1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định đặc tính vocs tại hà nội

72 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THỊ NHƯ NGỌC NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH VOCS TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THỊ NHƯ NGỌC NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH VOCS TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS LÝ BÍCH THỦY Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Thị Như Ngọc, học viên cao học lớp Kỹ thuật mơi trường (KH), khóa 2016B, thực đề tài “Nghiên cứu xác định đặc tính VOCs Hà Nội” hướng dẫn TS Lý Bích Thủy Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu thảo luận luận văn thật không chép tài liệu khác Tất tham khảo từ nghiên cứu liên quan nêu nguồn gốc cách rõ ràng danh mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Học viên Đỗ Thị Như Ngọc i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, biết ơn kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, tập thể cán thuộc Viện Khoa học Công nghệ Môi trường - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Lý Bích Thủy, người thầy dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thành viên nhóm nhiễm khơng khí, cán phịng thí nghiệm thuộc Viện Khoa học & Cơng nghệ Mơi trường phịng thí nghiệm Giáo sư Yoshizumi Kajii - trường Đại học Kyoto đồng hành hỗ trợ thực luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ tạo điều kiện tốt để tơi tập trung nghiên cứu hồn thành luận văn Tuy nhiên điều kiện lực thân hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Học viên Đỗ Thị Như Ngọc ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm VOCs 1.2 Nguồn phát sinh VOCs 1.2.1 Nguồn tự nhiên 1.2.2 Nguồn phát sinh người 1.3 Tác hại VOCs 1.3.1 Tác hại VOCs khí 1.3.2 Tác hại VOCs sức khỏe người 1.4 Mô hình nơi tiếp nhận 1.4.1 Khái niệm mô hình nơi tiếp nhận 1.4.2 Phân loại mơ hình nơi tiếp nhận [20] 1.4.3 Mơ hình CMB 10 1.5 Các nghiên cứu VOCs Hà Nội 13 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Quy trình thực 16 2.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích 16 2.2.1 Tiêu chuẩn lấy mẫu phân tích 16 2.2.2 Lấy mẫu VOCs khơng khí xung quanh 16 iii 2.2.3 Lấy mẫu VOCs đại diện cho nguồn phát thải 18 2.2.4 Quy trình phân tích 20 2.3 Phương pháp tính tiềm hình thành ozon 21 2.4 Phương pháp tính tốn rủi ro sức khỏe 22 2.5 Nhận dạng nguồn đóng góp 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Đặc tính hóa học VOCs mẫu khơng khí xung quanh Hà Nội 29 3.1.1 Hiện trạng VOCs Hà Nội 29 3.1.2 Nhóm BTEX 34 3.2 Tiềm hình thành ozon 37 3.3 Rủi ro sức khỏe 40 3.4 Dự đoán nguồn phát sinh VOCs Hà Nội 41 3.4.1 Source Profile phát triển từ luận văn 41 3.4.2 Các Source Profile lựa chọn tính tốn từ nghiên cứu khác 43 3.4.3 Lựa chọn chất đưa vào mơ hình CMB 45 3.4.4 Đóng góp từ nguồn khác tới nồng độ VOCs khơng khí xung quanh 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC .i Phụ lục A: Lấy mẫu phân tích i Phụ lục B: Nhận dạng nguồn đóng góp v iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTEX CMB CNG E5 RON 92 EDGAR IARC LNG LPG OEHHA OFP PM10 PM2,5 Benzen, Toluen, Etylbenzen, Xylen Mơ hình cân khối lượng hóa học Khí nén thiên nhiên Xăng RON 92 có pha 5% etanol Cơ sở liệu phát thải cho nghiên cứu khí tồn cầu Tổ chức quốc tế nghiên cứu ung thư Khí thiên nhiên hóa lỏng Khí dầu mỏ hóa lỏng Văn phịng Giám định rủi ro cho sức khỏe mơi trường Tiềm hình thành ozon Các hạt bụi có đường kính động học tương đương ≤ 10 µm Các hạt bụi có đường kính động học tương đương ≤ 2,5 µm RON 92, Xăng có số octan 92, 95 RON 95 SVOCs Các chất hữu bán bay TVOC Tổng nồng độ hợp chất hữu bay US - EPA VOCs Tổng cục Môi trường Mỹ Hợp chất hữu bay VVOCs Các chất hữu dễ bay WHO Tổ chức Y tế giới v Benzene, Toluene, Ethylbenzene, Xylene Chemical Mass Balance Compressed Natural Gas Emission Database for Global Atmospheric Research International Agency for Research on Cancer Liquefied natural gas Liquefied Petroleum Gas Office of Environmental Health Hazard Assessment Ozone formation potential Research Octane Number Semi Volatile Organic Compounds Total volatile organic compounds Environment Protection Agency Volatile Organic Compounds Very Volatile Organic Compounds World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thông tin điểm lấy mẫu VOCs từ không khí xung quanh 18 Bảng 2.2 Thơng tin điểm lấy mẫu VOCs từ nguồn giao thông 19 Bảng 2.3 Thông tin điểm lấy mẫu VOCs từ nguồn đốt sinh khối 20 Bảng 2.4 Độc tính số VOCs 24 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá độ tin cậy mơ hình CMB [35] 25 Bảng 3.1 Nồng độ VOCs đô thị nước khu vực [ppb] 31 Bảng 3.2 Nồng độ BTEX vị trí khác Hà Nội [ppb] 34 Bảng 3.3 Sự tương quan chất nhóm BTEX 35 Bảng 3.4 Tỉ lệ T/B X/E số thành phố Việt Nam giới 36 Bảng 3.5 Tiềm hình thành ozon 37 Bảng 3.6 Tỉ lệ rủi ro gây ung thư gây độc 40 Bảng 3.7 Source Profile nguồn áp dụng cho mơ hình CMB (đơn vị: %) 44 Bảng 3.8 Các hợp chất VOCs đại diện cho nguồn phát thải khác 46 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ phản ứng quang hóa tạo ozon khí Hình 2.1 Sơ đồ quy trình thực 16 Hình 2.2 Vị trí lấy mẫu VOCs khơng khí xung quanh 17 Hình 2.3 Vị trí lấy mẫu VOCs từ nguồn giao thông 19 Hình 2.4 Vị trí lấy mẫu VOCs từ nguồn đốt sinh khối 20 Hình 3.1 Biểu đồ TVOC a) trước (trái) b) sau (phải) loại bỏ giá trị ngoại biên 29 Hình 3.2 Biến thiên theo thời gian TVOC Hà Nội (từ ngày 20/06/2017 ~ 28/0/2017) 30 Hình 3.3 Tỉ lệ đóng góp nhóm chất vào a) TVOC (trái); b) OFP (phải) 39 Hình 3.4 Source Profile từ nguồn giao thông 41 Hình 3.5 Source Profile từ nguồn đốt sinh khối 42 Hình 3.6 Kết tính tốn phân bổ nguồn thải từ mơ hình CMB Hà Nội 49 vii MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế đô thị hóa nhanh chóng thập kỉ gần đây, Việt Nam phải đối mặt với chất lượng không khí nhiễm nghiêm trọng thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh Ngồi chất nhiễm khơng khí bụi PM10, PM2.5, NOx, CO, SO2 hợp chất hữu bay (Volatile Organic Compounds – VOCs) ngày nhà khoa học quan tâm nhiều tác động trực tiếp hay gián tiếp đến sức khỏe người, hệ sinh thái Nhiều hợp chất hữu bay phát mơi trường khơng khí xung quanh thị mối liên hệ chúng với tác động sức khỏe khác Ví dụ như, phơi nhiễm với nhóm hợp chất mạch vịng toluen, xylen gây triệu chứng kích ứng với mắt, mũi bệnh đường hô hấp hen suyễn Ngồi tác động trực tiếp, VOCs đóng góp vào thay đổi thành phần hóa học khí thơng qua phản ứng quang hóa, tạo chất ô nhiễm thứ cấp ozon (O3), peroxyacetyl nitrates (PAN) bụi hữu thứ cấp VOCs phát sinh từ hai nguồn tự nhiên người Nguồn phát sinh VOCs tự nhiên (ví dụ thực vật vi sinh vật) ảnh hưởng đến nồng độ VOCs quy mơ tồn cầu, hoạt động người (như hoạt động giao thông, sử dụng dung môi hữu công nghiệp, hoạt động sưởi ấm, đốt sinh khối ) nguồn phát sinh nồng độ VOCs khu vực đô thị Nghiên cứu đặc tính VOCs bao gồm xác định nồng độ, thành phần, biến đổi theo thời gian không gian (nguồn phát thải, điểm tiếp nhận), từ xác định nguồn phát sinh Từ thông tin thu trạng VOCs, nhà hoạch định sách có sở để thiết lập chiến lược hiệu nhằm giảm thiểu ô nhiễm khơng khí Sơn 2% Nấu ăn 5% Phát thải từ xe cộ 37% Công nghiệp 15% Bay xăng 20% Đốt sinh khối 21% Hình 3.6 Kết tính tốn phân bổ nguồn thải VOCs từ mơ hình CMB Hà Nội Kết mơ hình phân bổ phần trăm đóng góp vào nồng độ VOCs Hà Nội tương đồng với số nghiên cứu khác, giao thơng nguồn phát thải có đóng góp lớn Theo Na cộng (2007) ứng dụng mơ hình CMB nhận diện phần trăm đóng góp nồng độ VOCs trung tâm thành phố cho kết giao thông chiếm phần trăm lớn 52%, dung môi chiếm 26%, bay xăng chiếm 15%, việc sử dụng LPG chiếm 5% Tại Hàn Quốc LPG sử dụng nhiên liệu dùng nấu ăn [23] Theo Caroline Badol cộng (2008) giao thơng đóng góp vào nồng độ VOCs khơng khí xung quanh lớn với 40%, nguồn khí bay với 23%, bay xăng 13% cuối dung môi 5% [25] 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau:  Nghiên cứu tiến hành lấy mẫu VOCs khơng khí xung quanh trường Đại học Bách khoa Hà Nội Thời gian lấy mẫu vòng ngày (từ 20/06/2017 đến 28/06/2017), thời điểm ngày (2:00, 8:00, 14:00 18:00 giờ) Tổng số mẫu thu 42 mẫu Nồng độ tổng VOCs điểm có xu hướng cao vào lúc 18:00 chiều thấp vào lúc 2h sáng Về mặt định lượng, nồng độ tổng VOCs (60,94 ppb) thấp so với thành phố Dhaka, Bangkok Seoul, cao 1,2 lần so với nghiên cứu Hà Nội vào năm 2015 cao gấp gần lần so với ngoại ô Bangkok Tuy nhiên, nồng độ BTEX nghiên cứu giảm từ – lần so với số liệu năm 2011 dải nồng độ thấp nồng độ BTEX đo công viên vào năm 2011 Như vậy, chất lượng khơng khí cải thiện phương diện nhóm chất  Tiềm hình thành ozon rủi ro sức khỏe tính toán nghiên cứu để đánh giá ảnh hưởng VOCs tới môi trường sức khỏe người Trong nhóm ankan chiếm 45% tổng lượng VOCs đo được, đóng góp vào 15% tiềm hình thành ozon Ngược lại, nhóm anken hợp chất vịng thơm đóng góp tới 39% 29% tổng lượng ozon tiềm hình thành Đặc biệt là, OFP n-hexan báo cáo cao nhiều lần so với lần quan trắc vào năm 2015, cho thấy ảnh hưởng việc sử dụng n-hexan phịng thí nghiệm làm gia tăng tiềm hình thành ozon thời điểm Rủi ro mắc bệnh ung thư từ phơi nhiễm benzen qua hô hấp 1,47E-04, xếp vào loại “rủi ro xác định”  Nghiên cứu bước đầu nhận dạng nguồn đóng góp tới nồng độ VOCs điểm thị Nghiên cứu lựa chọn nguồn phát sinh VOCs (giao thông, đốt sinh khối, bay xăng, công nghiệp, nấu ăn, sơn) để đưa 50 vào tính tốn Kết đánh giá sơ cho thấy nguồn giao thơng đốt sinh khối hai nguồn đóng góp vào nồng độ VOCs khơng khí xung quanh, phần trăm đóng góp 37% 21% Khoảng 15% tổng VOCs khơng khí xung quanh đóng góp từ sản xuất cơng nghiệp, nấu ăn sơn chiếm 5% 2% tương ứng Do đó, để giảm thiểu nồng độ VOCs khơng khí khu vực Hà Nội cần xem xét đến sách để giảm thiểu phát thải giao thơng chuyển đổi nhiên liệu thân thiện với môi trường hơn, giảm lượng phương tiện cá nhân, chuyển đổi hình thức xử lý phụ phẩm nơng nghiệp thay cho phương pháp đốt hở cánh đồng Nghiên cứu thực thành cơng ước tính đóng góp nguồn phát thải nồng độ VOCs khơng khí xung quanh điểm thị Kết cho thấy mơ hình CMB có tiềm lớn việc nhận dạng nguồn phát thải VOCs Độ xác tin cậy kết mơ hình phụ thuộc vào Source Profile, đặc trưng cho loại nguồn phát thải khu vực thời điểm Tuy nhiên, Source Profile nguồn phát thải VOCs đặc trưng cho Hà Nội hay Việt Nam cần phát triển đầy đủ Ngoài ra, nghiên cứu tương lai tiến hành nhiều điểm đô thị xung quanh Hà Nội để có nhìn tồn diện nguồn đóng góp VOCs đưa biện pháp quản lý ô nhiễm không khí hiệu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Truc, V T Q., & Kim Oanh, N T (2007), “Roadside BTEX and other gaseous air pollutants in relation to emission sources”, Atmospheric Environment, 41(36), pp 7685–7697 Lan, T T N and Minh, P A (2013), “BTEX pollution caused by motorcycles in the megacity of HoChiMinh,” Jounal Environmental Science (China), 25(2), pp 348–356 Hien, P D., Hangartner, M., Fabian, S., & Tan, P M (2014), “Concentrations of NO2, SO2, and benzene across Hanoi measured by passive diffusion samplers”, Atmospheric Environment, 88(2), pp 66–73 Huong Giang, N T and Kim Oanh, N T (2014), “Roadside levels and traffic emission rates of PM2.5 and BTEX in Ho Chi Minh City, Vietnam,” Atmospheric Environment, 94, pp 806–816 Phuc, N H., & Kim Oanh, N T (2018), “Determining factors for levels of volatile organic compounds measured in different microenvironments of a heavy traffic urban area, Science of the Total Environment, 627, pp 290–303 Sakamoto, Y., Shoji, K., Bui, M T., Phạm, T H., Vu, T A., Ly, B T., & Kajii, Y (2018), “Air quality study in Hanoi, Vietnam in 2015–2016 based on a oneyear observation of NOx, O3, CO and a one-week observation of VOCs”, Atmospheric Pollution Research, 9(3), pp 544–551 Do, D H., Van Langenhove, H., Walgraeve, C., Hayleeyesus, S F., De Wispelaere, P., Dewulf, J., & Demeestere, K (2013), “Volatile organic compounds in an urban environment: a comparison among Belgium, Vietnam and Ethiopia”, International Journal of Environmental Analytical Chemistry, 93(March 2013), pp 1–17 European Union Publications Office, European Parliament and Council Directive 2004/42/EC, https://eurlex.europa.eu/legal content/EN/TXT/?uri=CELEX%3A32004L00 42, truy cập ngày 25-5-2018 52 United States Environment Protection Agency, Indoor Air Quality (IAQ), https://www.epa.gov/indoor-air-quality-iaq/technical-overview-volatile-organiccompounds, truy cập ngày 25-05-2018 10 Barbara J Filanlayson-Pitts; James N Pitts, J (2000), Chemistry of the Upper and Lower Atmosphere, Academic Press, USA 11 Fallis, A (2013), Volatile Organic Compounds in the Atmosphere, Markono Print Media, Singapore 12 Zhang, Y., Shao, M., Lin, Y., Luan, S., Mao, N., Chen, W., & Wang, M (2013), “Emission inventory of carbonaceous pollutants from biomass burning in the Pearl River Delta Region, China”, Atmospheric Environment, 76, pp 189–199 13 EDGAR dataset (2005), http://www.mnp.nl/edgar/model/v32ft2000edgar/, truy cập ngày 25-5-2018 14 J P H I T, Marlowe, C M., Bone, S., Byfield, M A., Emmott, R Frost, N., Gibson, (1995), The categorisation of Volatile Organic Compounds 15 United States Environment Protection Agency (2004), “Photochemical smog” 16 W M H and W R Barnard, (2003), “Evaluating the Contribution of PM2.5 Precursor Gases and Re-entrained Road Emissions to Mobile Source PM2.5 Particulate Matter Emissions”, 13th International Emission Inventory Conference “Working for Clean Air in Clearwater 17 US EPA (2006), Integrated Risk Information System (IRIS), http://www.epa.gov/iris, truy cập ngày 25-5-2018 18 IARC (2012), “IARC Monographs on The Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans/World Health Organisation”, Chemical Agents and Related Occupations, 100, pp – 562 19 United States Environment Protection Agency, Receptor modelling, https://www3.epa.gov/ttn/scram/receptorindex.htm, truy cập ngày: 1-8-2018 20 Dũng, N T., (2016), “Bài giảng môn học “Kỹ thuật kiểm sốt nhiễm khơng khí” 21 Kim Oanh, N T (2004), Improving Air Quality in Asian Developing Countries, AIT Reports, Thailand 53 22 Wưhrnschimmel, H., Maga, M., Stahel, W A., Blanco, S., Acuña, S., Pérez, J M., Cárdenas, B (2010), “Measurements and receptor modeling of volatile organic compounds in Southeastern Mexico City, 2000-2007”, Atmospheric Chemistry and Physics, 10(18), pp 9027–9037 23 Na, K., & Pyo Kim, Y (2007), “Chemical mass balance receptor model applied to ambient C2-C9 VOC concentration in Seoul, Korea: Effect of chemical reaction losses”, Atmospheric Environment, 41(32), pp 6715–6728 24 Anjali Srivastava, S A D., Sengupta, B (2005), “Source apportionment of ambient VOCs in Delhi City”, Science of the Total Environment, 343, pp 207 – 220 25 Caroline Badol, J.-C G., Locoge, N (2008), “Using a source-receptor approach to characterise VOC behaviour in a French urban area influenced by industrial emissions”, Science of the Total Environment, 389, pp 429 – 440 26 Srivastava, A (2004), “Source apportionment of ambient VOCs in Mumbai City”, Atmospheric Environment, 38, pp 6829 – 6843 27 Kim Oanh, N.T., (2013), Ed., Integrated Air Quality Management - Asian case studies, CRC Press, Taylor & Francis Group, New Yorl, USA 28 Cai, C., Geng, F., Tie, X., Yu, Q., & An, J (2010), “Characteristics and source apportionment of VOCs measured in Shanghai, China”, Atmospheric Environment, 44(38), pp 5005–5014 29 Liu, Y., Shao, M., Fu, L., Lu, S., Zeng, L., & Tang, D (2008a), “Source profiles of volatile organic compounds (VOCs) measured in China: Part I”, Atmospheric Environment, 42(25), pp 6247–6260 30 U S E P A., (1999), Compendium of Methods for the Determination of Toxic Organic Compounds in Ambient Air Second Edition Compendium Method TO-17 Determination of Volatile Organic Compounds in Ambient Air Using Active Sampling Onto Sorbent Tubes 31 Sexton, K., Linder, S H., Marko, D., Bethel, H., & Lupo, P J (2007), “Comparative assessment of air pollution-related health risks in Houston”, 54 Environmental Health Perspectives, 115(10), pp 1388–1393 32 Hong, S.-H., Shin, D.-C., Lee, Y.-J., Kim, S.-H., & Lim, Y.-W (2017), “Health risk assessment of volatile organic compounds in urban areas”, Human and Ecological Risk Assessment: An International Journal, 23(6), pp 1454–1465 33 IARC (2005), The Handbooks of Cancer Prevention, International Agency for Research on Cancer, http://handbooks.iarc.fr/publications/index.php, truy cập vào ngày 30-6-2018 34 OEHHA, Toxicity criteria on chemicals evaluated by OEHHA, https://oehha.ca.gov/chemicals/, truy cập vào ngày 30-6-2018 35 John G, W E Al (2004), Protocol for Applying and Validating the CMB Model for PM 2.5 and VOC, U.S.E.P.A 36 Fontaras, G., Martini, G., Manfredi, U., Marotta, A., Krasenbrink, A., Maffioletti, F., Terenghi, R., Colombo, M (2012), “Assessment of on-road emissions of four Euro V diesel and CNG waste collection trucks for supporting air-quality improvement initiatives in the city of Milan,” Science of the Total Environment, 426(April), pp 65–72 37 El Haddad, I., Marchand, N., Dron, J., Temime-Roussel, B., Quivet, E., Wortham, H., Jaffrezo, J L., Baduel, C., Voisin, D., Besombes, J L, Gille, G (2009), “Comprehensive primary particulate organic characterization of vehicular exhaust emissions in France”, Atmospheric Environment, 43(39), pp 6190–6198 38 Belis, C A., Karagulian, F., Larsen, B R and Hopke, P K (2013), “Critical review and meta-analysis of ambient particulate matter source apportionment using receptor models in Europe,” Atmospheric Environment, 69, pp 94–108 39 Parrish, D.D., Ryerson, T.B., Mellqvist, J., Johansson, J., Fried, A., Richter, D., Walega, J.G., Washenfelder, R.D., De Gouw, J.A., Peischl, J and Aikin, K C (2012), “Primary and secondary sources of formaldehyde in urban atmospheres: Houston Texas region”, Atmospheric Chemistry and Physics, 12(7), pp 3273– 3288 40 Suthawaree, J., Sikder, H A., Jones, C E., Kato, S., Kunimi, H., Mohammed 55 Hamidul Kabir, A N., & Kajii, Y (2012a), “Influence of extensive compressed natural gas (CNG) usage on air quality”, Atmospheric Environment, 54, pp 296– 307 41 Suthawaree, J., Tajima, Y., Khunchornyakong, A., Kato, S., Sharp, A., & Kajii, Y (2012b), “Identification of volatile organic compounds in suburban Bangkok, Thailand and their potential for ozone formation”, Atmospheric Research, 104– 105, pp 245–254 42 Na, K., Kim, Y P., & Moon, K C (2003), “Diurnal characteristics of volatile organic compounds in the Seoul atmosphere”, Atmospheric Environment, 37(6), pp 733–742 43 Do, D H., Walgraeve, C., Amare, A N., Barai, K R., Parao, A E., Demeestere, K., & van Langenhove, H (2015), “Airborne volatile organic compounds in urban and industrial locations in four developing countries”, Atmospheric Environment, 119, pp 330–338 44 Imamura, K., Maeda, Y., Takenaka, N., Hung Viet, P., & Thi Ngoc Lan, T (2006), “Investigation on air pollution in Vietnam -Volatile organic compounds in Hanoi and Ho Chi Minh”, Annual Report of FY 2006, The Core University Program between Japan Society for the Promotion of Science (JSPS) and Vietnamese Academy of Science Adn Technology (VAST), pp 47–54 45 Ho, K F., Lee, S C., Guo, H., & Tsai, W Y (2004), “Seasonal and diurnal variations of volatile organic compounds (VOCs) in the atmosphere of Hong Kong”, Science of the Total Environment, 322(1–3), pp 155–166 46 Li, L., Chen, Y., Zeng, L., Shao, M., Xie, S., Chen, W., … Cao, W (2014), “Biomass burning contribution to ambient volatile organic compounds (VOCs) in the chengdu-chongqing region (CCR), China”, Atmospheric Environment, 99, pp 403–410 47 Barletta, B., Meinardi, S., Rowland, F S., Chan, C Y., Wang, X., Zou, S., … Blake, D R (2005), “Volatile organic compounds in 43 Chinese cities Atmospheric Environment, 39(32), pp 5979–5990 56 48 Wang, X T., Carmichael, G., Chen, D., Tang, Y., Wang, T (2005), “Impacts of different emission sources on air quality during March 2001 in the Pearl River Delta (PRD) region”, Atmospheric Environment, 39(29), pp 5227–5241 49 Carter, W P L (2010), “Updated maximum incremental reactivity scale and hydrocarbon bin reactivities for regulatory applications”, http://www.engr.ucr.edu/~carter/SAPRC/, truy cập vào ngày 1-7-2018 50 Cao, X., Yao, Z., Shen, X., Ye, Y., & Jiang, X (2016), “On-road emission characteristics of VOCs from light-duty gasoline vehicles in Beijing, China”, Atmospheric Environment, 124, pp 146–155 51 Vietnambiz 2017, Xăng sinh học E5 loay hoay tìm thị phần, http://vietnambiz.vn/xang-sinh-hoc-e5-van-loay-hoay-tim-thi-phan-16422.html, truy cập ngày 15-8-2018 52 An, J., Wang, J., Zhang, Y., & Zhu, B (2017), “Source Apportionment of Volatile Organic Compounds in an Urban Environment at the Yangtze River Delta, China”, Archives of Environmental Contamination and Toxicology, 72(3), pp 335–348 53 Wang, H., Xiang, Z., Wang, L., Jing, S., Lou, S., Tao, S., … Chen, C (2018), “Emissions of volatile organic compounds (VOCs) from cooking and their speciation: A case study for Shanghai with implications for China”, Science of the Total Environment, 621, pp 1300–1309 54 Scheff, P A., Wadden, R A., Bates, B A., & Aronian, P F (1989), “Source Fingerprints for Receptor Modeling of Volatile Organics”, Journal of the Air Pollution Control Association, 39(4), pp 469–478 57 PHỤ LỤC Phụ lục A: Lấy mẫu phân tích Hình A1: Thiết bị lấy mẫu VOCs tự động khơng khí xung quanh đặt phịng thí nghiệm Viện Khoa học Cơng nghệ Mơi trường i Hình A2: Ống lấy mẫu VOCs (C3-CXXX-5035, Markes International Ltd) sử dụng nghiên cứu Bảng A1: Thành phần than ống lấy mẫu VOCs (Sigma Aldrich) Graphitised carbon blacks Carbopack B Carbopack C Carbonized molecular sieve (carbosieve S3) Bề mặt riêng (m²/g) 100 10 820 Số phân tử cacbon chất bị hấp phụ 5-12 9-30 2-5 Đặc điểm Khác Sử dụng mơi trường có độ ẩm cao Hình A3: Thiết bị lấy mẫu VOCs từ nguồn giao thơng ii Hình A4: Hiện trường lấy mẫu VOCs từ nguồn đốt sinh khối Hình A5: Thiết bị phân tích VOCs đặt phịng thí nghiệm Hóa học khí Giáo sư Yoshizumi Kajii - trường Đại học Kyoto iii Bảng A2: Biên đếm xe Xe Xe tải 482 12 Thời gian (phút) 20 482 20 574 16 20 4497 501 10 20 13h55-14h15 2700 535 31 20 17h55-18h15 5293 498 22 20 Làn bên lại Xe máy Xe bus Xe Xe tải 7h55-8h15 5928 621 16 Thời gian (phút) 20 15h35-15h55 1914 449 32 20 17h55-18h15 4359 13 551 15 20 7h55-8h15 4231 449 20 13h55-14h15 2394 803 47 20 17h55-18h15 4736 13 623 12 20 Làn bên lấy mẫu Xe máy Xe bus 7h55-8h15 4182 15h35-15h55 2743 17h55-18h15 4520 7h55-8h15 21/6 26/6 21/6 26/6 iv Xe Xe khách lam Xe Xe khách lam Phụ lục B: Nhận dạng nguồn đóng góp Bảng B1: Profile VOCs từ khơng khí xung quanh nơi tiếp nhận sử dụng làm đầu vào cho mơ hình CMB STT Tên hợp chất TVOCs etan Nồng độ Uncertainty STT Tên hợp chất (ppb) 61,33 31,81 1,35 1,22 propan 1,6 propylen Nồng độ Uncertainty (ppb) 2-metylhexan 1,08 0,58 10 2,2,4trimetylpentan 0,77 0,42 0,92 11 toluen 7,7 3,29 1,84 0,60 12 etylbenzen 1,29 0,67 n-butan 1,05 13 m,p-xylen 1,75 0,93 trans-2buten 1,11 0,26 14 o-xylen 1,48 0,68 isopentan 3,66 2,30 15 2-metylpentan 4,75 2,65 benzene 2,3 0,91 Bảng B2: Source Profile (phần khối lượng) giá trị Uncertainty sử dụng làm liệu đầu vào cho mơ hình CMB v Hình B1: Kết chạy mơ hình CMB Hình B2: Một số kết chạy mơ hình CMB khơng đạt u cầu vi ... bụi PM2.5 Hà Nội nghiên cứu Kim Oanh (2013) [27], chưa có nghiên cứu áp dụng mơ hình với đối tượng VOCs Việt Nam 1.5 Các nghiên cứu VOCs Hà Nội Hiện tại, khu vực Hà Nội có nghiên cứu VOCs khơng... HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THỊ NHƯ NGỌC NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH VOCS TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS LÝ BÍCH THỦY Hà Nội - 2018 LỜI... Nội, 2017 Ven đường Khu dân Hà Nội, cư (Nghiên cứu 2017 Hà Nội, này) (Nghiên 1/2015 [5] Ven đường Ven đường Công Hà Nội, Hà Nội, viên 1/2015 [5] 2011 Hà Nội, [43] 2011 cứu này) [43] Benzen 1,05

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w