Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo đào ngọc nam Trường đại học bách khoa hà nội Điện tử viễn thông 2003-2005 Luận văn thạc sĩ khoa học Mạng hệ sau tiêu chuẩn hóa Mạng hệ sau Đào ngọc nam Hà Nội 2005 Hà nội 2005 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi -*** - Luận văn thạc sĩ khoa học Mạng hệ sau tiêu chuẩn hóa Mạng hệ sau Ngành: điện tử viễn thông MÃ số: Đào ngäc nam Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS TS Ngun Đức Thuận Hà nội 2005 Luận văn tốt nghiệp Cao häc Mục lục Lời cảm ơn Lời nói đầu Chương Giới thiệu NGN giao diện kết nối mạng NGN 1.1 Mở đầu 1.2 Tổng quan NGN 1.2.1 Khái niệm NGN 1.2.2 Đặc điểm 12 1.2.3 Các phần tử mạng 14 1.3 Các giao diện NGN 17 Chương Tình hình tiêu chuẩn hố giao diện kết nối mạng NGN 19 2.1 Mở đầu 19 2.2 BICC 19 2.3 SIP 22 2.4 MEGACO/H248 25 2.5 SIP-T(Sip hỗ trợ thoại) 26 2.6 H.323 26 2.7 INAP 27 2.8 SiGTRAN 31 2.9 Các giao diện phần quản lý mạng NGN 32 Chương 3: Các tiêu chuẩn kết nối mạng NGN 36 3.1 Mở đầu 36 3.2 Các tiêu chuẩn kết nối mạng NGN 36 3.2.1 Kết nối media gateway controller media gateway 36 3.2.2 Kết nối server ứng dụng media gateway controller 46 3.2.3 Kết nối media gateway controller 49 Chương Tiêu chuẩn giao diện kết nối cung cấp dịch vụ mạng NGN theo IN CS4 56 4.1 Mở đầu 56 4.2 Giới thiệu chung IN CS4 56 o Ngc Nam Trang 1/95 Luận văn tốt nghiệp Cao häc 4.2.1 Các tiêu chuẩn cho IN CS- 57 4.2.2 Các dịch vụ IN CS4 hỗ trợ IP 57 4.2.3 Mơ hình chức cho IN CS-4 59 4.3 Các giao diện kết nối cung cấp dịch vụ CS4 69 4.3.1 F-1 Giao diện từ máy chủ PINT tới chức điều khiển Dịch vụ (SCF) 69 4.3.2 IF-2 Giao diện từ Máy chủ PINT tới SRF 71 4.3.3 IF-4 Giao diện SCF - SRF 71 4.3.4 IF-5 Giao diện từ CCF tới CCF 71 4.3.5 IF-6 Giao diện từ SDF tới Gateway truy nhập quay số 71 4.3.6 IF-7 Giao diện SCF - SSF 71 4.3.7 IF-8 Giao diện SCF - Chức Gateway ứng dụng dịch vụ72 4.3.8 IF-9 Giao diện chức Gateway Điều khiển Dịch vụ GF mặt phẳng lôgic dịch vụ phân tán 72 4.3.9 IF-10 Giao diện CCF phần quản lý phương tiện truyền thông 72 4.3.10 IF-12 Giao diện quản lý media - quản lý tài nguyên 72 4.3.11 IF-13 Giao diện SRF phần quản lý media 73 4.3.12 IF-14 CCF D/A GF (chức Gateway Truy nhập gọi quay số ) 73 4.3.13 Giao diện SCF-SCF 73 4.3.14 Giao diện SCF-SRF 74 4.3.15 Giao diện SCF-SDF 74 4.3.16 Giao diện SCF-SSF 74 Chương Một số giải pháp sản phẩm kết nối cung cấp dịch vụ mạng NGN hãng giới 76 5.1 Một số giải pháp kết nối tới mạng có 76 5.1.1 Kết nối tới mạng PSTN 77 5.1.2 Kết nối tới mạng GSM 78 5.1.3 Kết nối tới mạng riêng ảo 79 5.2 Giải pháp kết nối Alcatel tiến tới NGN 80 5.2.1 Kết nối giai đoạn 1-2 81 5.2.2 Kết nối giai đoạn 82 Đào Ngọc Nam Trang 2/95 Luận văn tốt nghiệp Cao học 5.2.3 Kt nối giai đoạn 82 5.2.4 Kết nối giai đoạn 83 5.2.5 Kết nối giai đoạn 83 5.3 Giải pháp kết nối Erisson 84 5.3.1 Kết nối giải pháp mạng trung kế Engine 84 5.3.2 Kết nối giải pháp ENGINE Bridgehead 85 5.3.3 Kết nối giải pháp chuyển mạch lai 85 5.3.4 Kết nối giải pháp ENGINE tổng thể 86 5.4 Các giải pháp hãng khác 86 KẾT LUẬN 87 Các Thuật ngữ từ viết tắt 88 Tài liệu tham khảo 94 Đào Ngọc Nam Trang 3/95 LuËn văn tốt nghiệp Cao học Li cm n Tụi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đức Thuận nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp TÁC GIẢ Đào Ngọc Nam Đào Ngọc Nam Trang 4/95 Luận văn tốt nghiệp Cao học Li nói đầu Trong vịng vài năm trở lại đây, người ta nói nhiều đến khái niệm mạng NGN, mạng hệ sau, mạng đảm bảo sở hạ tầng cho viễn thông thông tin, nhằm đảm bảo hội tụ viễn thông tin học, cung cấp đa dịch vụ, đa phương tiện, có yêu cầu trễ không yêu cầu trễ Hiện nay, tổ chức nghiên cứu NGN ETSI TINA, Softswich … tập chung nghiên cứu vào vấn đề liên quan đến NGN Trong tình hình đó, trước nhu cầu phát triển không ngừng mạng viễn thông Việt Nam hoàn cảnh hội nhập với giới, ngành Bưu Viễn thơng Việt Nam khơng ngừng cải tiến nâng cấp kiến trúc mạng, hạ tầng mạng để nâng cao khả phục vụ khách hàng Đó phải tiến lên mạng hệ NGN Trong mạng NGN, khả kết nối (nhất mức điều khiển) đóng vai trị quan trọng định đến việc cung cấp dịch vụ cách tối ưu Luận văn giới thiệu chuẩn giao thức kết nối mạng NGN, đặc biệt mức điều khiển, đồng thời giới thiệu sản phẩm kết nối có thị trường Qua đó, luận văn cung cấp thông tin chuẩn phục vụ cho việc kết nối phần tử mạng NGN khả kết nối có mạng NGN Luận văn chia làm chương: Chương Giới thiệu NGN giao diện kết nối mạng NGN Trong đưa khái niệm, định nghĩa, đặc điểm mạng NGN, xu hướng nghiên cứu mạng NGN, giới thiệu giao diện mạng NGN Chương Tình hình tiêu chuẩn hoá giao diện kết nối mạng NGN Chương Các tiêu chuẩn kết nối cung cấp dịch vụ mạng NGN Chương Tiêu chuẩn giao diện kết nối cung cấp dịch vụ mạng NGN theo ITU-T INAP CS4 Chương Các giải pháp sản phẩm kết nối cung cấp dịch vụ mạng NGN hãng giới Một số giải pháp kết nối với mạng viễn thông nay, kết nối mạng NGN số hãng viễn thông lớn giới giới thiệu, so sánh số sản phẩm mạng NGN Đào Ngọc Nam Trang 5/95 Luận văn tốt nghiệp Cao học Chng Gii thiệu NGN giao diện kết nối mạng NGN 1.1 Mở đầu Chương luận văn đề cập đến khái niệm, đặc điểm, phát triển phần tử mạng NGN giao diện kết nối mạng NGN 1.2 Tổng quan NGN 1.2.1 Khái niệm NGN Khái niệm mạng hệ sau ( NGN: Next generation network) xuất vào cuối năm 90 để đối mặt với số vấn đề nối lên viễn thông đặc tính hố nhiều nhân tố: mở cửa cạnh tranh nhà khai thác toàn cầu sơ bãi bỏ quy định lạc hậu thị trường, khai thác lưu lượng liệu sử dụng internet, nhu cầu mạnh mẽ khách hàng dịch vụ đa phương tiện, gia tăng nhu cầu người sử dụng di động Nó khái niệm nhà thiết kế mạng sử dụng cho việc minh họa quan điểm họ mạng viễn thông tương lai Tại thời điểm chu kỳ nghiên cứu năm 2000, khái niệm NGN "mờ" Nhưng đòi hỏi nhà cung cấp dịch vụ, hội nghị IP Networking and mediacom năm 2001 Geneva có phiên họp dành riêng cho chuyển dịch mạng viễn thông đến mạng NGN Các quan điểm khác NGN trình bày nhiên khó khăn để đạt quan niệm thống mạng NGN Trong phiên họp nhóm nghiên cứu SG 13 Caracas vòng tháng, vấn đề NGN thảo luận trở lại Rất nhiều vấn đề giải câu hỏi bật mở hội cho nhóm nghiên cứu SG hội hợp tác với hoạt động ITU khuôn khổ dự án ITU Nhưng số vấn đề chưa đạt đến độ chín muồi nên việc triển khai dự án bị trì hỗn lại đến phiên họp SG 13 lần sau Ngồi ra, cịn nhiều quan điểm khác NGN biểu diễn nhà khai thác, nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ, mong muốn tiến đến hiểu biết chung NGN thiết lập tiêu chuẩn cho NGN Đó nguyên nhân ITU định bắt đầu tiến trình tiêu chuẩn hố NGN theo mơ hình dự án nhóm nghiên cứu 13 chuẩn bị Dự án thừa hưởng thành từ dự án GII có ITU NGN nhìn nhận thực GII Đào Ngc Nam Trang 6/95 Luận văn tốt nghiệp Cao học Tại họp SG 13 vào tháng năm 2002, vấn đề NGN lại lần đề cập đến Đặc biệt, thảo luận Q12/13 tập trung vào mối quan hệ sở hạ tầng thơng tin tồn cầu NGN Các hiểu biết chung nhìn nhận NGN việc thực cụ thể khái niệm định nghĩa GII Ngoài ra, nhu cầu cấp thiết từ thị trường đòi hỏi tiêu chuẩn cho mục tiêu ngắn hạn NGN cần phải xác định, thời hạn mục tiêu cho dự án NGN 2004 Tại thời điểm, Viện Tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu thành lập nhóm nghiên cứu NGN với nhiệm vụ phải đề xuất chiến lược chuẩn hoá họ lĩnh vực NGN Hơn nữa, vấn đề liên quan đến NGN đạt độ trí cao lĩnh vực hợp tác tiêu chuẩn toàn cầu GSC nơi hợp tác tổ chức tiêu chuẩn SDO Trong tổng kết nghiên cứu vào tháng 11 năm 2001, nhóm đưa khuyến nghị : - Khuyến nghị 1: Định nghĩa NGN có tác dụng định hướng hành động ETSI tiến hành lĩnh vực “NGN mạng phân chia thành lớp mặt phẳng, sử dụng giao diện mở nhằm đưa cho nhà khai thác mạng cung cấp tảng thông tin để kiến tạo, triển khai quản lý dịch vụ, bao gồm dịch vụ có dịch vụ tương lai" - Khuyến nghị 2: ETSI đảm nhiệm vai trò tiên phong q trình thúc đẩy việc củng cố chuẩn hố NGN việc tiến tới Dự án đối tác tồn cầu đơn khơng phải mục tiêu thích hợp - Khuyến nghị 3: ETSI cần tiến tới tham gia vào tập hợp quan hệ độc lập có liên quan đến bao hàm lĩnh vực chuẩn NGN Các lĩnh vực công nghệ sau tập trung nghiên cứu: + Cấu trúc giao thức + Chất lượng dịch vụ kết cuối + Các tảng dịch vụ + Quản lý mạng cho NGN + Ngăn chặn hợp pháp + Bảo mật - Khuyến nghị : Để giúp ETSI tiên phong q trình chuẩn hố NGN,Uỷ ban ETSI thành lập nhóm GA tiến hành việc rà soát lại cấu trúc trình tự hoạt động để sẵn sàng đáp ứng thách thức NGN Đào Ngọc Nam Trang 7/95 Luận văn tốt nghiệp Cao học Hot động NGN tiến hành vấn đề cấu trúc giao thức tập trung vào: + Nghiên cứu xem xét việc sử dụng công nghệ mô hình tham khảo chung dựa kết TIPHON, để góp phần xác định chuẩn bổ sung cần cho việc hỗ trợ dịch vụ thiết lập truyền thông tuân theo NGN phạm vi nhà điều hành phạm vi nhà điều hành khác + Xác định chức liên kết hoạt động để hỗ trợ thiết bị đầu cuối tồn ( không nhận biết NGN) Cá biệt, cần tiến hành xác định mô tả lớp trung kế cho Megaco/H.248 BICC + Xác định rõ cách thức theo dịch vụ kết cuối (end-to-end), tính linh động người dùng điều khiển gọi hỗ trợ qua mạng hỗn hợp + Xác định chức đầu cuối nhận biết NGN theo chế cập nhật phần mềm, tình trạng dư thừa tiến triển đầu cuối giảm chi phí, thoả thuận quản lý phiên bản, mục tiêu hướng tới để triển khai Các đối tác cho việc phối hợp với ETSI bao gồm 3GPP, ATMF, ITU-T, (SG11, 13 16), , T1S1, IETF (sip, megaco), MSF ISC Hoạt động NGN tiến hành QoS kết cuối tập trung vào: + Hoàn thành việc xác định lớp QoS kết cuối cho thoại + Xác định khung xác định lớp QoS đa phương tiện kết cuối phương pháp đăng ký lớp QoS thành phần truyền thông + Định rõ cách thức sử dụng chế QoS lớp nhằm đạt QoS lớp phạm vi mạng + Điều khiển QoS lớp liên vùng + Nhận thức người sử dụng QoS ETSI phối hợp với ATMF, IETF (midcom, mmusic), ITU-T (SG11, 12, 13, 16), T1A1, TTC với nhiều diễn đàn truyền thông đa phương tiện khác lĩnh vực Hoạt động NGN tiến hành dịch vụ tập trung vào: + Xác định cấu trúc điều khiển dịch vụ bao hàm OSA APIs Đào Ngọc Nam Trang 8/95 Luận văn tốt nghiệp Cao học -PSTN truyn thng dnh cho thoại truy nhập Internet qua dial up - Hợp PSTN hội tụ liệu - Thoại truyền qua trung kế gói - Thoại truyền qua gói dành cho truy nhập/các dịch vụ nội hạt - Giới thiệu dịch vụ mutimedia - Khái quát cấu trúc NGN y ứng dụng IN,TMN, HLR Các dịch vụ ứng dụng thoại/dữ liệu/ MM Thông tin hệ thống A1000 SoftSwich §iỊu khiĨn Multimedia Call server Trun dÉn Truy nhËp Mạng liệu E10-MGC Call server TGW ATM/IP Backbone S/R AGW AGW Di động Đa dịch vụ AWG,NAS,BAS Mạng TDM IAD D÷ liƯu Hình 5.4 Cấu trúc NGN Alcatel 5.2.1 Kết nối giai đoạn 1-2 Giai đoạn 1: Bắt đầu tích hợp mạng PSTN mạng IP Ban đầu thoại PSTN truy nhập Internet cách quay số (dial-up) Sử dụng TDM điểm liên kết hoạt động truy cập mạng(NAS) mạng thoại mạng gói Các giao thức giữ nguyên Khi NAS đóng vai trị gateway hai mạng, giao diện điều khiển sử dụng SS7 Đào Ngọc Nam Trang 81/95 Luận văn tốt nghiệp Cao học 5.2.2 Kt nối giai đoạn Chuyển mạch gói mức chuyển tiếp: trung kế VoATM tích hợp phân tán Đưa Softswitch chuyển tiếp kết nối trực tiếp với TGW qua giao thức BICC H.248 Các giao diện phần tử giai đoạn sử dụng giai đoạn trình bày hình vẽ: CMC Services SCP/App Server SMC WWW SS7 Transit ATM,ALL2 Local Access TEX/LEX kh¸c IP, ATM BICC BICC ATM,ALL2 ATM,ALL2 TGW TGW E10 MM E10 MM TDM Litespan CSN CPE POTS, ISDN, xDSL Hình 5.5 Kết nối giai đoạn 5.2.3 Kết nối giai đoạn Trong giai đoạn mạng liệu xương sống mở rộng đường biên mạng để kết nối nút truy nhập như: CSN, Litespan (các đầu cuối số), Các CSN AN kết nối qua Gateway truy nhập kiểu tập trung Các Gateway trung kế đóng vai trị kết nối với mạng PSTN Giai đoạn giúp tăng khả linh động cao, giảm OPEX, giảm tải lưu lượng Internet cách hiệu quả, Giai đoạn 4b: Giai đoạn đưa thêm Softswitch “nội hạt” kết nối trực tiếp với AGW litespan qua IP, ATM, với TGW qua BICC với VoDSL AGW qua o Ngc Nam Trang 82/95 Luận văn tốt nghiƯp Cao häc H.248 Giai đoạn liên vận tất báo hiệu nhu ISUP, SCCP, TCAP, qua giao diện báo hiệu chuẩn: SIGTRAN, H.248, H.323/SIP, Q.BICC, , cung cấp dịch vụ NGN mới: VPN, IP Centrex, đầu cuối MM, 5.2.4 Kết nối giai đoạn Giai đoạn đưa giới thiệu Server gọi Multimedia (MMCS) Server ứng dụng Multimedia (MMAS) kết nối trực tiếp với qua SIP/Parlay; MMAS kết nối với Server ứng dụng SCP qua INAP/Parlay MMCS kết nối với IP-PBX qua H.323 - Với tính dải thơng dung lượng lớn, đa thành phần thời gian thực, giai đoạn tạo bùng nổ hội kinh doanh, số dịch vụ đại lý với ứng dụng Multimedia như: truy nhập thông tin nội dung, hội thoại/hội nghị Multimedia, trung tâm gọi Web, công tác công việc (collaborative working), liên lạc thống nhất, - Cung cấp giao diện mở cho nhà phát triển ứng dụng thứ nhà cung cấp dịch vụ dựa ITU-INAP hay Paralay Khả liên vận với tảng TDM PSTN/SS7: cho giao diện TDM khả tích hợp VoATM 5.2.5 Kết nối giai đoạn - Hồn chỉnh q trình tiến lên mạng NGN - Khắc phục lỗi chuyển từ mạng lên NGN liên vận NGN mạng - Thiết lập mơ hình thương mi mi o Ngc Nam Trang 83/95 Luận văn tốt nghiÖp Cao häc Apps CMC Services SCP/App Server INAP Parlay SS7 Transit MM AS SMC Content IP, ATM Local Softswitch TEX/LEX kh¸c WWW MM CS Transitl Softswitch TGW Local SIP Parlay BRAS VoDSL AGW TGW MGC H.323 IPPBX AGW Litespan DSLAM TDM SIP Access RSU Litespan CSN RGW IP phone POTS, ISDN, xDSL CPE xDSL POTS, ISDN, xDSL Hình 5.5 Kết nối giai đoạn 5.3 Giải pháp kết nối Erisson Ericsson đưa giải pháp ENGINE cho mạng hệ sau cho phép phát triển thuận tiện nhanh chóng mạng chuyển mạch sang mạng chuyển mạch đa dịch vụ dựa sở gói ENGINE bao gồm họ sản phẩm hệ thống cấu hình khác giải pháp tương thích với kiểu yêu cầu khác nhà điều hành 5.3.1 Kết nối giải pháp mạng trung kế Engine Trung kế động cho phép nhà điều hành thiết lập giải phóng tài nguyên linh họat theo lưu lượng tải Chức thực chuyển mạch băng hẹp AXE chuyển mạch ATM AXD 301 ( phục vụ media gateway) Chúng hoạt động với nút Để giảm bớt phần cứng chi phí bảo dưỡng nút này, giao diện E1, STM-1 AXE AXD 301 gộp chung, điều có nghĩa chúng c o Ngc Nam Trang 84/95 Luận văn tốt nghiệp Cao häc chia sẻ cho tất đích, tuyến không cần định cỡ riêng Một trung kế động mạng ATM bao gồm số kết nối ảo chuyển mạch on-demand (SVC), kết nối tự động thiết lập giải phóng theo lưu lượng tải AXE 5.3.2 Kết nối giải pháp ENGINE Bridgehead Phiên đầu telelphony server không sử dụng BICC để kết nối MGC Giải pháp tách rời điều khiển gọi điều khiển mang mạng Hai phần giải pháp telephony server media gateway Trong đó, telephony server chia làm hai phần : - AXE cung cấp chức thoại Phần chứa phần mềm điều khiển gọi, bao gồm phân tích định tuyến số Nó bao gồm tất chức thoại sử dụng mạng chuyển mạch kênh, tính cước, dịch vụ tính tốn hỗ trợ kiểu báo hiệu khác Sử dụng AXE lag thành phần telephony server đảm bảo việc chuyển đổi nhịp nhàng tới mạng đa dịch vụ dựa ATM với đầy đủ chức thoại tồn - Switch emulator ( dựa AXD 301) cung cấp giao diện phần điều khiển gọi MGW, điều khiển tài nguyên chuyển mạch cung cấp MGW Giao thức điều khiển Media gateway riêng Ericsson sử dụng chuẩn H.248 chưa hoàn thành đầy đủ Media gateway ( dựa chuyển mạch ATM AXD 301) thực chức chuyển mạch liên kết hoạt động media chuyển mạch kênh miền ATM Nó thiết lập kết nối mang thoại ATM ( kết nối mạch ảo) qua giao diện báo hiệu ATM chuẩn hóa Sử dụng Switch emulator, media gateway kết nối tới tổng đài nội hạt, tổng đài chuyển tiếp PBX 5.3.3 Kết nối giải pháp chuyển mạch lai Giải pháp cung cấp nút lõi lực cao hỗ trợ thoại liệu Nút xây dựng từ kết hợp AXE AXD 301 Các tài nguyên chuyển mạch ATM cho thoại điều khiển qua kênh điều khiển với giao thức hệ thống bên Các kết nối chuyển mạch kênh kết nối tới Switch emulator phía ATM, kết nối ảo định dạng lại sử dụng Các kênh ảo ATM sử dụng lực mạng ATM kết nối thiết lập cho lưu lượng thoại Báo hiệu ISUP nút sử dụng cho việc thiết lập kết nối điều khiển gọi Cho dịch vụ liệu, tất đặc tính AXD hỗ trợ hoạt động đồng thời với dịch vụ thoi o Ngc Nam Trang 85/95 Luận văn tốt nghiệp Cao häc 5.3.4 Kết nối giải pháp ENGINE tổng thể Giải pháp đưa tất lợi đề cập mục bao gồm giảm bớt giá thành nhờ thống mạng,giảm lượng tiêu thụ, cấu trúc mạng linh hoạt.Giải pháp sử dụng giao diện ITU-T BICC telephony server, H.248 để điều khiển media gateway Các giao diện kết nối hình vẽ - Hỗ trợ khử tiếng vọng media gateway Telephone server bao gồm hệ thống AXE AXD 301 Media gateway xây dựng chuyển mạch ATM AXD301 Ngoài Ericsson tính tới khả ENGINE chuyển đổi tới mạng IP, với cấu trúc giải pháp tương tự giải pháp dựa ATM Telephony server DSS1 Telephony server BICC V5 MGC MGC ISUP MEGACO/ H.248 MEGACO/ H.248 PBX M¹ng ATM AN MGW MGW Hình 5.7 Kết nối giải pháp ENGINE tổng thể 5.4 Các giải pháp hãng khác Một số hãng viễn thông khác đưa giải pháp tiến tới mạng NGN Surpass Siemens, với giao thức MGCP, MEGACO điều khiển từ MGC đến MG Ngoài với số dịng sản phẩm hỗ trợ giao thực có SIP, INAP, BICC, Đào Ngọc Nam Trang 86/95 Luận văn tốt nghiệp Cao học KT LUẬN Như vậy, qua tìm hiểu mạng hệ NGN tiêu chuẩn NGN cho thấy đầy sở quan trọng để đánh giá sản phẩm, giải pháp hãng Các giao diện kết nối mạng NGN phần quan trọng mạng, vừa phải đáp ứng dịch vụ tương lai, vừa phải đảm bảo cung cấp dịch vụ tồn tại, đồng thời không làm ảnh hưởng đến người sử dụng Để đảm bảo triển khai dịch vụ không phụ thuộc vào nhà cung cấp, mạng truy nhập, … giao thức giao thức sử dụng giao diện kết nối mạng NGN: + BICC + H.232 + SIP + INAP + Megaco/H.248 + ISUP Qua phân tích, tìm hiểu giải pháp sản phẩm hãng cho thấy phần lớn giải pháp hãng dựa sản phẩm kết hợp với phương pháp kết nối việc cung cấp dịch vụ tối ưu sử dụng tồn sản phẩm hãng Ngồi số trường hợp, kết nối phần tử sử dụng giao diện kết nối hãng mà khơng tn theo chuẩn quốc tế Chính điều tạo khó khăn kết nối với sản phẩm hãng khác, làm khả linh hoạt hoạt tư tưởng NGN xây dựng Điều cần phải tránh cân nhắc chọn giải pháp hãng để không bị phụ thuộc vào hãng lựa chọn sản phẩm Tuy hạn chế tất yếu giải pháp NGN hãng với mạng hệ mở kỷ nguyên mới, cách mạng ngành Viễn thơng Với phân tích nghiên cứu NGN tiêu chuẩn hố NGN này, tơi mong muốn mạng Viễn thông Việt Nam, mà đứng đầu Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng lựa chọn giải pháp đắn, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày tăng khách hàng Đào Ngc Nam Trang 87/95 Luận văn tốt nghiệp Cao học Các Thuật ngữ từ viết tắt Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AAA Authentication, Authorization, Accounting Nhận thực, Cấp phép, Tính tốn AC Authentication Centre Trung tâm nhận thực ACF Admission Acknowledgement ACM Address Complete Message Bản tin hoàn thành địa AIN Advanced Intelligent Network Mạng thông minh Bắc Mỹ ALL ATM adaptation layer Lớp tương thích ATM ANM Answer Message Bản tin trả lời API Application Programming Interface Giao diện chương trình ứng dụng APM Application Transport Mechanism Cơ chế truyền dẫn ứng dụng ARQ Admission Request Yêu cầu đăng nhập AT Access Tandem Tổng đài truy nhập ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức truyền không đồng BCSM Basic Call State Model Mơ hình trạng thái gọi BICC Bearer independent call control Giao thức điều khiển gọi độc lập protocol với kênh mang C++ Programming Language C++ Ngơn ngữ lập trình C++ CAD Computer Aided Design Thiết kế với trợ giúp máy tính CALEA Communications Assistance Law Enforcement Act CC Call Control Điều khiển gọi CLI Calling Line Identification Nhận dạng đường dây chủ gọi CMN Special call mediation node Nút dàn xếp gọi đặc biệt COM Common Object Model Mơ hình đối tượng chung Đào Ngọc Nam Confirmation Xác nhận chấp nhận đăng nhập for Trang 88/95 Luận văn tốt nghiệp Cao học CP Control Platform Nn tảng điều khiển CS-4 Capability Set Tập lực CSM Communication Session Manager Quản lý phiên truyền thông CSM Customer Service Management Quản lý dịch vụ khách hàng DCOM Distributed Common Object model Mơ hình đối tượng chung phân tán DFP Distributed functional plane Mặt phẳng chức phân tán DNID Dialed Number Identification Nhận dạng số quay đến DPE Distributed Environment EAEO Equal Access End Office Truy nhập bình đẳng cho mạng cuối ECA Event-Conditions-Action Hoạt động- điều kiện-Sự kiện EDI Electronic Data Interchange Trao đổi liệu điện tử ETSI European Telecommunications Viện chuẩn hoá viễn thông châu Âu Standards Institute GK Gatekeeper GUI Graphical User Interface Giao diện đồ hoạ GW Gateway Gateway HTTP HyperText Transport Protocol Giao thức truyền tải siêu văn IAM Initial Address Message Bản tin địa khởi đầu IANA Internet Assigned Numbers Processing Môi trường xử lý phân tán Authority ICW Internet Call Waiting Chờ gọi Internet ID Identifier Nhận dạng IDL Interface Definition Language Ngôn ngữ định nghĩa giao diện IETF Internet Engineering Task Force Nhóm kỹ thuật Internet IMTC International Multimedia Cơng-xc-xiom Teleconference Consortium multimedia từ xa Đào Ngọc Nam hội nghị Trang 89/95 LuËn văn tốt nghiệp Cao học Mng thụng minh IN Intelligent Network INAP Intelligent Part IOR Interoperable Object Reference Tham chiếu đối tượng hoạt động tương tác IP Intelligent Peripheral Ngoại vi mạng thông minh IP Internet Protocol Giao thức Internet ISDN Integrated Network ISUP ISDN User Part Phần người dùng ISDN IT Information Technology Công nghệ thông tin ITU-T International Telecommunications Hiệp hội viễn thông quốc tế Union IVR Interactive Voice Response Đáp ứng thoại tương tác IWU Interworking Unit Đơn vị liên kết hoạt động IXC Interexchange Carrier Mạng truyền dẫn liên tổng đài JCC Java Call Control Điều khiển gọi Java JSIP Java Session Initiated protocol Giao thức bắt đầu phiên Java JTAPI Java Telephony API Giao diện chương trình ứng dụng thoại -Java LDAP Lightweight Protocol MG Media Gateway Media Gateway MGC Media Gateway Controller Thiết bị điều khiển MG MGCP Media Gateway Control Protocol Giao thức điều khiển Gateway NAS Network Access Server Server truy nhập mạng Đào Ngọc Nam Network Application Phần ứng dụng mạng thông minh Services Directory Digital Mạng số tích hợp đa dịch vụ Access Giao thức truy nhập hng dn s lc Media Trang 90/95 Luận văn tốt nghiÖp Cao häc NGN Next generation network Mạng hệ sau NPA Numbering Plan Area Vùng kế hoạch đánh số NPDB Number Portability Database Cơ sở liệu di động số OAM Operation, Administration Maintenance PA Provider Agent Phía nhà cung cấp PBX Private Branch Exchange Tổng đài độc lập PDSN Packet Data Serving Node Nút dịch vụ liệu gói PIM Personal Information Manager Quản lý thơng tin cá nhân PIN Personal Identification Number Số nhận dạng cá nhân PINT PSTN Internet Interworking Liên kết hoạt động PSTN Internet PN Phone Number Số điện thoại PNO Public Network Operator Nhà điều hành mạng công cộng POP Point of Presence Điểm diện POTS Plain Old Telephony System Hệ thống điện thoại tuý cổ điển PPP Point to Point Protocol Giao thức điểm tới điểm PSTN Public Switched Telephone Network Mạng thoại chuyển mạch công cộng QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ RAS Registration, Admission, and Status Đăng ký, chấp nhận tình trạng REL Release Bản tin giải phóng gọi RFC Request For Comments Các tiêu chuẩn IETF RLC Release Complete Hoàn thành giải phóng gọi RMI Remote Method Invocation Kích hoạt hàm từ xa RTP Real Time Protocol Giao thức thời gian thực Đào Ngọc Nam and Khai thác, quản lý v bo dng Trang 91/95 Luận văn tốt nghiệp Cao häc SAC Special Area Code Mã vùng đặc biệt SCN Switched Circuit Network Mạng chuyển mạch SCE Service Function SCF Service Control Function Chức điều khiển dịch vụ SG Signaling Gateway Gateway báo hiệu SGCP Simple Gateway Control Protocol Giao thức điều khiển cổng đơn giản SIP Session Initiation Protocol Giao thức khởi tạo phiên SLEE Service Logic Execution Function Chức kích hoạt logic dịch vụ SMS Short Messaging Service Dịch vụ tin ngắn SPAN Services and Protocols Advanced Networks SPAR Service Provider Requirements SRF Specialised Resource Function Chức tài nguyên đặc biệt SRP Special Resource Point Điểm tài nguyên đặc biệt SS7 Signalling System number Hệ thống báo hiệu số SSF Service Switching Function Chức chuyển mạch dịch vụ SSP Service Switching Point Điểm chuyển mạch dịch vụ STP Service Transfer Point Điểm chuyển tiếp báo hiệu Creation\Development Chức kiến tạo phát triển dịch vụ for Các dịch vụ giao thức cho mạng tiên tiến Access Thủ tục truy nhập nhà cung cấp dịch vụ TACACS Thiết bị đầu cuối Access Controller Hệ thống điều khiển truy nhập Access Control System thiết bị đầu cuối TAPI Telephony Application Protocol Giao diện giao thức ứng dụng hệ Interface thống thoại TCAP Transaction Application Part TCP Transport Control Protocol Đào Ngọc Nam Capabilities Phần ứng dụng khả thực Giao thc iu khin truyn dn Trang 92/95 Luận văn tèt nghiÖp Cao häc TDM Time Division Multiplex Ghép kênh phân chia theo thời gian TDP Trigger Detection Point Điểm phát kích hoạt TINA Telecommunication Information Cấu trúc mạng thông tin viễn thông Network Architecture TIPHON Telecommunications and Harmonization over Networks TMN Telecommunications Management Mạng quản lý viễn thông Network TTS Text To Speech Văn thành thoại TUI Telephone User Interface Giao diện người sử dụng thoại UA User Agent Phía người dùng UAP User Application ứng dụng phía người dùng UFS United Features Service Dịch vụ tính đồng UIM User Identity Module Module nhận dạng người dùng UML Unified Modelling Langguage Ngôn ngữ mô hình thống UNI User Network Interface Giao diện người dùng mạng UUI Universal User Identity Nhận dạng người dùng toàn thể VGTW Vocal Gateway Gateway thoại VoIP Voice over IP Thoại qua giao thức Internet VP Virtual Presence Hiện diện ảo VP-CC Virtual Presence-Call Control Điều khiển gọi diện ảo VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo VP-UA Virtual Presence User Agent Phía người dùng dịch vụ diện ảo WAP Wireless Application Protocol Giao thức ứng dụng khơng dây WG Working Group Nhóm liên kết hoạt động Đào Ngọc Nam IP Dự án nghiên cứu kết ni vin thụng v IP Trang 93/95 Luận văn tốt nghiÖp Cao häc Tài liệu tham khảo [1] Viện KHKT Bưu điện “Nghiên cứu giao diện kết nối mạng NGN”,mã số 124-2002-TCT-RDP-VT-67 [2] ETSI/GA38(01)18 “Conclusion from the NGN-Starter Group” 11-2001 [3] ETST/TD15r1 ““ Status of work on NGN Technical Areas” 12-2001 [4] Eurescom Project P1109 “ Next generation networks: the service offering standpoint, 11-2001 [5] Eurescom Project P1004 “ICE- commerce” D2 “Initial functional architecture” 6-2001 [6] ITU-T Recommendation Q.12xx [7] ITU-T Recommendation Q.1291, Q1292.x [8] ITU-T Recommendation Y.1x0 [9] IETF RFC 3015 “Megaco Protocol Version 1.0”, 11-2000, RFC 3054 “Megaco IP Phone Media GW Application Profile “ ,1-2001 [10] IETF RFC “ SIP: Session Initiation Protocol “, 6- 2002 draft-ietf-sipping-sipt-04, 6-2002 [11] Final Report - Jica Project, "Volume - Telecommunications Network Development", 8-1999 [12] JICA Final report, Chapter 9: FORMATION OF DEVELOPMENT INDICATOR, 2000 [14] Karl-Erik Elfgren, “Next Gen Services-Fixed/Mobile Networks and Services”, Ericsson Radio Systems AB [15] Senthil Sengodan, “Next Generation Mobile Architectures”, Nokia Research Center [16] Thor Gunnarsson, “Wireless Web Service Implementations”, Corporate Development, OZ.COM [17] Rebecca A Stillings, “Number Portability - Next Generation Networks”, Stockholm - Sweden, 26/7/2000 [18] Dr Sheng-Wang Yu, “Subscriber Control of Next Gen Services”, Broadband Transport & Access Tech Lab - Chunghwa Telecom Co Đào Ngọc Nam Trang 94/95 LuËn văn tốt nghiệp Cao học [19] Peter Moritz, Introductory Session: Distributed Network Intelligence: The Foundations of Intelligent NetworkỊs (R)evolution”, Siemens Information and Communication Networks [20] Eurescom, Project P909-GI - Deliverable 1: " What an IN System Should Be ", 10-1999 [21] http://www.cirilium.com/ [22] http://www.nortelnetworks.com/ Đào Ngọc Nam Trang 95/95 ... hình tiêu chuẩn hoá giao diện kết nối mạng NGN Chương Các tiêu chuẩn kết nối cung cấp dịch vụ mạng NGN Chương Tiêu chuẩn giao diện kết nối cung cấp dịch vụ mạng NGN theo ITU-T INAP CS4 Chương Các. .. SiGTRAN 31 2.9 Các giao diện phần quản lý mạng NGN 32 Chương 3: Các tiêu chuẩn kết nối mạng NGN 36 3.1 Mở đầu 36 3.2 Các tiêu chuẩn kết nối mạng NGN 36 3.2.1 Kết... văn tốt nghiÖp Cao häc Hệ thống quản lý đơn với việc điều khiển mạng/ thực thể mạng Các hệ thống quản lý độc lập cho mạng/ thực thể mạng xem xét Ví dụ ? ?mạng A” mạng truy nhập ? ?mạng B” nút dịch vụ