1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo mô hình máy dập tự động điều khiển mạch điện tử

92 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUN VN CAO HọC ngành: công nghệ khí nghiên cứu chế tạo mô hình máy dập tự động điều KHIểN MạCH điện tử LÊ HUY TùNG H NI - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội Luận văn CAO HọC Ngành: công nghệ khí Chuyên ngành: chế tạo máy Mà số: đề tài: nghiên cứu chế tạo mô hình máy dập tự động điều KHIểN mạch điện tử Người hướng dẫn: GS TS Trần Văn Địch Trường ĐHBK Hà Nội Người thực hiện: KS Lê Huy Tùng Trường CĐCN Việt - Đức Thái Nguyên Hà nội - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nghiên cứu kết trình bày luận văn thực nghiệm riêng tôi, không chép từ nghiên cứu người khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm sai Tác giả Lê huy tùng Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô, đồng nghiệp trường , đặc biệt GS-TS Trần Văn Địch đà tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến giúp đỡ thực luận văn hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Lời nói đầu A Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các nội dung chÝnh B Néi dung chÝnh Ch­¬ng 1: Tỉng quan công nghệ tạo hình kim loại máy dập 1.1 Bản chất, vị trí, đặc điểm phạm vi øng dơng 1.2 VËt liƯu ®Ĩ dïng ®Ĩ dËp 1.3 Phân loại nguyên công dập 1.4 Cắt vật liệu cắt hình đột lỗ 1.5 Chọn phương án xếp hình Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến công nghệ tạo hình máy dập 2.1 Khoảng nhiệt độ tạo hình 2.2 ảnh hưởng trình tạo hình đến tính kim loại Chương 3: Thiết kế chế tạo Mô hình máy dập tự động điều khiển mạch điện tử 3.1 Thiết kế chế tạo khí Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 3.1.1 Thân máy 3.1.2 Hệ bàn máy 3.1.3 Đầu dập ( trượt) 3.1.4 Các chi tiết điển hình 3.1.5 Khuôn dập 3.2 Thiết kế lập trình điều khiển 3.2.1 Mạch điều khiển 3.2.2 Lập trình điều kiển Chương 4: Thông số kỹ thuật máy C Kết luận chung D.Tài liệu tham khảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học Lời nói đầu Trong xà hội hay quốc gia nào,việc nghiên cứu chế tạo sản phẩm hay thiết bị máy móc nhằm thay sức lao động cho người cần thiết Để tăng xuất chất lượng cho sản phẩm đồng nghĩa với việc phải cải tiến kỹ thuât,vận dụng công nghệ mới,điều phụ thuộc vào tư sáng tạo người Trong chế tạo khí nói chung, chuyên ngành chế tạo máy nói riêng đà đạt nhiều thành tựu to lớn số năm qua, phương pháp gia công kim loại dựa biến dạng dẻo vật liệu (gọi tắt gia công biến dạng dẻo hay gia công áp lực) đà chiếm vị trí quan trọng với tỷ trọng ngày tăng sản xuất khí, Bên cạnh phương pháp mang tính truyền thống chuyên sản xuất bán thành phẩm tạo phôi cán, rèn, kéo, ép đà xuất phương pháp cho phép sản xuất sản phẩm chi tiết hoàn chỉnh không cần phải gia công tiếp theo, đặc biệt sản phẩm dập Cộng nghệ tạo hình kim loại phương pháp dập công nghệ gia công kim loại áp lực nhằm làm biến dạng kịm loại (nóng nguội) để chi tiết sản phẩm có hình dạng kích thước mong muốn Đây loại hình công nghệ ứng dụng rộng rÃi nhiều nghành công nghiệp khác nhau, đặc biệt lĩnh vực kỹ thuật điện điện tử, công nghiệp chế tạo ô tô, công nghiệp hàng Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học không, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp quốc phòng, thực phẩm, hoá chất, y tế Sở dĩ công nghệ dập ứng dụng rộng rÃi có ưu điểm bật hẳn loại hình công nghệ khác: Có thể hoàn thành công việc phức tạp động tác đơn giản máy dập, gia công chi tiết có hình dạng phức tạp (các chi tiết có thành mỏng, gân, gờ) khí hoá, tự động hoá đạt xuất cao, giá thành sản phẩm hạ, tiết kiệm nguyên vật liệu tận dụng phế liệu (gia công không phoi), trình biến dạng dẻo nguội làm tăng độ bền đáng kể chi tiết gia công Cùng với phát triển mạnh mẽ nghành khoa học khác, công nghệ tạo hình sản phẩm dập đà trang bị thiết bị đại phục vụ cho việc phát triển ứng dụng nước tiên tiến có công nghiệp đại như: Mỹ, Anh, Pháp, Nhật, Đức, Thụy Sỹ Tại Việt Nam vào năm gần số sở sản xuất, doanh nghiệp có vốn nước số viện nghiên cứu khí đà nghiên cứu ứng dụng công nghệ tạo hình sản phẩm dập cho sản xuất bước đầu có kết Tuy nhiên máy móc hệ sử dụng nước chủ yếu nhập ngoại với giá thành đắt số luợng hạn chế, đa số công ty, xí nghiệp hay sở sản xuất khí ta sử dụng loại máy dập hệ cũ dùng sản xuất đơn loạt vừa nhỏ : M¸y Ðp ma s¸t, m¸y dËp trơc khủu, m¸y Ðp thuỷ lực, loại máy cho xuất thấp, điều kiện làm việc độc hại nặng nhọc Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học Trong khuôn khổ luận văn cao học với mong muốn chế tạo máy dập tự động dạng mô hình điều khiển mạch điện tử, nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy thực nghiệm sản xuất thông qua số sản phẩm thông thường Luận văn hội tốt cho bước rèn luyện khả nghiên cứu khoa học, vận dụng lý thuyết vào sản xuất chế tạo, ứng dụng công nghệ vào thực tiễn, tiền đề cho bước phát triển sau giảng dạy thực hành sản xuất Qua xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn GS.TS Trần Văn Địch, người đà bảo giúp đỡ trình học tập việc thực đề tài Tôi xin bày tỏ biết ơn đến thầy cô đà dạy tôi, xin cảm ơn khoa khí, cảm ơn môn Công nghệ Chế tạo máy Trường ĐHBK Hà Nội , Trường CĐCN Việt Đức Thái Nguyên đà giúp đỡ trình thực luận văn Hà Nội tháng năm 2009 Lê Huy Tùng Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học A Mở đầu Một sản phẩm người tiêu dùng chấp nhận phải trải qua nhiều công đoạn, nhiều khâu : Khảo sát thị trường, định hình sản phẩm, nghiên cứu, thiết kế , chế tạo thử, nhận thông tin phản hồi, khảo nghiệm đặc tính kỹ thuật, chuẩn bị sản xuất , chế tạo, lắp ráp, chạy thử, Để nghiên cứu chế tạo thiết bị máy móc có khả tự động hoá cao việc giải hàng loạt công việc phải mang tính xác cao phải thực theo trình tự bắt buộc Công việc đòi hỏi thời gian, nhân lực, chi phí đáng kể Đó công việc liên tục, tiến hành không ngừng điều kiện cụ thể tình khác nhau, luôn biến động liên quan đến tính thời với trình phát triển không ngừng giới, với thay đổi phần cứng, phần mềm, cấu chấp hành, linh kiện lắp ráp, Việt Nam Quốc gia có công nghiệp phát triển năm đầu thập niên 60 kỷ trước, số năm trở lại kỷ XXI đà đổi chế, hội nhập giới đà cập nhật nhiều tiÕn bé míi vỊ Khoa häc kü tht ë hÇu hết lĩnh vực như: chế tạo ôtô - xe máy, bưu viễn thông, công nghiệp đóng tàu, khai khoáng Nói chung đà đạt số thành tựu to lớn điều chưa đủ mà cần phải tiếp tục phát triển nghiên cứu chế tạo nhiều sản phẩm máy móc điều kiện thực tế cấp bách Hiện máy tự động sử dụng thị trường nước chủ yếu máy khí điều khiển theo chương trình PLC CNC loại hoạt động tốt việc thay đổi chương trình hay sửa chữa chúng phức tạp, giá thành cao, phụ thuộc chủ yếu vào nhà sản xuất, sở ta đa phần máy hệ cũ Do việc nghiên cứu để tận dụng nâng cấp chúng thành máy móc có khả Trường ĐHBK Hà Nội - Luận văn cao học Có 16 K (Flash) - 512 B( EEPROM) - K (SRAM) - Loại 40 chân có 32 chân vào liệu chia làm port A,B,C,D chân có chế ®é pull_up resitors - Giao tiÕp ISP - Giao diƯn I2C - Cã kªnh ADC 10 bit - Một so sánh analog 76 Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học - Có kênh băm xung (PWM) - bé timer bé timer vµ ë chÕ ®é bit, bé timer 16 bit - Một định thời watchdog - Một truyền nhận UART lập trình Cách sử dụng tính chân tính toán thiết kế mạch: + Vcc Gnd chân cấp nguồn cho vi điều khiển hoạt động + Reset chân khởi động lại hoạt động vi diều khiển +2 chân XTAL1, XTAL2 chân tạo dao động cho vi điêù khiển , chân nối với thạch anh (th­êng sư dơng lo¹i 4M) , tơ gèm (th­êng sử dụng loại 22p) + chân Vref chân thường nối lên 5v(Vcc) , sử dụng ADC chân làm điện so sánh , chân phải cấp cho điện áp cố định , Có thể sử dụng diod zener + Chân Avcc chân bình thường nối lên Vcc sử dụng ADC chân nối qua cuộn cảm lên Vcc với mục đích ổn định điện áp cho ADC + PortA (PA0, PA1, PA2, …, PA7) gåm ch©n cã thĨ sư dơng làm đầu vào có trở kéo bên lập trình Có thể sử dụng chân làm kênh đầu vào cho biến đổi ADC 10 bit, sử dụng tuỳ vào nhu cầu sử dụng kênh vv 77 Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học + PortB - Gồm chân sử dụng làm đầu vào (PB0PB7) - Các chân PB3->PB7 chân sử dụng giao tiếp SPI - PB0,PB1 ch©n sư dơng cho bé timer/ counter 0,1 (input) 78 Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học - PB2, PB3 sử dụng làm đầu vào cho so sanh analog - PB3(OC0) sử dụng làm chân WPM timer0 + PortC: Các chân (PC0->PC7) dùng làm đầu vào , có trở kéo bên + PortD: (các chân PD0->PD7) sử dụng làm đầu vào lập trình có trở kéo bên 79 Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học - PD7(OC2) làm chân WPM timer2 - PD5(OC1A) làm chân WPM timer1 - PD4(OC1B) làm chân WPM timer1 - PD1(TXD)(USART Ouput pin) - PD0(RXD)(USART Input pin) chân PD1 PD0 dùng để truyền thông nối tiếp với máy tinh qua chuẩn RS232 1 DATA8 DATA7 DATA6 DATA5 DATA4 DATA3 DATA2 DATA1 Q5A TR_2_IS_N_A_2 Q6A TR_2_IS_N_A_2 Q4A TR_2_IS_N_A_2 R6 R R5 R Q3A TR_2_IS_N_A_2 QA TR_2_IS_N_A_2 control6 control5 R4 R Q1A TR_2_IS_N_A_2 R3 R R2 R R1 R control3 control2 control1 VCC control4 -Khối hiển thị: R12 R7R8R9R10 R14 R11 R13 RRRRRRRR A B C D D1 E F G CC A DP B C D D2 E F G CC A DP B C D D3 E F G CC DP LDS-A32R 8 DATA8 DATA7 10 DATA6 DATA5 DATA3 LDS-A32R DATA4 DATA2 DATA1 DATA8 DATA5 DATA7 DATA6 10 DATA4 DATA2 LDS-A32R DATA3 DATA1 DATA7 DATA6 DATA8 DATA5 DATA4 10 DATA3 DATA2 DATA1 control6 control5 control4 control3 control2 control1 VCC GND CON8 J4 D14 D16 J5 SW1 R15 SW_X1 LED D15 SW_Y SW3 LED R19 R VCC SW2 R16 VCC SW_X2 R18 R LED SW_Y 2 GND D13 SW4 VCC LED R SW8 R22 VCC SW_Stop R SW_X1 SW_X2 SW_Y1 SW_Y2 SW_Z1 SW_Z2 SW_Start SW_Stop GND R21 SW KEY -SPST SW7 SW_Start LED SW6 R LED LED D19 SW KEY -SPST R20 R SW_Z2 D18 D17 GND R SW5 SW_Z1 LED CON8 GND D12 R17 R J3 CON8 Khối hiển thị bao gồm Led đoạn hiển thị tốc độ chạy trục cài đặt, Phím điều khiển bao gồm phím cài đặt tốc độ tùng trục( Tăng Giảm), phím Start khởi động hệ thống chạy, phím Stop dừng khẩn cp 80 Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 3.2.2 Lập trình điều khiển: -Thiết lập cổng vào ra: Sơ đồ bố trí chân AVR ATMEGA16 Khi xem xét đến cổng I/O AVR ta phải xét tới ghi bit DDxn,PORTxn,PINxn Thực việc trao đổi VĐK AVR với bên ngồi cần phải biết thực xuất/nhập Thanh ghi DDRx đảm nhận việc xuất/nhập chip AVR -Các bit DDxn để truy cập cho địa xuất nhập DDRx -Các bit PORTxn để truy cập địa xuất nhập PORTx -Các bit PINxn để truy cập địa ch xut nhp PINx 81 Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học -Bit DDxn ghi DDRx dựng để điều khiển hướng liệu chân cổng này.Khi ghi giá trị logic ‘0’ vào bit ghi trở thành lối vào,cịn ghi ‘1’ vào bit trở thành lối -PINx cổng để đọc,các cổng đọc trạng thái logic PORTx.PINx ghi,việc đọc PINx cho phép ta đọc giá trị logic chân PORTx.chú ý PINx ghi,việc đọc PINx cho phép ta đọc giá trị logic chân PORTx -Khi PORTx ghi giá trị chân có cấu tạo cổng điện trở kéo chủ động(được nối với cổng).Ngắt điện trở kéo ra, PORTx ghi giá trị chân có dạng cổng ra.Các chân cổng trạng thái điều kiện reset tích cực chí xung đồng hồ khơng hoạt động -Nếu PORTxn ghi giá trị logic ‘1’ chân cổng có dạng chân ,các chân có giá trị ‘1’.Nếu PORTxn ghi giá trị ‘0’ chân cổng có dạng chân chân có giá trị ‘0’ Các cổng AVR đọc,ghi Để thiết lập cổng cổng vào ,ra ta tác động tới bit DDxn, PORTxn,PINxn.ta thiết lập để bit làm cổng vào,ra khơng với cổng,như ta sử lí tới bit,đây điểm mạnh dịng Vi điều khiển bit 82 Tr­êng §HBK Hà Nội Luận văn cao học Ta cú th s dụng CodeWizardAVR để thiết lập cho PORTx Pinx Ví dụ hình:các bit 0,1,2,4,7 PORTA làm chân có trở kéo,cịn bit cịn lại làm chân vào Khi thiết lập xong bit 0,1,2,4,7 xuất liệu cịn bit cịn lại nhận liệu vào Ví dụ : Ta muốn ghi liệu giá trị logic ’0’ PORTA.0 để bật tắt Led thì:PORTA.0=1; Ta muốn đọc liệu bit từ chân PORTA: Bit x; x=PINA.3; Cũng ta thiết lập PORTA làm cổng ta xut d liu t PORTA: 83 Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học PORTA=0xAA; PORTA Cũn nu ta thiết lập PORTA làm cổng vào giá trị thời PORTA: PORTA Thì sau câu lệnh đọc giá trị từ PORTA: x=PINA;thì x=0x55; Khi thiết lập PORTA làm cổng reset giá trị PORTA PORTA=0xFF; PORTA Khi thiết lập PORTA làm cổng vào reset giá trị PORTA PORTA=0x00; PORTA Việc thiết lập cổng vào việc quan trọng tùy theo mục đích sử dụng cổng làm cổng vào ra,thì ta phải thiết lập sử dụng được,ta so sánh vấn đề với dòng vi điều khiển AT8951 Nếu AT8951,ta thiết lập PORTx làm cổng vào ta lại sử dụng với mục đích cổng ra,thì PORTx bị hỏng qua vài lần cho kết đúng,và ta quên không thiết lập PORTx cổng ra,câu lệnh không khác nên ta không phát ra.Khi ta thiết lập PORTx làm cổng vào lai sử dụng với mục đích cổng câu lệnh khơng khác nên ta khơng phát Ví dụ: PORT0=0xFF;(PORT0 cổng vào)sau ta lại xuất liệu PORT0=0xAA;có thể ban đầu cho kết chắn PORT0 bị hỏng 84 Tr­êng ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học PORT0=0x00;(PORT0 l cng ra)sau ta lại nhập liệu vào x=PORT0;thì ta khơng đọc Cịn AVR,khi muốn nhập liệu vào phải thiết lập PORTx cổng vào dùng câu lệnh: X=PINx;//khơng dùng x=PORTx 85 Tr­êng §HBK Hà Nội Luận văn cao học Chương 4: Đặc tính kỹ thuật máy T01 4.1 Thông số kỹ thuật - Lực đột dập:1000N/cm2 - Hành trình đột dập: 20mm 80mm - Chu kỳ làm việc đầu dập 40 80 hành trình kép/ phút - Đường kính đột dập tối đa : 25mm - Độ dày tối đa cđa vËt liƯu tÊm : 2mm - HƯ ®iỊu khiĨn: vi mạch điện tử - Kích thước dập tối ®a : 140mm x 320mm - Tèc ®é di chuyÓn bàn máy theo trục X tối đa : 40m/phút - Tốc độ di chuyển bàn máy theo trục Y tối đa : 40m/phút - Độ lệch vị trí lỗ ( trục X trục Y ) tối đa : 0,2mm - Sai số khoảng cách lỗ tối đa : 0,1mm - Kích thước máy ( dài x réng x cao) 640mm x 420mm x 480mm - Träng lượng tổng cộng 68,5kg - Công suất tiêu thụ trung bình : 4.2 Các phận Thân máy Bàn máy Con trượt Tay biên Bánh đà ( bánh lớn) Động Động bàn dọc ( theo trục X) Động bàn ngang ( theo trục Y) Khuôn dập 10 Bảng điều khiển 86 Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 11 Khay đựng phôi 12 Bao che 87 Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học Kết luận Sau kết nghiên cứu thiết kế mô hình máy dập tự động điều khiển mạch điện tử Tác giả có nhận xét sau Về yêu cầu kỹ thuật - Hệ thống đảm bảo kết nối hoàn chỉnh thiết bị hệ thống máy - Đảm bảo độ xác gia công nhờ việc sử dụng cấu chấp hành có độ xác cấu truyền động bánh răng, dẫn động động bước tạo chuyển động cho bàn máy - Kích thước gia công đảm bảo nhờ hệ thống đo lường, giám sát dich chuyển điện tử - ứng dụng công nghệ tiên tiến theo hướng tự động hóa trình sản xuất Về giá trị kinh tế - Tạo sở ban đầu để tích luỹ kinh nghiệm, áp dụng vào việc nâng cấp độ xác khả tự động hoá cho máy hệ cũ có nước - Chi phí đầu tư chế tạo 20,000,000VND thời điểm - Nâng cao suất gia công áp dụng đại hoá sản xuất rút ngắn thời gian gia công - Cải thiện điều kiện cho người lao động Về giá trị khoa học kỹ thuật - Luận văn đà xây dựng hồ sơ kỹ thuật làm phong phú thêm mảng tự động hóa trình sản xuất - Luận văn gắn kết hướng nghiên cứu kết hợp với sản xuất thực tế giải nhu cầu doanh nghiệp Mang lại lợi ích cho doanh nghiệp xà hội - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán kỹ thuật chuyên ngành đột dập tự động, đồng thời giúp cho người bước vào lĩnh tự động hóa có nhìn tổng quát 88 Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học Tài liệu tham khảo Máy công cụ CNC Tạ Duy Liêm, ĐHBK Hà Nội Công nghệ gia công máy công cụ CNC Nguyễn Đắc Lộc, ĐHBK Hà Nội Công nghệ CNC Trần Văn Địch, §HBK Hµ Néi Computer Numerical Control – Prentice Hall, 2000 CAD/CAM Technology – Prentice Hall, 2000 NÒn sản xuất CNC TS Vũ Hoài Ân Viện máy công cụ IMI Hà Nôị Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Tuý (2001), Nguyên lý gia công vËt liƯu, NXB Khoa häc vµ kü tht, Hµ Néi Đào Văn Hiệp, ứng dụng điều khiển thích nghi để nâng cao hiệu sử dụng máy công cụ điều khiển số, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2003, Học viện Kỹ thuật quân sự, Bộ Quốc phòng PGS, TS Nguyễn Đắc Lộc; PGS, TS Lê Văn Tiến; PGS, TS Ninh Đức Tốn; TS Trần Xuân Việt (2001), Sổ tay công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học kỹ thuật 10 Trần Văn Địch (2003),Nghiên cứu độ xác gia công thực nghiệm, NXB Khoa häc vµ kü thuËt , Hµ Néi 11 Trần Văn Địch, Trần Xuân Việt, Nguyễn Trọng Doanh, Lưu Văn Nhang(2001), Tự động hoá trình sản xuất, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Tăng Huy, Nguyễn Đắc Lộc(1999), Điều khiển số công nghệ máy điều khiển số CNC, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Phan Quốc Phô, Nguyễn Đức Chiến (2002), Giáo trình cảm biến, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 14 Võ Thanh Bình(2000), Xây dựng phương pháp thiết kế công nghệ gia công chi tiết khí theo hướng linh hoạt hoá sản xuất, ứng dụng kü thuËt CAD/CAM, LuËn ¸n tiÕn sü kü thuËt 2000 15 Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm Tú (2001), Kỹ thuật đo lường kiểm tra chế tạo khí, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 89 Trường ĐHBK Hà Nội 16 Luận văn cao học Bùi Minh Trí, Bùi Thế Tâm (1997), Giáo trình tối ưu hoá, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 17 Trịnh Minh Tứ, Nguyễn Đắc Lực Lựa chọn chế độ cắt tối ưu cho qui trình công nghệ gia công cơ; Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 20 Đại học Bách khoa Hà Nội; Tháng 10/2006 18 PGS TS Phạm Văn nghệ , Đinh Văn Phong Công nghệ dập tạo hình khối : NXBBK HN 19 Nghiêm Hùng sách tra cứu thép gang thông dụng Trường ĐHBK HN 20 GS TS Trần Văn Địch Công nghệ chế tạo bánh NXB - KHKT 90 ... cấp hệ máy cũ thành bán tự động tự động việc cần làm Kỹ sư Chế Tạo Máy 2- Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu chế tạo máy dập tự động dạng mô hình (Máy Dập Mi Ni) có khả hoạt động máy thật, tạo sản... nghệ tạo hình máy dập 2.1 Khoảng nhiệt độ tạo hình 2.2 ảnh hưởng trình tạo hình đến tính kim loại Chương 3: Thiết kế chế tạo Mô hình máy dập tự động điều khiển mạch điện tử 3.1 Thiết kế chế tạo. .. Chương 3: Thiết kế chế tạo Mô hình máy dập tự động điều khiển mạch điện tử 3.1 Thiết kế chế tạo khí Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 3.1.1 Thân máy 3.1.2 Hệ bàn máy 3.1.3 Đầu dập ( trượt) 3.1.4

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w