Nghiên cứu loại bỏ phẩm màu Reactive Red 261 bằng phương pháp hấp phụ sử dụng than hoạt tính

83 36 0
Nghiên cứu loại bỏ phẩm màu Reactive Red 261 bằng phương pháp hấp phụ sử dụng than hoạt tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu loại bỏ phẩm màu Reactive Red 261 bằng phương pháp hấp phụ sử dụng than hoạt tính Nghiên cứu loại bỏ phẩm màu Reactive Red 261 bằng phương pháp hấp phụ sử dụng than hoạt tính Nghiên cứu loại bỏ phẩm màu Reactive Red 261 bằng phương pháp hấp phụ sử dụng than hoạt tính luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lê Huyền Thanh NGHIÊN CỨU LOẠI BỎ PHẨM MÀU REACTIVE RED 261 BẰNG PHƢƠNG PHÁP HẤP PHỤ SỬ DỤNG THAN HOẠT TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lê Huyền Thanh NGHIÊN CỨU LOẠI BỎ PHẨM MÀU REACTIVE RED 261 BẰNG PHƢƠNG PHÁP HẤP PHỤ SỬ DỤNG THAN HOẠT TÍNH Chun ngành: Hóa Mơi Trường Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đào Sỹ Đức PGS TS Đỗ Quang Trung Hà Nội - 2016 i ỜI Ả ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hoàn thành luận văn với đề tài: “N n cứu loại bỏ phẩm màu Reative Red 261 bằn p ƣơn pháp hấp phụ sử dụng than hoạt tính” Để hồn thành luận văn này, ngồi nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu thân, em nhận giúp đỡ tận tình thầy khoa Hóa học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Với l ng iết n s u sắc, em xin g i lời cảm n ch n thành tới thầy giáo, TS Đào Sỹ Đức PGS.TS Đỗ Quang Trung, người giao đề tài nhiệt t nh giúp đỡ, truyền đạt cho em iến thức qu u qu tr nh thực luận văn Em xin ch n thành cảm n c c thầy, cô Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học tạo điều iện, tận t nh ch ảo hướng ẫn em suốt thời gian làm thực nghiệm Bộ môn Em xin cảm n c c ph ng th nghiệm Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN tạo điều iện giúp đỡ em qu tr nh thực luận văn in ch n thành cảm n c c ạn học viên, sinh viên tham gia nghiên cứu Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học giúp đỡ qu tr nh t m tài liệu làm thực nghiệm Hà Nội, ngày 10 th ng 12 năm 2016 Học viên Huyền T an i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠ SĨ Nghiên cứu loại bỏ phẩm màu Reactive Red 261 bằn p ƣơn p áp ấp phụ sử dụng than hoạt tính Lê Huyền Thanh Với tiêu đề “Nghiên cứu loại bỏ phẩm màu Reactive Red 261 phương pháp hấp phụ sử dụng than hoạt tính”, luận văn tập trung vào khảo sát, nghiên cứu, t m điều kiện tối ưu để hấp phụ phẩm màu Reactive Red 261 (RR261) than hoạt t nh qua s dụng nhằm đạt hiệu hấp phụ cao, tính tốn thơng số động học q trình hấp phụ Các thơng số động học c sở quan trọng để nghiên cứu, tính tốn, thiết kế thiết bị hấp phụ thực tế x l nước thải Luận văn chia làm ba chư ng: (i) Chư ng 1: Tổng quan (ii) Chư ng 2: Thực nghiệm (iii) Chư ng 3: Các kết thảo luận Chư ng tập trung nêu thông tin chung nước thải dệt nhuộm, ảnh hưởng đến mơi trường sinh th i đời sống người Chư ng trình bày ngắn gọn c c phư ng ph p thường s dụng x l nước thải dệt nhuộm C sở khoa học việc lựa chọn nội dung nghiên cứu Luận văn tr nh ày Chư ng Chư ng mô tả chi tiết vật liệu, c c điều kiện thực nghiệm, c c phư ng pháp nghiên cứu ph n t ch s dụng trình thực Luận văn Các kết nghiên cứu trình bày thảo luận Chư ng Các kết thực nghiệm cho thấy yếu tố pH, nhiệt độ, hàm lượng than có ảnh hưởng mạnh đến hiệu x lí phẩm màu C c điều kiện tối nhằm loại bỏ phẩm màu RR261 tối ưu ằng phần mềm Modde 5.0 Ở c c điều kiện tối ưu, gần toàn phẩm màu RR261 mẫu nước loại bỏ, thông số động học bao gồm số tốc độ hấp phụ, lượng hoạt hóa tải trọng hấp phụ cực đại than hoạt t nh nghiên cứu x c định ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đôi nét nước thải ngành ệt nhuộm 1.1.1 Nguồn ph t sinh 1.1.2 Đặc điểm 1.2 C c loại phẩm nhuộm hay ùng 1.2.1 Phẩm nhuộm ph n t n 1.2.2 Phẩm nhuộm cation 1.2.3 Phẩm nhuộm azo c c sản phẩm trung gian 1.3 Ảnh hưởng nước thải ngành công nghiệp ệt nhuộm đến môi trường sinh th i đời sống người 1.4 C c phư ng ph p x l nước thải ngành ệt nhuộm 1.4.1 Phư ng ph p hóa học 1.4.2 Phư ng ph p sinh học 14 1.4.3 Phư ng ph p eo tụ 18 1.4.4 Phư ng ph p hấp phụ x l nước thải ệt nhuộm 19 1.5 Một số nghiên cứu x l nước thải ệt nhuộm ằng phư ng ph p hấp phụ 26 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 299 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Mục đ ch nghiên cứu 29 2.3 Hóa chất, ụng cụ, thiết ị 29 2.3.1 Hóa chất 30 2.3.2 Dụng cụ thiết ị 30 2.4 Phư ng ph p ph n t ch s ụng qu tr nh nghiên cứu 31 2.4.1 Phư ng ph p ph n t ch trắc quang 31 2.4.2 Phư ng ph p ph n t ch định t nh 31 iii 2.4.3 Ph n t ch định lượng 32 2.4.4 c định nồng độ phẩm nhuộm 32 2.4.5 pH 33 2.4.6 Phổ hồng ngoại 33 2.4.7 Ảnh hiển vi điện t quét 33 2.4.8 Phư ng ph p x c định iện t ch ề mặt riêng 33 2.4.9 S ụng phần mềm Mo e 5.0 để tối ưu hóa thực nghiệm 34 2.5 Qui tr nh th nghiệm 35 2.5.1 Loại ỏ phẩm màu RR261 35 2.5.2 Phư ng ph p x c định thông số động học phản ứng ph n hủy màu phẩm nhuộm 35 2.5.3 c định ung lượng hấp phụ than hoạt t nh 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 c định c c t nh chất ề mặt vật liệu hấp phụ 38 3.2 c định ước sóng hấp thụ cực đại phẩm nhuộm RR261 40 3.3 y ựng đường chuẩn iểu iễn phụ thuộc độ hấp thụ quang ABS vào nồng độ phẩm nhuộm 41 3.4 Khảo s t ảnh hưởng pH 42 3.5 Ảnh hưởng hàm lượng than hoạt t nh 44 3.6 Khảo s t ảnh hưởng nhiệt độ 45 3.7 Khảo s t ảnh hưởng nồng độ phẩm đầu 47 3.8 Tối ưu c c thông số ằng phần mềm Mo e 5.0 49 3.9 Khảo s t động học qu tr nh hấp phụ 53 3.9.1 c định tốc độ hấp phụ phẩm RR261 lượng hoạt hóa 53 3.9.2 c định lượng hoạt hóa E 55 3.9.3 Đường đẳng nhiệt hấp phụ ung lượng hấp phụ than hoạt t nh 56 3.10 Đ nh gi t i sinh than hoạt t nh 60 KẾT LUẬN 63 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 70 iv DANH M ỤC BẢNG Bảng 1.1 Các chất gây ô nhiễm đặc tính nước thải ngành dệt nhuộm Bảng 2.1.Một số đặc trưng phẩm nhuộm RR261 29 Bảng 2.2 Danh mục thiết bị sử dụng nghiên cứu 31 Bảng 3.1 Tương quan nồng độ RR261 với độ hấp thụ quang 41 Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng hàm lượng than hoạt tính 44 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ 46 Bảng 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ phẩm ban đầu 48 Bảng 3.5 Các thông số lựa chọn 49 Bảng 3.6 Bảng giá trị tối ưu 51 Bảng 3.7 Hiệu suất xử lý RR261 theo thời gian 52 Bảng 3.8 Kết khảo sát động học 53 Bảng 3.9 Bảng giá trị động học 55 Bảng 3.10 Kết xác định lượng hoạt hóa 55 Bảng 3.11 Kết nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 57 Bảng 3.12 Kết nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich 58 Bảng 3.13 Kết số động học dạng đẳng nhiệt 58 Bảng 3.14 Kết giải hấp nhiệt 61 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 23 Hình 1.2 Sự phụ thuộc Cf/q vào Cf 23 Hình 1.3 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Freunchlich 24 Hình 1.4 Sự phụ thuộc lgq vào lgCf 24 Hình 2.1 Cơng thức cấu tạo phẩm nhuộm RR261 29 Hình 3.1 Đồ thị đường đẳng nhiệt hấp phụ BET N2 than hoạt tính 38 Hình 3.2 Hình ảnh chụp SEM than hoạt tính 39 Hình 3.3 Phổ IR than hoạt tính 39 Hình 3.4 Phổ UV-Vis phẩm nhuộm RR261 40 Hình 3.5 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang ABS vào nồng độ phẩm nhuộm 42 Hình 3.6 Ảnh hưởng pH 43 Hình 3.7 Kết khảo sát ảnh hưởng hàm lượng than hoạt tính 45 Hình 3.8 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ 46 Hình 3.9 Ảnh hưởng nồng độ phẩm ban đầu tới hiệu hấp thụ 48 Hình 3.10 Mối tương quan hiệu suất dự báo thực nghiệm 51 Hình 3.11 Sự thay đổi phổ UV-Vis điều kiện tối ưu 52 Hình 3.12 Sự phụ thuộc ln(Co/Ct) vào thời gian t 54 Hình 3.13 Sự phụ thuộc (1/Ct -1/Co) vào thời gian t 54 Hình 3.14 Đồ thị xác định lượng hoạt hóa E 56 Hình 3.15 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir (dạng tuyến tính) 57 Hình 3.16 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich (dạng tuyến tính) 58 Hình 3.17 Hình ảnh SEM than hoạt tính sau hấp phụ 59 Hình 3.18 Phổ IR than hoạt tính sau hấp phụ 60 Hình 3.19 Đồ thị đánh giá khả tái sử dụng than hoạt tính 61 vi BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT K hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt ABS Absorbance Độ hấp thụ quang BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa BET Brunauner Emmett Teller X c định iện t ch ề mặt riêng COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học IR Infrared spectroscopy Phổ hồng ngoại SEM Scanning Electron Microscope Hiển vi điện t quét RR261 Reactive Red 261 Phẩm nhuộm Reactive Re 261 TOC Total Organic Carbon Tổng hàm lượng chất rắn UV-Vis Ultraviolet - Visible Phổ t ngoại iến vii LỜI MỞ ĐẦU Dệt may số ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam Đ y ngành có gi trị kim ngạch xuất cao Theo thống kê năm 2015, với 273 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, dệt may Việt Nam tiếp tục trì t lệ đóng góp 15% tổng kim ngạch xuất nước, s dụng 2,5 triệu lao động cơng nghiệp Việt Nam nước có qui mô dệt may xuất đứng thứ tư giới sau Trung Quốc, Ấn Độ Bangladesh, cung ứng 4% tổng hàng hóa dệt may tiêu thụ tồn giới Thu nhập trung nh năm cơng nhân dệt may nước đạt 50 triệu VNĐ/người/năm (thu nhập cao gấp 8-10 lần nông dân trồng lúa điều kiện mùa), tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… Đi đôi với tăng trưởng nhanh, ph t triển mạnh th vấn đề ngành ệt may lượng nước thải chưa qua x l chưa x l triệt để trở thành trở ngại lớn Lượng nước thải trở thành nguồn ô nhiễm ch nh Công nghiệp ệt thải vào mơi trường nhiều loại hóa chất, đ ng quan t m c c loại phẩm nhuộm, đặc iệt c c loại phẩm màu azo c c sản phẩm ph n hủy từ chúng, đ y hợp chất độc, thường có ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, sinh th i sức hỏe người Việc nghiên cứu x l , loại ỏ c c loại phẩm màu hữu c nói chung, phẩm màu azo nói riêng hỏi c c nguồn thải ệt nhuộm có nghĩa cực ỳ quan trọng, hông ch với c c đ n vị sản xuất mà với toàn xã hội C c phư ng ph p x l nước thải ệt nhuộm phong phú, phư ng ph p có ưu, nhược điểm riêng Với mục tiêu t m hiểu ỹ h n hấp phụ phẩm màu hữu c than hoạt t nh, Luận văn Nghiên cứu lại bỏ phẩm màu Reactive Red 261 phương pháp hấp phụ sử dụng than hoạt tính tập trung hảo s t c c điều iện ảnh hưởng, tối ưu hóa c c thông số ảnh hưởng tới qu tr nh hấp phụ, x c định c c thông số động học đăng trưng qu tr nh hấp phụ phẩm màu than hoạt t nh KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hình 3.18 Phổ IR than hoạt tính sau hấp phụ 3.10 Đán k ả năn tái sinh t an oạt tín Khả t i sinh, t i s ụng vật liệu hấp phụ đặc t nh quan trọng vật liệu, cần hảo s t, nghiên cứu đ nh gi Nhằm s gi t i s ộ đ nh ụng than hoạt t nh mục tiêu hấp phụ phẩm màu RR261, mẫu than sau hi hấp phụ lần đầu c c điều iện tối ưu hảo s t lọc, t ch sấy hô giải hấp ằng số ỹ thuật h c (i) giải hấp ằng nhiệt, (ii) giải hấp ằng ung ịch iềm (iii) giải hấp ằng ung ịch axit Sau hi t i sinh, mẫu than hoạt t nh tiếp tục ùng để hấp phụ RR261 c c điều iện giống hấp phụ lần đầu Như tr nh ày trên, RR261 chứng minh hấp phụ lên than hoạt t nh ằng c chế hấp phụ vật l , điều gợi liên ết phẩm màu ề mặt than ẻ gãy hi ổ sung lượng hông qu lớn Quá trình giải hấp ằng nhiệt tiến hành tư ng đối đ n giản, mẫu than sau hi t ch, r a sấy hô tiếp tục nung nhiệt độ 600 oC 10 phút điều iện 60 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN khơng có oxi, sau mẫu than tiếp tục s ụng để hấp phụ phẩm màu RR261 Quy tr nh hấp phụ - giải hấp tiến hành lặp lại 05 lần, ết nghiên cứu thể bảng 3.14 hình 3.19 Bảng 3.14 Kết giải hấp nhiệt Vật liệu VL Gốc Tái sinh 1(VL1) Tái sinh 2(VL2) Co (mg/L) 56,70 51,20 50,60 Ct (mg/L) 1,10 8,40 16,20 Hiệu suất (%) 98,00 83,50 67,90 Tái sinh 3(VL3) Tái sinh 4(VL4) Tái sinh 5(VL5) 54,60 51,20 53,40 25,90 24,30 25,80 52,50 52,50 51,60 100 98.0 Hiệu x l (%) 83.5 80 67.9 60 52.5 52.5 51.6 VL3 VL4 VL5 40 20 VL gốc VL1 VL2 Hình 3.19 Đồ thị đánh giá khả tái sử dụng than hoạt tính C c ết nghiên cứu bảng 3.14 hình 3.19 cho thấy sau qu tr nh t i sinh đ n giản, than hoạt t nh tiếp tục s ụng, nhiên hiệu x l giảm tư ng đối nhiều hoảng chu ỳ hấp phụ - giải hấp Hiệu loại ỏ RR261 lần hấp phụ tới lần hấp phụ thứ tư (lần tái sinh thứ a) tư ng ứng 98; 83,5; 67,9 52,5% Ở lần giải hấp t i s 61 ụng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN tiếp theo, hiệu hấp phụ gần hơng có thay đổi uy tr mức 50%, điều cho thấy qu tr nh giải hấp chưa iễn hoàn toàn Điều s ộ x c nhận ằng phổ hồng ngoại mẫu than hoạt t nh sau hi t i sinh lần thứ c n số đ nh hấp thụ mới, o iện phẩm màu hữu c than hoạt t nh (xem phụ lục 4) Kết nghiên cứu cho thấy, liên ết than hoạt t nh etanol lỏng lẻo h n so với phẩm màu hữu c , ởi điều iện giải hấp tư ng tự, than hoạt t nh sau hi hấp phụ h i etanol giải phóng nhiều trung t m hấp phụ h n để hấp phụ nhiều phẩm màu hữu c h n Để so s nh hiệu giải hấp than hoạt t nh ằng nhiệt c c phư ng ph p khác, than hoạt t nh sau hi hấp phụ RR261 lần đầu t ch, lọc giải hấp ằng ung ịch NaOH 1M ung ịch H2SO4 1M (than hoạt t nh hấp phụ RR261 ng m lắc ung ịch giải hấp 120 phút, sau lọc, r a sấy 100 oC) Kết nghiên cứu cho thấy hiệu suất hấp phụ than hoạt t nh t i sinh ằng NaOH H2SO4 lần thứ tư ng ứng 18,5% 43,2%, thấp h n h nhiều so với trường hợp có nung mẫu 600 oC 10 phút Để triển hai thực tế, hiệu t i sinh than hoạt t nh cần n ng cao h n, cần tiến hành thêm số nghiên cứu ổ sung sau hi Luận văn ết thúc 62 KẾT UẬN Sau thời gian nghiên cứu khả x lý màu phẩm nhuộm RR261 phư ng ph p hấp phụ s dụng than hoạt tính, rút số kết luận sau:  Than hoạt tính thải bỏ sau nhiều chu kỳ hấp phụ - giải hấp etanol giải hấp nhiệt cho mục tiêu hấp phụ phẩm màu hữu c RR261  C c đặc trưng ề mặt than hoạt tính sau giải hấp nhiệt x c định đường hấp phụ - giải hấp N2 Theo đó, iện tích bề mặt tính theo BET than 641,3 m2/g  Điều kiện tối ưu cho mục tiêu hấp phụ phẩm màu RR261 than hoạt tính ã khảo sát tối ưu ằng phẩn mềm Modde 5.0 Ở điều kiện tối ưu bao gồm pH 9, hàm lượng than 9,6 g/L thời gian x lý 120 phút, 98% phẩm màu RR261 (ở nồng độ 50 mg/L) hấp phụ lên than hoạt tính  Kết nghiên cứu cho thấy RR261 hấp phụ lên than hoạt tính theo trình động học bậc Hằng số tốc độ hấp phụ 303K; 318K; 328K; 338K tư ng ứng 0,023; 0,029; 0,033 0,044 phút-1 Năng lượng hoạt hóa q trình hấp phụ x c định 15,06 kJ/mol, cho thấy trình hấp phụ hấp phụ vật lý Tuy vậy, sau giải hấp nhiệt, axit kiềm, hiệu giải hấp chưa cao, cần tiếp tục nghiên cứu thêm  Quá trình hấp phụ RR261 lên than hoạt tính phù hợp với mô h nh đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir với ung lượng hấp phụ cực đại 11 mg/g 63 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO  Khảo sát, tối ưu điều kiện tái sinh than hoạt tính nhằm nâng cao hiệu giải hấp, nâng cao tiềm ứng dụng thực tế  Khảo sát trình hấp phụ, giải hấp với nước thải dệt nhuộm thực tế  Nghiên cứu, tính tốn, thiết kế thiết bị x lý dựa kết nghiên cứu thu  Khảo sát khả hấp phụ c c đối tượng nhiễm khác than hoạt tính, có trọng tới c c đối tượng có c c đặc tính hóa lý khác (nhất khối lượng k ch thước phân t ) để nghiên cứu kỹ h n c chế, phư ng thức hấp phụ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đ nh Bảng (2004), Giáo trình phương pháp xử lý nước, nước thải, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Đào Sỹ Đức (2007), Ngiên cứu xử lý dịch đen nhà máy bột giấy phương pháp keo tụ - vi sinh, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Đào Sỹ Đức cộng (2013), Biến tính tro bay làm xúc tác cho q trình oxy hóa tiên tiến, ứng dụng xử lý nước thải dệt nhuộm, Báo cáo Tổng kết Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước, mã số KC08.TN05/11-15, Hà Nội Dư ng Thạch Quỳnh Hoa (2005), Nghiên cứu xây dựng công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm làng nghề Vạn Phúc, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Trịnh Lê Hùng (2008), Kỹ thuật xử lý nước thải, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Nh n, Ngơ Thị Nga (2002), Giáo trình Cơng nghệ Xử lý nước thải Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Đức Ngọc (2014), Giáo trình Xử lý số liệu Tối ưu hóa thực nghiệm, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Vũ Thị Bích Ngọc, Hồng Thị Hư ng Huế, Trịnh Lê Hùng (2016), X lý màu nước thải dệt nhuộm thực tế phư ng ph p oxy hóa n ng cao, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 32, số 4, 97-103 Tiếng Anh Abraham Reife, Harold S Freeman (1996), Environmental Chemistry of Dyes and Pigments, A Wiley-Interscience Publication, John Wiley & Sons, INC 65 10 Adel Al – Kdasl et al (2004), Treatment of Textile wastewater by advanced oxidation process, Global nest: the Int J Vol 6, 226 – 234 11 Ahmet B., Ayfer Y., Doris L., Nese N (2003), Ozonation of hight strength segregate effluents from a woolen textile dyeing and finishing plant, Dyes and Pigments, 58, 93 – 98 12 Azbar N., Yonar T and Kestiogle K (2004), Comparision of various advanced oxidation process and chemical treatment methods for COD and colour removal from a polyester and acetate fiber dyeing effluent, Chemosphere, 55, 35 – 43 13 Baoyou Shi, Guohong Li, Dongsheng Wang, Chenghong Feng, Hongxia Tang (2007), Removal of direct dyes by coagulation : The performace of performed polymeric aluminum species, Journal of Hazardous Materials, 143 , 567 – 574 14 Brown, M.A DeVito (1993), Predicting Azo Dye Toxicity, Critical Reviews in Enviromental Sciene and Techology, 23, 249 – 324 15 Biniak S (1997), The characterization of activated carbons with oxygen and nitrogen surface groups, Carbon, 35, 1799 – 1810 16 Chahrazed Dijlani, Richida Zaghdoudi, Faycal Djazi, Bachir Bouckekima, Ablelaziz Lalm, Ali Modarressi, Marek Rogalski (2015), Adsorption of dye on activated carbon prepared from apricot stone and commercial activated carbon, Journal of the Taiwan Institute of Chemical Engineers, 53, 112 – 121 17 Chinwetkivanich, S Tuntoolvers, M Panswad (2000), Anaerobic Decolorization of reactive dye banth effluents by a two stage UASB system with Taicoca as a Co – substrate, Water Research, 34, 2223 – 2232 18 Chung, K.T Fulk, G.E Egan (1978), Reduction of azo dyes by intestinal anaerobes, Applied and Environmetal Microbiology, 35, 558 – 562 19 Cerovic Lj.S (2007), Point of zero charge of different carbides, Colloids and Surface, 297, – 66 20 Duc Sy Dao, Hidetaka Yamada, Katsunori Yogo (2015), Response surface optimization of impregnation of blended amines into Mesoporous silica for high performance CO2 capture, Energy Fuels, 29, 985 – 992 21 Dao Sy Duc, Nguyen Bin, Tran Thi Huyen Trang (2013), Adsorption of Basic Yellow 28 from aqueous solution using activated carbon, Asian Journal of Chemistry, Vol 25, No 4, 2173-2176 22 Ganesh R (1992), Fate of azo dyes in sludges, Master Thesis, Polytechnic Institute and State University, Virginia, US 23 Hasan Saygh, Fluat Guzel (2016), High surface area mesoporous active carbon from tomato processing solid waste by zinc chloride activation: process optimization, characterization and dye adsorption, Journal of Cleaner Production, 113, 995 – 1004 24 I.A.W Tan, A.L Ahmad, B.H Hameed (2008), Adsorption of basic dye on high-surface-area activated carbon prepared from coconut husk: Equilibrium, kinetic and thermodynamic studies, Journal of Hazardous Materials, 154, 337–346 25 Lewis D.M (1991), Coloration for the next century, Review of Progress in Coloration and related Topics, 29, 23 – 28 26 Lizette R Chevalier, Jemil N Yeuf, Latoya S Knowles (2007), Evaluation of textile dye sorption on GAC produced from almond shells based on optimized isotherm models, Enviromental Engineering Science, 24, 563 – 580 27 N Dizge, C Aydiner, E Demirbas, M Kobya, S Kara (2008), Adsorption of reactive dye from aqueous solutions by fly ash: Kinetic and equilibrium studies, Journal of Hazadous Materials, 150, 737 – 746 28 Kapdan I.K, Sabiha Alparslan (2005), Application of anaerobic – aerobic sequential treatment system to real textile wastewater for color and COD removal, Enzyme and Microbial Technology, 36, 273 – 279 29 Pagga Brown (1986), The degradation of dyestuffs, behaviour of dyestuffs in aerobic biogradation Test, Chemosphere 15, 479 – 491 67 30 Perkowski J., Ledakowicz S (2002), Deconposition of anthraquinion dye in the aqueous solution during advanced oxidation processes, Fibres and Textile in Eastern Europe, 11, 68 – 72 31 Peng Liu, Liuxue Zhang (2007), Adsorption of dyes from aqueous solutions or suspensions with clay nano-adsorbents, Separation and Purification Technology, 58, 32–39 32 Phan Do Hung, Nguyen The Dong, Nguyen Trung Kien, Tran Huu Trung, Fytamastu Masayuki, Yamamoto Mitsuhiro (2005), Applicability of the contact oxidation process in textile wastewater treatment, Regional Symposium on Chemical Engineering, 109 – 104 33 Razo Flores, Luijten Donlon (1997), Biodergradation of selected azo dyes under methanogenic conditions, Water Science Technology, 36, 65 – 72 34 Reife Freeman (1996), Enviromental Chemistry of dyes and pigment, Jonh Willy and Sons, Inc, New York 35 Riham Hazza, Mohamed Husein (2015), Adsorption of cationic dye from aqueous solution active carbon prepared olive stone, Enviromental Technology and Innovation, 4, 36 – 51 36 Rein M (2001), Advanced oxidation processes current status and prospects proc estonian acad, Science Chemistry, 50, 59 – 80 37 Sharon F.Dubrown (1996), Chemiacal pretreatment and anaerobic degradation of textile dye wastewater, Wiley – VCH publications, USA 38 Shaul Holdsworth, Dempey T.J (1991), Fate of water soluble azo dyes in activated sludge process, Chemosphere, 2, 107 – 119 39 Umar Isash, Giwa Abulrareem, Salisu Bala, Sallahudeen Muhammad, Mustapha Abdullahi (2015), Kinetics equilibrium and thermodynamics studies of C I Reactive Blue 19 dye adsorption on coconut shell based activated carbon, International Biodeterioration and Biodegradation 102, 265 – 273 68 40 Zissi Lyberators, G.Pavlous (1997), Biodergradation of p-aminobenzen by bacillus subtilis under aerbic conditions, Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology, 19, 49 – 55 41 Zolliger (1991), Colour Chemistry: syntheses, properties and application of organic dyes and pigment, Wiley – VCH publications, USA 42 Zhengang Liu, Fang Zhang, Tingting Liu, Nana Peng, Chao Gai (2016), Removal of azo dye by a highly graphiti and heteroatomzed doped carbon derived from fish waste: adsorption equilibrium and kinetics, Journal of Environmental Management, 182, 446 – 454 69 PHỤ LỤC Phụ lục Điều kiện thực nghiệm tối ưu hóa phần mềm Modde 5.0 STT Kí hiệu pH thí nghiệm Thời gian phản ứng Lượng than (phút) (g) TN1 60 TN2 13 60 TN3 120 TN4 13 120 TN5 60 11 TN6 13 60 11 TN7 120 11 TN8 13 120 11 TN9 90 10 TN10 13 90 11 TN11 11 60 12 TN12 11 120 13 TN13 11 90 14 TN14 11 90 11 15 TN15 11 90 16 TN16 11 90 17 TN17 11 90 70 Phụ lục Kết khảo sát, tối ưu hóa STT Kí hiệu thí nghiệm Hiệu suất thực tế (%) TN 65,00 TN 73,00 TN 73,50 TN 80,00 TN 87,40 TN 98,30 TN 98,00 TN 100 TN 90,00 10 TN 10 94,00 11 TN 11 76,60 12 TN 12 83,00 13 TN 13 43,00 14 TN 14 68,80 15 TN 15 78,00 16 TN 16 80,00 17 TN 17 79,00 71 Phụ lục Tương quan hiệu suất loại bỏ RR261 thực nghiệm dự báo từ mơ hình STT Hiệu suất thực nghiệm (%) Hiệu suất dự báo (%) 65,00 63,50 73,00 72,70 73,50 73,70 80,00 77,80 84,70 88,30 98,30 96,70 98,00 96,90 100 100 90,00 91,30 10 94,00 97,60 11 76,60 78,80 12 83,00 85,70 13 43,00 46,50 14 68,80 70,10 15 78,00 75,60 16 80,00 75,60 17 79,00 75,60 72 Phụ lục Phổ IR mẫu than hoạt tính tái sinh nhiệt 600 oC lần thứ 73 Phụ lục 5: Ảnh hưởng pH tới hiệu suất loại bỏ RR261 (nồng độ RR261: 50mg/L; thời gian 120 phút; hàm lượng than g/L) pH Thời gian (phút) 10 20 30 40 60 90 120 5,36 12,50 18,75 25,00 33,93 31,25 32,14 32,14 7,63 22,03 27,97 33,05 38,14 35,60 37,30 37,30 6,08 13,04 19,13 24,34 30,43 42,61 38,26 40,87 5,51 10,09 15,59 21,10 28,33 23,85 30,27 30,27 6,50 11,38 16,26 22,76 20,32 24,39 28,45 27,64 1,68 5,04 3,36 17,64 21,84 19,33 24,37 22,69 1,82 8,18 15,45 30,90 20,90 24,54 30,90 30,90 1,77 15,04 22,12 26,54 36,28 40,71 38,05 38,05 10 12,39 18,18 22,31 28,92 36,36 42,97 41,32 39,67 11 6,19 28,32 36,28 41,59 44,25 48,67 46,91 46,91 12 18,80 39,32 44,45 47,86 52,13 68,37 66,67 68,37 13 21,93 37,72 48,24 59,64 68,42 74,56 74,56 74,56 74 ... bỏ phẩm màu Reactive Red 261 bằn p ƣơn p áp ấp phụ sử dụng than hoạt tính Lê Huyền Thanh Với tiêu đề ? ?Nghiên cứu loại bỏ phẩm màu Reactive Red 261 phương pháp hấp phụ sử dụng than hoạt tính? ??,... riêng Với mục tiêu t m hiểu ỹ h n hấp phụ phẩm màu hữu c than hoạt t nh, Luận văn Nghiên cứu lại bỏ phẩm màu Reactive Red 261 phương pháp hấp phụ sử dụng than hoạt tính tập trung hảo s t c c điều... HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lê Huyền Thanh NGHIÊN CỨU LOẠI BỎ PHẨM MÀU REACTIVE RED 261 BẰNG PHƢƠNG PHÁP HẤP PHỤ SỬ DỤNG THAN HOẠT TÍNH Chun ngành: Hóa Mơi Trường Mã số: 60440120 LUẬN

Ngày đăng: 25/02/2021, 17:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan