Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và sự chuyển động lệch hướng của các vật c.. Hiện tượng các mùa và sự chuyển động lệch hướng của các vật.[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ NĂM HỌC 2019-2020
Câu 1: Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền cực và nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo góc:
a 230 27’ b 330 27’ c 660 33’ d 860 33’
Câu 2: Trên địa cầu, cách 100 ta vẽ kinh tuyến có kinh tuyến?
a.19 kinh tuyến b.36 kinh tuyến c.360 kinh tuyến d 181 kinh tuyến
Câu 3: Khi khu vực số (giờ gốc) 12 Việt Nam lúc đó là (Việt Nam nằm múi số 7)
a 16 b.17 Giờ c 18 d 19 Câu 4: Ở khắp nơi Trái Đất có ngày và đêm là :
a.Trái Đất có dạng hình cầu và tự quay quanh trục b.Trục Trái Đất nghiêng
c.Trái Đất có dạng hình tròn d.Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời Câu 5: Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời sinh hệ đó là:
a Hiện tượng ngày, đêm và tượng các mùa
b Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa và chuyển động lệch hướng các vật c Hiện tượng các mùa và chuyển động lệch hướng các vật
d Hiện tượng các mùa, tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ Câu 6: Lục địa và đại dương có diện tích lớn bề mặt Trái Đất là:
a.Lục địa Á-Âu, đại dương Thái Bình Dương b.Lục địa Phi, đại dương Ấn Độ Dương
c.Lục địa Bắc Mĩ, đại dương Đại Tây Dương d.Lục địa Ô-xtrây-li-a, đại dương Bắc Băng Dương Câu 7:Nguyên nhân sinh động đất và núi lửa là do:
a Tác động Mặt Trời b Tác động Con người
c Tác động nội lực d Tác động ngoại lực Câu : Trình bày đặc điểm cấu tạo và vai trò lớp vỏ Trái Đất ?
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn ngoài cùng Trái Đất, cấu tạo số địa mảng nằm kề tạo thành
- Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích 0,5 % khối lượng Trái Đất
- Có vai trò quan trọng, nơi tồn thành phần tự nhiên khác là nơi sinh sống, hoạt động xã hội loài người
Câu : Tại nói nội lực và ngoại lực là lực đối nghịch nhau? Tác động nội lực và ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất? Nêu tác hại động đất và núi lửa?
- Nội lực : Là lực sinh từ bên Trái Đất Làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề
- Ngoại lực: Là lực sinh bên ngoài, bề mặt Trái Đất Làm san bằng, hạ thấp địa hình - Nội lực và ngọai lực là hai lực đối nghịch xảy đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất
- Do tác động nội lực và ngoại lực nên địa hình bề mặt Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi phẳng, nơi gồ ghề
Câu 10 : Phân biệt khác núi già và núi trẻ?
- Núi già: hình thành cách hàng trăm triệu năm, bị mài mòn nhiều → đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng
- Núi trẻ: Cách vài chục triệu năm, còn nâng cao → đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu Câu 11: Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao bình nguyên Ý nghĩa sản xuất nơng nghiệp? - Là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối phẳng gợn sóng, có độ cao tuyệt đối thường 200m, có bình nguyên cao gần 500m
- Các bình nguyên bồi tụ cửa sông lớn gọi châu thổ
(2)Câu 12: Sự vận động Trái Đất
- Trái Đất tự quay quanh vòng quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông - Hệ quả:
+ Do Trái Đất quay quanh trực từ T sang Đ nên khắp nơi Trái Đất có ngày đêm
+ Sự chuyển động Trái Đất quanh trục làm cho vật chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch hướng
1 Ngoại lực nội lực - Ngoại lực :
- Nội lực:
+Núi lửa :Là hình thức phun trào mắc ma sâu lên mặt đất
+ Động đất :Là tượng lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển
Câu 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
- Căn vào độ cao người ta chia: + Núi thấp: < 1000m
+ Núitrung bình :Từ 1000 m- 2000 m + Núi cao: Từ 2000m trở lên
- Núi trẻ :
+ Độ cao lớn mài mịn, đỉnh nhọn, có sườn dốc, thung lũng sâu
+ Cách vài chục triệu năm( nâng lên với tốc độ chậm ) - Núi già: