Luận văn tốt nghiệp sự thay đổi của xã hội, kinh tế đến chính trị của nhật bản từ sau cải cách minh trị

68 25 1
Luận văn tốt nghiệp sự thay đổi của xã hội, kinh tế đến chính trị của nhật bản từ sau cải cách minh trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC  LÊ THỊ THÊU SỰ THAY ĐỔI CỦA XÃ HỘI, KINH TẾ ĐẾN CHÍNH TRỊ CỦA NHẬT BẢN TỪ SAU CẢI CÁCH MINH TRỊ ĐẾN KẾT THÚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Hà Nội - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC  LÊ THỊ THÊU SỰ THAY ĐỔI CỦA XÃ HỘI, KINH TẾ ĐẾN CHÍNH TRỊ CỦA NHẬT BẢN TỪ SAU CẢI CÁCH MINH TRỊ ĐẾN KẾT THÚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Trần Thị Hạnh Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt thời gian em học tập khoa, trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Hạnh giúp đỡ hướng dẫn em tận tình q trình thực hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, chắn khóa ḷn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cơ, tồn thể bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Thêu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SỰ THAY ĐỔI CỦA KINH TẾ -CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN TỪ SAU CÁI CÁCH MINH TRỊ ĐẾN HỘI NGHỊ WASHINGTON (1921-1922) 1.1.Sự thay đổi kinh tế -chính trị - xã hội sau cải cách Minh Trị 1868 1.1.1 Cải cách trị, kinh tế, xã hội 1.1.2 Cải cách giáo dục, văn hóa 13 1.1.3 Cải cách ngoại giao 21 1.2 Sự thay đổi đường lối ngoại giao Nhật Bản từ chiến tranh Thế giới thứ đến Hội nghị Washington (1921-1922) 23 1.2.1 Về kinh tế - trị - xã hội 23 1.2.2 Hội nghị Wasington 1921-1922 30 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN TỪ SAU HỘI NGHỊ WASHINGTON ĐẾN KẾT THÚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 33 2.1 Kijūrō Shidehara tư tưởng ngoại giao theo hướng “hợp tác phát triển kinh tế” 33 2.1.1 Kijūrō Shidehara 幣原喜重郎 33 2.1.2 Tư tưởng ngoại giao theo hướng “hợp tác phát triển kinh tế” Shidehara 36 2.2 Tư tưởng phe quân phiệt tăng cường phát triển quân 46 2.2.1 Nguyên nhân xuất tư tưởng chủ nghĩa quân phiệt 46 2.2.2.Sự thay đổi Nhật Bản trước lớn mạnh chủ nghĩa quân phiệt 51 2.2.3.Sự thay đổi xã hội Nhật Bản sau chiến tranh Thế giới thứ hai 56 Tiểu kết 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, quốc gia thuộc khu vực châu Á Nhật Bản rồng châu Á với tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng Nhật Bản đất nước với lãnh thổ bao quanh biển nguồn tài nguyên thiên nhiên thấp, hàng năm phải chịu nhiều thiên tai động đất, sóng thần vươn lên cường quốc Trong lịch sử phát triển Nhật Bản, thấy đường lối lãnh đạo sáng suốt nhà cầm quyền Nhật Bản Trong đáng nói đến công “Cải cách Minh Trị” Trong nước phương Đông phải đứng trước mối nguy hại bị xâm lược từ phương Tây, sách “Bế quan tỏa cảng” mà quốc gia thực hiện, Nhật Bản nhanh chóng đưa đường cho đất nước cách tiến hành ký Hiệp ước với phương Tây tiến hành sách cải cách thay đổi đất nước Sau thực công cải cách Nhật vươn lên, ngăn chặn xâm lược từ bên ngồi cịn trở thành đất nước quân phiệt chiến thứ hai Trong trình phát triển để đưa Nhật Bản lên từ nước phong kiến trở thành đế quốc qn phiệt định, sách Chính phủ liên tục thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước Những nhân tố khiến cho tình hình Nhật Bản có thay đổi thế? Liệu thay đổi diễn phía từ nhà lãnh đạo có đẫn đên thành cơng vậy? Hay cần phải có hiệp sức đồng lịng tồn nhân dân nước Nhật? Vì lý dó trên, tơi chọn đề tài “Sự thay đổi xã hội, kinh tế đến trị Nhật Bản từ sau cải cách Minh Trị đến kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai” làm đề tài khóa ḷn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Qua cơng trình nghiên cứu lịch sử Nhật Bản nói chung tư tưởng đường lối ngoại giao nói riêng đặc biệt giai đoạn từ sau cải cách Minh Trị đến kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai, khái quát số nghiên cứu chủ yếu sau: Thứ nhóm nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản nói chung Trong số cơng trình nghiên cứu đáng ý cơng trình Lịch sử Nhật Bản (tái lần năm 2012) tác giả Nguyễn Quốc Hùng chủ biên, NXB Thế giới, Hà Nội Trong tác phẩm Nguyền Quốc Hùng biên dịch ơng liệt kê chi tiết vấn đề kinh tế xã hội Nhật Bản xuyên suốt từ thời kỳ cổ đại đến đại có giai đoạn từ cải cách Minh Trị đến kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai Cuốn sách diễn tả chi tiết nguyên nhân kinh tế trị xã hội dẫn đến cải cách Minh Trị năm 1868 Xuất phát từ nhu cầu nước, sau kế hoạch “Bế quan tỏa cảng” bị thất bại, để tránh bị cường quốc phương Tây xâm lược Nhật Bản buộc phải đưa lựa chọn nhát định là: tiếp tục trì thái độ đối nghịch với phương Tây giống nước kahsc khu vực khoảng thời gian tạm thời trước bị xâm lược phải tiến hành cải cách xây dựng lại đất nước tránh thành nước thuộc địa Trước tình đó, Chính quyền Mạc phủ khơng đủ lực phát triển đát nước, đồng thời nhân dân nước đứng lên ủng hộ Thiên hoàng khiến cho chế độ Mạc phủ Edo tồn 200 năm bị sụp đổ Sau lên ngơi, nhận đồng lịng giúp sức từ toàn nhân dân Nhật Bản từ Trung ương đến địa phương nên công cải cách diễn nhanh chóng thành cơng Nhưng sách tập trung chủ yếu vào vấn đề kinh tế, xuất nhập khảu Nhật Bản sau cải cách Minh Trị mà chưa trọng nhiều đến yếu tố văn hóa tư tưởng nhân dân Nhật Bản để xây dựng cấu nhà nước Đồng thời, giai đoạn từ năm 30 kỷ XX đến kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai tác giả lại trọng nhiều đến chiến tranh với Trung Quốc Nga, lớn mạnh chủ nghĩa quân phiệt thất bại Nhật Bản chiến tranh Thế giới thứ hai Vì sách Lịch sử Nhật Bản nên vấn đề mà tác giả đưa chủ yếu việc kể lại mốc lịch sử cách nối tiếp chwua có liên hệ nguyên nhân xã hội đến tư tưởng ngoại giao Nhật Bnar thười điểm Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu tác giả Võ Minh Vũ (2005), Cải cách địa tô Nhật Bản thời Minh Trị, Luận văn Thạc sĩ năm 2005 Bộ mơn Nhật Bản tác giả lại trọng đến vấn đề cải cách địa tô, phân chia ruộng đất Nhưng công trình trọng đến số liệu mà chưa nêu nguyên nhân sâu xa cải cách ruộng đất thay dổi xã hội Nhật Bnar thời điểm Khi xã hội cịn phụ thuộc nhiều vào nơng nghiệp sách đất đai ảnh hưởng nhiều đến cấu xã hội Thời kỳ Mạc phủ ruộng đất thuộc giai cấp lãnh chúa, người nông dân phải trực tiếp canh tác mảnh đát nộp tơ thuế lại cho địa chủ, sau cải cách việc nộp tô thuế lại phải người chủ sở hữu mảnh đất phải nộp, người nơng dân có chút vốn tự tiến hành trao đổi mua bán ruộng đất với Điều giúp cho nơng dân n tâm trọng vào sản xuất hưởng thành phẩm thu mảnh đất Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng ngoại giao Nhật Bản Trong cơng trình tiêu biểu tác phẩm Ngoại giao Nhật Bản tác giả Ire Akira Nxb Tri thức xuất năm 2013 Hà Nội Tác phẩm nhìn người Nhật đường ngoại giao Nhật Bản qua thời kỳ lịch sử Do tác phẩm người Nhật Bản viết nên có chi tiết nhìn nhận qua lăng kính chủ quan, bảo vệ người Nhật Đáng trọng sách nội dung tác giả “Triết lý ngoại giao Shidehara” Ire Akira đưa lý luận đường lối ngoại giao mà Bộ trưởng Shidehara đưa thời điểm sau Hội nghị Washington mối quan hệ Nhật Bản Hoa Kỳ trở nên căng thẳng Các nội dung đường lối ngoại giao hịa bình hợp tác phát triển kinh tế mà Shidehara đươc Ire Akira nhận xét đánh giá cao Nhưng thiếu xót cơng trình ơng khơng trọng đến mối quan hệ rành buộc tác động lẫn hai đường lối ngoại giao thời điểm ngoại giao phe quân phiệt ngoại giao phe hịa bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Phân tích, làm rõ thay đổi tình hình kinh tế - xã hội đến việc thay đổi tư tưởng ngoại giao phủ Nhật Bản từ sau cải cách Minh Trị đến Chiến tranh giới lần thứ II Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất: Phân tích thay đổi cấu kinh tế-xã hội văn hóatư tưởng Nhật Bản sau cải cách Minh Trị Thứ hai: Phân tích nội dung tư tưởng ngoại giao mềm mỏng Nhật Bản sau Hội nghị Washington Thứ ba: Phân tích nội dung tư tưởng quân phiệt phát triển mạnh mẽ sụp đổ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sự thay đổi cấu xã hội dẫn đến thay đổi đường lối lãnh đạo Chính phủ Nhật Bản từ năm 1868 đến năm 1945 Phạm vi nghiên cứu: Các sách, báo, giảng chuyên đề lịch sử Nhật Bản từ cải cách Minh Trị đến năm 1945 Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Khóa ḷn thực thơng qua vận dụng nguyên lý triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải vấn đề lý luận thực tiễn Cụ thể là: nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển vận dụng khảo cứu trình chuyển biến kinh tế, trị, xã hội tư tưởng Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, tồn xã hội ý thức xã hội thể cụ thể hình thành phát triển tư tưởng ngoại giao Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn quán triệt xuyên suốt triển khai khóa luận Phương pháp: Khóa luận sử dụng số phương pháp cụ thể ngành lịch sử, ngành Châu Á học ngành triết học Ý nghĩa nghiên cứu Nhằm làm rõ tác động bối cảnh xã hội giới đến tư tưởng “Mở rộng sức ảnh hưởng Nhật Bản giới” Chính phủ người dân Nhật Bản Bố cục Ngồi phần mở đầu, kết ḷn, khóa luận chia làm chương, tiết: Chương 1: Sự thay đổi kinh tế-chính trị-xã hội từ sau cải cách Minh Trị đến Hội nghị Washington (1921-1922) 1.1 Sự thay đổi kinh tế -chính trị - xã hội sau cải cách Minh Trị 1868 1.2 Sự thay đổi đường lối ngoại giao Nhật Bản từ chiến tranh Thế giới thứ đến Hội nghị Washington (1921-1922) Chương 2: Nội dung tư tưởng đối ngoại Nhật Bản từ sau Hội nghị Washington đến kết thúc chiến tranh giới thứ hai 2.1 Kijūrō Shidehara tư tưởng ngoại giao theo hướng “hợp tác phát triển kinh tế” 2.2 Tư tưởng phe quân phiệt tăng cường phát triển quân Hành động in sách quyền quân phiệt hành động đầy triệt để nhằm hình thành nên suy nghĩ người Nhật Bản thời điểm Vì nhà cầm quyền nhận thấy rõ vai trò quần chúng nhân dân việc xây dựng nên máy vững mạnh, họ cần đồng lịng ủng hộ tồn người dân Nhật Bản tận dụng giúp đỡ nhân dân Khi tiến hành mở rộng bành trướng mà nội đất nước họ bị phản đối nhân dân nghiệp họ khơng thể thành Cũng quyền khác giưới, giới cầm quyền Nhật Bản phải dựa vào niềm tin tôn giáo để lôi kéo ủng hộ người dân Họ sử dụng Thiên hồng – niềm tin tín ngưỡng nhân dân Nhật Bản – để thực việc tuyên truyền Niềm tin hình thành tư tưởng toàn nhân dân Nhật Bản rằng: họ dân tộc cao so với dân tộc khác, Thiên hồng họ hậu duệ Nữ thần Mặt trời việc họ theo ủng hộ Thiên hồng hồn tồn đắn Chính tất việc bắt đầu từ suy nghĩ người dân Nhật mà chế độ độc tài hình thành cách từ từ chậm chạp mà trải qua chiến tranh đảo thay đổi lớn nước Đức Ý Vì vậy, với tư cách quốc gia khao khát có cơng nhận từ quốc gia phương Tây, tôn trọng sớm biến thành thù hận, nước chuyển từ đối thủ cạnh tranh sang “kẻ thù” mắt người Nhật Bản thái độ chống đối phương Tây ngày rõ rệt hơn, từ mà chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản nhanh chóng trở thành chủ nghĩa cực đoan 2.2.2 Sự thay đổi Nhật Bản trước lớn mạnh chủ nghĩa quân phiệt Vào năm 30 kỷ XX, chủ nghĩa phát xít Đức Ý tiếp tục mở rộng ảnh hưởng khu vực châu Âu, Đức ngang 51 nhiên phá bỏ quy định hòa ước Versailles7 đồng thời tuyên bố rút khỏi Hộ Quốc liên Chính hành động Đức khiến cho giới cầm quyền Nhật Bản ý đến, Nhật Bản nhận thấy đường mà Đức phù hợp với lý tưởng bành trướng lực Nhật Bản Vì vậy mà Đức đồng minh phù hợp Kết quả, ngày 25 tháng 11 năm 1936 Nhật Bản Đức tiến hành ký “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” , tiếp sau tham gia Ý hình thành trục phát xít Berlin-RomaTokyo Hơn nữa, nội phủ Nhật Bản có thay đổi lớn, công tước Konoe Fumimaro (1891-1945) – người có quan hệ chặt chẽ vưới phe tài phiệt nhóm qn phát xít – lên làm thủ tướng, nội hoàn toàn thuộc quyền quản lý phe quân phiệt Ta nhận thấy Nhật Bản tạo đồng minh mạnh mẽ cho thân nhằm nâng cao sức ảnh hưởng quốc gia cản trở việc Trung Quốc dựa vào Liên Xô để chống lại Nhật Bản Khi hiệp ước chống quốc tế Cộng sản ký kết ba quốc gia Nhật cảm thấy quốc gia ngang tầm vị với Mỹ Liên Xơ Nhật Bản khơng cịn quốc gia đơn lẻ mà có khối liên minh hình thành nhằm thực hóa lý tưởng quốc gia Để nâng cao uy quốc gia trông trị giới, Nhật Bản tiến hành mở chiến tranh xâm lược Trung Quốc Với thắng lợi lớn chiến trường Trung Quốc, Nhật Bản dựa “Trật tự mới” mà quyền Hitler xây dựng châu Âu để thiết lập “Trật tự Đông Á” (11/1937) nhằm xác lập lại thống trị Nhật Bản Mãn Châu nhiều nơi khác Trật tự tuyên bố với Liên Xô quyền Trung Quốc tầm ảnh hưởng Nhật Bản khu vực ngăn cản can thiệp lực khác vùng ảnh hưởng Nhật Bản Do thời gian trước Nhật Bản chiếm xây dựng quyền bù nhìn Mãn Châu vấp phải phản đối gay gắt từ dư luận bên Hòa ước Versailles năm 1919 hịa ước thức chấm dứt Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) nước Đức quốc gia thuộc phe Hiệp Ước, xây dựng tảng Trật tự châu Âu sau chiến tranh giới thứ 1914-1918 52 ngồi Đồng thời Nhật Bản ln cố phải đưa biện pháp để chống lại liên minh phủ Trung Quốc Liên Xơ nhằm chiếm lại khu vực Mãn Châu Nhưng việc mở rộng chiến tranh thiết lập trật tự giúp Nhật Bản hồn tồn khẳng định chủ quyền Mãn Châu cách hợp lý Nhìn thấy lợi ích mà chiến tảng xâm lược mang lại, phủ Nhật Bản ban hành luật “Tổng động viên tồn quốc”, theo phủ có quyền trưng dụng huy động vật tư sức lao động quần chúng, đồng thời động viên dân chúng tập trung phát triển ngành công nghiệp quân Từ tình hình Nhật Bản ta hiểu mà nhân dân lại đồng lịng ủng hộ cho phủ Đối với nhân dân Nhật Bản thời điểm đó, họ vừa phải đối mặt với tổn thất nặng nề từ khủng hồng kinh tế, phủ lại tiến hành truyền bá tư tưởng Kokutai đến tất quần chúng Hơn họ nhận thấy kết chiến tranh nhằm thu lợi nhuận cho đất nước Quần chúng nhân dân thấy việc làm phủ hoàn toàn phù hợp với mục tiêu “khẳng định vị Nhật Bản với nước khác giới” vậy mà họ đồng ý với định phù đề Ta thêm khẳng định vai trò giao dục tư tưởng đơií vưới quốc gia Khi tư tưởng nhân dân giới cầm quyền điều khiển lợi ích mà giới cầm quyền thu lại lớn Tất việc làm mà theo dư ḷn giới tàn ác vơ nhân tính cách truyền bá tư tưởng độc tôn dân tộc khiến cho nhân dân Nhật Bản hoàn toàn thay đổi Tồn nhân dân lịng hướng phát triển quân sự, xã hội Nhật Bản tập trung chạy đua vũ trang, tiến tới chiến tranh khu vực châu Á – Thái Bình Dương tham gia vào chiến tranh Thế giới thứ hai Khi Nhật Bản mở công Liên Xô (1938-1939) thất bại làm cho quan hệ song phương với Hoa Kỳ ngày xấu Việc Nhật Bản, Đức ý bắt tay với thành ba nước phe Trục làm cho mối 53 quan hệ Nhật với Mỹ căng thẳng Đến năm 1939, phủ Mỹ thơng báo Hiệp định thơng thương hàng hải ký Nhật Bản Mỹ ký từ xưa khơng cịn hiệu lực kể từ năm sau (tức năm 1940) Mỹ khơng thể nhẫn nhục với Nhật Bởi lẽ lúc quân đội Nhật Bản có vùng ảnh hưởng lớn khu vực Mãn Châu mà Mỹ can thiệp nước Nhật đường quân quốc chủ nghĩa Nội ngả phía qn đội, nhìn nhận Mãn Châu Quốc tiến hành chiến tranh toàn diện Trung Quốc đại lục Trước thái độ ngoại giao ương ngạnh Nhật, nước có lý tưởng bảo vệ quyền dân tộc tự hồ bình giới (như Woodrow Wilson, nhà lãnh đạo họ tuyên bố điều Hịa ước Versailles 1919) điềm nhiên tọa thị Dù vậy, phủ Nhật có phản ứng với hiệu ngược lại bị Mỹ thông báo chấm dứt hiệp ước Họ thầm nghĩ: “Trong trường hợp nguồn vật tư phải mua Mỹ bị gián đoạn, Nhật Bản tiếp tục chiến đấu với Trung Quốc Chỉ có cách đánh lấn xuống phương Nam” Thế họ khơng thể nói trắng rằng: “Để đánh với Trung Quốc, chúng tơi cần dầu hỏa bơ-xít (ngun liệu để chế nhôm), cao su, vậy phải tiến quân xuống miền Nam kiếm nó! Họ dùng lời hoa mỹ như: “Chúng muốn xây dựng Khu vục thịnh vượng chung Đại Đông Á (Daitôa Kyôeiken = Đại Đông Á cộng vinh quyển) Chữ Đại Đông Á cộng vinh lần đầu tiên nhắc đến vào ngày tháng năm 1940 Ngoại trưởng Matsuoka suke (1880-1946) phủ Konoe (ra đời vào tháng năm) trình bày cương yếu quốc sách mà phủ ơng đề ra, giải thích thêm từ ngữ “trật tự Đại Đơng Á” nhắc đến Theo ơng trật tự khơng áp dụng cho nước Nhật, Trung, Triều mà bao trùm lên khu vực rộng lớn gồm Đông Nam Á, gọi “Khu vực thịnh vượng chung Đại Đông Á” Cách gọi thức phổ biến dư luận Nhật Bản Đặc 54 biệt quân đội Nhật, thống tuyên bố với giới: Với tư cách kẻ lãnh đạo vùng Đông Á, Nhật thiết lập kinh tế văn hoá lớn cho khu vực, để thành viên sống cộng tồn cộng vinh tự cung tự cấp Qua cách nói đó, họ có lý thức cho việc đưa quân đội tiến đến chiếm phương Nam Trong cương yếu quốc sách phủ Konoe đề ra: Hiện giới chia thành nhiều khối (cụm quốc gia), khối, chế trị, kinh tế, văn hóa thành hình dự đốn Đại Đông Á mà họ cấu tưởng khối Trong tình hình đó, Nhật thực công bất ngờ Trân Châu Cảng nhằm vào lực lượng hải quân Hoa Kỳ vào ngày tháng 12 năm 1941 Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Nhật Bản mặt quân có thắng lợi lớn mặt trị gây cú sốc cho người dân Hoa Kỳ, tạo thành sóng chống Nhật Bản Ngày tháng 12 năm 1941, Quốc hội Hoa Kỳ tuyên bố chiến tranh với Nhật Bản Sau Trân Châu Cảng, Nhật Bản tiếp tục mở công xuống Đông Nam Á giành thắng lợi liên tiếp, lần lượt chiếm quần đảo Philippines, Hồng Kông, Mã Lai, Singapore, Miến Điện, Indonesia, tiến sát biên giới Ấn Độ đe dọa Australia Nhưng chiến trường trải khắp khu vực, nguồn bổ sung không quân, hải quân hạn hẹp với phong trào đấu tranh chống phát xít nhân dân nước châu Á khiến cho Nhật Bản dần dần sa lầy chiến tranh Liên quân Mỹ - Australia đẩy lùi quân Nhật vùng biển San Hô (5/1942), quân đội Mỹ phản cơng ạt khiến qn Nhật kiểm sốt hịn đảo Thái Bình Dương Năm 1944, qn đội Mỹ Anh liên tục công Châu Á Thái Bình Dương Đến tháng 10 năm 1944, trận hải chiến quần đảo Leite, Nhật Bản lần đầu tiên phải sử dụng đội máy bay cảm tử (Kamikaze) tham gia chiến đấu tình tuyệt vọng 55 2.2.3 Sự thay đổi xã hội Nhật Bản sau chiến tranh Thế giới thứ hai Với thất bại liên tiếp chiến trường châu Á – Thái Bình Dương việc gánh chịu hậu nặng nề bom nguyên tử Mỹ ném xuống Hiroshima (ngày tháng năm 1945) Nagasaki (ngày tháng năm 1945), Nhật Bản thức chấp thuận điều khoản đầu hàng Tuyên bố Potsdam ký ngày 27 tháng năm 1945 Potsdam (Đức) mà lực lượng Đồng minh đưa (Tuyên bố Potsdam) Tuyên bố Potsdam rõ Nhật Bản phải chịu chiếm đóng Đồng minh (từ năm 1945 đến năm 1952), tội phạm chiến tranh bị truy tố, quân đội bị tước vũ khí chế độ độc tài chấm dứt Ngày 15 tháng năm 1945, lần đầu tiên lịch sử, nhân dân Nhật nghe tiếng nói Thiên hồng đài truyền Đó lời tuyên bố nước Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện Ngày tháng năm 1945, nước Đồng minh gồm Anh, Pháp, Australia Mỹ thức tiếp nhận đầu hàng Nhật chiến hạm Missouri Mỹ Vịnh Tokyo Mỹ thay mặt quân Đồng minh đóng chiếm Nhật vùng trước thuộc Nhật Micronesia Tổng thống Mỹ lúc Harry Truman (1884-1972) bổ nhiệm tướng Douglas MacArthur (1880-1964) làm Tư lệnh Tối cao Các lực lượng Đồng minh (Supreme Commander of Allied Powers) Kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai, Nhật Bản nước thua trận bị tàn phá nặng nề tài sản người Theo điều tra quan ổn định kinh tế mức thiệt hại tài sản Nhật Bản tổng lượng tích lũy suốt 10 năm (1935-1945) bị tiêu hủy hoàn toàn Về người, số người thiệt mạng chiến tranh, tính từ chiến tranh Trung – Nhật (1937) lên đến ba triệu người Nhưng vấn đề quan trọng mà phủ Nhật Bản phải đối mặt phải giải tình trạng thất nghiệp cho người dân, thiếu nguyên liệu cho sản xuất tình trạng lạm phát gia tăng Tỷ lệ người thất nghiệp gia tăng sở công nghiệp bị phá hủy sau chiến tranh, công nhân phục vụ cho 56 ngành công nghiệp quân bị thất nghiệp số lượng binh sĩ giải ngũ từ thuộc địa Nhật quay trở quê hương cơng việc để làm Để giải vấn đề xã hội, phủ buộc phải đưa cải cách để thúc đẩy phát triển kinh tế Lợi dụng tình hình giới sau chiến tranh, bất đồng mâu thuẫn với Liên Xơ ngày sâu sắc Mỹ lựa chọn Nhật Bản trở thành vùng đệm, “một tường chống cộng sản” khu vực châu Á – Thái Bình Dương Mỹ chủ trương đẩy mạnh phục hồi kinh tế Nhật Bản, xây dựng khu quân Mỹ Okinawa Các hành động Mỹ nhằm khối phục Nhật Bản bao gồm: viện trợ lương thục để giải nạn đói, giúp đỡ y tê sđể ngăn chặn nạn dịch bệnh; tiếp sau hàng loạt viện trợ dầu mỏ, quặng sát, nguyên liệu khác để khôi phục lại ngành công nghiệp viện trợ Mỹ bước đầu giúp cho Nhật Bản khôi phục dần lại kinh tế đạt mức độ giống thời kỳ trước chiến tranh Để đảm bảo Nhật Bản lần không trở thành đế quốc phát xít ổn định đất nước sau chiến, việc tiến hành cải cách thay đổi thể chế xã hội buộc phải tiến hành lập tức Hiến pháp Nhật Bản năm 1889 thời vua Minh Trị quy định Nhật Bản chế độ chuyên chế Nhật hoàng người nắm quyền tối cao, có quyền định vấn đề quốc gia dân tộc Nhưng Nhật Bản đế quốc quân nên giới tướng lĩnh quân đội có tầm ảnh hưởng khơng nhỏ tới định Nhật hồng Vì vậy, để xóa bỏ hoàn toàn chế độ quân phiệt Nhật Bản, Mỹ buộc phải tiến hành thay đổi thể chế xã hội nước việc đưa Hiến pháp mới, trước giải tán quân đội, phá hủy vũ khí, giải tán quân sự, xét xử tội phạm chiến tranh Bên cạnh đó, việc thay đổi Hiến pháp giúp cho Mỹ có hội xây dựng nhà nước Nhật Bản dân chủ, giải vấn đề xã hội nhà ở, lương thực, chăm sóc y tế phục hồi sau chiến tranh Đặc biệt là, Hiến pháp 1946 có nội dung then chốt ghi diều 9: “Tun ngơn hịa bình” Theo đó, Nhật Bản 57 tun bố từ bỏ chiến tranh, khơng có lực lượng qn đội mà trì lực lượng phịng vệ với số lượng hạn chế để đảm bảo an ninh quốc gia Về đối ngoại, Bộ trưởng Shidehara bổ nhiệm lên làm Thủ tướng ông lại tiếp tục thực thi sách hợp tác phát triển kinh tế đường hịa bình Đồng thời, để thay đổi cách nhìn nước khác giới Nhật Bản, biện pháp đưa để quảng bá đất nước sử dụng quyền lực mềm 58 Tiểu kết Ta nhận thấy, có mâu thuẫn nội dung hai đường lối ngoại giao nhằm phát triển Nhật Bản, khẳng định vị quốc gia giới Con đường phát triển cách hợp tác phát triển kinh tế Bộ trưởng Shidehara đưa thời điển sau Hội nghị Washington lựa chọn sáng suốt thời điểm Nếu Nhật Bản khơng dừng chạy đua vũ trang phải đối mặt với hai quốc gia Anh Hoa Kỳ đó, Hoa Kỳ cố gắng tìm cách kìm nén phát triển Nhật Bản – đối thủ phát triển lớn mạnh ảnh hưởng đến lợi ích Hoa Kỳ, Hoa Kỳ lợi dụng lý để tán công Nhật Bản Đường lối hợp tác phát triển khơng làm dịu mối quan hệ căng thẳng với quốc qia khác, đồng thời cịn khiến kinh tế phục hồi, ổn định tình hình nước Nhưng Shidehara chịu ảnh hưởng nhiều giáo dục phương Tây nên đường lối ơng cị mang nặng khuynh hướng tơn sùng Hoa Kỳ nên bị giới quân phiệt cho “núp bóng” Hoa Kỳ Còn đường lối ngoại giao chủ nghĩa quân phiệp phát triển quân để tiền hành bành trướng lãnh thổ Quá trình hình thành phát triển chủ nghĩa phát xít Nhật Bản diễn cách từ từ chậm chạp khơng nhanh chóng, khơng có bạo động cách mạng lật đổ thể chế Đức Ý Chủ nghĩa phát xít hình thành nguyên nhân từ giới đặc biệt Trung Quốc nguyên nhân từ nội Nhật Bản chủ nghía dân tộc bị chuyển hướng sang chủ nghĩa cực đoan Sự thật bại chiến tranh Thế giới thứ hai khiến Nhật Bản tạm dừng lại việc phát triển quân lại phải chuyển hướng phát triển đất nước sang đường hợp tác phát triển đất nước 59 KẾT LUẬN Câu hỏi mà dặt từ đầu nghiên cứu là: Những nhân tố khiến cho tình hình Nhật Bản có thay đổi thế? Liệu thay đổi diễn phía từ nhà lãnh đạo có đẫn đên thành cơng vậy? Hay cần phải có hiệp sức đồng lịng tồn nhân dân nước Nhật? Cũng thời điểm cuối thời kỳ phong kiến, nhà cải cách Việt Nam có ý kiến thay đổi đất nước ý kiến lại không nhận kết Nhật Bản vì: nhà lãnh đạo Nhật Bản vận dụng thành công chủ nghĩa dân tộc để tạo dựng niềm tin lịng dân chúng Chính quan niệm “Quốc thể” (Kokutai) tạo nên niềm tin vững tất nhân dân vào định Thiên Hoàng, toàn Nhật Bản tiến hành thay đổi từ suy nghĩ đến hành động Cịn Việt Nam chưa thành công phần nhà canh tân tập trung đưa cac sý tưởng dựa lý thuyết trình bày lên nhà vua chưa tạo lý luận cụ thể để khơi dậy chủ nghĩa dân tộc lịng nhân dân nên chưa thành cơng Ngồi ra, q trình phát triển đất nước Nhật Bản trải qua biến đổi để xây dựng đất nước theo mục tiêu: phát triển quốc gia tất mặt Chính vậy mà kinh tế quốc gia phát triển ổn định Nhật Bản hướng tới đẩy mạnh phát triển quân ta nhìn thấy rõ từ cải cách Minh Trị đến thời điểm Phát triển toàn diện mặt để khẳng định vị quốc gia mục tiêu xuyên suốt thời kỳ Nhật Trong trình phát triển đất nước, Nhật Bản cố gắng để khẳng định vị đất nước Bởi nhìn vào hoạt động trị Nhật Bản từ giai đoạn cải cách Minh Trị đến thấy rõ điều Sau cải cách Minh Trị, Nhật Bản phát triển kinh tế vững tiến hành xây dựng quân đội để phát triển quốc gia cách toàn diện, sau Hội nghị Wasington năm 1921-1922 lực Hoa Kỳ kìm hãm phát triển Nhật Bản chạy đua vũ trang Tại thời điểm đó, Nhật Bản buộc phải 60 dừng việc phát triển quân lại tập trung vào phát triển kinh tế Nhưng đến giai đoạn năm 1930 kinh tế phát triển đến mức độ ổn định Nhật lại tiếp tục chuyển hướng phát triển đất nước sang đường quân Thất bại chiến tranh Thế giới thứ hai gây tổn thất nặng nề cho Nhật Bản, buộc Nhật Bản phải tạm dừng việc phát triển quân sự, điều ghi rõ Hiến pháp Nhật Bản (1946) Nhưng đến thời điểm tại, Nhật Bản “Bốn rồng châu Á”, kinh tế đạt mức phát triển cao Nhật Bản lại cố gắng tiếp tục đẩy mạnh phát triển quân để trở thành quốc gia toàn diện, tăng vị quốc gia trị giới cách sửa đổi Điều Hiến pháp 1946 Qua hành động Nhật Bản ta thấy suy nghĩ muốn khẳng định vị quốc gia Nhật Bản mạnh mẽ Tuy nước nhỏ nằm khu vực Đơng Bắc Á chủ nghĩa dân tộc tư tưởng người dân Nhật Bản tiêu biểu giai cấp cầm quyền mạnh mẽ Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản đóng vai trị quan trọng việc hình thành quan niệm quốc gia tồn diện Người Nhật ln có niềm tự tơn dân tộc mạnh mẽ vậy nên thời kỳ năm 30 kỷ XX lòng tự tôn dân tộc biến thành chủ nghĩa cực đoan, hình thành chủ nghĩa phát xít 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tiếng Việt Ire Akira (2013), Ngoại giao Nhật Bản, Nxb Tri thức, Hà Nội Thích Thiện Ân (1965), Lịch sử tư tưởng Nhật Bản, Nxb Đơng Phương, Sài Gịn Ngơ Xn Bình (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nigel Holloway-Philip Bowring (1992), Chân dung nước Nhật Châu Á, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội R.M.H Mason & J.G Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Lao động, Hà Nội Hội biên tập Từ điển lịch sử Nhật Bản (1990), Nihonshi jiten, Tokyo, Sogensha Roger, F Hackett (1959),, “Nishi Amane: A Tokugawa-Meiji Bureaucrat” (Một quan viên hai quyền Tokugawa Meiji), Journal of Asian Studies, XVII, Nguyễn Quốc Hùng (2012), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế Giới Nguyễn Văn Hồng (1994), Lịch sử giáo dục thời Minh Trị Duy tân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hisao Kanamori (1994), Thành công Nhật Bản – Những học phát triển kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Katsuta Shuichi Nakauchi Toshio (2001), Giáo dục Nhật Bản, Hội thông tin giáo dục quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Ishida Kazuyoshi (1972), Nhật Bản tư tưởng sử, tập 1, Nguyễn Văn Tần dịch, Tủ sách Kim Văn, Sài Gòn 13 Ishida Kazuyoshi (1972), Nhật Bản tư tưởng sử, tập 2, Nguyễn Văn Tần dịch, Tủ sách Kim Văn, Sài Gịn 14 Nguyễn Văn Kim (2003), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân hệ quả, Nxb giới, Hà Nội 62 15 Nguyễn Văn Kim (1998), “Nhật Bản cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII quan mắt giáo sĩ Allesandro Valihnano”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2-3 16 Phan Hải Linh (2010), Bài giảng chuyên đề Nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử Văn hóa - Xã hội, Bộ môn Nhật Bản học, Nxb Thế giới 17 Phan Hải Linh (2011), Bài giảng chuyên đề Nghiên cứu Nhật Bản: Pháp chế Xã hội, Bộ môn Nhật Bản học, Nxb Thế giới 18 Nguyễn Tiến Lực (2011), Nhật Bản Việt Nam, phong trào văn minh hóa cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị Duy tân Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 C Mác – Angghen – Lenin (1975), Bàn xã hội tiền tư bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 R.M.H Mason & J.G Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Lao Động, Hà Nội 22 Michio Morishoma (1991), Tại Nhật Bản thành công? Công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nakayama Shigeru (1993), Nước Nhật thời hậu chiến, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lenin Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 24 Nakane Chie (1990), Xã hội Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đào Huy Ngọc (1991), Vài suy ngẫm thần kỳ Nhật Bản, Viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 26 Nguyễn Khắc Ngữ (1969), Nhật Bản Duy tân thời Minh Trị Thiên hồng, Nxb Trình bày, Sài Gịn 27 Đào Trinh Nhất (1936), Nước Nhựt Bổn 30 năm Duy tân, Huế 28 Hoàng Khắc Nam (2011), Quyền lực quan hệ quốc tế: Lịch sử vấn đề, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 29 Vũ Dương Ninh, Phong trào cải cách số nước Đông Á (giữa kỉ XIX – đầu kỉ XX), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 63 30 A.V Pronnikov & I.D Ladanov (1991), Người Nhật, Nxb Tp Hồ Chí Minh 31 Edwin O Reischauer (1994), Nhật Bản khứ tại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Trịnh (1991), Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 G.B Sansom (1990), Lược sử văn hóa Nhật Bản, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 G.B Sansom (1990), Lược sử văn hóa Nhật Bản, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 G.B Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 G.B Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 G.B Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Vĩnh Sính (1990), Nhật Bản cận đại, Văn hóa Tùng thư 39 Châm Vũ Nguyễn Văn Tần (1959), Nhật Bản sử lược, 1, Sài Gòn 40 Châm Vũ Nguyễn Văn Tần (1959), Nhật Bản sử lược, 2, Sài Gòn 41 Châm Vũ Nguyễn Văn Tần (1959), Nhật Bản sử lược, 3, Sài Gòn 42 Okubo Toshikane biên tập (1967), Meiji keimô shisô shû (Tư tưởng khải mông thời Minh Trị: Tuyển tập), Tokyo: Chikuma Shobo 43 Lưu Minh Văn (2014), Chủ nghĩa khu vực sức mạnh mềm Nhật Bản, Nghiên cứu Đông Bắc Á 44 M.Y.Yoshino (1986), Hệ thống quản lý Nhật Bản – truyền thống đổi mới, tập 1, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế giới 45 M.Y.Yoshino (1986), Hệ thống quản lý Nhật Bản – truyền thống đổi mới, tập 2, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế giới 64 46 Yutaka Kosai (1991), Kỷ nguyên tăng trưởng nhanh – nhận xét kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh, Viện Kinh tế giới, Hà Nội Sách tiếng Nhật: 47 著作者石井進 (2001), 詳説日本史, 山川出版社, Luận văn: 48 Luận văn Ths Võ Minh Vũ (2005), Cải cách địa tô Nhật Bản thời Minh Trị, Bộ mơn Nhật Bản Trang Wed 49 Vĩnh Sính: Hội trí thức Meirokusha tư tưởng khai sáng Nhật Bản, http://vietsciences.free.fr/lichsu/lichsucacnuoc/Meirokusha.htm 65 ... thay đổi kinh tế- chính trị -xã hội từ sau cải cách Minh Trị đến Hội nghị Washington (1921-1922) 1.1 Sự thay đổi kinh tế -chính trị - xã hội sau cải cách Minh Trị 1868 1.2 Sự thay đổi đường lối... 1.1 Sự thay đổi kinh tế -chính trị - xã hội sau cải cách Minh Trị 1868 1.1.1 Cải cách trị, kinh tế, xã hội Cuối thời kỳ Edo, nước khác phương Đơng chế độ phong kiến ngày khơng cịn phù hợp vưới xã. .. suốt từ thời kỳ cổ đại đến đại có giai đoạn từ cải cách Minh Trị đến kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai Cuốn sách diễn tả chi tiết nguyên nhân kinh tế trị xã hội dẫn đến cải cách Minh Trị năm

Ngày đăng: 25/02/2021, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan