4) OA OF ' Vì : OI = AB Nên so sánh (1) (2) ta : Thế OA = 210(cm) ; OA’ = 4,2 (cm) vào (4) tìm OF’ sau: 4, 4,  OF '  � OF’ �4,12(cm) ' 210 OF Vậy TKHT dùng làm vật kính máy ảnh có tiêu cự 4,12(cm) Đối với tập kính lúp kính lão : - Tương tự vận dụng qui trình mẫu cho máy ảnh mắt Giáo viên nhắc lại cho học sinh biết kính lúp kính lão thấu kính hội tụ - Tuy nhiên khác chỗ ảnh vật mà mà ta quan sát thấy qua kính lúp kính lão ảnh ảo, nên ảnh phải chiều lớn vật - Do vận dụng qui trình mẫu để giải tập kính lúp kính lão áp dụng tương tự trường hợp TKHT cho ảnh ảo (trường hợp 3) - Giáo viên lưu ý thêm cho học sinh vấn đề sau : 25 + Vì số bội giác kính lúp tính bỡi cơng thức : G  f (cm) nên tiêu cự TKHT làm kính lúp : f < 25 (cm) + Để khắc phục tật mắt lão ảnh vật nằm khoảng cận(OCc), nhìn qua kính lão phải có vị trí ngồi khoảng cận tức : OA’ �OCc Ví dụ 1: ( Đề thi HKII năm học 2006-2007 Phòng GDĐT Tuy phước) Quan sát vật cao 0,6cm đặt cách kính lúp khoảng 10cm tấy ảnh cao 3cm a) Dựng ảnh vật qua kính lúp cho biết tính chất ảnh (khơng cần tỉ lệ ) b) Tính khoảng cách từ ảnh đến kính lúp ? c) Tính tiêu cự kính lúp ? Bài giải: a) -Giả sử vật mà ta quan sát qua kính lúp đoạn thẳng AB đặt vng góc với trục kính lúp, có điểm A nằm trục - Ảnh AB quan sát qua kính lúp A’B’ - Gọi quang tâm kính lúp O - Ảnh A’B’ AB qua kính lúp biểu diễn sau :(hình 4) - A’B’là ảnh ảo, chiều lớn AB gấp lần - Theo kiện đề cho : AB = 0,6(cm) ; A’B’ = 3(cm) ; OA = 10 (cm) ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2009-2010 Giáo viên thực : Nguyễn hồng Thạch KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC THEO MẪU B’ I B A’ F A F’ O A' B ' OA'  (1) AB OA 3.10 A' B ' OA � OA'  = 0, = 50(cm) AB b) Ta có :  OAB ~  OA’B’ � - Ảnh quan sát qua kính lúp cách kính lúp 50 (cm) A' B ' OA'  (2) OI OA OA' F ' A'  Vì:OI = AB So sánh (1) (2) ta : (3) OA OF ' OA' OA'  OF ' ’ ’ ’  Với : F A’ = OA + OF Thế vào biểu thức (3) ta : (4) OA OF ' c) Ta có :  F’OI ~  F’A’B’ � Thế OA = 10(cm) ; OA’ = 50 (cm) vào (4) ta : 50 50  OF '  � 4.OF’ = 50 � OF’ = 12,5(cm) 10 OF ' - Vậy kính lúp có tiêu cự 12,5(cm) Ví dụ 2: Một người già phải đeo sát mắt TKHT có tiêu cự 124 cm người nhìn rõ vật gần cách mắt 28 cm a)Mắt người mắt cận hay mắt lão? b)Khi không đeo kính người nhìn rõ vật gần cách mắt ? Bài giải : a) Mắt người mắt lão, đeo kính hội tụ nhìn thấy rõ vật gần mắt b) - Giả sử người đeo kính lão (tức TKHT) sát mắt có tiêu cự f = OF’=124cm, nhìn rõ vật AB đặt gần mắt cách mắt đoạn OA= 28cm , ảnh A’B’ AB nhìn qua kính lão cách kính đoạn OA’ rõ điểm cực cận mắt không đeo kính ( tức A’ �Cc) - Sơ đồ tạo ảnh A’B’ vật AB nhìn qua kính lão biểu diễn hình vẽ - Như trình bày rõ ràng trường hợp ảnh ảo vật tạo bỡi thấu kính hội tụ Áp dụng tập ta cần tính OCc = OA’ =? ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2009-2010 10 Giáo viên thực : Nguyễn hồng Thạch KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC THEO MẪU B’ I B Cc � A’ F A F’ O - Do vận dụng phương pháp giải theo mẫu, sau sử dụng cặp tam OA' F ' A'  giác đồng dạng để lập biểu thức (3) : Với F’A’ = OA’ + OF’ ' OA OF OA' OA'  OF '  Thế F’A’vào biểu thức (3), biểu thức (4) là: OA OF ' - Thế số liệu đề cho vào biểu thức (4) ta : OA' OA'  124  � OA’ �36,2 (cm) 28 124 Vậy không đeo kính lão người nhìn rõ vật cách gần mắt 36,2 (cm) Đối với tập kính cận : - Về kiến thức học sinh biết : +Người bị cận thị nhìn thấy rõ vật gần mắt , khơng nhìn thấy rõ vật xa mắt +Để nhìn thấy rõ vật xa mắt, người có mắt bị cận phải đeo kính cận, kính cận loại thấu kính phân kỳ + Kính cận thích hợp với mắt cận kính phân kỳ có tiêu điểm F’ trùng với điểm cực viễn Cv mắt - Về kỹ giải tập : Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vận dụng qui trình mẫu để giải tập tạo ảnh vật nhìn qua kính cận , vận dụng qui trình trường hợp TKPK cho ảnh ảo (trường hợp 4) Ví dụ : Một người mắt bị cận đeo kính cận có tiêu cự 100cm nhìn rõ vật cách xa mắt 450 cm Hỏi ngưòi muốn khắc phục tật cận thị phải đeo kính cận phù hợp có tiêu cự bao nhiêu?( xem kính đeo sát mắt) Bài giải: - Giả sử người đeo kính cận (tức TKPK) sát mắt có tiêu cự f = OF’=100cm, nhìn rõ vật AB đặt xa mắt cách mắt đoạn OA= 450cm , mắt người nhìn thấy rõ ảnh A’B’ AB qua kính cận cách kính đoạn OA’, rõ điểm cực viễn(Cv) mắt không đeo kính ( tức A’ �Cv) - Sơ đồ tạo ảnh A’B’ vật AB nhìn qua kính cận biểu diễn hình vẽ đây: ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2009-2010 11 Giáo viên thực : Nguyễn hồng Thạch KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC THEO MẪU B I B’ A F’ A' �CV O - Vận dụng phương pháp giải theo mẫu, TKPK cho ảnh ảo : F’A’ = OF’ - OA’ Do biểu thức (4) có dạng : OA' OF '  OA'  OA OF ' - Thế số liệu đề cho vào biểu thức (4) ta : OA' OA'  100  � OA’ �81,8 (cm) 450 100 Vậy để khắc phục tật cận thị người phải đeo kính cận phù hợp loại kính phân kỳ có tiêu cự f = 81,8 (cm) IV.Vận dụng phương pháp giải tập thấu kính theo qui trình mẫu với mức độ yêu cầu nâng cao bồi dưỡng học sinh giỏi: 1.Đặt vấn đề : Về nội dung yêu cầu nâng cao tập thấu kính bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THCS: - Các nội dung yêu cầu nâng cao cho đối tượng HSG kỳ thi tuyển chọn HSG cấp kỳ thi giáo viên dạy giỏi bậc THCS tỉnh huyện ta năm gần thường phải vận dụng cơng thức thấu kính(cơng thức Đê-cac) giải tập nhanh gọn chặt chẽ Chẳng hạn dạng tập theo công thức Bessel, yêu cầu xác định vị trí TKHT đặt vật hứng cho ảnh thật rõ nét Hoặc dạng tập có vận dụng cơng thức Niutơn để xác định độ di chuyển ảnh, di chuyển vật ngược lại - Tuy nhiên đề thi ln nêu u cầu thí sinh không vận dụng công thức nêu bậc THPT(lớp 11) để giải tập - Do vận dụng qui trình giải tập theo mẫu chung để giải yêu cầu trên, vấn đề tâm huyết mà thân muốn trình bày với đồng nghiệp 2.Vận dụng qui trình chung để chuyển đổi cơng thức thấu kính tổng qt sang cơng thức riêng, vận dụng cho trường hợp cụ thể: - Như đẫ biết cơng thức thấu kính tổng qt (cơng thức Đê-cac) 1 chương trình quang hình học lớp 11 có dạng : f  d  d ' Khi vận dụng công thức tuân theo qui ước sau : +f : tiêu cự thấu kính Với TKHT thì: f > 0; với TKPK : f < +d : khoảng cách từ vật đến TK.Với vật thật thì: d > 0;với vật ảo d 0;với ảnh ảo thìd’

Ngày đăng: 25/02/2021, 23:14

w