Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện hỗ trợ và đề xuất giải pháp giảm thiểu tai biến trượt lở đất đá tại một số tuyến đường giao thông miền núi tỉnh Quảng Nam Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện hỗ trợ và đề xuất giải pháp giảm thiểu tai biến trượt lở đất đá tại một số tuyến đường giao thông miền núi tỉnh Quảng Nam luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN NGỌC LINH NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TAI BIẾN THIÊN NHIÊN TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ TẠI MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG GIAO THÔNG MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN NGỌC LINH NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TAI BIẾN THIÊN NHIÊN TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ TẠI MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG GIAO THÔNG MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: ĐỊA CHẤT HỌC Mã số: 8440201.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ MINH ĐỨC Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Khoa Địa chất Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội biết ơn kính trọng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm Khoa, thầy Khoa nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn nghiên cứu khoa học Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Minh Đức người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp, cán thuộc Viện Địa công nghệ Môi trường, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đề tài “Nghiên cứu dự báo nguy tai biến trượt lở mái dốc dọc theo tuyến Quốc lộ trọng điểm miền núi tỉnh Quảng Nam đề xuất giải pháp ứng phó” mã số ĐTĐL.CN - 23/17 giúp đỡ trình thực luận văn Tuy nhiên điều kiện lực thân hạn chế, luận văn thạc sĩ chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn tác giả hoàn thiện Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Tác giả MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC HÌNH .iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí nghiên cứu 1.2 Điều kiện tự nhiên .4 1.2.1 Đặc điểm địa hình 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất 1.2.3 Đặc điểm vỏ phong hóa .11 1.2.4 Đặc điểm thảm thực vật 11 1.2.5 Tài nguyên khoáng sản 12 1.2.6 Đặc điểm mạng lưới thủy văn .14 1.2.7 Đặc điểm khí hậu 15 1.3 Đặc đểm kinh tế xã hội .2 1.3.1 Giao thông 1.3.2 Năng lượng 1.3.3 Công nghiệp Nông nghiệp 1.3.4 Lâm nghiệp 1.3.5 Đặc điểm dân cư, xã hội CHƯƠNG CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở tài liệu .5 2.2 Tổng quan phương pháp nghiên cứu .5 2.2.1 Nghiên cứu trượt lở đất Thế giới 2.2.2 Nghiên cứu trượt lở đất Việt Nam 11 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Các phương pháp nghiên cứu trường 12 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu phòng 16 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN TRƯỢT LỞ DỌC CÁC TUYẾN ĐƯỜNG 40B VÀ ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH Ở TỈNH QUẢNG NAM .19 3.1 Hiện trạng trượt lở dọc tuyến đường giao thông tỉnh Quảng Nam 19 3.1.1 Hiện trạng trượt lở tuyến đường 40B qua tỉnh Quảng Nam 21 3.1.2 Hiện trạng trượt lở tuyến đường Hồ Chí Minh qua tỉnh Quảng Nam 42 3.2 Đặc điểm nhóm yếu tố tác động đến phát sinh trượt lở tỉnh Quảng Nam 54 3.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng dạng địa hình – địa mạo khác đến trượt lở 55 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm địa chất loại hình vỏ phong hóa có khả gây trượt lở 59 3.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố thủy văn thảm thực vật 62 3.2.4 Ảnh hưởng yếu tố thảm thực vật tới trượt lở khu vực nghiên cứu 66 3.2.5 Các yếu tố khí tượng thủy văn 66 3.2.6 Ảnh hưởng hoạt động nhân sinh mái dốc 68 3.3 Ảnh hưởng mưa lơn đến ổn định mái dốc 69 3.3.1 Tổng quan đặc điểm mưa Quảng Nam 69 3.3.2 Phân tích hệ số an toàn mái dốc theo lượng mưa tỉnh Quảng Nam 71 3.3.3 Kết phân tích hệ số an toàn mái dốc theo lượng mưa .72 3.4 Nguyên nhân trình trượt lở dọc theo tuyến giao thông tỉnh Quảng Nam 73 Chương CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TRƯỢT LỞ TRÊN CÁC TUYẾN ĐƯỜNG GIAO THÔNG MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM 76 4.1 Tăng cường hiệu công tác khảo sát Địa chất cơng trình .76 4.2 Các giải pháp cơng trình 77 4.2.1 Các biện pháp xử lý tình thế, tạm thời để đảm bảo an tồn giao thông 77 4.2.2 Các biện pháp thiết kế thi cơng cơng trình phịng chống đất sụt bền vững hóa 79 4.2.3 Các biện pháp thiết kế cơng trình phịng chống đất sụt kiên cố hóa 80 4.2.4 Giải pháp cho số tuyến đường cụ thể: 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 DANH Hình 1.1 Vị trí điểm trượt lở dọc hai tuyến đường Hình 1.2 Bản đồ địa chất khu vực nghiên cứu (Nguyễn Địch Dỹ, Mai Thành Tân, 1996) 10 Hình 1.3 Sơ đồ phân vùng khí hậu tỉnh Quảng Nam 16 YHình 2.1 Phân bố lực tác dụng mái dốc Hình 2.2 Lấy mẫu trường .13 Hình 2.3 Đặc điểm hình thái khối trượt .13 Hình 2.4 Các thơng số hình học khối trượt 15 Hình 2.5 Hình mẫu mái dốc so sánh (Mochizuki) 18 YHình 3.1.Vị trí điểm trượt theo đồ độ dốc địa hình tỉnh Quảng Nam 56 Hình 3.2.Vị trí điểm trượt lở theo đồ mật độ phân cắt sâu địa hình tỉnh Quảng Nam 57 Hình 3.3.Vị trí điểm trượt theo đồ mật độ phân cắt ngang địa hình tỉnh Quảng Nam 58 Hình 3.4 Bản đồ hệ thống sống suối tỉnh Quảng Nam 63 Hình 3.5 Các điểm trượt lưu vực cấp tỉnh Quảng Nam 63 Hình 3.6 Các điểm trượt lưu vực cấp tỉnh Quảng Nam 64 Hình 3.7 Các điểm trượt lưu vực cấp tỉnh Quảng Nam 64 Hình 3.8 Các điểm trượt lưu vực cấp tỉnh Quảng Nam 65 Hình 3.9 Vị trí điểm trượt theo đồ thảm thực vật tỉnh Quảng Nam .66 Hình 10.Vị trí điểm trượt theo đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng năm 2017 khu vực Quảng Nam 67 Hình 3.11 Phân bố dân cư tỉnh Quảng Nam 68 Hình 3.12 Đường cong đất nước mẫu .72 Hình 3.13 Kết phân tích hệ số an tồn mẫu 01 02 với trường hợp mưa 73 YHình 4.1 Mơ hình cảnh báo sớm trượt lở 89 Hình 4.2 Trồng cỏ bụi .90 Hình 4.3.Lớp phủ đá .90 Hình 4.4 Thảm phủ thực vật 91 Hình 4.5 Đặt ghi sợi đất 91 Hình 4.6 Xây tường chắn chặn đất .92 Hình 4.7 Trồng chống trượt lở .92 YPhụ Lục Mẫu phiếu khảo sát 98 DANH MỤ Bảng 1 Các nhóm đất, diện tích phân bố .13 Bảng 1.2 Diện tích loại đất lâm nghiệp (đơn vị: ha) 13 YBảng 2.1 Bảng phân loại trượt đất đá (Varnes, 1978) .6 Bảng 2.2 Bảng tiêu chuẩn thí nghiệm áp dụng 16 Bảng 2.4 So sánh giá trị hệ số an toàn tính tốn phương pháp LEM 18 YBảng 3.1 Hiện trạng trượt lở tuyến đường Quốc lộ 40B qua tỉnh Quảng Nam 22 Bảng 3.2 Hiện trạng trượt lở tuyến đường Hồ Chí Minh qua tỉnh Quảng Nam 43 Bảng 3.3 Thống kê độ dốc tuyến đường Hồ Chí Minh 40B 55 Bảng 3.4 Thống kê mật độ chia cắt sâu tuyến đường Hồ Chí Minh 40B 57 Bảng 3.5 Thống kê mật độ chia cắt ngang tuyến đường Hồ Chí Minh 40B 58 Bảng 3.6 Các loại vỏ phong hóa Quảng Nam tuyến đường 40B HCM 61 Bảng 3.7 Mưa ngày lớn thời kỳ 1977 – 2017 70 Bảng 3.8 Các thông số đầu vào dùng để so sánh mơ hình 71 Bảng 3.9 Kết phân tích hệ số an tồn mẫu 01 02 với trường hợp mưa 73 YBảng 4.1 Biện pháp xử lý tình thế, tạm thời để đảm bảo giao thông 77 Bảng 4.2 Biện pháp thiết kế biền vững hóa 79 Bảng 4.3 Biện pháp thiết kế kiên cố hóa 80 Bảng 4.4.Một số giải pháp cụ thể 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Quảng Nam tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, có địa hình nghiêng dần từ Tây sang Đơng, hình thành ba kiểu địa hình rõ rệt vùng núi cao phía Tây, vùng trung du vùng đồng ven biển phía Đơng Quảng Nam có hệ thống giao thông phát triển, đặc biệt vùng miền núi tỉnh Quảng Nam có nhiều tuyến đường giao thơng quan trọng qua đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 14B, 14D, 14E, 40B, 24C tỉnh lộ 604, 604, 607, 609, 610, 611, 614, 615, 616, 617, 618 (mới cũ) 620 Đây tuyến giao thông quan trọng, có ý nghĩa chiến lược khu vực miền Trung nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng Việc gia tăng dân số nhu cầu lại người dân tăng cao, từ phải xây dựng, nâng cấp mở thêm tuyến đường để thuận tiện giao thông lại khu vực Tuy nhiên, từ phát sinh nhiều vần đề tai biến môi trường đe dọa hoạt động ổn định cơng trình Một vấn đề tượng trượt lở mái ta luy gây biến dạng phá huỷ đường Hiện điểm có nguy ổn định gia cố nhiều biện pháp khác thay đổi mái dốc, xây tường chống giữ, thoát nước mặt nước ngầm, làm lớp phủ bề mặt Như biết, trượt lở xảy điều kiện cân khối đất đá mái dốc bị phá hủy Nguyên nhân gây trượt độ bền đất đá bị giảm đi, trạng thái ứng suất mái dốc bị thay đổi theo chiều hướng bất lợi, hai nguyên nhân Theo Lomtadze [9], nguyên nhân gây trượt thường là: tăng cao độ dốc mái dốc cắt xén, khai đào xói lở, thi công mái dốc; giảm độ bền đất đá biến đổi trạng thái vật lí tẩm ướt, trương nở, giảm độ chặt, phong hoá, phá huỷ kết cấu tự nhiên, tượng từ biến đất đá; tác động áp lực thuỷ tĩnh thuỷ động lên đất đá, gây nên biến dạng thấm (xói ngầm, chảy trơi, biến thành trạng thái cát chảy v.v.); biến đổi trạng thái ứng suất đất đá đới hình thành mái dốc thi cơng mái dốc; tác động bên chất tải mái dốc, địa chấn vi địa chấn, v.v Mỗi nguyên nhân riêng biệt kể làm cân khối đất đá mái dốc, thông thường tác động đồng thời số nguyên nhân Ở Việt Nam vấn đề trượt lở bờ dốc tượng phổ biến, đặc biệt tỉnh miền núi Trượt lở bờ dốc thường có liên quan chặt chẽ đến yếu tố tự nhiên địa chất, địa hình, khí hậu, lớp phủ thực vật hoạt động nhân sinh Hiện tượng trượt lở xảy đặc biệt nghiêm trọng vào mùa mưa lũ, thường gây thiệt hại ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội mà cịn đe doạ đến tính mạng người Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thập kỷ gần đây, thời tiết có diễn biến bất thường phức tạp Các bão áp thấp nhiệt đới di chuyển vào nước ta thường xuyên, gây nhiều hậu nghiêm trọng đặc biệt với tỉnh miền Trung nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng Để làm sáng tỏ chất, quy luật phát sinh, phát triển trượt lở đất đá mái dốc, từ đề xuất giải pháp phịng chống thích hợp nhằm hạn chế tối đa hậu tượng trên, học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu nguyên nhân, điều kiện hỗ trợ đề xuất giải pháp giảm thiểu tai biến trượt lở đất đá số tuyến đường giao thông miền núi tỉnh Quảng Nam” Mục tiêu nội dung nghiên cứu Xác định nguyên nhân điều kiện tác động phát sinh, phát triển quán trình trượt lở đất đá mái dốc tuyến đường giao thông vùng miền núi tỉnh Quảng Nam Đề xuất biện pháp xử lý phù hợp giảm thiểu tai biến trượt lở đất đá Nghiên cứu kiểu cấu trúc địa chất, tính chất lý địa chất cơng trình đất đá cấu tạo nên sườn dốc Nghiên cứu đánh giá lịch sử trượt xảy ra, giải pháp cơng nghệ phịng chống áp dụng khu vực Phân tích nguyên nhân dẫn đến tai biến trượt lở khu vực nghiên cứu Đánh giá nhân tố tác động đến tai biến trượt lở khu vực nghiên cứu Đề xuất giải pháp khoa học cơng nghệ phịng chống trượt hiệu Nội dung luận văn bao gồm: - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan khu vực nghiên cứu - Chương 2: Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Hiện trạng nguyên nhân trượt lở dọc tuyến đường 40B Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Nam - Chương 4: Các giải pháp phòng chống trượt lở tuyến đường 40B Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Nam - Kết luận - Tài liệu tham khảo T T Tên Đường Hiện trạng Kiến nghị HCM Tường chắn bê tông cốt thép, tường kè áp mái Rãnh đỉnh, thu nước mặt 26 HCM Tường chắn bê tơng cốt thép Rãnh đỉnh, thu thoát nước mặt 27 HCM Tường chắn bê tơng cốt thép Rãnh đỉnh, thu nước mặt HCM Tường chắn bê tông cốt thép Rãnh đỉnh, thu nước mặt HCM Tường chắn bê tơng cốt thép Rãnh đỉnh, thu thoát nước mặt Vách Taluy giật cấp Cải tạo vách giật cấp Mỗi vách cao 6m, dốc 450, cải tạo, bổ sung mương thu thoát nước mặt 25 28 29 30 HCM 87 Ảnh T T Tên Đường 31 HCM Tường chắn bê tông cốt thép Thu nước mặt HCM Tường chắn bê tơng cốt thép Thu thoát nước mặt 33 HCM Tường chắn bê tông cốt thép Không 34 HCM Kè rọ đá Thu thoát nước mặt 35 HCM Kè rọ đá Thu thoát nước mặt 32 Hiện trạng Kiến nghị Ảnh a) Một số kiến nghị mơ hình phịng chống trượt lở đường giao thông Quảng Nam - Monitoring, dự báo, cảnh báo nguy trượt lở đất quy hoạch phòng chống trượt lở Monitoring hệ thống thống chuỗi hoạt động “quan trắc → đánh giá 1→ dự báo → định điều khiển → triển khai hoạt động điều khiển hệ thống → quan trắc → ……… ” 88 Monitoring tai biến trượt lở hiệu quả, sở số liệu quan trắc, cảnh báo sớm cảnh báo theo thời gian thực nguy trượt lở khu vực với độ xác cao, tránh rủi ro cho người tài sản khu vực có trượt lở mạnh Monitoring tai biến trượt lở triển khai sở hệ thống quan trắc nhieu cấp, từ cấp quốc gia, đến cấp khu vực, địa phương khối trượt cụ thể Từ số liệu monitoring trượt lở, xây dựng đồ thường trực (cập nhật thơng tin liên tục), sở để xây dựng đồ quy hoạch phòng chống tai biến trượt lở Đối với khu vực Quảng Nam hồn tồn xây dựng hệ thống monitoring trượt lở vậy, Hình 4.1 Mơ hình cảnh báo sớm trượt lở b) Giải pháp phi cơng trình: - Trồng cỏ bụi: Đất trống dễ bị trơi gió nước, hai ngun nhân gây xói mịn Rễ giữ đất lại với nhau, chúng chặn mưa ngăn phá vỡ đất Cỏ, cỏ trang trí, bụi thấp, trải rộng hoạt động tốt chúng che phủ hồn tồn đất 89 Hình 4.2 Trồng cỏ bụi - Thêm lớp phủ đá Điều đè nặng đất bảo vệ hạt giống non bên khỏi bị trơi Nó làm chậm hấp thụ nước để giảm dòng chảy Cắt cỏ chip vỏ hoạt động đặc biệt tốt Hình 4.3.Lớp phủ đá - Sử dụng thảm phủ thực vật sườn núi Đơn giản cần trải thảm lên hạt giống non bạn Trên mái dốc, đào rãnh nhỏ đỉnh đồi trước Đặt mặt thảm rãnh, lấp đất đất, sau gấp thảm lại phía Điều giúp nước chảy qua đỉnh thảm, nơi thảm làm chậm lại, thay bên 90 Hình 4.4 Thảm phủ thực vật Đặt ghi sợi Một lựa chọn khác để kiểm sốt xói mịn mái dốc loạt khúc gỗ cuộn lại "các vệt" làm từ vật liệu sợi (như rơm) Nước chảy xuống dốc chậm lại chạm vào khúc gỗ, ngấm vào đất thay mang bùn xuống dốc Đặt khúc gỗ xuống dốc, cách (3-8m) Giữ chúng chỗ cọc gỗ sống, chắn Hình 4.5 Đặt ghi sợi đất - Xây tường chắn Các mái dốc bị xói mịn nghiêm trọng tiếp tục sụp đổ xuống dốc chúng ổn định Một tường chắn chân dốc chặn đất làm chậm sụp đổ Điều cho phép cỏ loại khác có thời gian phát triển giúp đất giữ lại với nhau.Đặt tường có độ dốc 2% bên (vng góc với độ nghiêng) để nước chảy sang bên thay gộp lại 91 Hình 4.6 Xây tường chắn chặn đất - Trồng chống trượt lở Rễ công cụ mạnh mẽ đất q xói mịn dốc để trồng Trồng địa mái dốc bờ sông để giảm đất Hình 4.7 Trồng chống trượt lở 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dọc tuyến Quốc lộ 40B đường Hồ Chí Minh, tỉnh Quảng Nam xác định 90 điểm trượt lở, phân bố huyện Tây Giang, Đông Giang, Phước Sơn, Tiên Phước, Bắc Trà My Nam Trà My Trượt lở chủ yếu diễn vách taluy dương đa dạng quy mô kiểu trượt Các điểm trượt lở gây thiệt hại nghiêm trọng cho khu vực phá hủy đường cản trở giao thông, phá hủy môi trường, đe dọa tính mạng người tham gia giao thơng, điều kiện thời tiết có mưa lớn kéo dài Trên sở kết nghiên cứu này, ứng dụng mơ hình cho phép tính tốn hệ số an toàn mái dốc điều kiện mưa khác Mưa lớn nguyên nhân quan trọng gây ổn định mái dốc gây nên trượt lở Lượng mưa ảnh hưởng đến thời gian gây trượt mức độ ổn định mái dốc Tùy vào loại đất cho hệ số an toàn hình thái mưa khác Cùng với nguyên nhân gây trượt thường tượng từ biến đất đá; tác động áp lực thuỷ tĩnh thuỷ động lên đất đá, gây nên biến dạng thấm xói ngầm, chảy trơi, tác động bên động đất địa chấn ,v.v Mỗi nguyên nhân riêng biệt kể làm cân khối đất đá mái dốc, thông thường tác động đồng thời số nguyên nhân Các yếu tố ảnh hưởng đến trượt lở bao gồm địa hình phân cắt mạnh, sườn núi dốc, cấu trúc địa chất phức tạp nhiều đứt gãy, uốn nếp, phong hố, ngồi cịn có hoạt động dân sinh kinh tế làm đường, phá rừng Đề xuất số giải pháp giảm thiểu tai biến trượt lở đất đátại khu vực tỉnh Quảng Nam bao gồm: giải pháp tường chắn, giải pháp trồng cỏ, giải pháp gia cố bề mặt mái dốc, giải pháp giảm thiểu mức độ phá hủy trạng thái cân giải pháp nước mặt Các giải pháp phịng chống trượt lở đa dạng địi hỏi cần có nghiên cứu chi tiết để nắm rõ chế phát sinh khối trượt để từ đưa giải pháp phù hợp, đảm bảo kinh tế kỹ thuật - Kiến nghị Cần nghiên cứu tổng quan mối liên hệ yếu tố ảnh hưởng dạng địa hình – địa mạo khác nhau, đặc điểm địa chất loại hình vỏ phong hóa, thủy văn thảm thực vật hoạt động nhân sinh đến trượt lở khu vực Cần có sở khoa học để phân tích, đánh giá, tiến tới quản lý thiên tai trượt lở Quảng Nam nói riêng, nước ta nói chung 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bùi Anh Định (2001), “Cơ học đất”, Trường Đại học Giao thông Vận tải Bùi Thế Vinh (chủ biên) nnk (2011), Bản đồ Địa chất Khoáng sản nhóm tờ A Hội – Phớc Hảo (D48-11-A D48-11-B Pạ Non, A Rơh 2) Tỷ lệ 1:50.000, LĐ BĐĐC MN Cát Nguyên Hùng (chủ biên) nnk (1996), Bản đồ Địa chất Khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Hội An - Đà Nẵng, Liên đồn Đỗ Minh Đức (2018), “Trượt đất đá nghiên cứu tai biến ổn định mái dốc”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Minh Đức, Phạm Văn Tỵ, Đỗ Minh Toàn (2018), “Cơ sở địa chất cơng trình”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Văn Chi (chủ biên) nnk (1998), Bản đồ Địa chất Khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Dakglei - Khâm Đức, LĐ BĐĐC MB Đỗ Văn Chi (chủ biên) nnk (1998), Bản đồ Địa mạo tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Dakglei - Khâm Đức, LĐ BĐĐC MB Doãn Minh Tâm Báo cáo đề tài KHCN Bộ Giao thông - Vận tải: Nghiên cứu lựa chọn công nghệ điều kiện áp dụng cơng nghệ phịng chống đất sụt trượt tuyến đường Hà Nội, 2008 Lomtadze V.D (1979), “Phương pháp nghiên cứu tính chất lý đất đá phịng thí nghiệm”, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Lomtadze V.D (1982), Địa chất động lực cơng trình, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội (Phạm Xuân nnk dịch) 11 Lomtadze V.D (1982), “Địa chất động lực cơng trình”, NXB Đại học Trung học chun nghiệp, Hà Nội Nguyễn Uyên dịch 12 Nghiêm Hữu Hạnh Biến đổi khí hậu, nguy tai biến trượt lở vùng núi Việt Nam số giải pháp quản lý, phịng chống Tạp chí Địa kỹ thuật, số năm 2009 13 Nguyễn Đức Đại Đánh giá tổng hợp điều kiện địa chất cơng trình Việt Nam phục vụ quy hoạch xây dựng khai thác kinh tế lãnh thổ 1990 14 Nguyễn Đức Lý, Nguyễn Thanh (2010), “Tai biến trượt lở đất đá mái dốc đường giao thơng vùng núi tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí KHCN Xây dựng, số 3/2010 15 Nguyễn Sỹ Ngọc Các yếu tố ảnh hưởng tới ổn định bờ dốc Việt Nam Tuyển tập cơng trình Hội nghi khoa học toàn quốc lần thứ Hội Cơ học đá Việt Nam Hà Nội 2006 16 Nguyễn Thành Long, Lưu Thanh Bình, Nguyễn Thị Hải Vân, Lê Quốc Hùng (2011), “Ứng dụng mơ hình phân tích độ ổn định sườn dớctrong phân vùng 94 tai biến trượt lở đất vùng thành phớ n Bái”, Tạp chí Địa chất, số 324/2011 17 Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thanh (2012), “Tính chất lý đất đá ảnh hưởng chúng đến q trình chuyển dịch đất đá sườn dớc, mái dốc vùng đồi núi Quảng Trị - Thừa Thiên Huế , Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 5/2012 18 Nguyễn Thành Tín (chủ biên) nnk (1997), Bản đồ Địa chất Khống sản nhóm tờ Măng Xim, tỷ lệ 1:50.000 (Gia Lai), LĐ ĐC TTB 19 Nguyễn Thành Tín (chủ biên) nnk (1997), Bản đồ Địa mạo nhóm tờ Măng Xim, tỷ lệ 1:50.000 (Gia Lai), LĐ ĐC TTB 20 Nguyễn Thị Minh Ngọc (chủ biên) nnk (2011), Bản đồ phân bố tài nguyên khoáng sản ven biển Việt Nam chịu tác động BĐKH NBD, tỉnh Quảng Nam tỷ lệ : 500.000, Tổng cục Địa chất Khoáng sản 21 Nguyễn Văn Lâm, nnk; Điều tra đánh giá tượng nứt đất, sạt lở đất vùng núi Quảng Ngãi (sau lũ 1999), đề xuất giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại Quảng Ngãi, 2000 22 Nguyễn Văn Mạo Báo cáo kết nghiên cứu năm 2009-2010 đề tài cấp nhà nước: Nghiên cứu sở khoa học giải pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo an tồn cơng trình xây dựng điều kiện thiên tai bất thường vùng duyên hải miền Trung Hà Nội 2010 23 Phương pháp thí nghiệm đất xây dựng TCXD 74-1987, Đất xây dựng Phương pháp chỉnh lý thống kê kết xác định đặc trưng chúng, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2002 24 Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 4195-1995 đến TCVN4202-1995, Phương pháp xác định tính chất đất, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Hà Nội, 2000 25 Thái Quang (chủ biên) nnk (2005), Bản đồ Địa mạo tỷ lệ 1: 50.000 nhóm tờ Trà My - Tắc Pỏ, LĐ BĐ địa chất Miền Nam 26 Thái Quang (chủ biên) nnk (2005), Đo vẽ đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1: 50.000 nhóm tờ Trà My - Tắc Pỏ, LĐ BĐ địa chất Miền Nam 27 Trần Trọng Huệ, Nguyễn Văn Hoàng Báo cáo tổng kết dự án điều tra Phần Trượt lở đường Hồ Chí Minh, phân vùng nguy trượt lở đề xuất giải pháp giảm thiểu Hà Nội, 2006 28 ng Đình Khanh, Lê Đức An, Lại Huy Anh, Võ Thịnh, Tống Phúc Tuấn, Nguyễn Ngọc Thành (2007, “Hiện trạng tai biến trượt lở đất đá số tuyến đường giao thông tỉnh Cao Bằng vùng phụ cận”, Tạp chí Địa chất, số 302/2007 95 29 Vũ Cao Minh Báo cáo tóm tắt: Nghiên cứu thiên tai trượt lở Việt Nam Hà Nội, năm 2000 30 Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Dũng (2006), “Cơ học đất”, NXB Khoa học kỹ thuật 31 Vũ Mạnh Điểm (chủ biên) nnk (1994), Bản đồ Địa chất Khống sản nhóm tờ Nam Đơng (E48-143 a+b+c+d E48-144 A+b+c+d) Tỷ lệ 1:50.000, LĐ Bản đồ 32 Vũ Mạnh Điểm (chủ biên) nnk (1994), Bản đồ Địa mạo nhóm tờ Nam Đơng (E48-143 a+b+c+d E48-144 A+b+c+d) Tỷ lệ 1:50.000, LĐ Bản đồ 33 Whitlow R (1999), “Cơ học đất”, NXB Giáo dục, Hà Nội, tập 1,2 Nguyễn Uyên, Trịnh Văn Cương dịch Tài liệu tiếng Anh: 34 Baecher B.T and Chritian J.T., (2003) Reliability and Statistics in Geotechnical Engineering, John Wiley & Son England 35 Fredlund D.G and Krahn.J, (1977) Comparison of slope stability methods of analysis, Canadian Geotechnical Journal, Vol 14, No 3, pp 429-439 36 Koliada A.A (chủ biên) nnk (1991), Bản đồ Địa chất Khống sản 1:50.000 nhóm tờ Tam Kỳ - Hiệp Đức, Liên đoàn 37 Koliada A.A (chủ biên) nnk (1991), Bản đồ Địa mạo tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Tam Kỳ - Hiệp Đức, Liên đồn 38 Low B.K, (2003) Practical Probabilistic Slope Stability Analysis, Nanyang Technological University, Singapore 39 Morgenstern N R., (1995) Managing Risk in Geotechnical Engineering, Proc., Pan Am Conf., ISSMFE 40 SLOPE/W, (2007) An Engineering Methodology, Geo-Slope International, Canada 41 Varnes D.J., Slope movement types and processes Chater 2: Landslidesanalysis and control National academy of sciences Washington, D.C 1978 96 PHỤ LỤC Phụ Lục1 Mẫu phiếu khảo sát 97 98 99 100 ... NGUYỄN NGỌC LINH NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TAI BIẾN THIÊN NHIÊN TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ TẠI MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG GIAO THÔNG MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành:... kiện hỗ trợ đề xuất giải pháp giảm thiểu tai biến trượt lở đất đá số tuyến đường giao thông miền núi tỉnh Quảng Nam? ?? Mục tiêu nội dung nghiên cứu Xác định nguyên nhân điều kiện tác động phát sinh,... phát triển quán trình trượt lở đất đá mái dốc tuyến đường giao thông vùng miền núi tỉnh Quảng Nam Đề xuất biện pháp xử lý phù hợp giảm thiểu tai biến trượt lở đất đá Nghiên cứu kiểu cấu trúc địa