Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
878,19 KB
Nội dung
Bộ Giáo dục đào tạo Trường Đại học Bách khoa Hµ Néi _ luận văn thạc sĩ khoa học thiết kế công tơ điện tử pha Nguyễn hữu bình Hà nội 2005 Bộ Giáo dục đào tạo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội _ Nguyễn hữu bình thiết kế công tơ điện tử pha luận văn thạc sĩ khoa học NGNH IU KHIN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYN QUC CNG H NI - 2005 mở đầu Cụng tơ điện thiết bị quan trọng thiếu quy trình cung cấp mua bán điện công ty điện lực Công tơ điện tử sản phẩm công nghệ đại, để đáp ứng nhu cầu quản lý sử dụng điện cách hợp lý, cơng tơ điện tử thường có tính như: Đo tác dụng, lượng phản kháng lượng biểu kiến; Đo công suất tác dụng, công suất phản kháng công suất biểu kiến; Đo tần số lưới điện, hệ số cơng suất, góc pha; Đo dịng áp hiệu dụng; Công tơ nhiều giá; Quản lý phụ tải hộ tiêu thụ, ghi lại thời điểm tải; Quản lý số lần điện, thời gian điện; Quản lý dòng áp, sụt dòng sụt áp, ngược chiều cơng suất; Tự động lập hố đơn lưu giữ nhớ; Trao đổi thông tin với với thiết bị quản lý qua: RS232, RS485, cổng quang học, MODEM, với PC; Khả truyền số liệu, nối mạng nhiều công tơ; Khả chống sét lan truyền; v.v Mục đích đề tài nghiên cứu thiết kế công tơ điện tử pha Luận văn trình bày bước nghiên cứu thiết kế cơng tơ điện tử sử dụng vi mạch tích hợp tính lượng loại ADE7753 hãng ANALOG DEVICES với tính ưu việt kết hợp với vi điều khiển mạch thời gian thực để tìm giải pháp công tơ điện tử đa với độ tin cậy cao, đáp ứng nhu cầu thực tế nhà cung cấp điện khách hàng tiêu dùng điện KẾT LUẬN Công tơ điện thiết bị quan trọng, thứ yếu q trình mua bán điện, địi hỏi có độ xác, tin cậy cao đảm bảo vận hành an tồn điều kiện khắc nhiệt mơi trường Chính việc nghiên cứu, thiết kế chế tạo thử nghiệm công tơ điện tử pha sử dụng vi mạch ADE 7753 vấn đề khó khăn Song với nỗ lực thân, giúp đỡ nhiệt tình Thầy Cơ giáo khoa đặc biệt bảo tận tình Thầy giáo hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Quốc Cường luận văn tốt nghiệp đạt số vấn đề sau: Đưa mơ hình công tơ điện tử sử dụng vi mạch ADE7753 làm phần mạch đo, phần mạch điều khiển bao gồm vi điều khiển, EEPROM, mạch thời gian thực ( Real Time Clock), hình hiển thị LCD đầu cổng truyền tin nối tiếp SPI; Nguyên lý công tơ loại sử dụng vi mạch ADE 7753 để đưa tín hiệu lượng tiêu thụ vào vi điều khiển Bộ vi điều khiển cập nhật sử lý thông tin, điều khiển việc truy cập liệu nhớ EEPROM, đồng hồ thời gian thực hiển thị liệu cần thiết lên hình hiển thị Đưa tiêu chí thiết kế công tơ điện tử pha sử dụng chip ADE7753 đa đáp ứng nhu cầu quản lý sử dụng điện Kết hợp với vi mạch tích hợp ADC sử lý tín hiệu DSP cho phép tính giá trị lượng, cơng suất, giá trị hiệu dụng, chu kỳ số tính phát cố điện Tuy nhiên, thời gian có hạn nên cịn số đại lượng chưa tính hết số kiện cịn lưu giữ Vì hướng phát triển đề tài nghiên cứu phát triển thêm phần mền để khắc phục thiếu sót Với đề xuất kiến nghị trên, Tôi hy vọng nâng cao bước nhận thức Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy Cô giáo khoa truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm bổ ích học tập, nghiên cứu khoa học công tác, sống Đặc biệt Tôi vô biết ơn Thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Quốc Cường tận tình bảo Tơi suốt trình xây dựng đề cương, thu thập số liệu phương pháp nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do kiến thức, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu có hạn nên nội dung, ý nghĩa, tác dụng thực tế luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Tơi mong tham gia góp ý kiến Thày Cô giáo cộng tác đồng nghiệp./ - 1Ch¬ng – Tỉng quan Ch¬ng Tổng quan Công suất điện định nghĩa tốc độ dòng chảy lượng từ nguồn tới tải Công suất mạch điện chiều P =U.I hay P = I2R, P= U2/R, P =kq Trong đó: I - dòng mạch U - điện áp rơi tải với điện trở R q- nhiệt lượng toả phụ tải đơn vị thời gian Công suất tác dụng mạch xoay chiều pha xác định giá trị trung bình công suất chu kì T: T P = ∫ uidt T0 (1.1) Trong ®ã: u, i giá trị tức thời điện áp dòng dòng điện Trong trường hợp dòng áp có dạng hình sin công suất tác dụng tÝnh lµ: P = UI cos ϕ (1.2) HƯ sè cos gọi hệ số công suất Còn đại lượng S = UI gọi công suất toàn phần hay gọi công suất biểu kiến, coi công suất tác dụng phụ tải trở tức là, cos = - 2Chương Tổng quan Khi tính toán, để đánh giá hiệu thiết bị điện, người ta sử dụng khái niệm công suất phản kháng Đối với dòng áp hình sin công suất phản kháng tính theo: Q = UI sin (1.3) Trong trường hợp chung trình có chu kì với dạng đường cong công suất tác dụng tổng công suất thành phần sóng hài k =0 k =0 P = ∑ Pk = ∑ U k I k cos (1.4) Hệ số công suất xác định tỉ số công suất tác dụng với công suất toàn phần kp = P/S dòng, áp hình sin kp = cos Trong trường hợp trình có dạng xung, đặc trưng công suất xung, xác định giá trị trung bình thời gian xung Px = τ T ∫ uidt (1.5) Và thường công suất tác dụng trường hợp xác định cách đo công suất trung bình chu kì lặp lại T xung P = ∫ uidt = Px T T T (1.6) Như công tơ đo lượng điện phải bao gồm phận chuyển đổi để đo công suất, tích phân cho phép cộng dồn công suất theo thời gian Bộ chuyển đổi đo công suất thực theo nhiều phương pháp khác nhau, là: - 3Chương Tổng quan - Theo phương pháp điện: Phép nhân dựa cấu thị điện động, sắt điện động, tĩnh điện cảm ứng, đo góc quay phần động hàm công suất cần đo - Phương pháp điện tử, phép nhân thực mạch nhân tương tự nhân số điện tử, tín hiệu hàm công suất cần đo - Với phương pháp nhiệt điện dùng cách biến đổi thẳng công suất điện thành nhiệt Phương pháp thường ứng dụng cần đo công suất lượng mạch tần số cao nguồn laze 1.1 Đo công suất mạng điện xoay chiều pha 1.1.1 Đo công suất Wattmet điện động: Sơ đồ mắc Wattmet sau: Hình 1.1 Đo công suất sử dụng Wattmet điện động Để đo Công suất nhỏ ta dùng cấu sắt điện động tức Cơ cấu điện động có mạch từ vật liệu sắt từ Cuộn dây dòng điện giữ vai trò Ampemet , cuộn dây điện áp Voltmet - 4Chương Tỉng quan Wattmet cã tÝnh cùc tÝnh NghÜa lµ ta đảo pha cuộn dây dòng hay cuộn dây áp, Wattmet quay ngược Vì để xác định chiều truyền Công suất ta phải đánh dấu đầu cuối cuộn dây áp dòng 1.1.2 Đo công suất Wattmet dùng nhân điện tử: 1.1.2.1 Cảm biến Hall đo Công suất: Cảm biến phần tử nhân, bao gồm mạch bán dẫn có dòng diện chạy qua Khi có từ trường tác dụng lên mặt mảnh bán dẫn xuất sức điện ®éng Hall EH = KHBI sinψ Trong ®ã: ψ- gãc B I Nếu ta I tỷ lệ với điện áp B tỷ lệ với dòng điện I B,I vuông góc với EH = KU.I EH nhân giá trị tức thời u i: EH=Kp Với p Công suất tiêu thụ tức thời tải, u i hàm hình sin công suất tức thời gồm thành phần cố định thành phần biến thiên Nếu dụng cụ đầu có quán tính nhỏ (đầu rung giao động ký, thiết bị điện tử) ta có công suất tức thời biến thiên theo thời gian Nếu đầu cảm biến Hall mắc vào cấu điện có quán tính lớn hay khâu tích phân công suất trung bình: P = UIcos Ưu điểm loại Watmet quán tính, có cấu tạo đơn giản, cho phép công suất xoay chiều với tần số đến hàng trăm MHz Nhược điểm: sai số nhiệt ®é lín - 5Ch¬ng – Tỉng quan iL Vra~iB R VL V~VL Tải iL Tấm bán dẫn Từ trường B Hình 1.2 Đo công suất sử dụng cảm biến Hall 1.1.2.2 Đo công suất dùng nhân phần tử Logarithm antilogarithm: Sơ đồ khối nhân sau Hình 1.3 Đo công suất sử dụng nhân tương tự Hai đại lượng Ux Uy đưa vào hai loga U1 = ln(UX ); U2 = ln(UY) -1Chương – Thiết kế công tơ điện tử pha Chương THIỂT KẾ CÔNG TƠ ĐIỆN TỬ MỘT PHA Trong chương naỳ em xin trình bày thiết kế công tơ điện tử pha, bao gồm: - Lựa chọn linh kiện - Thiết kế sơ đồ nguyên lý - Thiết kế phần mềm - Chế tạo phần cứng 4.1 Lựa chọn linh kiện 4.4.1 Vi điều khiển AT89C52 Như nói trên, ADE7753 kết nối với vi điều khiển thiết kế vi điều khiển chọn AT89C52, môt loại vi điều khiển h ọ MCS-51 Tính kỹ thuật - Dải điện áp cung cấp 4V đ ến 5.5 V - Tần số hoạt động đến 33MHz - 256 byte RAM - Timer/ Counter - Chế độ lý tưởng: dừng CPU, cho phép RAM, timer/Counter, cổng nối tiếp, hệ thống ngắt tiếp tục hoạt động - Chế độ giảm cơng suất: hay cịn gọi chế độ nghỉ, thành phần chức chip nghỉ ngơi liệu RAM lưu giữ bảo đảm -2Chương – Thiết kế công tơ điện tử pha 4.1.2 Bộ nhớ EEPROM AT24C16 Trong hệ thống đo, với thông tin quan trọng (số liệu đo, thông số cấu hình thiết bị…) thường phải lưu giữ lại hệ thống nguồn cung cấp bị điện Để làm điều người ta thường dùng nhớ EEPROM RAM không nội dung AT24C16 IC nhớ EEPROM (EEPROM - Electrically Erasable and Programmable Read Only Memory) nối tiếp với dung lượng 16 Kbits (2Kbytes), liệu truyền nối giao thức I2C Nó có đặc tính sau: Đặc tính: - AT24C16 EEPROM với dung lượng nhớ 16 Kbits (2Kbytes) - Truyền liệu thơng qua giao thức I2C - Có khả ghi/xoá triệu lần - Dữ liệu trì vịng 100 năm Hình 4.1 Sơ đồ chân linh kiện 24C16 4.1.3 Mạch thời gian thực DS1307 Trong cơng tơ số ln cần có mạch thời gian thực để thể thông tin ( ngày, thang, năm, giờ, phút, giây) Mạch RTC phục vụ cho việc tính tốn điện tiêu thụ theo mức giá khác thời điểm khác Khi có cố ngồi giá trị điện áp , dòng điện lưu giữ -3Chương – Thiết kế cơng tơ điện tử pha thơng tin quan trọng cần lưu lại thời gian xảy cố Điều giúp cho việc kiểm tra tìm nguyên nhân cố dễ dàng Để đảm bảo cho RTC hoạt động thời gian thực mạch RTC có nguồn cung cấp hỗ trợ phòng điện.1 Trong thiết kế mạch thời gian thực lựa chọn chip DS1307 với tính sau: Các tính IC: - DS1307 IC đồng hồ thời gian thực đếm giây, phút, giờ, thứ ngày, tháng năm - Tự động điều chỉnh số ngày tháng - Có thể biểu diễn thời gian theo kiểu 24 12 với AM, PM - Địa liệu truyền theo giao thức I2C - Tích hợp 56 Bytes RAM bên IC - Tự động bật nguồn cung cấp chạy Pin nguồn cung cấp Hình 4.2 Sơ đồ chân linh kiện DS1307 4.1.4 Bộ nhớ RAM 6264 Đặctính - 6264 loại RAM tĩnh dung lượng 8KByte - Tốc độ truy cập cao: 150ns - Tiêu thụ công suất thấp - Chip sản xuất theo chuẩn CMOS -4Chương – Thiết kế công tơ điện tử pha - Các đầu vào tương thích theo chuẩn TTL - Hình 4.3 Sơ đồ chân linh kiện RAM 6264 4.3.5 Hiển thị LCD LCD hình hiển thị thơng minh, tiêu tốn lượng LED, thích hợp với hệ thống địi hỏi tiêu tốn lượng cơng tơ điện tử LCD có nhiều loại nhiều kích thước khác cách điều khiển giao thức điều khiển chủ yếu theo chuẩn HD44780 Về đường bus liệu điều khiển LCD với đường liệu bit Với kiểu điều khiển bit phải dùng chân D4 - D7 để kết nối phần cứng, liệu truyền lần, bit cao truyền trước, bit thấp truyền sau Ngồi đường bus, LCD cịn có đường điều khiển Đó tín hiệu cho phép E, tín hiệu điều khiển đọc/ viết R/W, tín hiệu chọn chip CS 4.2 Thiết kế công tở điện tử pha -5Chương – Thiết kế công tơ điện tử pha +5V 40 19 18 Y1 31 33 C1 EA/VPP RST +5V C2 33 ALE/PROG PSEN XTAL1 XTAL2 AT89C52 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 10 11 12 13 14 15 16 17 RxD TxD IRQ INT1 Q0 Q1 WR RD 30 29 ALE A[0 15] AD0 AD1 AD2 AD3 AD4 AD5 AD6 AD7 Address BUS U2 A0 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 U9 AD0 AD1 AD2 AD3 AD4 AD5 AD6 AD7 11 ALE Q0 Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 19 18 17 16 15 14 13 12 A0 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 LE OE 74HC573 10 25 24 21 23 RD WR A13 22 27 20 26 +5V 28 +5V Control BUS VO A1 RW_LCD AD0 AD2 AD4 AD6 11 13 15 MS6264N RAM VCC WR A14 74HC02 C4 1uF RST C7 1uF R3 4.7K TxD 11 10 +5V RxD +5V 74HC02 U3C SCL 4.7k R5 VCC U6 S0 S1 S2 SDA SCL +5V U5 C8 1uF RS232 T1IN T2IN T1OUT T2OUT R1OUT R2OUT R1IN R2IN 13 12 32768Hz Y2 Real-time clock SCL +3V Lithium BT1 +5V X1 X2 SCLK SDA SQW/OUT VBAT VCC U7 DS1307 Key Key Key Key Key Key Key Key 14 13 SDA 10 11 12 13 D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 74148 Dip 16 Q0 Q1 Q2 EO GS EI R4 1K J4 SIP 15 14 Key 10 11 12 13 14 15 +5V DIN DOUT SCLK CS SAG ZX IRQ A15 R6 P2 CONNECTOR DB15 Key +5V 10K J8 J7 CON1 CON1 J10 J9 1 CON1 CON1 Key C10 104 C11 104 >2 >1 0 >0 Hight priority C9 104 LCD SW5 Key Key Key Key Key Key Key Key Key Key 1 >3 SW4 Key Truyen CONNECTOR DB9 Male SW2 Q0 Q1 INT16 Key Nhan 11 Q1 Q0 SW1 Key [1 8] PP 24C16 Serial Eprom 74HC02 U3D V- P1 SDA GND 4.7k R7 12 C2- V+ 15 74HC02 U3B C1C2+ GND Enable_LCD C6 1uF 100 16 R2 Key C12 104 0x0000H 0x1FFFH 0xA000H 0xA001H WR 1 U4 MAX232 DIP 16 VCC SW3 C1+ GND VCC 16 C5 10uF 10 LCD J2 CON16A Female +5V A0 Enable_LCD RS_LCD Enable_LCD AD1 10 AD3 AD5 12 AD7 14 16 U3A +5V C3 104 +5V Start_Ram End_Ram LCD_Cmd WR_LCD R1 20K J1 CON9 VO OE WE CS1 CS2 J3 CON2 AD0 AD1 AD2 AD3 AD4 AD5 AD6 AD7 11 12 13 15 16 17 18 19 I/O1 I/O2 I/O3 I/O4 I/O5 I/O6 I/O7 I/O8 A0 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 VCC +5V GND 11.0592M P3.0/RXD P1.0/T2 P1.1/T2-EX P3.1/TXD P3.2/INT0 P1.2 P1.3 P3.3/INT1 P1.4 P3.4/T0 P1.5 P3.5/T1 P1.6 P3.6/WR P1.7 P3.7/RD 21 22 23 24 25 26 27 28 1 +5V Data BUS P2.0/A8 P2.1/A9 P2.2/A10 P2.3/A11 P2.4/A12 P2.5/A13 P2.6/A14 P2.7/A15 GND DIN DOUT SCLK CS SAG ZX SDA SCL P0.0/AD0 P0.1/AD1 P0.2/AD2 P0.3/AD3 P0.4/AD4 P0.5/AD5 P0.6/AD6 P0.7/AD7 20 39 38 37 36 35 34 33 32 VCC U1 AD0 AD1 AD2 AD3 AD4 AD5 AD6 AD7 14 AD[0 7] A14 0 1 0 -6Chương – Thiết kế công tơ điện tử pha Phân vùng địa cho thiết bị ghép nối với vi điều khiển TT Vùng địa Thiết bị 0x0000 0x1FFF Bộ nhớ RAM 0xA000 0xA001 LCD 4.2.1 Giao tiếp Vi điều khiển với nhớ EEPROM mạch RTC Bộ vi điều khiển giao tiếp với thiết bị EEPROM mạch thời gian thực RTC DS1307 thông qua kiểu truyền tin I2C Trong chế độ truyền thông này, thiết bị gửi liệu lên bus gọi thiết bị truyền (Transmitter) thiết bị nhận liệu gọi Receiver Thiết bị điều khiển gói liệu gọi Master Thiết bị Master điều khiển Slave Đường bus phải Master điều khiển công việc: tạo nhịp đồng hồ truy cập, phát tín hiệu START, STOP điều khiển trình truy cập liệu Hình 4.5 Kết nối vi điều khiển với 24C16 DS1307 -7Chương – Thiết kế công tơ điện tử pha Để khởi tạo việc trao đổi liệu, ta phải cho đường liệu SDA đường tín hiệu đồng hồ SCL mức logic cao Trong trình truyền liệu, liệu phải ổn định Clock mức cao chuyển trạng thái Clock xuống mức thấp Dữ liệu thay đổi lúc hiểu tín hiệu điều khiển Tín hiệu START: SDA thay đổi từ mức cao xuống mức thấp SCL mức cao Tín hiệu STOP: SDA thay đổi từ mức thấp lên mức cao tín hiệu SCL mức cao Mỗi liệu truyền khởi tạo điều kiện START kết thúc với điều kiện STOP Số byte liệu truyền START STOP xác định Master Thông tin truyền dạng byte , sau nhận xong byte Receiver phát tín hiệu nhận biết ACK Tín hiệu nhận biết ACK: Mỗi thiết bị nhận tin, chọn trao đổi thông tin kênh thoại phát tín hiệu nhận biết sau nhận byte liệu, cách kéo đường SDA xuống thấp nhịp đồng hồ thứ Master phát Master phải báo tín hiệu kết thúc truyền liêu cho Slave cách không phát bit ACK byte cuối Với tín hiệu này, Slave đặt đường liệu lên cao cho phép Master phát điều kiện STOP -8Chương – Thiết kế công tơ điện tử pha Hình 4.6 Câu lệnh để vi điều khiển viết đến DS1307 Hình 4.7 Câu lệnh để vi điều khiển đọc liệu từ DS1307 Hình 4.8 Câu lệnh để vi điều khiển viết đến EEPROM 24C16 -9Chương – Thiết kế cơng tơ điện tử pha Hình 4.9 Câu lệnh để vi điều khiển đọc byte từ 24C16 Trong truyền tin I2C: • Byte địa RTC DS1307 là: 1101000x • Byte địa EEPROM 24C04 : 1010xxxx 4.2.2 Giao tiếp vi điều khiển với ADE7753 ADE7753 giao tiếp vớI vi xử lý thông qua cổng truyền tin nốI tiếp đồng SPI vớI đường tín hiệu (DIN, DOUT, SCLKIN, CS , IRQ ) Tín hiệu xung nhịp đưa qua chân SCLK Tất hoạt động trao đổi liệu qua cổng nối tiếp phải đồng theo nhịp đồng hồ Dữ liệu dịch vào ADE chân DIN sườn xuống SCLK, dịch từ chân DOUT sườn lên SCLK Chân CS chân chọn chip dùng nhiều thiết bị chia sẻ bus nối tiếp Tại sườn xuống chân giao diện nối tiếp reset ADE đặt chế độ truyền thông Khi đầu vào CS mức thấp Viết byte vào ghi truyền thơng Byte có dạng 10xxxxxx (10add), bit 7,8 1,0 để quy định hoạt động viết đến ADE7753, bit thấp để viết địa ghi - 10 Chương – Thiết kế công tơ điện tử pha cần truy c ập ADE7753 Ti ếp theo c ác byte d ữ li cần viết đ ến ghi đ ược gửi đến chân DIN ADE ADE7753 Hoạt động đọc ADE cổng SPI Dữ liệu dịch chân DOUT sườn lên SCLK Cũng giống hoạt động viết lên ADE, trước tiên phải viết vào ghi truyền thơng byte có dạng 00xxxxxx (00add), đ ó bit 7,8 = 0,0 để quy định hoạt động đọc ghi ADE7753., bit thấp địa ghi cần đọc Tiếp theo nội dung ghi cần đọc đưa chân DOUT ADE7753 để đến vi điều khiển 4.2.3 Truyền thông nối chuẩn RS232C Đây chuẩn truyền thông phổ biến Trong cấu hình chuẩn máy tính có cổng RS232 Đơn giản giao thức truyền tin này, người ta dùng chân TxD, RxD GND Các chân lại sử dụng cho chế bắt tay Đặc điểm chuẩn RS232: - Khả chống nhiễu thấp - Độ dài đường truyền cực đại: 15m - Chức năng: liên kết điểm - Tốc độ truyền cực đại: 20 đến 100kBaud - Điện áp đối xứng đệm: Khi không tải: ± 12V có tải ± 5V Để ghép nối với ngoại vi mức chuẩn TTL cần có thiết bị chuyển đổi từ mức TTL sang mức chuẩn RS232 ngược lại - 11 Chương – Thiết kế công tơ điện tử pha 4.3 Thiết kế phần mềm điều khiển công tơ điện tử pha Phần mềm điều khiển công tơ điện tử pha bao gồm chức sau: Chức đo: − Năng lượng − Điện áp, dòng điện − Công suất − Tần số Chức ghi lại kiện − Quá dòng − Quá áp Thiết lập thông số: − Hệ số biến áp, hệ số biến dòng − Thiết lập đồng hồ thời gian thực − Thiết lập thời điểm tính giá cho thấp điểm − Thiết lập thời điểm tính giá cho cao điểm - 12 Chương – Thiết kế công tơ điện tử pha Star t Đặt chế độ hoạt động cho ADE7753 Đặt giá trị dòng, áp, sụt áp vào ghi tương ứng no Chờ ngắt từ ADE Đọc thông số lượng, dịng, điện áp… Tính tốn So sánh với ngưỡng đặt lưu giữ cố Hiển thị Hình 4.10 Lưu đồ thuật tốn cho chương trình điều khiển - 13 Chương – Thiết kế công tơ điện tử pha Start Viết đến ghi truyền thông giá trị 00xxxxxx no Ngắt SPI yes Đọc ghi truyền thơng no Byte LSB yes End Hình 4.11 Thủ tục để đọc ghi ADE 7753 - 14 Chương – Thiết kế công tơ điện tử pha INT0 Đọc ghi RSTSTATUS PKV&&PKI=1 Đọc ghi RSTIPEAK Đọc ghi RSTVPEAK Cất giá trị liên quan đến cố: Thời gian, IPEAK, VPEAK End Hình 4.12 Chương trình phục vụ ngắt để kiểm tra dòng áp - 15 Chương – Thiết kế cơng tơ điện tử pha Hình 4.13 Ảnh chụp bo mạch thử nghiệm công tơ điện tử pha ... tính tốn công suất phản kháng hệ số công suất -1Chương – Thiết kế công tơ điện tử pha Chương THIỂT KẾ CÔNG TƠ ĐIỆN TỬ MỘT PHA Trong chương naỳ em xin trình bày thiết kế công tơ điện tử pha, bao... cơng tơ điện tử Chương – ĐƠI NÉT VỀ CÁC DẠNG CÔNG TƠ ĐIỆN TỬ 2.1 Một số tính cơng tơ điện tử Cơng tơ điện tử sản phẩm công nghệ đại, để đáp ứng nhu cầu quản lý sử dụng điện cách hợp lý, cơng tơ điện. .. cho công tơ pha, đầu xung tần số có ưu điểm tích hợp mạch dao động bên có chế độ chứa công suất dương 2.4 Phương hướng việc nghiên cứu cơng tơ điện tử pha Với tiêu chí thiết kế công tơ điện tử pha