1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thử nghiệm phân tích thống kê số lượng tuyển sinh đại học 2016

54 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Thử nghiệm phân tích thống kê số lượng tuyển sinh đại học 2016 Thử nghiệm phân tích thống kê số lượng tuyển sinh đại học 2016 Thử nghiệm phân tích thống kê số lượng tuyển sinh đại học 2016 Thử nghiệm phân tích thống kê số lượng tuyển sinh đại học 2016 Thử nghiệm phân tích thống kê số lượng tuyển sinh đại học 2016 Thử nghiệm phân tích thống kê số lượng tuyển sinh đại học 2016 Thử nghiệm phân tích thống kê số lượng tuyển sinh đại học 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MAI THỊ HOA THỬ NGHIỆM PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: TOÁN ỨNG DỤNG Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MAI THỊ HOA THỬ NGHIỆM PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: TOÁN ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HỒ ĐĂNG PHÚC Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thử nghiệm phân tích thống kê số lượng tuyển sinh Đại học 2016” thực với hƣớng dẫn PGS.TS Hồ Đăng Phúc Đây chép luận văn khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày luận văn Hà Nội, ngày 07 tháng 04 năm 2019 Tác giả Mai Thị Hoa i LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy hƣớng dẫn, PGS.TS Hồ Đăng Phúc, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo để luận văn đƣợc hoàn thành, nhƣ giúp tác giả có thêm kiến thức, niềm đam mê nghiên cứu khoa học Bên cạnh tác giả xin chân thành cảm ơn dạy dỗ, bảo tận tình quan tâm thầy Viện Tốn ứng dụng Tin học suốt thời gian tác giả theo học nghiên cứu Cuối tác giả xin cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè ln động viên, khích lệ tác giả suốt thời gian qua Trong suốt trình học tập nghiên cứu, tác giả tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc thơng cảm góp ý từ thầy tất ngƣời Xin trân trọng cảm ơn! ii Mục lục LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu v LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu mơ hình hồi quy 1.2 Khái niệm số chênh tỷ số chênh 1.3 Hồi quy logit đơn biến 1.3.1 Mơ hình 1.3.2 Ƣớc lƣợng tham số mơ hình hồi quy logit đơn biến 1.3.3 Ý nghĩa tham số mô hình hồi quy logit đơn biến 10 1.3.4 Ví dụ 11 1.4 Hồi quy Logit đa biến 12 1.4.1 Mơ hình 12 1.4.2 Ƣớc lƣợng tham số mơ hình hồi quy Logit đa biến 12 1.4.3 Mã hóa lại biến độc lập định tính nhận nhiều giá trị 14 1.4.4 Ý nghĩa tham số mơ hình hồi quy Logit đa biến 15 1.5 Kiểm định giả thuyết mơ hình hồi quy Logit 16 1.5.1 Kiểm định phù hợp mô hình 16 1.5.2 Kiểm định hệ số hồi quy 18 iii CHƢƠNG II: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY LOGIT 21 VÀO PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2016 21 2.1 Mô tả số liệu 21 2.2 Kết phân tích 26 2.2.1 Nhân tố ảnh hƣởng đến khả trúng tuyển đại học/ cao đẳng 26 2.2.2 Nhân tố ảnh hƣởng đến khả chọn ngành kỹ thuật 32 2.2.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến khả đăng ký vào Cao đẳng 36 2.3 Bàn luận kiến nghị 41 2.3.1 Về nhân tố ảnh hƣởng đến khả trúng tuyển 41 2.3.2 Về nhân tố ảnh hƣởng đến việc chọn ngành kỹ thuật 42 2.3.3 Về nhân tố ảnh hƣởng đến việc đăng ký vào cao đẳng 44 KẾT LUẬN CHUNG 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 iv Danh mục bảng biểu Bảng Mối tƣơng quan hút thuốc mắc bệnh phổi Bảng Mơ hình hồi quy logit đơn biến mô tả mối quan hệ biến phụ thuộc “Đăng ký vào HV Ngân hàng” biến độc lập “Giới tính” 11 Bảng Phân bố học sinh theo trƣờng đăng kí khu vực ƣu tiên 22 Bảng Phân bố học sinh theo khu vực giới tính 23 Bảng Phân bố học sinh theo đăng ký ngành kỹ thuật giới tính 23 Bảng Phân bố học sinh theo tuổi giới tính 24 Bảng Các tham số thống kê điểm số môn thi tốt nghiệp THPT Bảng 24 Mơ hình hồi quy logit xác định yếu tố ảnh hƣởng đến khả trúng tuyển 28 Bảng 8’ Mơ hình hồi quy logit rút gọn với yếu tố ảnh hƣởng khả trúng tuyển Bảng Mơ hình hồi quy logit xác định yếu tố ảnh hƣởng đến khả chọn kỹ thuật Bảng 9’ 29 33 Mơ hình