Từ hình ảnh đó kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình yêu thương đối với đời sống con người.. eLib.vn: Thư viện trự[r]
(1)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 10 ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2020-2021 CÓ HƯỚNG
DẪN GIẢI CHI TIẾT 1 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ ĐỊNH
ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I Đọc hiểu văn bản: (3.0 điểm)
Đọc mẩu chuyện sau trả lời câu hỏi
Những hạt đậu mẹ
Chuyện kể rằng, có chàng trai lo cho mẹ già, anh cảm thấy bà gánh nặng thực ngày phải chăm lo cho miếng cơm, cốc nước Chàng trai định mang bà mẹ vào khu rừng để chối bỏ trách nhệm phụng dưỡng Kế hoạch định, tối đến, chàng trai thủ thỉ với mẹ anh muốn đưa bà dạo Anh cõng mẹ lưng, men theo đường mòn núi tít vào sâu rừng Trong thâm tâm chàng trai nghĩ mẹ anh khơng tìm đường nhà, anh cắm đầu mãi,
Bỗng dưng chàng trai phát mẹ anh bí mật rải đậu tương tư đường đi, anh tức giận hỏi: “Sao mẹ lại làm điều này?” Bà mẹ bật khóc trả lời: “Con ngốc lắm! Mẹ sợ khơng có mẹ khơng tìm đường nhà”
(Nguồn internet)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn trên? (0.5 điểm)
Câu 2: Người mẹ bí mật rải hạt đậu tương đường để làm gì? (0.5 điểm) Câu 3: Tìm lời dẫn câu văn sau cho biết lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? “Trong thâm tâm chàng trai nghĩ mẹ anh tìm đường nhà, anh cắm đầu mãi, mãi.” (1.0 điểm)
Câu 4: Chi tiết bà mẹ bật khóc trả lời: Con ngốc lắm! Mẹ sợ khơng có mẹ khơng tìm đường nhà.”, gợi cho em cảm xúc gì? (1.0 điểm)
II Tạo lập văn (7.0 điểm)
Câu 1: Trong gian khó, dân gian động viên rằng: “Cái khó ló khơn” Em viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 200 chữ) nêu ý kiến em câu tục ngữ (2.0 điểm)
Câu (5.0 điểm)
Thay lời nhân vật bé Thu truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng kể lại kỉ niệm Thu gặp cha sau tám năm xa cách
(2)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí I Đọc hiểu văn bản:
Câu 1:
- Văn sử dụng phương thức tự Câu 2:
- Người mẹ bí mật rải hạt đậu tương đường để trai bà tìm đường nhà
Câu 3:
- Lời dẫn: mẹ anh khơng thể tìm đường nhà - Đây lời dẫn gián tiếp
Câu 4:
- Chi tiết bà mẹ bật khóc trả lời: Con ngốc lắm! Mẹ sợ khơng có mẹ khơng tìm đường nhà.”, gợi cho hiểu tình yêu bao la mẹ dành cho Qua đó, ta thấy với vô tâm hồn nhiên mãi khơng thể hiểu tình u thiêng liêng mẹ dành cho
II Tạo lập văn Câu 1:
a.Yêu cầu kĩ năng:
- Viết kiểu đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp
b Yêu cầu kiến thức: Triển khai vấn đề đáp ứng đủ nội dung: - Mở bài: Giới thiệu câu nói Cái khó ló khôn
- Thân bài: Nghị luận câu nói Cái khó ló khơn:
+ Cái khó hồn cảnh khó khăn, thử thách, hồn cảnh éo le sống + Cái khôn ngờ ra, có từ khó
+ Ý nghĩa câu nói từ khó khăn, gian khổ có suy nghĩ tích cực đột phá
+ Trong học tập: gặp khó khăn, gian khổ học tập có sáng kiến sống, sáng kiến học tập
+ Trong sống: tạo động lực để phát triển, tạo sáng kiến gặp khó khăn gian khổ
+ Trước làm điều đó, nên có dự kiến lường trước sống
+ Trong việc có lạc quan + Liên hệ với thân
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ em câu nói Cái khó ló khơn Câu 2:
(3)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí - Viết kiểu văn tự sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp
b Yêu cầu kiến thức: Triển khai vấn đề theo mạch cảm xúc tác phẩm theo ý bạn đáp ứng đủ nội dung:
- Giới thiệu thân, hoàn cảnh - Hồi tưởng khứ:
+ Chiếc lược ngà làm gợi nhớ lại chuyện năm tuổi
+ Cảm xúc hối hận, tự trách thân việc năm xưa lạnh nhạt, hỗn láo với ba + Cảm xúc buồn, thương nhận ba lần cuối thấy ba
- Hiện tại:
+ Kể lại cảm xúc, nỗi nhớ gửi đến bạn đọc niềm trân trọng ba mẹ chưa muộn
+ Tự hứa với ba sống tốt, hoàn thành nhiệm vụ để ba an lịng - Khẳng định tình cảm dành cho người cha kính u
2 Đề thi HK1 Mơn Ngữ Văn số
TRƯỜNG THCS NGUYỄN AN NINH
ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I Phần I (5.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên
“Những lúc rỗi, anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc Chẳng hiểu tơi thích ngồi nhìn anh làm cảm thấy vui vui thấy bụi ngà rơi lúc nhiều Một ngày, anh cưa vài Không sau, lược hoàn thành Cây lược dài độ tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, lược cho gái, lược dùng để chải mái tóc dài, lược có hàng thưa Trên sống lưng lược có khắc hàng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: “Yêu nhớ tặng Thu ba”
1 Nhận biết
Nêu tên tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm đoạn trích trên? 2 Nhận biết
Ghi lại câu ghép, trạng ngữ đoạn trích trên? Cơng dụng dấu ngoặc kép dịng “u nhớ tặng Thu ba” gì?
3 Vận dụng
(4)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 4 Vận dụng cao
Từ hiểu biết sống tác phẩm trên, trình bày suy nghĩ em tình phụ tử? (Viết thành đoạn văn khoảng 20 câu)
II Phần II (5.0 điểm)
Đọc câu thơ sau thực yêu cầu:
“Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen
Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ
Đồng chí!”
(Trích Đồng chí – Chính Hữu)
1 Thơng hiểu
Nêu hồn cảnh đời thơ chứa câu thơ trên? Giải thích cụm từ “đôi tri kỉ”? 2 Vận dụng
Nêu tên tác giả khác em học chương trình Ngữ Văn lớp tập có chủ đề với thơ trên? Nêu hai điểm khác biệt nội dung, hình thức nhan đề hai thơ đó?
3 Vận dụng cao
Đoạn thơ cho thấy sở hình thành tình đồng chí người lính cách mạng thời kì kháng chiến chống Pháp Em làm rõ đoạn văn theo cách lập luận tổng – phân – hợp khoảng 12-15 câu
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HK1 SỐ MÔN: NGỮ VĂN
I Phần I Gợi ý:
- Tác phẩm: Chiếc lược ngà - Tác giả: Nguyễn Quang Sáng
- Hoàn cảnh sáng tác: tác phẩm sáng tác năm 1966 tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ
2 Gợi ý:
- Trạng ngữ: Một ngày, Không sau
- Câu ghép: Cây lược dài độ tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, lược cho gái, lược dùng để chải mái tóc dài, lược có hàng thưa
(5)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí - Nhân vật tơi bác Ba – đồng đội ông Sáu người kể chuyện tác phẩm
- Tác dụng việc chọn vai kể:
+ Làm tăng tính khách quan, chân thực cho câu chuyện người kể chuyện đồng thời người chứng kiến việc xảy
+ Người kể chuyện dễ dàng đan xen vào bình luận, cảm xúc, suy nghĩ thấu người đọc hiểu đồng cảm với câu chuyện
+ Người kể chuyện có nhiều hội tìm hiểu vào giới nội tâm nhân vật cách sâu sắc
- Vì: bụi ngà rơi lúc nhiều lúc lược hoàn thành, tâm nguyện, nỗi dằn vặt lòng người đồng đội – anh Sáu vơi bớt Là người đồng đội, người bạn thân chứng kiến điều khiến anh Ba cảm thấy vui yên lòng
4 Gợi ý:
- Giới thiệu vấn đề: Tình phụ tử - Bàn luận:
+ Tình phụ tử hiểu tình cảm cha thắm thiết, sâu nặng
=> Tình phụ tử tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ mà cần phải trân trọng - Ý nghĩa tình phụ tử:
+ Cha người sinh nuôi lớn ta trưởng thành + Cha trụ cột vững cho ta nương tựa
+ Cha khiên chắn, bảo vệ ta trước biến cố đời + Cha chắp cho ta đơi cánh để ta bay cao, bay xa - Trách nhiệm với cha:
+ Yêu thương, kính trọng cha + Phụng dưỡng cha già yếu
- Phê phán hành vi đánh đập, hành hạ cha - Liên hệ thân tổng kết vấn đề
II Phần II Gợi ý:
- Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác đầu năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc thu đông đánh bại tiến công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc
- “Đôi tri kỉ”: đơi bạn thân thiết (hiểu bạn hiểu mình) Gợi ý:
- Tác giả: Phạm Tiến Duật - So sánh:
(6)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí Đồng chí: tiêu đề ngắn gọn
Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: tiêu đề dài + Nội dung:
Đồng chí: danh từ người Nhan đề lên cách trực tiếp đưa người đọc nghĩ đến hình ảnh người lính – chủ đề thơ
Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: hình ảnh xe khơng kính lên, danh từ vật
Nhan đề gián tiếp đưa người đọc nghĩ xe khơng kính, từ liên tưởng tới thực chiến tranh hình ảnh hiên ngang người lính nơi chiến trường khốc liệt
3 Gợi ý:
- Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm - Phân tích, cảm nhận:
+ Cơ sở thứ tình đồng chí chung hồn cảnh xuất thân: Hai dòng thơ đầu đối chỉnh: “Quê hương” “làng tôi”, “nước mặn đồng chua” “Đất cày lên sỏi đá” “Nước mặn đồng chua” vùng đất ven biển nhiễm phèn, “đất cày lên sỏi đá” vùng đồi núi trung du đất bị đá ong hóa Đó vùng đất khó canh tác Hai câu thơ giới thiệu quê hương anh tơi lại nói đất với người nông dân, đất đai mối quan tâm hàng đầu, tài sản lớn Qua đó, ta thấy sở tình đồng chí cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó, họ người nơng dân nghèo mặc áo lính – có đồng cảm giai cấp
+ Cơ sở thứ hai tình đồng chí chung nhiệm vụ, lí tưởng: Vì q hương, đất nước, tự bốn phương trời xa lạ đứng hàng ngũ cách mạng, chung chiến hào Với hình ảnh “súng”, “đầu” vừa thực vừa tượng trưng cho nhiệm vụ, lí tưởng; đồng thời kết hợp với điệp từ “bên” khẳng định đây, anh tơi có gắn kết trọng vẹn lí trí, lí tưởng mục đích cao Đó chiến đấu giành độc lập cho tổ quốc
+ Cơ sở thứ ba tình đồng chí chung gian khó: Tình đồng chí cịn nảy nở gắn bó bền chặt họ chia vui buồn, đồng cam cộng khổ Hình ảnh “đêm rét chung chăn” giản dị mà vô gợi cảm, từ “chung” cho ta thấy nhiều điều: Chung gian khó, chung khắc nghiệt, chung thiếu thốn đặc biệt chung ấm để vượt qua khó khăn, để họ trở thành tri kỉ Câu thơ đầy ắp kỉ niệm ấm áp tình đồng chí, đồng đội
+ Chính Hữu thật tài tình tình đồng chí thể cách xếp trật tự từ “anh”, “tôi”: từ chỗ đứng tách riêng dòng thơ song hành dòng thơ thứ ba, khơng cịn phân biệt cá nhân Từ chỗ “đôi người xa lạ”, họ “quen nhau”, đứng hàng ngũ, nhận “đôi tri kỉ” để vỡ òa thứ cảm xúc mẻ, thiêng liêng “đồng chí”
(7)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí - Tổng kết: Như vậy, với câu thơ – Chính Hữu nêu lên sở tình đồng chí – tình cảm cao quí, thiêng liêng, sức mạnh tinh thần để người lính vượt qua gian khổ để tâm chiến đấu chiến thắng
3 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số
TRƯỜNG THCS BÙI HỮU NGHĨA
ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I Đọc – hiểu văn (5.0 điểm)
Câu (2.0 điểm): Nêu hình thức trau dồi vốn từ? Cho ví dụ minh họa Câu (3.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau trả lời yêu cầu
“Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ
Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim
Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái
Khơng có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phèo châm điếu thuốc
Nhìn mặt lấm cười ha Khơng có kính, ướt áo Mưa tn mưa xối trời Chưa cần thay, lái trăm số
Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thôi” a Đoạn thơ trên, thuộc thơ nào? Của nhà thơ nào?
b Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? c Đoạn thơ thể nội dung gì?
II Phần tạo lập văn (5.0 điểm)
Đề: Hãy tưởng tượng em gặp gỡ trò chuyện với anh đội Cụ Hồ tác phẩm “Đồng chí” tác giả Chính Hữu Viết văn kể lại gặp gỡ trò chuyện
(8)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí I Phần Đọc - hiểu văn bản:
Câu 1:
- Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết, làm tăng vốn từ việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ
- Rèn luyện để nắm thật đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ việc quan trọng để trau dồi vốn từ
Câu 2: a Gợi ý:
- Đoạn thơ thuộc bài: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Của nhà thơ Phạm Tiến Duật
b Thể thơ: Kết hợp linh hoạt thể thơ chữ chữ
c Đoạn thơ thể : Hình ảnh xe khơng kính Bom đạn chiến tranh ác liệt thời khiến cho xe khơng khơng có kính mà cịn trần trụi khơng có đèn, khơng có mui xe, thùng xe có xước
- Đồng thời cho thấy người chiến sĩ lái xe có thái độ ung dung, lạc quan bình thản coi thường khó khăn, nguy hiểm gian khổ
II Phần tạo lập văn bản: a Về nội dung:
- Đáp ứng mục đích yêu cầu văn tự sự; tưởng tượng kể lại gặp gỡ, trò chuyện với anh đội Cụ Hồ thơ Đồng chí tác giả Chính Hữu
- Qua thơ tình đồng chí, lên vẻ đẹp bình dị mà cao người lính cách mạng, cụ thể anh đội hồi đầu kháng chiến chống Pháp
- Trách nhiệm thân quê hương, đất nước b Về hình thức:
- Viết văn tự sự, có yếu tố biểu cảm, miêu tả nội tâm yếu tố nghị luận; đủ bố cục ba phần; đảm bảo tính hồn chỉnh;
- Diễn đạt, lập luận chặt chẽ, hợp lý; xếp ý, dẫn chứng hợp lý; làm sáng tỏ vấn đề; chữ viết rõ ràng; chuẩn tả, ngữ pháp
c Dàn ý: - Mở bài:
+ Giới thiệu hoàn cảnh dẫn đến gặp gỡ em anh đội tác phẩm “Đồng chí” tác giả Chính Hữu
+ Suy nghĩ chung em anh đội Cụ Hồ kháng chiến chống Pháp gặp anh đội, nhân vật thơ: Hình ảnh anh đội Cụ Hồ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp hình ảnh đẹp, biểu tượng đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam
(9)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí + Anh đội xuất thân từ nông dân; họ yêu quê hương tha thiết, nhớ q hương đến quặn lịng phải xa quê họ sẵn sàng bỏ lại quý giá, thân thiết sống nơi làng quê để nghĩa lớn
+ Trích dẫn câu thơ có liên quan việc cảm nhận, phân tích từ ngữ, hình ảnh (các biện pháp nghệ thuật)
+ Những người lính cách mạng trải qua nhiều gian lao, thiếu thốn cùng, sốt run người, trang phục mỏng manh mùa đông giá lạnh Nhưng gian lao thiếu thốn làm bật vẻ đẹp anh đội, làm sáng lên nụ cười người lính (sốt run người, ớn lạnh, áo rách, quần vá, chân không giày, miệng cười buốt giá); chi tiết sống gian khổ, thiếu thốn người lính tác giả miêu tả thật, không tô vẽ cường điệu, chọn lọc nên vừa chân thực vừa có sức gợi cảm cao
+ Tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, thắm thiết: cảm thông, chia sẻ, kề vai sát cánh hoàn thành nhiệm vụ
+ Sức mạnh tình đồng chí, đồng đội
+ Học sinh tưởng tượng, cảm nhận gắn kết ba hình ảnh: Khẩu súng, vầng trăng người lính rừng hoang sương muối
+ Hình ảnh đầu súng trăng treo hình ảnh nhận từ đêm hành quân, phục kích giặc tác giả hình ảnh cịn mang ý nghĩa biểu tượng, gợi từ liên tưởng phong phú kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn
+ Bài học lẽ sống, niềm tin, tình đồng đội, tình yêu Tổ quốc - Kết bài:
+ Kết thúc gặp gỡ trò chuyện
+ Tác dụng to lớn văn học: giúp cảm nhận tình cảm tốt đẹp người, hiểu sâu sắc ý nghĩa sống, thấy rõ trách nhiệm người xã hội, đời
4 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số
TRƯỜNG THCS GIO HẢI
ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Phần I Tiếng Việt: (2.0 điểm)
Khoanh tròn đáp án em cho đúng:
Câu 1. Các thành ngữ: “nửa úp nửa mở, nói nước đơi” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
(10)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 10 Câu 2. Khi chuyển đổi lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp ta khơng cần lưu ý điều gì: A Bỏ dấu hai chấm dấu ngoặc kép
B Có thể thêm “rằng” ‘là” trước lời dẫn C Có thể lược bỏ 1số từ ngữ khơng cần thiết D Không cần lược bỏ từ ngữ
Câu 3. Các cụm từ sau cụm từ điển tích điển cố : A Núi Vọng phu
B Cỏ Ngu mĩ
C Lòng chim cá D Ngọc Mị Nương
Câu 4. Khi giao tiếp phải tuân thủ phương châm hội thoại? A Một;
B Hai; C Bốn; D Năm
Câu 5. Từ “đầu” dũng sau dùng theo nghĩa gốc? A Đầu bạc long
B Đầu sỳng trăng treo C Đầu non cuối bể D Đầu súng giú
Câu 6. Trong từ sau từ từ láy? A Tươi tốt
B Rổ rỏ C Lao xao D Bọt bố
Câu 7. Thành ngữ có nội dung giải thích sau: dung túng, che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc?
A Mỡ để miệng mèo B Nuôi ong tay áo
C Ếch ngồi đáy giếng D Cháy nhà mặt chuột
Câu 8. Thành ngữ “ăn ốc nói mị”mang nét nghĩa nét nghĩa sau: A Nói nhảm nhí vu vơ
(11)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 11 D Nói ba hoa khốc lác
Phần II Đọc hiểu văn (3.0 điểm) Cho đoạn văn :
“Cần tạo cho trẻ em hội tìm, biết nguồn gốc lai lịch nhận thức giá trị thân môi trường mà em thấy nơi nương tựa an tồn thơng qua gia đình người khác trơng nom em tạo Phải chuẩn bị để em sống sống có trách nhiệm xã tự Cần khuyến khích trẻ em từ lúc nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội.”
(Theo SGK Ngữ văn học kì I -NXB GD Việt Nam)
Câu 1. Đoạn văn trích từ văn nào? Thuộc phần văn bản?
Câu 2. Đoạn văn có câu “Phải chuẩn bị để em sống sống có trách nhiệm xã tự do” Theo em hiểu “một sống có trách nhiệm” trẻ em ? Câu 3. Nhận thức tầm quan trọng chăm sóc bảo vệ trẻ em Đảng, nhà nước ta thể quan tâm việc làm nào? (kể 2-3 việc làm cụ thể)
Câu 4. Từ nhiệm vụ đặt cho người đoạn văn Liên hệ với thân em, chứng kiến sống hành vi ngược đãi, bạo hành trẻ em, lúc em làm gì?
Phần III Tập làm văn: (5.0 điểm)
Giới thiệu quạt giấy - đồ vật gần gũi sống người HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HK1 SỐ
MÔN: NGỮ VĂN Phần I Tiếng việt: (2.0 điểm)
1 – D, – D, – C, – D, – A, – C, – B, – A Phần II: Đọc hiểu văn (3.0 điểm)
Câu 1. Đoạn văn trích văn “Tuyên bố giới sống còn, quyền đựợc bảo vệ phát triển trẻ em” Đoạn văn thuộc phần cuối văn (phần nhiệm vụ)
Câu 2. Em hiểu “một sống có trách nhiệm” trẻ em là: Trẻ em tự ý thức suy nghĩ, hành động, việc làm cách đắn theo chuẩn mực đạo đức xã hội Biết tự điều chỉnh thân, biết yêu thương chia sẻ… với người khác, không sống cho riêng mà cịn cho gia đình, xã hội
Câu 3. Những việc làm Đảng, nhà nước ta: xây dựng nhà văn hóa thiếu nhi, làng trẻ S0S, trường học, bệnh viện nhi, tổ chức cho trẻ vui tết trung thu hàng năm, vui ngày quốc tế 1/6…
Câu 4. Bản thân em chứng kiến sống hành vi ngược đãi, bạo hành trẻ em, lúc em sẽ:
- Lên tiếng đấu tranh, giải thích cho họ hiểu hành vi vi phạm quyền trẻ em - Gọi người xung quanh đến can thiệp
(12)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 12 a Mở bài: Giới thiệu rõ vai trò, ý nghĩa quạt giấy đời sống người Việt Nam b Thân bài: Lần lượt giới thiệu nội dung: nguồn gốc, họ hàng, đặc điểm cấu tạo, công dụng giá trị sử dụng quạt giấy Cụ thể:
- Nguồn gốc: Có lẽ quạt giấy xuất từ xa xưa người khơng có nhu cầu làm mát mà cịn làm dun, làm dáng Nó vừa gọn nhẹ vừa địi hỏi bàn tay người thợ thủ công khéo léo không đơn giản quạt lá, quạt mo
- Chủng loại: Quạt giấy có nhiều loại, phù hợp với đối tượng sử dụng Thông dụng quạt giấy dành cho bà mẹ chợ, làm, hay lên chùa cúng phật; quạt thóc, quạt lúa cho bà nông dân độ mùa màng Bên cạnh cịn có quạt giấy dành cho công tử cô nương nhà giàu; quạt dành cho biểu diễn nghệ thuật; quạt dành để trang trí phịng khách…
- Cấu tạo thơng thường quạt giấy gồm hai phần:
+ Phần nan: (Phần khung) Thường làm nứa tre chẻ mỏng, vót nhẵn Thơng thường quạt giấy có 15->17 nan quạt (dẻ quạt), hai nan gọi nan to chắn Trung bình nan quạt dài từ 25->30 cm đầu gắn với đinh vít giúp quạt x hình bán nguyệt gấp lại dễ dàng
+ Phần giấy: phần quan trọng tạo nên giá trị quạt; gồm hai lớp giấy dính với thơng qua lớp hồ dán, đồng thời ơm khít phần nan Người ta thường chọn loại giấy vừa bóng, đẹp vừa bền dai bề mặt in đủ hình ảnh đẹp mắt phong cảnh quê hương hay thơ trữ tình hình rồng phượng… cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Ngày quạt giấy cách tân làm nhiều chất liệu khác vải lụa, von mềm làm gỗ ép,nhựa cao cấp với đủ mầ sắc sặc sỡ, diêm dúa khác
- Giá trị sử dụng: Quạt sinh chủ yếu để làm mát cho người, giá trị lại lớn Nó coi đồ vật vừa tiện ích, vừa gọn nhẹ, đồng hành người ngày nắng nóng Con người nơi đâu quạt theo làm bạn, giúp người vơi bao vất vả mệt nhọc, đỡ đần người quạt thóc rê lúa Quạt đồ vật làm duyên cho cô thôn nữ, tôn thêm vẻ đẹp cao sang q phái cho cơng tử nương nhà quyền q Quạt cịn giúp cho điệu múa thêm nhịp nhàng uyển chuyển, tôn thêm vẻ thâm trầm cổ kính cho phịng khách Quạt cịn dùng làm vật lưu niệm làm quà tặng người xa,về gần…
- Bảo quản quạt dễ dàng, đơn giản Khi sử dụng cần nhẹ nhàng, tránh làm rách giấy gãy nan quạt, sử dụng xong gấp lại cẩn thận, cất nơi khô để quạt dùng bền lâu c Kết bài: Nhấn mạnh giá trị, tiên ích quạt giấy sống
5 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI
ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Câu (2.0 điểm)
(13)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 13 b Tóm tắt ngắn gọn (khoảng 10 câu) cốt truyện “Chuyện người gái Nam Xương” Câu (3.0 điểm) Đọc câu thơ sau thực yêu cầu:
[ ] Kiều sắc sảo, mặn mà,
(Ngữ Văn 9, tập 1, trang 81 – NXB Giáo dục, 2007) a Chép theo trí nhớ câu thơ tiếp đoạn trích
b Đoạn thơ em vừa chép trích từ văn nào? Thuộc tác phẩm nào? Tác giả ai?
c Viết đoạn văn khoảng câu nêu ngắn gọn nội dung đoạn thơ có dùng lời dẫn trực tiếp (Chỉ rõ lời dẫn trực tiếp đoạn văn)
Câu (5.0 điểm)
Phân tích tâm trạng Thuý Kiều tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HK1 SỐ MÔN: NGỮ VĂN
Câu 1:
a Hãy giải thích nhan đề “Truyền kì mạn lục”: - Lục ghi chép
- Mạn tản mạn - Kì kì ảo
- Truyền lưu truyền
-> Vậy nhan đề “Truyền kì mạn lục” ghi chép cách tản mạn điều hoang đường kì ảo lưu tryền dân gian
b Tóm tắt:
- Vũ Thị Thiết (còn gọi Vũ Nương) quê Nam Xương, người gái thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp Chồng nàng Trương Sinh, nhà giả khơng có học có tính đa nghi, hay ghen
- Cuộc sống gia đình êm ấm chàng Trương Sinh phải đầu quân đánh giặc Ít ngày sau, Vũ Nương sinh trai, đặt tên Đản Bà mẹ Trương Sinh nhớ mà sinh bệnh, nàng hết lịng chăm sóc lâu bà
- Giặc tan, Trương Sinh trở về, bé Đản không chịu gọi chàng cha mà mực nói cha Đản thường buổi tối đến Trương Sinh nghi ngờ vợ thất tiết, Vũ Nương không minh oan được, gieo xuống sơng Hồng Giang tự
- Một đêm, thấy bóng cha tường, bé Đản gọi cha, lúc Trương Sinh tỉnh ngộ muộn
(14)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 14 Câu 2:
a Chép theo trí nhớ xác câu thơ tiếp đoạn trích: “So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi tài đành họa hai Thơng minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm”
(Ngữ Văn 9, tập 1, trang 81) b Đoạn thơ em vừa chép trích từ văn bản: “Chị em Thúy Kiều”
- Thuộc tác phẩm Truyện Kiều - Tác giả Nguyễn Du
c Nội dung: Nhan sắc: Kiều đẹp vừa sắc sảo, lộng lẫy, vừa mặn mà, duyên dáng, yêu kiều Nàng trang tuyệt giai nhân làm say đắm, chinh phục lịng người Tài năng: Kiều khơng đẹp mà đa tài: Tài Kiều đạt tới mức lí tưởng Làm thơ, vẽ tranh, ca ngâm, âm nhạc, thứ Kiều tỏ thành thạo, chuyên nghiệp
Câu 3:
a Yêu cầu kĩ năng:
- Học sinh phải xác định kiểu nghị luận văn học: Phân tích cảm nhận thơ Cho nên biết vận dụng nhiều thao tác làm phân tích, đánh giá, nhận xét, trích dẫn thơ hợp lí…
- Bố cục phải rõ ràng ,chặt chẽ, văn phong trơi chảy có chất văn b u cầu kiến thức:
- Mở bài:
+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích
+ Nêu khái quát tâm trạng buồn đau, lo sợ, hãi hùng Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
- Thân bài: Phân tích câu thơ cuối thể tâm trạng buồn đau, lo sợ, hãi hùng Kiều Đoạn thơ gồm cặp câu lục bát Mỗi cặp câu làm lên tranh cảnh vật Mỗi tranh cảnh vật đồng thời ẩn dụ cảnh ngộ tâm trạng nàng Kiều
“Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa” + Trước mắt người đọc tranh cửa bể rộng lớn lúc hồng
+ Hình ảnh “thuyền ai” đơn độc gợi thân phận nàng Kiều xa nhà, xa quê, bơ vơ, trơ trọi, lênh đênh chẳng cặp bến bờ
(15)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 15 “Buồn trơng nước sa
Hoa trôi man mác biết đâu”
+ Cảnh hai câu thơ hoa trôi mặt nước Thấy “ hoa” mà không thấy đẹp.Từ “trôi” vận động, rời chuyển vận động chuyển thụ động
+ Những cánh hoa rơi trôi nổi, phiêu dạt gợi số kiếp mỏng manh Kiều bể trời dài rộng
+ Trước dịng đời chảy trơi, mênh mơng, vơ định, Kiều nhìn hoa thấy hoa buồn! Từ “man mác” hoa lại gợi nỗi chán chường, thất vọng nhân vật trữ tình – Thuý Kiều
“Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất màu xanh xanh”
+ Cảnh hai câu thơ “nội cỏ rầu rầu” “Rầu rầu” vốn từ láy tả tâm trạng Nguyễn Du để tả màu sắc Trải dài không gian vô tận, nối liền từ “ mặt đất” tới “ chân mây” màu xanh nhợt nhạt héo hắt Bức tranh mội cỏ cảm thật u ám!
+ Kiều thất vọng phương hướng, khơng biết cách nào- vừa tâm trạng vừa cảnh ngộ nàng
“Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
+ Cảnh hai câu thơ cảnh giơng bão, sóng gió Âm xuất âm sống mà tiếng thét gào “sóng kêu”, “gió cuốn”, “ầm ầm”, dội Chới với bất tận, sôi sục quanh Kiều, lòng Kiều
+ Nàng Kiều đứng trước tai ương dội Hiểm nguy dồn đuổi, vây bủa quanh nàng chờ thời nhấn xuống
+ Cịn lịng Kiều lớp lớp sóng dồn - lớp sóng buồn đau, hãi hùng, lo sợ Tiếng “sóng kêu” cịn tiếng kêu thương đơn độc kiếp hoa bị vùi dập!
- Kết bài: Khái quát lại nội dung nghệ thuật đoạn thơ 6 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số
TRƯỜNG THCS PHẠM VIẾT CHÁNH
ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: (6.5 điểm)
Tình bà cháu tình cảm vơ gần gũi thiêng liêng Trong thơ “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt viết:
“Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận
(16)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 16 Nhóm niềm u thương, khoai sắn bùi
Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ
Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa!”
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2005) Đoạn thơ có hai hình ảnh xuất khổ Đó hình ảnh nào? Việc lặp lại có tác dụng gì? (1.0 điểm)
2 Xét cấu tạo, từ “lận đận” câu thơ thuộc từ loại nào? Giải thích nghĩa từ (1.0 điểm)
3 Trong chương trình Ngữ văn có văn sử dụng cụm từ “mấy nắng mưa” Hãy chép lại câu thơ có chứa cụm từ ghi rõ tên văn (1.0 điểm)
4 Viết đoạn văn nghị luận theo phép lập luận diễn dịch khoảng 12 câu phân tích đoạn thơ để làm rõ suy ngẫm người cháu bà bếp lửa Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép lời dẫn trực tiếp (gạch chân thích) (3.5 điểm)
Phần II: (3.5 điểm)
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“ Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều:
- Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy xa, cháu nghĩ lẻ loi Bây làm nghề cháu không nghĩ Vả, ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết ”
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2005) Đoạn văn trích từ văn nào? Của ai? (0.5 điểm)
2 Đoạn văn lời nói với ai? Nói hồn cảnh nào? Qua tâm “công việc cháu khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất”, em cảm nhận vẻ đẹp nhân vật “cháu”? (1.0 điểm)
3 Từ vẻ đẹp nhân vật “cháu” văn hiểu biết xã hội, em viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ cống hiến hệ trẻ (2.0 điểm)
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HK1 SỐ MÔN: NGỮ VĂN
Phần I Câu 1:
- Hai hình ảnh Bếp lửa Nắng mưa
- Hai hình ảnh song song gắn bó với nhau, hình ảnh tả thực, bà người giữ lửa, nhóm bếp, u thương, vừa hình ảnh biểu tượng bà lửa tình yêu thương, cịn vất vả, khó nhọc mà bà gánh
Câu 2:
(17)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 17 - Nghĩa chật vật, vất vả, gặp nhiều khó khăn, trắc trở
Câu 3:
- Văn bản: Truyện Kiều - Nguyễn Du - Câu thơ:
Sân lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm Câu 4:
Học sinh nắm kiến thức viết đoạn văn viết theo yêu cầu đề Gợi ý: - Yêu cầu hình thức:
+ Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập đoạn văn + Đoạn văn khoảng 12 câu Lùi đầu dịng, viết hoa chữ khơng ngắt đoạn + Có phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn; diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, tả
- Yêu cầu nội dung:
+ Đoạn văn xoay quanh nội dung: phân tích đoạn thơ để làm rõ suy ngẫm người cháu bà bếp lửa
+ Viết theo lối diễn dịch: câu chủ đề đặt đầu đoạn
+ Sử dụng lời dẫn trực tiếp: câu dẫn trực tiếp dẫn nguyên văn đặt ngoặc kép + Sử dụng câu ghép: câu ghép câu có hai nhiều vế chủ - vị không bao chứa Phần II
Câu 1:
Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long Câu 2:
- Anh niên kể cho bác hoạ sĩ
- Anh niên thể người u cơng việc, gắn bó có trách nhiệm với cơng việc
Câu 3:
- Yêu cầu hình thức:
+ Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận xã hội để tạo lập đoạn văn
+ Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp
- Yêu cầu nội dung:
+ Vận dụng kiến thức xã hội để nghị luận vấn đề cống hiến hệ trẻ + Vận dụng thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ để nghị luận đoạn văn
(18)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 18 +Giải thích: cống hiến tự nguyện dânh hiến cơng sức mình, đóng góp sức cho cộng đồng, xã hội
+ Bàn luận:
Cống hiến vô quan trọng, đừng hỏi tổ quốc làm cho ta, ta hỏi ta làm cho tổ quốc hơm Thế hệ trẻ Việt Nam cống hiến cho đất nước tổ quốc, thời chiến thời bình
Ngày hôm ta cần phải cống hiến, tự nguyện, có trách nhiệm, nhiều lĩnh vực: niên tình nguyện, giảng đường, nhà máy
Bên cạnh có phận niên chưa xác định tinh thần cống hiến, ích kỷ, biết đến thân
+ Bài học: Cần cố gắng, cần xác định vị trí, khả đóng góp cho xã hội, cho cộng đồng
7 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số
TRƯỜNG THCS PHÚ HƯNG
ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I (6.0 điểm)
Trong thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việtt có viết:
“Cháu thương bà nắng mưa”
Rồi sau đó, nhà thơ nhớ lại kỉ niệm đầy xúc động gắn liền với hình ảnh bà tình bà cháu:
“Mẹ cha cơng tác bận không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa?” Nêu hoàn cảnh dời thơ
2 Hình ảnh “nắng mưa” câu thơ “cháu thương bà nắng mưa.” sử dụng nghệ thuật nào? Tác dụng việc sử dụng nghệ thuật đó? Chép xác câu thơ khác có hình ảnh
3 Cũng thơ, giặc đốt làng “cháy tàn cháy rụi” bà dặn cháu viết thư cho bố chiến khu “chớ kể này, kể nọ”, “cứ bảo nhà bình yên!” Phương châm hội thoại không tuân thủ lời dặn bà? Qua lời dặn đó, em hiểu thêm phẩm chất cao đẹp bà?
(19)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 19 PHẦN II (4.0 điểm)
Dưới lời tâm nhân vật truyện ngắn giàu chất trữ tình:
“Khi ta làm việc, ta với cơng việc đơi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất.”
(Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - SGK Ngữ văn 9, tập một) Đây lời tâm nhân vật nào, nói hồn cảnh nào? Lời tâm giúp em hiểu thêm điều nhân vật?
2 Ghi câu nghi vấn dùng đoạn trích Ý nghĩa câu văn gì? Từ tâm nhân vật đoạn trích trên, với hiểu biết xã hội, em viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em sức ảnh hưởng, lan tỏa gương sống đẹp sống hôm
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HK1 SỐ MÔN: NGỮ VĂN
PHẦN I Câu 1:
- Bài thơ sáng tác năm 1963, tác giả sinh viên học ngành luật Liên Xô Câu 2:
- Biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ (“nắng mưa” ẩn dụ cho vất vả, cực nhọc đời bà) - Tác dụng: làm cho lời thơ giàu giá trị biểu đạt, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho hình ảnh thơ Qua người đọc cảm nhận rõ nét vất vả, cực nhọc đời bà
Câu 3:
- Phương châm chất
- Phẩm chất: bà người thương u, ln lo lắng cho cháu Vì muốn yên tâm công tác, không bận tâm lo lắng việc quê nhà mà bà dặn dò cháu nói khác để bố yên tâm Câu 4:
Học sinh nắm kiến thức viết đoạn văn viết theo yêu cầu đề Gợi ý: - u cầu hình thức:
+ Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập đoạn văn + Đoạn văn khoảng 12 câu Lùi đầu dòng, viết hoa chữ khơng ngắt đoạn + Có phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn; diễn đạt trôi chảy, khơng mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, tả
- Yêu cầu nội dung:
+ Đoạn văn xoay quanh nội dung: phân tích khổ thơ trên, tập trung thể cảm nhận tình bà cháu
+ Viết theo lối tổng – phân – hợp: câu chủ đề đặt đầu đoạn cuối đoạn có câu tổng hợp + Sử dụng phép nối câu phủ định
(20)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 20 Câu 1:
- Lời nhân vật anh niên
- Hoàn cảnh: anh kể cho người nghe cảm nghĩ cơng việc - Anh niên có suy nghĩ đẹp sống công việc
Câu 2:
- Câu nghi vấn: “Khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được?”
- Ý nghĩa: câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để bộc lộ cảm xúc khẳng định niềm vui công việc anh niên
Câu 3:
Học sinh nắm kiến thức viết đoạn văn viết theo yêu cầu đề Gợi ý: - Yêu cầu hình thức:
+ Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận xã hội để tạo lập đoạn văn
+ Đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi Lùi đầu dòng, viết hoa chữ không ngắt đoạn
+ Có phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn; diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, tả
- Yêu cầu nội dung: Đoạn văn xoay quanh nội dung: nghị luận sức ảnh hưởng, lan tỏa gương sống đẹp
- Hướng dẫn cụ thể:
+ Giới thiệu vấn đề: gương sống đẹp đời sống hôm
+ Giải thích vấn đề: “Sống đẹp” sống có mục đích, có hồi báo, có ước mơ, có lí tưởng có ý chí, nghị lực đế thực hoài bão
=> Sống đẹp giúp người đương đầu, vượt qua hồn cảnh khơng thuận lợi sống để đến với thành cơng; có lối sống sống mạnh mẽ, chủ động, tích cực, hết mình, dám nghĩ dám làm, dám đấu tranh với xấu, tiêu cực để tạo nên thay đổi tốt đẹp Trong sống hơm có nhiều gương sống đẹp làm cho đời sống tốt đẹp
+ Phân tích, bàn luận vấn đề:
Sống khoan dung, yêu thương quan tâm người xung quanh
Sống với lương tâm mình, khơng ngược đạo lí làm người
Sống lạc quan, yêu đời + Ý nghĩa sống đẹp:
Được người yêu quý
Làm cho cảm thấy yêu đời thoải mái
Giúp sống xã hội tươi đẹp + Làm để có đạo lí sống đẹp:
Sống phải biết nghĩ cho người khác
Phải biết cống hiến
Biết lựa chọn giá trị đẹp để tiếp thu học hỏi
(21)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 21 + Liên hệ thân
+ Tổng kết
8 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số
TRƯỜNG THCS SƠN ĐÔNG
ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (3.0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
Mẹ bảo:
“Con sống khơng thiết phải làm vừa lịng tất bạn bè, chắn tất bạn bè khơng hài lịng hết con, dù có làm Nhưng đừng sống để bạn bè phải chọn cách xa lánh con, vì:
Bố mẹ tình thương dành cho đối xử thiên vị với Nhưng bạn bè người dạy cho trưởng thành
Bố mẹ mái nhà con, nơi bình n ngồi, khơng thể đơn độc được, phải cần có bạn bè
Gia đình tài sản sẵn có con, sinh có gia đình, bạn bè “tài sản” phải hai bàn tay tạo dựng nên Nếu không tạo dựng “tài sản” mang tên bạn bè người thất bại!
Và suốt đời khơng thể có bạn tốt, điều khơng phải lỗi bạn mà lỗi con”
(Mèo xù, “Bơ mà sống, NXB Văn học) a Cho biết nội dung đoạn văn
b Hãy từ ngữ xưng hô văn nhận xét thái độ người nói với người nghe cách xưng hơ
c Theo em, cần làm để xây dựng tình bạn đẹp? (Trả lời khoảng đến dòng)
Câu 2: (3.0 điểm) Dưới nỗi lo lắng khơng phụ huynh em mình: “Không biết nấu ăn, nhặt rau, rửa chén, giặt quần áo, điểm chung việc “nghèo nàn” kinh nghiệm sống phận bạn trẻ Con học về, hơm thì: “Bộ quần áo bẩn rồi, mẹ giặt cho nhé” Hơm thì: “Tại mẹ lại qn bỏ chai nước vào ba lô con, để khát khơ họng?”
Nhiều hơm tơi bực với thái độ hờ hững kiểu như: “Món khơng thích, mẹ nấu khác cho ăn” Đến xe học bị bẩn phải nhờ bố rửa Thú thật có đơi lúc tơi nhận chẳng biết làm ngồi việc học xuất sắc Hằng năm nhận danh hiệu học sinh giỏi, không cảm thấy vui lẽ bị khuyết kỹ sống.”
(22)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 22 Hãy viết văn nghị luận ngắn (25 - 30 dịng) trình bày suy nghĩ em thực trạng nêu đề giới trẻ
Câu 3: (4.0 điểm)
Từ văn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu), vai Kiều Nguyệt Nga, em kể lại gặp gỡ với Lục Vân Tiên
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HK1 SỐ MÔN: NGỮ VĂN
Câu 1:
a Nội dung chính: ý nghĩa tình bạn, vai trị bạn bè đời người b Gợi ý:
- Các từ ngữ xưng hô: mẹ, tôi,
- Thái độ người nói với người nghe: tình yêu thương, dạy dỗ, khuyên bảo chân thành c Gợi ý:
- Xuất phát từ tình cảm chân thành, khơng vụ lợi, tính tốn - Sự thấu hiểu
Câu 2:
- Giới thiệu vấn đề
- Phân tích, bình luận, đánh giá:
+ Giải thích “kĩ sống”: Kỹ sống tập hợp hành vi tích cực khả thích nghi cho phép cá nhân đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày; nói cách khác khả tâm lý xã hội Đó tập hợp kỹ mà người tiếp thu qua giáo dục trải nghiệm trực tiếp dùng để xử lý vấn đề câu hỏi thường gặp đời sống người
+ Vai trò việc rèn luyện kĩ sống:
Cuộc sống đại đòi hỏi cá nhân phải không ngừng cập nhật giá trị hồn thiện giá trị Để tồn phát triển, với ai, khơng cần học tập bồi dưỡng, nâng cao kiến thức mà phải rèn luyện kĩ sống để không ngừng nâng cao chất lượng đời sống để đời sống thực sống không tồn
Kĩ sống giúp người ứng xử linh hoạt hiệu trước tình nảy sinh sống
Kĩ sống giúp người bình tĩnh, tự tin vào thân, dám khẳng định lực, sở trường
Những người có kĩ sống tốt thường dễ thành đạt sống
Thực trạng thiếu hụt kĩ sống giới trẻ nay: nấu ăn, giặt quần áo,…
+ Nguyên nhân: Việc giáo dục kĩ sống cho trẻ chưa xem trọng từ gia đình nhà trường
+ Bản thân người
(23)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 23 a u cầu hình thức:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp
b Yêu cầu nội dung: Văn tưởng tượng kết hợp với yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận c Hướng dẫn cụ thể:
- Mở bài:
+ Giới thiệu thân
+ Trên đường qua Hà Khê gặp bọn cướp - Thân bài:
+ Hoàn cảnh gặp cướp: Bọn cướp chặn đường, qt tháo, địi vàng bạc + Hình ảnh người anh hùng Lục Vân Tiên xuất hiện:
Một tiếng quát vang lên: Lũ côn đồ kia, dừng tay lại
Trận đánh kết thúc nhanh
Người trai dũng mãnh đánh bại tên cướp cầm đầu làm cho bọn nháo nhào chạy trốn
+ Diễn biến nói chuyện:
Sau đánh bại bọn đồ Kim Liên q sợ hãi mà khóc
Chàng trai tiến lại gần xe, hỏi han lịch bảo đừng lo sợ bọn cướp bỏ chạy
Chúng tơi nói chuyện biết danh tính chàng Lục Vân Tiên Tôi mời chàng Hà Khê để trả ơn chàng từ chối xin cáo biệt
- Kết bài: Cảm nghĩ gặp gỡ người anh hùng Lục Vân Tiên 9 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH
ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Phần I (4.0 điểm) Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất Rio de Janneiro, cô bé 12 tuổi người Canada-Severn Cullí Suzuki có phát biểu “khiến giới lặng im” Dưới đoạn phát biểu đó:
(24)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 24 chim bướm Nhưng tơi tự hỏi, liệu chúng tơi cịn có hội nhìn thấy chúng khơng?
Câu 1: Tác giả phát biểu - cô bé 12 tuổi lên tiếng nhân danh cho đối tượng nào? Qua em cảm nhận nét đáng quý cô bé?
Câu 2: Trong phát biểu, cô bé vừa xưng “tôi” vừa xưng “chúng tơi” Theo em, điều có ý nghĩa gì?
Câu 3: Bài phát biểu cô bé “khiến giới im lặng” Bằng đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi, trình bày suy nghĩ em chủ đề “Biết lắng nghe để thấu hiểu” Phần II (6.0 điểm) Một thành công Nguyễn Du đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (Truyện Kiều) sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình
Câu 1: Em hiểu bút pháp tả cảnh ngụ tình?
Câu 2: Chép câu thơ đoạn trich “Cảnh ngày xuân” có sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình nêu ngắn gọn cảm nhận em câu thơ
Câu 3: Trong đoạn trích có câu thơ tả cảnh thiên nhiên coi tuyệt bút: Ngày xuân én đưa thoi
Thiều quang chín chục sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời
Cảnh lê trắng điểm vài hoa
Bằng đoạn văn theo phép lập luận tổng - phân - hợp khoảng 15 câu, em phân tích làm rõ vẻ đẹp tranh xuân đoạn thơ Trong đoạn văn sử dụng câu cảm thán phép tu từ so sánh (Gạch chân câu cảm thán phép tu từ so sánh sử dụng)
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HK1 SỐ MÔN: NGỮ VĂN
Phần I Câu 1:
- Cô bé 12 tuổi lên tiếng nhân danh cho: + Thế hệ mai sau
+ Những trẻ em chết đói khắp giới + Động vật chết dần trái đất
- Những phẩm chất đáng quý cô bé 12 tuổi: giàu tình yêu thương người, động vật, thiên nhiên,…
Câu 2:
- Trong phát biểu, cô bé vừa xưng “tôi” vừa xưng “chúng tôi”: ý nói bé vừa phát biểu nêu lên ý kiến lại vừa đại diện cho đối tượng mà cô bé nhân danh
Câu 3:
(25)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 25 - Lắng nghe đón nhận hiểu đúng, để giao tiếp cởi mở, để chọn lọc thơng tin, thơng qua cử chỉ, điệu bộ, lời nói nét mặt thể lúc
- Thấu hiểu kết hợp trải nghiệm giới từ quan điểm người khác cảm nhận theo quan điểm người đồng nghĩa với việc bạn có khả thấu hiểu tốt, bạn thấu hiểu giới thừ nhiều quan điểm khác
=> Biết lắng nghe để thấu hiểu tự tạo mối quan hệ tốt đẹp sống
c Bàn luận vấn đề:
- Ý nghĩa lắng nghe thấu hiểu: + Với cá nhân:
Người biết lắng nghe thấu hiểu hội thành công sống cao Những mối quan hệ sống trở nên tốt đẹp hơn: gia đình, bạn bè, trường
lớp
Cuộc sống tích cực, nhiều niềm vui
+ Với xã hội: lắng nghe thấu hiểu cá nhân góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, tiến
- Biểu người biết lắng nghe thấu hiểu: + Có thiện chí trị chuyện, giao tiếp với người khác
+ Biết tiếp thu ý kiến để thay đổi thân làm cho sống tốt đẹp
+ Ln biết nhìn nhận việc phương diện khách quan xem xét nhiều góc độ khác
+ Ln lạc quan dù hoàn cảnh
+ Biết đồng cảm chia sẻ, lắng nghe với khó khăn người xung quanh - Phê phán người bảo thủ, chưa biết lắng nghe thấu hiểu
d Liên hệ thân Phần II
Câu 1:
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình bút pháp thông qua việc miêu tả cảnh vật (thiên nhiên, sống xung quanh) để khắc họa tâm trạng, cảm xúc suy nghĩ nhân vật trữ tình
- Đây bút pháp đặc trưng văn học trung đại Câu 2:
- Câu thơ tả cảnh ngụ tình đoạn trích “Cảnh ngày xuân” “Nao nao dòng nước uốn quanh”: Thể tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc, xao xuyến buổi du xuân, linh cảm điều xảy Kiều gặp nấm mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng
Câu 3:
a Yêu cầu hình thức:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn
(26)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 26 b Yêu cầu nội dung:
- Vị trí đoạn thơ - Phân tích:
+ Mở cánh chim én: lồi chim báo hiệu mùa xuân
+ "đưa thoi": gợi tả đơng đúc, hình ảnh cánh chim chao lượn + "Thiều quang": ánh sáng đẹp, ánh sáng mùa xuân
+ Thời gian mùa xuân trơi q nửa "đã ngồi sáu mươi" => Sự tiếc nuối mùa xuân dần qua
+ Hình ảnh triền cỏ xanh trải dài mênh mơng đến tận chân trời + Từ "tận": đằng xa, lan tới đường chân trời
=> Thảm cỏ kéo dài vô tận, không dứt gợi tả vẻ đẹp xnah mát, tràn đầy sức sống mùa xuân
+ Điểm cỏ hình ảnh bơng lê trắng muốt => Hai màu hịa quyện tạo nên sống động, đẹp đẽ vô + "trắng điểm": Đảo ngược từ để nhấn mạnh màu sắc bật
+ "Cành lê": Chủ thể đảo lên đầu để nhấn mạnh hình ảnh đặc sắc => Nghệ thuật chấm phá, dùng điểm tả diện
- Tổng kết
10 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số 10
TRƯỜNG THCS TĂNG BẠT HỔ
ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (2.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu:
Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen
Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí! Câu 1. Đoạn thơ trích từ văn nào?
(27)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 27 B Đồng chí
C Bài thơ tiểu đội xe khơng kính D Đồn thuyền đánh cá
Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ gì? A Tự
B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận
Câu 3. Xét cấu tạo ngữ pháp, câu thơ “Đồng chí!” kiểu câu gì? A Câu đặc biệt
B Câu rút gọn C Câu đơn D Câu ghép
Câu 4. Nội dung hai câu thơ sau gì?
Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá A Miêu tả vùng đất khác nước ta
B Nói lên khắc nghiệt thiên nhiên
C Nói lên đối lập vùng miền đất nước D Nói lên hồn cảnh xuất thân người lính II LÀM VĂN (8.0 điểm)
Câu (3.0 điểm)
Câu thơ “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” thể chia sẻ, gắn bó, yêu thương người lính Từ hình ảnh kết hợp với hiểu biết xã hội, viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ em ý nghĩa tình yêu thương đời sống người
Câu (5.0 điểm)
Cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” tác giả Nguyễn Dữ (Ngữ văn tập – NXBGDVN 2016)
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HK1 SỐ 10 MÔN: NGỮ VĂN
I ĐỌC HIỂU – B
(28)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 28 II LÀM VĂN
Câu 1:
Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập đoạn văn Gợi ý: - Yêu cầu hình thức:
+ Đoạn văn khoảng 10 câu Lùi đầu dòng, viết hoa chữ khơng ngắt đoạn + Có phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn; diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, tả
- Yêu cầu nội dung: Đoạn văn xoay quanh nội dung: viết sẻ chia, gắn bó, u thương người lính qua viết tình u thương người Từ rút học cho thân tình yêu thương đời
- Hướng dẫn cụ thể:
+ Giới thiệu vấn đề: tình yêu thương đời sống người
+ Giải thích vấn đề: “Tình u thương” tình cảm cảm yêu thương, chia sẻ, gắn bó người với -> yếu tố làm nên sống tốt đẹp
+ Phân tích, bàn luận vấn đề:
Tình yêu thương thơ “Đồng chí” thể qua sẻ chia từ miếng cơm, manh áo, đến mảnh chăn đêm giá rét núi rừng Trường Sơn khắc nghiệt Và biểu tốt đẹp kéo người lính trở thành tri kỉ Tình yêu thương xã hội biểu phong phú đa dạng nhiều hình
thức: qua lời nói, cử hay hành động ấm áp
Tình yêu thương xuất nơi: gia đình, nhà trường, nơi công cộng Sự chia sẻ yêu thương làm cho sống tốt đẹp khiến hạnh phúc
Mỗi người cần cho yêu thương nhiều người, đặc biệt người may mắn
Phê phán người có lối sống ích kỉ, thiếu tình thương + Liên hệ thân
+ Tổng kết Câu 2:
a Yêu cầu hình thức:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp
b Yêu cầu nội dung: - Mở bài:
+ Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương
+ Dẫn dắt vấn đề nghị luận: nhân vật Vũ Nương người gái thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp, người vợ hiền thảo bị hàm oan phải tự tử để bảo vệ danh tiết
- Thân bài: Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương:
(29)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 29 Trong sống vợ chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng ln “giữ
gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hòa” => người vợ hiền thục, khôn khéo, nết na mực
Khi chồng lính: Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dị chồng lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha: “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi”
Ước mong thật bình dị, lời lẽ dịu dàng, ân cần -> chứng tỏ nàng ln coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường công danh phù phiếm
Nàng cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng: “Chỉ e việc quân khó liệu, giặc khơn lường Giặc cuồng cịn lẩn lút, quân triều gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì, khiến thiếp ôm nỗi quan hoài, mẹ già triền miên lo lắng.”
Qua lời nói dịu dàng, nàng bộc lộ nỗi khắc khoải nhớ chồng mình: “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, sợ khơng có cánh hồng bay bổng”
+ Vũ Nương người dâu hiếu thảo, người mẹ đảm đang, yêu thương hết mực:
Trong ba năm chồng lính, nàng ni dạy thơ, phụng dưỡng mẹ chồng Với mẹ chồng, nàng cô dâu hiếu thảo
Khi bà ốm nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời khôn khéo để khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớ thương
Đến bà mất, nàng hết lời thương xót, ma chay tế lễ cẩn trọng hệt với cha mẹ đẻ
Lời trăng trối người mẹ trước lúc chết thể yêu thương, trân trọng dâu: “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức giống dịng tươi tốt, cháu đơng đàn, xanh chẳng phụ lòng chẳng phụ mẹ"
+ Với thơ, nàng yêu thương, chăm chút:
Chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuất phát từ lòng người mẹ, để trai bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm người cha
=> Nguyễn Dữ dành cho nhân vật thái độ yêu mến, trân trọng qua trang truyện, từ khắc họa thành cơng hình tượng người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp
+ Số phận oan nghiệt, bất hạnh:
Là nạn nhân chế độ nam quyền, xã hội mà nhân khơng có tình u tự do: Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng để cưới Vũ Nương
Là nạn nhân chiến tranh phi nghĩa
Bế tắc, Vũ Nương phải tìm đến chết để giải nỗi oan ức, bảo tồn danh dự
Cái kết thúc tưởng có hậu thực chất đậm tơ thêm tính chất bi kịch đời Vũ Nương: “Vũ Nương ngồi kiệu hoa lúc ẩn, lúc Rồi chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà biến mất.”
(30) www.eLib.vn