Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
73,45 KB
Nội dung
67 doanh nghiệp đến các khu vực sản xuất hàng hoá mà ngời tiêu dùng cần nhiều hơn,bỏ các khu vực có ít ngời tiêu dùng.Lợi nhuận đa các nhà doanh nghiệp đến việc sử dụng kỹ thuật sản xuất có hiệu quả nhất.Vì vậy,hệ thống thị trờng luôn phải dùng lãi và lỗ để quyết định ba vấn đề của sản xuất nh:cái gì,thế nào và cho ai?, nh một nhà kinh tế đã nói lợi nhuận là phần thởng và hình phạt đối với nhà sản xuất kinh doanh,nó là kim chỉ nam cho cơ chế thị trờng :Cũng giống nh ngời nông dân sử dụng củ cà rốt và cây gậy để nhử con lừa đi tới,hệ thống thị trờng lấy lợi nhuận và thua lỗ để hớng các nhà kinh doanh vào sản xuất các hàng hoá một cách có hiệu quả . Đặc biệt trong thời đại Công nghệ thông tin hiện nay thì lợi nhuận đợc coi nh là phần thởng cho sự đổi mới của các doanh nghiệp.Một tiến bộ về công nghệ có thể đem lại những khoản thu nhập khổng lồ cho ngời sáng tạo ra công nghệ cũng nh ngời ứng dụng nó. Sự thành công trong đổi mới công nghệ, trong việc ứng dụng thành công các công nghệ mới sẽ mang lại một khoản lợi nhuận siêu ngạch tạm thời do độc quyền mang lại. Sở dĩ nó chỉ mang tính tạm thời vì khoản lợi nhuận siêu ngạch dôi ra này sẽ thúc đẩy các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp tìm mọi cách ứng dụng công nghệ mới vào trong doanh nghiệp của mình. Tuy nhiên khi khoản lợi nhuận siêu ngạch thu đợc nhờ một phát minh, sáng chế công nghệ này bị giảm dần 68 và mất đi thì lại xuất hiện những sáng chế phát minh mới và lại tạo ra khoản lợi nhuận siêu ngạch mới. Cứ nh vậy, khoản lợi nhuận siêu ngạch đó sẽ đóng vai trò động lực không chỉ đối với cá nhân mỗi doanh nghiệp mà nó còn là động lực thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển, từ đó góp phần làm cho cả xã hội phát triển. Nh vậy,đối với các nớc TBCN thì lợi nhuận không chỉ đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển của mỗi cá nhân mà nó còn góp phần tạo động lực cho sự phát triển của xã hội. Điều này đợc thể hiện rõ nét trong lý thuyết bàn tay vô hình của Adam Smith.Trong lý luận của mình,Adam Smith coi lợi nhuận là động lực cho sự phát triển của xã hội.Ông cho rằng, khi theo đuổi lợi ích của cá nhân mình mỗi ngời đều bị dẫn dắt bởi bàn tay vô hình.Chính vì vậy mà kết quả cuối cùng đạt đợc của các hoạt động kinh tế là làm lợi cho tất cả mọi ngời. Cụ thể là: mỗi cá nhân đều cố gắng sử dụng vốn liếng của mình sao cho nó tạo ra giá trị lớn nhất. Nói chung, anh ta không chú ý tới việc khuyến khích lợi ích cộng đồng và cũng không biết khuyến khích nó nh thế nào. Anh ta chỉ chú ý tới sự an toàn cá nhân, tới các thu hái cá nhân.Trong quá trình đó, anh ta đã bị bàn tay vô hình dẫn dắt tới một kết cục mà anh ta không định. Do việc theo đuổi lợi ích cá nhân, anh ta thờng xuyên khuyến khích 69 nâng cao lợi ích cộng đồng một cách có hiệu quả hơn là khi anh ta chủ động làm điều đó ". Tuy nhiên,xét cho cùng thì cái mà các nhà t bản gọi là lợi nhuận,về bản chất chính là phần giá trị thặng d đợc tạo ra do lao động không công của ngời công nhân .Và do đó,sở dĩ lợi nhuận có vai trò mang tính động lực cho mỗi cá nhân và toàn bộ xã hội là do việc tạo ra và chiếm đoạt giá trị thặng d là quy luật kinh tế cơ bản củaCNTB. Theo quy luật đó thì việc theo đuổi giá trị thặng d bằng bất cứ thủ đoạn nào là mục đích và động cơ thúc đẩy sự hoạt động của mỗi nhà t bản,cũng nh của toàn bộ xã hội t bản.Chính vì vậy,việc mọi nhà t bản tìm mọi cách có đợc lợi nhuận tối đa,thực chất,chính là việc cố gắng sản xuất ra giá trị thặng d một cách tối đa.Sau đây chúng ta sẽ xem xét hai phơng pháp sản xuất GTTD của CNTB để thấy đợc sự thèm khát giá trị thặng d của nhà t bản nói riêng và của toàn bộ giai cấp t bản nói chung. Trớc hết,trong giai đoạn đầu của CNTB khi khoa học kĩ thuật còn thấp và mới có những bớc tiến chậm chạp thì để tạo ra lợng giá trị thặng d lớn nhất,nhà t bản đã tìm mọi cách để kéo dài ngày lao động của công nhân và trên cơ sở đó kéo dài thời gian lao động thặng d . 70 Nh ta đã biết ,ngày lao động của ngời công nhân đợc chia làm hai phần là thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng d.Thời gian laođộng cần thiết là khoảng thời gian mà với nó ngời công nhân tạo ra đợc một lợng giá trị ngang bằng với giá trị sức lao động của mình.Còn thời gian lao động thặng d là khoảng thời gian ngời công nhân tạo ra phần giá trị thặng d.Giả định là ngày lao động có mời giờ chia đều cho thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng d.Nh vậy là,ban đầu,thời gian lao động cần thiết bằng thời gian lao động thặng d và bằng năm giờ.Bây giờ giả sử nhà t bản dùng biện pháp nào đó kéo dài ngày lao động thêm hai giờ trong khi thời gian lao động cần thiết là không đổi(do tiền lơng trả cho ngời lao động đó là không đổi).Khi đó với khoảng thời gian lao động cần thiết không đổi,thời gian lao động thặng d sẽ tăng lên là bảy giờ. Nh vậy, nếu trớc đây,tỷ suất giá trị thặng d(m') đại diện cho trình độ bóc lột của nhà t bản là: m' = 5/5 * 100% =100% thì bây giờ với việc kéo dài ngày lao động, m' sẽ bằng: m' = 7/5 *100% =140%. 71 Phần giá trị thặng d đợc tạo ra bằng cách kéo dài ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động cần thiết không đổi gọi là giá trị thặng d tuyệt đối. Để thấy rõ về phơng pháp sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối,đặc biệt là cái cách nhà t bản dùng để kéo dài thời gian lao động,chúng ta sẽ xem xét quá trình sản xuất tại các công xởng nớc Anh vào thời kì giữa thế kỉ 19. Trớc hết, theo Luật công xởng năm 1850 thì ngời công nhân phải làm việc từ 10 đến 12 giờ trong một ngày đối với năm ngày đầu tuần (từ 6 giờ sáng đến 6 giờ chiều), trong đó, luật pháp cho phép ngời công nhân có nửa giờ ăn sáng và một giờ ăn tra. Còn đối với ngày thứ bảy, ngời công nhân phải làm việc tám giờ(5 giờ sáng đến 2 giờ chiều) trong đó có nửa giờ ăn sáng.Nh vậy, tổng cộng là sáu mơi giờ lao động một tuần.Đây quả là một sự bóc lột sức lao động dã man. Tuy nhiên, với khoảng thời gian lao động dài nh vậy nhng nhà t bản,mà ở đây là các chủ xởng,vẫn cha bằng lòng. Họ tìm mọi cách để kéo dài thời gian lao động ra thêm nữa. Với một báo cáo của những thanh tra đợc giao giám sát việc chấp 72 hành của các chủ xởng dới đây, ta sẽ xem cái cách mà ngời chủ xởng dùng để kéo dài thời gian lao động của công nhân : ngời chủ xởng nham hiểm bắt làm việc trớc 6 giờ sáng khoảng 15 phút, có khi hơn, có khi kém, và cho nghỉ việc sau 6 giờ chiều khoảng 15 phút, có khi hơn, có khi kém. Hắn ăn cắp 5 phút vào đầu và cuối nửa giờ dành cho bữa ăn sáng và mời phút vào đầu và cuối một giờ dành cho bữa ăn tra.Ngày thứ bảy hắn bắt làm việc trớc 5 giờ sáng khoảng 15 phút và thêm chừng 15 phút sau hai giờ chiều.Nh vậy, hắn sẽ kiếm đợc 300 phút trong năm ngày,cả tuần sẽ đợc 340 phút và trong một năm thông thờng,trừ đi những ngày nghỉ, ngày lễ và những giai đoạn bất thờng,sẽ có 50 tuần lao động và với 50 tuần này, nhà t bản sẽ có khoảng hai mơi bảy ngày lao động làm thêm ". Và nh vậy,ta có thể thấy rằng,với những vụ " ăn cắp vặt thời gian ăn cơm và nghỉ ngơi của công nhân " , "nibbling and cribbling at meal times ",nhà t bản đã tạo nên một tháng thứ mời ba thêm vào mời hai tháng trong một năm làm việc của ngời công nhân. Nói tóm lại,với sự thèm khát giá trị thặng d,biểu hiện trong xã hội t bản là sự ham muốn lợi nhuận,nhà t bản đã tìm cách 73 để kéo dài ngày lao động.Tuy nhiên với phơng pháp này thì nhà t bản vấp phải những sự đấu tranh phản đối của giai cấp công nhân và cơ bản là độ dài của ngày lao động có những giới hạn nhất định. Do những giới hạn về thể chất và tinh thần của ngời lao động,nhà t bản không thể kéo dài ngày lao động mãi đợc, tối đa chỉ có thể là 24 giờ trong một ngày. Hơn nữa cùng với sự phát triển của CNTB thì khoa học kỹ thuật cũng ngày càng phát triển do đó tạo điều kiện hình thành một phơng pháp sản xuất giá trị thặng d mới. Đó là phơng pháp sản xuất giá trị thặng d tơng đối. Với phơng pháp sản xuất GTTD mới,nhà t bản có thể nâng cao trình độ bóc lột (chính là tỷ suất giá trị thặng d) bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết trong điều kiện ngày lao động không đổi và do đó kéo dài một cách tơng đối thời gian lao động thặng d. Và cuối cùng,kết quả là nhà t bản vẫn tăng đợc lợng giá trị thặng d đợc sản xuất ra và do đó vẫn tăng đợc lợi nhuận. Để thấy rõ đợc điều đó, ta sẽ xem xét ví dụ sau: Giả sử thời gian lao động là 8 giờ và đợc chia thành 4 giờ lao động cần thiết và 4 giờ lao động thặng d. Lúc này tỉ suất giá trị thặng d sẽ là: 74 m = 4/4 * 100% = 100%. Giả sử nhà t bản rút ngắn đợc thời gian lao động cần thiết xuống còn 3 giờ. Nh vậy, thời gian lao động sẽ đợc phân chia thành 3 giờ thời gian lao động cần thiết và 5 giờ thời gian lao động thặng d. Khi đó, tỉ suất giá trị thặng d sẽ là: m = 5/3 * 100% = 166%. Vậy phần giá trị thặng d đợc tạo ra bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết trong điều kiện độ dài này không đổi, nhờ đó kéo dài tơng đối thời gian lao động thặng d đợc gọi là giá trị thặng d tơng đối. Để rút ngắn đợc thời gian lao động cần thiết, là thời gian mà ngời công nhân tạo ra đợc một lợng giá trị ngang bằng với giá trị sức lao động của mình, nhà t bản phải giảm đợc giá trị sức lao động,đợc đo bằng giá trị của các t liệu sinh hoạt cần thiết mà ngời công nhân cần để phục hồi sức lao động.Điều này chỉ có thể thực hiện đợc khi năng suất lao động(NSLĐ) của toàn xã hội đợc nâng cao.Mặt khác,CNTB càng phát triển thì NSLĐ của toàn xã hội càng đợc nâng cao. Chính vì vậy mà cùng với sự phát triển của CNTB, các nhà t bản cũng dần 75 chuyển từ phơng pháp sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối sang phơng pháp sản xuất giá trị thặng d tơng đối. Trên đây chúng ta đã nghiên cứu, phân tích hai phơng pháp sản xuất thặng d của PTSX TBCN. Tuy nhiên, có thể nói,đây là những phơng pháp mang tính phổ biến, đợc toàn bộ giai cấp t bản sử dụng để bóc lột ngời lao động.Ngoài các phơng pháp chung này,vì mục đích tối đa hoá lợi nhuận, mỗi nhà t bản lại có những phơng pháp riêng cạnh tranh lẫn nhau nhằm thu đợc giá trị thặng d siêu ngạch.Trong giai đoạn đầu của CNTB, khi khoa học kĩ thuật còn cha phát triển, các nhà t bản tạo ra giá trị thặng d siêu ngạch bằng cách sử dụng cả các lao động phụ nữ và trẻ em với giá nhân công rẻ mạt,nhờ đó giảm đợc giá trị của hàng hoá, tăng sức cạnh tranh với các hàng hoá của các đối thủ cạnh tranh khác để thu đợc phần lợi nhuận siêu ngạch.Còn về sau này khi khoa học kĩ thuật đã có những bớc tiến vợt bậc thì dựa trên việc áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật nhờ đó nâng cao năng suất lao động cá biệt lên trên năng suất lao động xã hội.Trên cơ sở đó giảm đợc giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn so với giá trị xã hội của nó.Khoản chênh lệch giữa giá trị cá biệt và giá trị xã hội của hàng hoá sẽ đem lại cho nhà t bản khoản giá trị thặng d siêu ngạch, nguồn gốc của lợi nhuận siêu ngạch. Đến khi CNTB chuyển từ giai đoạn tự do 76 cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền thì với sự hình thành các tổ chức độc quyền,có khả năng thao túng một phần hoặc toàn bộ nền kinh tế,thì lúc này đã hình thành một phơng thức thu lợi nhuận dựa trên sức mạnh độc quyền Nh vậy qua các phơng pháp sản xuất giá trị thặng d trên, ta có thể thấy rằng tất cả các phơng pháp đó đều chỉ nhằm một mục đích là đem về cho nhà t bản càng nhiều giá trị thặng d càng tốt và chỉ nhằm để thoả mãn ham muốn tối đa hoá lợi nhuận của nhà t bản. Nói cho cùng thì,đối với nhà t bản, cái duy nhất mà hắn quan tâm, cái duy nhất khiến hắn phải hành động để đạt đợc chính là lợi nhuận.Vì mục tiêu lợi nhuận, nhà t bản có thể dùng mọi phơng cách,bất chấp thủ đoạn để đạt đợc. Điều này đợc thể hiện rõ trong một nhận xét dới đây của một nhà kinh tế học đã đợc Mác trích dẫn: lợi nhuận mà thích đáng thì nhà t bản trở nên can đảm, lợi nhuận mà bảo đảm đợc 10% thì ngời ta có thể sử dụng t bản ở khắp mọi nơi, bảo đảm đợc 20% thì nó hăng máu lên, bảo đảm đợc 30% thì nó không biết sợ là gì, bảo đảm đợc 100% thì nó chà đạp lên tất cả luật lệ của loài ngời, bảo đảm đợc 300% thì nó chẳng từ một tội ác nào mà không dám,thậm chí,có thể bị treo cổ nó cũng không sợ [...]... cá nhân đều tìm mọi cách để tối đa hoá lợi nhuận của riêng mình bất chấp, thậm chí chà đạp lên,lợi ích của những cá nhân khác cũng như của cộng đồng Khi đó thì lợi nhuận không còn vai trò động lực như trước đây mà nó lại trở thành nguyên nhân của các mâu thuẫn, xung đột và khủng hoảng xảy ra ngày càng nhiều trong xã hội tư bản.Ta có thể kể ra một số những mâu thuẫn chủ yếu sau: Chính vì mục tiêu tối... sau: Chính vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cho nên,để thoả mãn ham muốn thu được càng nhiều lợi nhuận càng tốt, nhà tư bản tiến hành sản xuất vô số sản phẩm,vượt quá sức mua của quần chúng nhân dân Đây chính là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng khủng hoảng thừa mang tính chu kì,một căn 77 ...b/ Những ảnh hưởng tiêu cực của lợi nhuận ở các nước Tư bản Chủ nghĩa: Nói tóm lại, trong xã hội tư bản, lợi nhuận thực sự đóng một vai trò quan trọng,nó là động lực thúc đẩy sự phát triển của mỗi cá nhân cũng như toàn bộ xã hội.Trên cơ sở theo đuổi lợi nhuận, mỗi cá nhân không chỉ làm lợi cho riêng mình mà còn làm lợi cho người khác,cho cộng đồng và cho toàn bộ xã hội.Tuy nhiên, trong một xã . khoảng 15 phút và thêm chừng 15 phút sau hai giờ chiều.Nh vậy, hắn sẽ kiếm đợc 300 phút trong năm ngày,cả tuần sẽ đợc 340 phút và trong một năm thông thờng,trừ đi những ngày nghỉ, ngày lễ và những. phát triển của xã hội. Điều này đợc thể hiện rõ nét trong lý thuyết bàn tay vô hình của Adam Smith .Trong lý luận của mình,Adam Smith coi lợi nhuận là động lực cho sự phát triển của xã hội.Ông. t bản vấp phải những sự đấu tranh phản đối của giai cấp công nhân và cơ bản là độ dài của ngày lao động có những giới hạn nhất định. Do những giới hạn về thể chất và tinh thần của ngời lao