hồi quy logit rút gọn với yếu tố ảnh hƣởng khả chọn kỹ thuật 34 Bảng 10 Mơ hình hồi quy logit xác định yếu tố ảnh hƣởng đến khả chọn cao đẳng 38 Bảng 10’ Mơ hình hồi quy logit rút gọn với yếu tố ảnh hƣởng khả chọn tuyển cao đẳng v 39 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên quy mơ tồn cầu, hệ thống giáo dục đại học đƣợc biết đến nhƣ đỉnh cao hệ thống cung cấp tri thức Vai trò hệ thống dẫn dắt nghiên cứu định hình nhiều xu thế, ngành nghề xã hội Học đại học, sinh viên đƣợc đào tạo bản, chuyên sâu kiến thức ngành học Hơn nữa, cấp học đại học cung cấp cho ngƣời hội việc làm tốt hơn, dễ xin việc hơn, đƣợc phát triển thân, phát triển nghiệp lĩnh vực khác Tới thời gian cuối cấp, học sinh trung học phổ thơng ln băn khoăn nên chọn trƣờng nào, theo ngành quan trọng phải phù hợp với sức học Đơi yêu thích ngành học, trƣờng tiếng mà chọn trƣờng đại học sức học thân khiến cho học sinh khơng tìm đƣợc trƣờng phù hợp không qua đƣợc kỳ tuyển chọn vào đại học/ cao đẳng Nhằm giải đáp phần vấn đề trên, luận văn định hƣớng vào đề tài nghiên cứu “Thử nghiệm phân tích thống kê số lƣợng tuyển sinh Đại học 2016” Cụ thể, luận văn sử dụng mơ hình hồi quy logit để xác định nhân tố ảnh hƣởng đến khả trúng tuyển đại học/ cao đẳng, khả chọn ngành học học sinh để từ đƣa số khuyến nghị công tác tuyển sinh đại học/ cao đẳng Luận văn bao gồm phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung đƣợc chia thành chƣơng: Chương (Cơ sở lý thuyết): Giới thiệu tổng quan sở lý thuyết mơ hình hồi quy logit đơn biến đa biến, trình bày phƣơng pháp xây dựng mơ hình, cách diễn giải ý nghĩa hệ số mô hình hồi quy logit Chương (Ứng dụng mơ hình hồi quy logit vào phân tích số liệu tuyển sinh đại học năm 2016): Thông qua việc áp dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu tuyển sinh đại học năm 2016 12 trƣờng miền Bắc, chƣơng tiến hành xây dựng mơ hình hồi quy logit mô tả lần lƣợt mối quan hệ khả trúng tuyển đại học/ cao đẳng học sinh; khả lựa chọn nhóm ngành kỹ thuật khả lựa chọn hệ cao đẳng với nhân tố tiềm nhƣ điểm số môn thi tốt nghiệp; giới tính; tuổi; khu vực cƣ trú; nhóm ƣu tiên; … Kết ƣớc lƣợng mơ hình đƣợc phân tích để xác định nhân tố ảnh hƣởng đến khả trúng tuyển; khả lựa chọn nhóm ngành kỹ thuật khả chọn hệ cao đẳng học sinh dự tuyển vào trƣờng Từ Luận văn đƣa vài bàn luận kiến nghị công tác tuyển sinh đại học/ cao đẳng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu có mục đích sử dụng phƣơng pháp thống kê để xác định nhân tố ảnh hƣởng đến khả trúng tuyển đại học/ cao đẳng, khả lựa chọn ngành kỹ thuật khả lựa chọn đăng ký cao đẳng học sinh Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Một số vấn đề phƣơng thức tuyển sinh đại học cao đẳng dựa kết thi tốt nghiệp trung học phổ thông học sinh, mối liên quan yếu tố - đặc điểm cá nhân học sinh với kết tuyển sinh khuynh hƣớng lựa chọn ngành nghề học sinh Phạm vi nghiên cứu: Số liệu tuyển sinh đại học năm 2016 12 trƣờng đại học miền Bắc, bao gồm thông tin cá nhân học sinh; điểm số môn thi tốt nghiệp trung học phổ thông; thông tin đăng ký tuyển sinh kết tuyển sinh Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê để phân tích, xây dựng mơ hình đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến khả trúng tuyển đại học/ cao đẳng, khả lựa chọn ngành kỹ thuật khả lựa chọn đăng ký cao đẳng học sinh Đóng góp luận văn Luận văn thử nghiệm sử dụng phƣơng pháp phân tích thống kê vào nghiên cứu vấn đề tuyển sinh đại học/ cao đẳng Phƣơng pháp phân tích thống kê triển khai áp dụng rộng rãi nghiên cứu công tác giáo dục – đào tạo nói riêng nghiên cứu ngành khoa học thực nghiệm nói chung, nhƣ nông nghiệp; lâm nghiệp; y học; sinh học; môi trƣờng; kinh tế; tài ; bảo hiểm; xã hội học … CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu mơ hình hồi quy Mơ hình hồi quy mơ hình phân tích liệu đƣợc sử dụng nhiều thực tế Mơ hình dùng để mô tả mối quan hệ biến đáp ứng với nhiều biến giải thích qua phƣơng trình: Y  f ( X1, X , , X k )   Trong Y biến đáp ứng (biến phụ thuộc), X1 , X , , X k biến giải thích (biến độc lập),  sai số (phần dƣ) hồi quy Các mơ hình hồi quy thơng thƣờng đƣợc trình bày sách giáo khoa liên quan đến trƣờng hợp biến đáp ứng biến định lƣợng, đơn giản mơ hình hồi quy tuyến tính đơn, có dạng E (Y )  aX  b Tuy nhiên, có nhiều tốn thực tế lại xuất biến đáp ứng biến liên tục mà biến rời rạc nhận vài giá trị định tính, số trƣờng hợp nhận hai giá trị đối kháng, chẳng hạn sản phẩm có đƣợc chấp nhận hay khơng, ngƣời vay có trả đƣợc nợ hay khơng, doanh nghiệp có phá sản hay khơng, khách hàng có thực giao dịch hay khơng, … Những biến có hai biểu nhƣ đƣợc mã hóa thành hai giá trị 1, đƣợc gọi biến nhị phân Khi biến phụ thuộc dạng nhị phân nhƣ vậy, áp dụng đƣợc mơ hình nào? Xét biến phụ thuộc Y nhận giá trị với xác suất p giá trị với xác suất  p , cần xây dựng mơ hình mơ tả mối quan hệ Y (hoặc p ) với số biến độc lập X1 , X , , X k Các nhà nghiên cứu thống kê bƣớc đề xuất số mơ hình để giải vấn đề Mơ hình 1: Mơ hình hồi quy tuyến tính p  E (Y )  1 X1  2 X   k X k  0 bố Khi bình phƣơng với bậc tự 22 (số lƣợng biến độc lập mơ hình hồi quy) Tra bảng phân bố Khi bình phƣơng ta thu đƣợc xác suất ý nghĩa p ≈ < 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết Nhƣ ta kết luận thực tồn mối liên hệ mang ý nghĩa thống kê biến phụ thuộc biến độc lập mơ hình Bảng Mơ hình hồi quy logit xác định yếu tố ảnh hƣởng đến khả chọn ngành kỹ thuật B Sai số chuẩn Thống kê Wald Bậc tự Xác suất ý nghĩa Exp(B) SVNam 2.187 0.021 11061.905 0.000 8.913 DiemToan 0.044 0.010 20.535 0.000 1.045 DiemLy 0.050 0.011 20.955 0.000 1.051 DiemHoa -0.024 0.011 4.866 0.027 0.977 DiemVan -0.238 0.009 765.741 0.000 0.788 DiemSinh 0.223 0.019 140.749 0.000 1.250 DiemSu -0.627 0.060 110.056 0.000 0.534 DiemDia -0.012 0.025 0.235 0.628 0.988 DiemNNgu -0.340 0.007 2427.708 0.000 0.711 MotNV -0.161 0.071 5.128 0.024 0.851 tuoiT22 -0.227 0.185 1.513 0.219 0.797 tuoiT19_22 0.071 0.043 2.738 0.098 1.074 NhomUT1 -0.311 0.058 28.307 0.000 0.733 NhomUT2 -0.152 0.078 3.822 0.051 0.859 KvucMNui 0.815 0.050 262.752 0.000 2.260 KvucNgTh 0.378 0.036 110.924 0.000 1.459 KvucNThon 0.864 0.044 391.950 0.000 2.373 DongBac -0.170 0.041 16.910 0.000 0.843 TayBac -0.451 0.055 66.162 0.000 0.637 0.113 0.034 10.901 0.001 1.119 BacTBo -0.159 0.039 16.637 0.000 0.853 TTBo_NBo -0.134 0.100 1.796 0.180 0.875 2.145 0.300 51.192 0.000 8.545 DBSHong Constant 33 Bảng 9’ Mơ hình hồi quy logit rút gọn với yếu tố ảnh hƣởng đến khả chọn ngành kỹ thuật B Sai số chuẩn Thống kê Wald Bậc tự Xác suất ý nghĩa Exp(B) SVNam 2.188 0.021 11157.962 0.000 8.921 DiemToan 0.044 0.010 20.629 0.000 1.045 DiemLy 0.049 0.011 20.491 0.000 1.051 DiemHoa -0.023 0.011 4.606 0.032 0.977 DiemVan -0.238 0.009 767.282 0.000 0.788 DiemSinh 0.223 0.019 140.666 0.000 1.250 DiemSu -0.628 0.059 112.806 0.000 0.533 DiemNNgu -0.341 0.007 2442.048 0.000 0.711 MotNV -0.160 0.071 5.054 0.025 0.852 NhomUT1 -0.303 0.058 27.026 0.000 0.739 KvucMNui 0.805 0.049 270.880 0.000 2.236 KvucNgTh 0.373 0.036 110.390 0.000 1.452 KvucNThon 0.858 0.043 399.387 0.000 2.358 DongBac -0.162 0.040 16.221 0.000 0.850 TayBac -0.441 0.054 66.271 0.000 0.643 0.120 0.033 12.981 0.000 1.127 BacTBo -0.149 0.038 15.515 0.000 0.861 Constant 2.089 0.285 53.784 0.000 8.078 DBSHong Bảng cho ta kết sau:  Các biến DiemDia; tuoiT22; tuoiT19_22; nhomUT2 TTBo_NBo có xác suất ý nghĩa lần lƣợt 0.628; 0.219; 0.098; 0.051 0.18, giá trị lớn 0.05 nên ta chấp nhận giả thuyết hệ số hồi quy tƣơng ứng 0, biến khơng có vai trị tác động lên khả học sinh đăng ký chọn ngành kỹ thuật  Trong biến SVNam; DiemToan; DiemLy; DiemHoa; DiemVan; DiemSinh; DiemSu; DiemNNgu; MotNV; NhomUT1; KvucMNui; KvucNgTh; KvucNThon; DongBac; TayBac; DBSHong BacTBo có xác suất ý nghĩa nhỏ 34 0.05, nên ta bác bỏ giả thuyết hệ số hồi quy tƣơng ứng Vì ta kết luận biến có ý nghĩa thống kê khả chọn ngành kỹ thuật học sinh Khi loại bỏ biến độc lập khơng có ý nghĩa biến phụ thuộc, ta thu đƣợc mơ hình hồi quy logit rút gọn trình bày Bảng 9’ Mơ hình hồi quy logit đa biến rút gọn cho phƣơng trình mô tả mối quan hệ xác suất chọn đăng ký tuyển vào ngành kỹ thuật p nhân tố ảnh hƣởng dƣới đây: ln[p / (1  p)]  2.089  2.188SVNam  0.44DiemToan  0.49DiemLy 0.023DiemHoa  0.238DiemVan  0.223DiemSinh  0.628DiemSu 0.341DiemNNgu  0.16MotNV  0.303N homUT1 0.805KvucMNui  0.373KvucNgTh  0.858KvucNThon 0.162DongBac  0.441TayBac  0.12DBSHong  0.149BacTBo Phƣơng trình tƣơng đƣơng với phƣơng trình sau: p / (1  p)  8.078  8.921SVNam 1.045DiemToan 1.051DiemLy 0.977 DiemHoa  0.788DiemVan 1.25DiemSinh  0.533DiemSu 0.711DiemNNgu  0.852MotNV  0.739N homUT 2.236KvucMNui 1.452KvucNgTh  2.358KvucNThon 0.85DongBac  0.643TayBac 1.127 DBSHong  0.861BacTBo Mơ hình hồi quy cho thấy biến SVNam; DiemToan; DiemLy; DiemSinh; KvucMNui; KvucNgTh; KvucNThon DBSHong làm tăng khả học sinh chọn đăng ký ngành kỹ thuật Trong biến DiemHoa; DiemVan; DiemSu; DiemNNgu; MotNV; NhomUT1; DongBac; TayBac BacTBo lại làm giảm khả học sinh chọn đăng ký vào ngành kỹ thuật Phân tích kỹ ta thấy với biến SVNam, khả học sinh nam đăng ký chọn ngành kỹ thuật cao nhiều so với khả học sinh nữ chọn ngành 35 kỹ thuật, gấp gần lần Điều cho thấy ngành kỹ thuật thu hút nhiều học sinh nam so với học sinh nữ Việc tăng lên điểm mơn Tốn; Lý Sinh học làm tăng khả học sinh chọn ngành kỹ thuật lần lƣợt 1.045; 1.051 1.25 lần Tuy nhiên, có số mơn nhƣ mơn Hóa; Văn; Lịch sử; Ngoại ngữ tăng thêm điểm lại làm giảm khả học sinh chọn ngành kỹ thuật, tƣơng ứng 0.977; 0.788; 0.533 0.711 lần Điều học sinh có lợi khối B, khối C, khối D ƣu tiên chọn đăng ký ngành khác nhƣ kinh tế, ngoại ngữ… Đối với học sinh đăng ký nguyện vọng khả đăng ký vào nhóm ngành kỹ thuật học sinh 0.852 lần khả đăng ký vào nhóm ngành kỹ thuật học sinh có nhiều nguyện vọng Khả chọn đăng ký ngành kỹ thuật học sinh thuộc nhóm ƣu tiên thấp hơn, 0.739 lần khả chọn vào kỹ thuật học sinh thuộc nhóm ƣu tiên nhóm học sinh khơng đƣợc hƣởng sách ƣu tiên Từ mơ hình hồi quy cho ta thấy, học sinh thuộc ba khu vực miền núi, ngoại thành nơng thơn có khả chọn đăng ký ngành kỹ thuật cao so với khả chọn đăng ký ngành kỹ thuật học sinh thuộc khu vực thành thị, lần lƣợt gấp 2.236; 1.452 2.358 lần Với vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ khả chọn ngành kỹ thuật học sinh thuộc vùng thấp hơn, 0.85; 0.643; 0.861 lần khả chọn ngành kỹ thuật học sinh thuộc Hà Nội Riêng có Đồng Sông Hồng, khả chọn ngành kỹ thuật học sinh thuộc vùng lớn gấp 1.127 lần khả chọn ngành kỹ thuật học sinh thuộc Hà Nội 2.2.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến khả đăng ký vào Cao đẳng Mục đề cập tới việc xác định nhân tố ảnh hƣởng đến khả học sinh chọn đăng ký tuyển sinh vào cao đẳng, không đăng ký tuyển sinh vào đại học Để làm điều đó, ta xét mơ hình hồi quy logit với biến phụ thuộc CaoDang (nhận giá trị học sinh đăng ký tuyển vào cao đẳng, trƣờng 36 hợp học sinh đăng ký tuyển vào đại học) 22 biến độc lập SVNam; DiemToan; DiemLy; DiemHoa; DiemVan; DiemSinh; DiemSu; DiemDia; DiemNNgu; MotNV; tuoiT22; tuoiT19_22; NhomUT1; NhomUT2; KvucMNui; KvucNgTh; KvucNThon; DongBac; TayBac; DBSHong; BacTBo TTBo_NBo Trƣớc tiên, để kiểm tra xem mô hình có phù hợp với số liệu không, ta cần kiểm định giả thuyết thống kê H : 0  1   22  đối thuyết K: hệ số khác Kết tính tốn phần mềm cho ta giá trị -2LL = 15958.581, đại lƣợng giá trị thống kê G trình bày mục 1.5.1, có phân bố xấp xỉ phân bố Khi bình phƣơng với bậc tự 22 (số lƣợng biến độc lập mơ hình hồi quy) Tra bảng phân bố Khi bình phƣơng ta thu đƣợc xác suất ý nghĩa p ≈ < 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết Nhƣ ta kết luận thực tồn mối liên hệ mang ý nghĩa thống kê biến phụ thuộc biến độc lập mơ hình Bảng 10 trình bày kết tính toán phần mềm, cung cấp hệ số hồi quy (B) ƣớc lƣợng đƣợc mơ hình, xác suất ý nghĩa (XSYN, p – giá trị) hệ số Các giá trị xác suất ý nghĩa đƣợc so sánh với mốc 5% để đƣa kết luận hệ số hồi quy tƣơng ứng có khác (tức Exp(B) có khác 1) cách có ý nghĩa thống kê hay không Cụ thể, xác suất ý nghĩa nhận giá trị nhỏ 5% kết luận hệ số hồi quy thực khác 0, biến độc lập tƣơng ứng ảnh hƣởng cách có ý nghĩa lên khả chọn cao đẳng Ngƣợc lại, xác suất ý nghĩa nhận giá trị lớn 5% ta kết luận hệ số hồi quy 0, biến độc lập tƣơng ứng khơng ảnh hƣởng cách có ý nghĩa lên khả chọn tuyển vào cao đẳng học sinh Bảng 10 cho ta kết sau:  Các biến DiemVan; DiemSinh; tuoiT22; tuoiT19_22; NhomUT2; KvucMNui; KvucNThon có xác suất ý nghĩa lần lƣợt 0.209; 0.704; 0.756 37 0.96; 0.06; 0.101 0.092, giá trị lớn 0.05 nên ta chấp nhận giả thuyết hệ số hồi quy tƣơng ứng 0, biến khơng có vai trị tác động lên khả học sinh chọn tuyển vào cao đẳng Bảng 10 Mô hình hồi quy logit xác định yếu tố ảnh hƣởng đến khả chọn cao đẳng B Sai số chuẩn Thống kê Wald Bậc tự Xác suất ý nghĩa Exp(B) SVNam -0.575 0.049 139.957 0.000 0.563 DiemToan -0.975 0.018 2786.725 0.000 0.377 DiemLy -0.784 0.021 1343.435 0.000 0.457 DiemHoa -0.719 0.025 809.583 0.000 0.487 DiemVan -0.024 0.019 1.578 0.209 0.976 DiemSinh 0.019 0.051 0.144 0.704 1.019 DiemSu -0.708 0.073 93.975 0.000 0.493 DiemDia -0.452 0.037 151.935 0.000 0.636 DiemNNgu -0.526 0.023 515.057 0.000 0.591 MotNV 0.863 0.088 96.016 0.000 2.371 tuoiT22 -0.150 0.483 0.096 0.756 0.861 tuoiT19_22 -0.005 0.103 0.003 0.960 0.995 NhomUT1 -1.612 0.162 99.460 0.000 0.200 NhomUT2 -0.353 0.188 3.537 0.060 0.702 KvucMNui -0.194 0.118 2.687 0.101 0.824 KvucNgTh 0.257 0.079 10.641 0.001 1.293 KvucNThon 0.177 0.105 2.832 0.092 1.193 DongBac -0.605 0.096 39.656 0.000 0.546 TayBac -0.783 0.130 35.993 0.000 0.457 DBSHong -0.431 0.082 27.931 0.000 0.650 BacTBo -0.728 0.094 59.519 0.000 0.483 TTBo_NBo -1.001 0.222 20.331 0.000 0.367 19.052 0.499 1459.114 0.000 188090574 658 Constant 38  Trong biến SVNam; DiemToan; DiemLy; DiemHoa; DiemSu; DiemDia; DiemNNgu; MotNV; NhomUT1; KvucNgTh; DongBac; TayBac; DBSHong; BacTBo TTBo_Nbo có xác suất ý nghĩa xấp xỉ 0, nhỏ 0.05, nên ta bác bỏ giả thuyết hệ số hồi quy tƣơng ứng Vì ta kết luận biến SVNam; DiemToan; DiemLy; DiemHoa; DiemSu; DiemDia; DiemNNgu; MotNV; NhomUT1; KvucNgTh; DongBac; TayBac; DBSHong; BacTBo TTBo_NBo có ý nghĩa thống kê khả chọn tuyển vào cao đẳng Khi loại bỏ biến độc lập khơng có ý nghĩa biến phụ thuộc, ta thu đƣợc mơ hình hồi quy logit rút gọn trình bày Bảng 10’ Bảng 10’ Mơ hình hồi quy logit rút gọn với yếu tố ảnh hƣởng khả chọn tuyển cao đẳng B Sai số chuẩn Thống kê Wald Bậc tự Xác suất ý nghĩa Exp(B) SVNam -0.548 0.044 157.597 0.000 0.578 DiemToan -0.966 0.018 2803.204 0.000 0.380 DiemLy -0.784 0.021 1349.671 0.000 0.456 DiemHoa -0.718 0.025 816.589 0.000 0.488 DiemSu -0.707 0.073 94.081 0.000 0.493 DiemDia -0.454 0.037 154.662 0.000 0.635 DiemNNgu -0.538 0.022 613.684 0.000 0.584 0.866 0.088 96.897 0.000 2.377 NhomUT1 -1.715 0.158 117.264 0.000 0.180 KvucNgTh 0.222 0.053 17.734 0.000 1.249 DongBac -0.682 0.079 73.519 0.000 0.506 TayBac -0.951 0.107 79.421 0.000 0.386 DBSHong -0.320 0.058 30.784 0.000 0.726 BacTBo -0.713 0.078 84.614 0.000 0.490 TTBo_NBo -1.084 0.216 25.229 0.000 0.338 19.027 0.428 1980.302 0.000 183381834 674 MotNV Constant 39 Mơ hình hồi quy logit đa biến rút gọn cho phƣơng trình mơ tả mối quan hệ xác suất chọn cao đẳng p nhân tố ảnh hƣởng dƣới đây: ln[p / (1  p)]  19.027  0.548SVNam  0.966DiemToan  0.784DiemLy 0.718DiemHoa  0.707 DiemSu  0.454DiemDia  0.538DiemNNgu 0.866MotNV  1.715N homUT1  0.222KvucNgTh  0.682DongBac 0.951TayBac  0.32DBSHong  0.713BacTBo  1.084TTBo _ NBo Phƣơng trình tƣơng đƣơng với phƣơng trình sau: p / (1  p)  183381834.7  0.578SVNam  0.38DiemToan  0.456 DiemLy 0.488DiemHoa  0.493Diem Su  0.635DiemDia  0.584DiemNNgu 2.377MotNV  0.18N homUT 1.249KvucNgTh  0.506DongBac 0.386TayBac  0.726DBSHong  0.49BacTBo  0.338TTBo _ NBo Mơ hình hồi quy cho thấy biến SVNam; DiemToan; DiemLy; DiemHoa; DiemSu; DiemDia; DiemNNgu; NhomUT1; DongBac; TayBac; DBSHong; BacTBo TTBo_NBo làm giảm khả học sinh đăng ký vào cao đẳng Trong có hai biến MotNV KvucNgTh làm tăng khả học sinh lựa chọn cao đẳng Cụ thể hơn, số liệu này, khả học sinh nam chọn đăng ký cao đẳng thấp hơn, 0.578 lần khả học sinh nữ chọn tuyển vào cao đẳng Việc tăng lên điểm mơn Tốn; Lý; Hóa; Lịch sử; Địa Lý môn Ngoại ngữ làm giảm khả học sinh chọn đăng ký vào cao đẳng lần lƣợt 0.38; 0.456; 0.488; 0.493; 0.635 0.584 lần Đối với học sinh đăng ký nguyện vọng khả học sinh chọn cao đẳng cao gấp 2.377 lần khả chọn cao đẳng học sinh có nhiều nguyện vọng Khả chọn cao đẳng học sinh thuộc nhóm ƣu tiên thấp so với học sinh khơng thuộc nhóm này, 0.18 lần 40 Với học sinh thuộc khu vực ngoại thành khả lựa chọn đăng ký vào cao đẳng cao 1.249 lần khả chọn cao đẳng học sinh không thuộc khu vực Xét đến vùng miền, từ mơ hình ta thấy học sinh thuộc vùng Đơng Bắc; Tây Bắc; Đồng Sông Hồng; Bắc Trung Bộ; Trung Trung Bộ - Nam Bộ có khả chọn cao đẳng thấp hơn, lần lƣợt 0.506; 0.386; 0.726; 0.49; 0.338 lần khả chọn cao đẳng học sinh Hà Nội 2.3 Bàn luận kiến nghị 2.3.1 Về nhân tố ảnh hƣởng đến khả trúng tuyển Tiếp theo tiến hành diễn giải phân tích kĩ nhân tố ảnh hƣởng đến khả học sinh trúng tuyển vào đại học/ cao đẳng Việc điểm số mơn Tốn; Lý; Hóa; Lịch sử; Địa Lý Ngoại ngữ có tác dụng làm tăng khả học sinh trúng tuyển đại học/ cao đẳng hồn tồn dễ hiểu, hầu hết điểm số đóng góp trực tiếp vào tổng điểm xét tuyển vào trƣờng đƣợc đề cập nghiên cứu Tuy nhiên, kết phần lại điểm thi môn Sinh học lại làm giảm khả trúng tuyển Nhƣ nói phía trên, điều Sinh học mơn thuộc khối B, học sinh có thiên hƣớng khối B yếu học sinh có thiên hƣớng khối A đăng ký vào trƣờng xét tuyển theo khối A Phát nghiên cứu cho thấy đăng ký xét tuyển vào trƣờng đại học/ cao đẳng, học sinh cần xác định đắn thiên hƣớng khả học tập mạnh khối A, B hay C… để lựa chọn khối cách thích hợp, làm tăng hội trúng tuyển vào trƣờng tƣơng ứng Mơ hình hồi qui Mục 2.2.1 cho thấy học sinh thuộc nhóm ƣu tiên cƣ trú “các vùng sâu vùng xa” có khả trúng tuyển cao học sinh khác, có điểm số mơn thi tốt nghiệp Nhƣ sách ƣu tiên công tác xét tuyển trƣờng đại học thực có hiệu đem lại lợi ích cho đối tƣợng đƣợc ƣu tiên Tuy nhiên, để đánh giá xem sách có thực đem lại cơng tính xác việc 41 lựa chọn đối tƣợng đáp ứng đƣợc đòi hỏi chất lƣợng đào tạo hay khơng, cần có nghiên cứu khác xem xét mối liên quan điểm tuyển sinh kết học tập học kì năm học cao đẳng/ đại học đƣợc xét tuyển Mơ hình hồi quy cịn cho thấy học sinh cƣ trú vùng Đông Bắc; Tây Bắc; Đồng Sơng Hồng Bắc Trung Bộ có khả trúng tuyển vào đại học/ cao đẳng thấp so với khả trúng tuyển học sinh Hà Nội Điều cho thấy bình đẳng vùng miền cơng tác đào tạo giáo dục phổ thơng, dẫn đến bình đẳng giáo dục bậc đại học Vì vậy, cần xây dựng sách giáo dục liên quan đến việc phân bổ nhân lực, vật lực ngành giáo dục đến vùng miền cách công hơn, nhằm bƣớc nâng cao chất lƣợng dạy học nơi khó khăn Mặt khác, cần điều chỉnh qui định liên quan đến công tác tuyển sinh vào trƣờng đại học/ cao đẳng, để tạo điều kiện cho học sinh tỉnh xa có thêm hội học tập trƣờng đại học Nhìn vào Bảng ta ƣớc đốn số lƣợng học sinh thi lại kỳ thi tốt nghiệp phổ thông sau chƣa trúng tuyển đại học/ cao đẳng năm trƣớc, để tiếp tục đăng ký dự tuyển vào đại học/ cao đẳng, chiếm khoảng 5% tổng số học sinh đăng ký dự tuyển Trong số đó, học sinh nam chiếm 2/3 tổng số học sinh đăng ký dự tuyển lại Mơ hình hồi quy rõ khả trúng tuyển đại học/ cao đẳng học sinh đăng ký dự tuyển lại thấp xấp xỉ 3/4 khả học sinh tốt nghiệp tuổi Đây thông tin để học sinh không trúng tuyển sau tốt nghiệp trung học phổ thơng tham khảo để định có tiếp tục dự tuyển vào năm sau không, hay lựa chọn đƣờng nghiệp khác cho 2.3.2 Về nhân tố ảnh hƣởng đến việc chọn ngành kỹ thuật Mơ hình hồi quy khả chọn ngành kỹ thuật học sinh thuộc vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ thấp hẳn so sánh với khả chọn ngành kỹ thuật học sinh thuộc Hà Nội, khả chọn ngành kỹ thuật học sinh thuộc vùng Đồng Sông Hồng lớn gấp 1.127 lần khả chọn ngành kỹ thuật học sinh thuộc Hà Nội Điều phản ánh thực 42 tế tác động phát triển không đồng cấu kinh tế địa phƣơng tới xu hƣớng chọn ngành nghề học sinh sau tốt nghiệp trung học phổ thông Rõ ràng kinh tế công nghiệp đƣợc phát triển mạnh Hà Nội tỉnh thuộc Đồng Sông Hồng, với nhiều khu công nghiệp đƣợc doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ phát triển Việc thu hút nhân lực lao động trình độ cao, đƣợc đào tạo khoa học công nghệ vào khu cơng nghiệp chắn có tác động không nhỏ việc lựa chọn vào ngành kỹ thuật học sinh xuất thân từ tỉnh Trong đó, tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ chƣa có nhiều khu công nghiệp, khu công nghiệp doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ Do việc thu hút lao động có tay nghề cao đƣợc đào tạo tỉnh chƣa đƣợc thể cách ấn tƣợng, dẫn đến xu lựa chọn ngành nghề theo hƣớng khác học sinh sau tốt nghiệp trung học phổ thông Trong đó, mơ hình hồi quy lại học sinh thuộc khu vực miền núi, ngoại thành nông thơn có khả chọn đăng ký ngành kỹ thuật cao so với khả chọn đăng ký ngành kỹ thuật học sinh thuộc khu vực thành thị Điều mâu thuẫn với tƣợng vừa đề cập tới phía Tuy nhiên, ta ý thấy rằng, khu công nghiệp lại tập trung ngoại thành nông thôn tỉnh đồng Sông Hồng, không phát triển khu vực thành thị Có thể học sinh cƣ trú gần khu cơng nghiệp có xu hƣớng lựa chọn ngành kỹ thuật xét đến khả đƣợc tuyển dụng sau tốt nghiệp đại học/ cao đẳng Ngƣợc lại, học sinh cƣ trú khu vực thành thị thƣờng có điều kiện phát triển ngoại ngữ, nên có xu hƣớng lựa chọn ngành ngoại ngữ kinh tế khoa học Hơn nữa, điều học sinh khu vực thành thị thƣờng có nhiều thơng tin việc tuyển dụng ngành nên sau tốt nghiệp học sinh thƣờng có khuynh hƣớng đăng ký vào trƣờng theo định hƣớng sẵn có suy nghĩ họ 43 Kết phân tích cịn cho thấy cần có nghiên cứu dự báo nhu cầu nhân lực cho tƣơng lai, phụ thuộc vào phát triển hoạt động kinh tế xã hội địa phƣơng, khu vực địa lý Từ đề xuất ngành nghề đào tạo mới, nhƣ xác định tiêu số lƣợng đào tạo ngành nghề, cho thời đoạn tƣơng lai gần, trung hạn hay dài hạn … 2.3.3 Về nhân tố ảnh hƣởng đến việc đăng ký vào cao đẳng Mơ hình hồi quy khả lựa chọn đăng ký vào cao đẳng học sinh có nguyện vọng cao 2.377 lần khả chọn đăng ký vào cao đẳng học sinh có nhiều nguyện vọng Kết hợp với việc tăng điểm số môn lên làm giảm khả đăng ký vào cao đẳng, cho thấy học sinh có điểm số thấp thƣờng không tự tin đăng ký vào đại học mà đăng ký xét tuyển vào cao đẳng Từ mơ hình 2.2.1 khả trúng tuyển đại học/ cao đẳng ta thấy học sinh đăng ký vào cao đẳng khả trúng tuyển học sinh cao gấp 10.663 lần học sinh đăng ký tuyển vào đại học Điều giúp cho học sinh có điểm số chƣa cao trúng tuyển lần đầu vào trƣờng phù hợp với lựa chọn học sinh Học sinh thuộc vùng Đông Bắc; Tây Bắc; Đồng Sông Hồng; Bắc Trung Bộ; Trung Trung Bộ - Nam Bộ có khả chọn cao đẳng thấp khả chọn cao đẳng học sinh Hà Nội Với kết từ Mơ hình 2.2.1, khả trúng tuyển đại học/ cao đẳng học sinh Hà Nội cao khả trúng tuyển đại học/ cao đẳng học sinh thuộc vùng Đông Bắc; Tây Bắc; Đồng Sơng Hồng Bắc Trung Điều cho thấy học sinh Hà Nội có đánh giá lực học thân xác để từ lựa chọn đăng ký vào trƣờng phù hợp, tránh đƣợc việc lựa chọn trƣờng có ngƣỡng xét tuyển cao so với lực thân, dẫn đến việc không qua đƣợc kỳ tuyển chọn vào đại học/ cao đẳng Điều phản ánh thực trạng công tác tƣ vấn tuyển sinh chƣa đƣợc tiến hành tốt vùng xa Hà Nội, đồng thời tồn điểm bất hợp lý sách tuyển sinh, đem lại thiệt thịi cho học sinh sống khu vực xa 44 xôi, khó tiếp cận luồng thơng tin hữu ích hội phát triển lực mặt ngƣời Nên phải có nhiều nghiên cứu vấn đề này, từ cung cấp chứng xác đáng đáng tin cậy, để nhà hoạch định sách đề xuất chủ trƣơng quy định đắn, nâng cao tính cơng xã hội công tác tuyển sinh, nhƣ cải thiện chất lƣợng công tác tuyển sinh hiệu cơng tác đào tạo nói chung 45 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn trình bày sở lý thuyết mơ hình hồi quy logit đơn biến đa biến bao gồm mơ hình, ƣớc lƣợng tham số mơ hình, ý nghĩa tham số mơ hình hai tốn kiểm định hệ số hồi quy Đồng thời, Luận văn thử nghiệm vận dụng phƣơng pháp phân tích mơ hình hồi quy logit để nghiên cứu số vấn đề liên quan đến phƣơng thức tuyển sinh đại học cao đẳng dựa kết thi tốt nghiệp trung học phổ thông học sinh Các kết ƣớc lƣợng đƣợc mơ hình hồi quy logit, thơng qua việc áp dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu tuyển sinh đại học năm 2016 12 trƣờng miền Bắc, giúp xác định nhân tố ảnh hƣởng đến khả trúng tuyển đại học/ cao đẳng; khả lựa chọn nhóm ngành kỹ thuật khả chọn hệ cao đẳng học sinh dự tuyển vào trƣờng Kết phân tích thu đƣợc nhiều thơng tin có giá trị để từ mối liên hệ yếu tố cá nhân học sinh với kết tuyển sinh khuynh hƣớng lựa chọn ngành nghề họ Đây thử nghiệm nhỏ đƣa thống kê toán học vào ứng dụng nghiên cứu vấn đề tuyển sinh đại học/ cao đẳng Nhƣng điều quan trọng gợi mở khả sử dụng cơng cụ phân tích thống kê để tiến hành nghiên cứu, không vấn đề công tác tuyển sinh, mà cịn tốn liên quan đến công tác đào tạo trƣờng đại học/ cao đẳng nói chung Hơn nữa, phƣơng pháp phân tích thống kê đƣợc áp dụng cịn sử dụng rộng rãi vào nghiên cứu ngành khoa học thực nghiệm nhƣ nông nghiệp; lâm nghiệp; y học; sinh học; hải dƣơng học; môi trƣờng; kinh tế; tài chính; bảo hiểm; xã hội học …, giúp nâng cao chất lƣợng nghiên cứu khoa học ngành, bƣớc bắt kịp trình độ tiên tiến giới 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hồ Đăng Phúc (2005), Sử dụng phần mềm SPSS phân tích số liệu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Trần Mạnh Tuấn (2004), Xác suất Thống kê, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh [3] David W.; Hosmer Jr.; Stanley Lemeshow (1989), Applied Logistic Regression, John Wiley & Sons [4] Graybill and Iyer (1994), Regression analysis Concepts and applications, CA: Duxbury Press [5] McCullagh P.; Nelder J.A (1997), Generalized Linear Models, 2nd edition, Chapman & Hall/CRC [6] Scott Menard(2002), Applied logistic regression analysis, Second edition, Sage Publications 47 ... dựa số liệu tuyển sinh đại học năm 2016, gồm thông tin 71858 học sinh dự tuyển vào 12 trƣờng đại học miền Bắc, bao gồm Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đại học Thăng Long, Đại. .. trúng tuyển đại học/ cao đẳng học sinh Hà Nội Khi học sinh đăng ký tuyển vào cao đẳng khả trúng tuyển học sinh lớn gấp 10.663 lần học sinh đăng ký tuyển vào đại học Đối với ngành đăng ký học khả... tỷ số chênh nhóm học sinh nam nhóm học sinh nữ khả trúng tuyển đại học/ cao đẳng 1.338 Nói cách khác, phạm vi trƣờng đại học đƣợc nghiên cứu số liệu này, khả học sinh nam trúng tuyển đại học/

Ngày đăng: 25/02/2021, 17:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hồ Đăng Phúc (2005), Sử dụng phần mềm SPSS trong phân tích số liệu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phần mềm SPSS trong phân tích số liệu
Tác giả: Hồ Đăng Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
[2] Trần Mạnh Tuấn (2004), Xác suất và Thống kê, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác suất và Thống kê", Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội
Tác giả: Trần Mạnh Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2004
[3] David W.; Hosmer Jr.; Stanley Lemeshow (1989), Applied Logistic Regression, John Wiley &amp; Sons Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied Logistic Regression
Tác giả: David W.; Hosmer Jr.; Stanley Lemeshow
Năm: 1989
[4] Graybill and Iyer (1994), Regression analysis. Concepts and applications, CA: Duxbury Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regression analysis. Concepts and applications
Tác giả: Graybill and Iyer
Năm: 1994
[5] McCullagh P.; Nelder J.A (1997), Generalized Linear Models, 2nd edition, Chapman &amp; Hall/CRC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Generalized Linear Models
Tác giả: McCullagh P.; Nelder J.A
Năm: 1997
[6] Scott Menard(2002), Applied logistic regression analysis, Second edition, Sage Publications Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied logistic regression analysis
Tác giả: Scott Menard
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN