Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường trung học thống kê ii

102 6 0
Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường trung học thống kê ii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC THỐNG KÊ II NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH HIỀN Người hướng dẫn khoa học: TS NGHIÊM SĨ THƯƠNG HÀ NỘI 2008 MỤC LỤC Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Lời cảm ơn Lời mở đầu 1.1 Đào tạo Cao đẳng Trung cấp Hệ thống giáo dục quốc dân .5 1.1.1.Khái niệm trường trung cấp chuyên nghiệp trường cao đẳng hệ thống giáo dục quốc dân theo Luật Giáo dục 2005 1.1.2 Mục tiêu thời gian đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp trường cao đẳng hệ thống giáo dục quốc dân theo Luật Giáo dục 2005 1.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn trường trung cấp chuyên nghiệp trường cao đẳng 1.1.4 Yêu cầu đặc điểm Trường Trung cấp chuyên nghiệp trường cao đẳng 10 1.1.5 Các hình thức đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng 11 1.2 Các mơ hình đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng giới 11 1.3 Hệ thống đào tạo trung cấp chuyên nghiệp Việt Nam 12 1.4 Công tác đào tạo kỹ thuật viên trung cấp Trường Trung học Thống kê II 14 1.4.1 Nội dung đào tạo 14 1.4.2 Phương pháp đào tạo 16 1.4.3 Kiểm tra đánh giá 21 1.4.4 Phương tiện dạy học 24 1.4.5 Đội ngũ giáo viên 27 1.4.6 Người học 30 Chương PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC THỐNG KÊ II 2.1 Giới thiệu Trường Trung học Thống kê II 32 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường Trung học Thống kê II 32 2.1.2 Số lượng sinh viên, học sinh đào tạo 33 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Trường Trung học Thống kê II 34 2.1.4 Ngành nghề đào tạo 35 2.1.5 Tổ chức máy 36 2.2 Giới thiệu sơ lược ngành Thống kê Việt Nam 39 2.3 Phân tích đánh giá thực trạng nội dung hoạt động đào tạo Trường Trung học Thống kê II 45 2.3.1 Công tác xác định nhu cầu đào tạo 45 2.3.2 Chương trình đào tạo 46 2.3.3 Tổ chức quản lý đào tạo 48 2.3.4 Phương pháp đào tạo 54 2.3.5 Kiểm tra đánh giá 55 2.3.6 Đội ngũ cán quản lý giảng viên, giáo viên 56 2.3.7 Người học 60 2.3.8 Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác 61 2.4 Kết luận chương 64 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TRUNG CẤP, NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC THỐNG KÊ II 3.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu - Cơ hội thách thức Trường Trung học Thống kê II 66 3.1.1.Điểm mạnh 66 3.1.2 Điểm yếu 68 3.1.3 Cơ hội 69 3.1.4 Thách thức 72 3.2 Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo trung cấp Trường Trung học Thống kê II 74 3.2.1 Phương pháp đào tạo theo nhu cầu 75 3.2.2 Liên kết Giáo dục Doanh nghiệp 78 3.2.3 Lập hội đồng trường học 79 3.2.4 Tư vấn nghề nghiệp việc làm 79 3.2.5 Phương pháp giáo dục chủ động- Lấy người học làm trung tâm 80 3.2.6 Giải pháp xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý 81 3.2.7 Thành lập Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ 82 3.2.8 Quảng bá hình ảnh với doanh nghiệp 85 3.3 Kết luận chương 86 Kết luận kiến nghị Tóm tắt luận văn Tiếng Việt Tóm tắt luận văn Tiếng Anh Tài liệu tham khảo TÓM TẮT LUẬN VĂN Một vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài xã hội quan tâm xây dựng giáo dục với chất lượng ngày cao Vì qua nghiên cứu chủ trương, sách, đường lối Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo; nội dung lý luận dạy học, đề tài luận văn ứng dụng vào thực tiễn nhằm phân tích thực trạng đưa giải pháp để hồn thiện cơng tác đào tạo trung cấp tương lai nâng cao lên đào tạo cao đẳng Trường Trung học Thống kê II Nội dung đề tài trình bày chương: Chương 1: Nghiên cứu sở lý luận hoạt động đào tạo; đường lối sách Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo nói chung đào tạo cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp nói riêng để làm sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng đề giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo trung cấp tương lai nâng cao lên đào tạo cao đẳng Trường Trung học Thống kê II Chương 2: Tiến hành phân tích đánh giá thực trạng nội dung công tác đào tạo trung cấp Trường Trung học Thống kê II, ưu nhược điểm nội dung Vì Trường đơn vị nghiệp Tổng cục Thống kê nhằm đào tạo cán Thống kê cho ngành nên nội dung chương đề cập đến cấu máy Tổng cục Thống kê Chương 3: Trên sở phân tích đánh giá chương xem xét điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nhà trường để đề số giải pháp khả thi nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo trung cấp Trường Trung học Thống kê II Bên cạnh luận văn mạnh dạn đề xuất với nhà trường hướng nghiên cứu hoàn thiện hoạt động khác hoạt động đào tạo, cần quan chủ quản quan tâm giải công tác đào tạo Trường bắt kịp với giáo dục nước hội nhập với quốc tế Tác giả Luận văn DISSERTATION SUMMARY Improving eduction with higher quality is one of urgent and strategic matters which is concerned at the highest level by society Therefore, this dissertion is applied to analyze the real situation and to give complete solutions to training at Central Statistical Junior College II and the college in the future through studying the policies on training and education of the party and the state, teaching basies as well The content of the dissertation is expressed in chapters: Chapter 1: Basics of training, the policies on training and education, especially on those at junior-college and college levels are studied to analyze, appraise the real situation and to give solutions to training at Central Statistical Junior College II and the college in the future Chapter 2: Analyze, appraise the real situation of training at Central Statistical Junior College II, point out advantages and disadvantages of the scheme Central Statistical Junior College II is one unit specializing in training statistical officials of Statistical General so this chapter mentions personal distribution of the Statistical General Chapter 3: Give some useful solution to improve the training at Central Statistical Junior College II base on the analysis and appraising in chapter Besides, some solutions to other activities are also mentioned to the school and related agencies in order to help the training at Central Statistical Junior College II keep up with the education in the country and in the world Luận văn cao học QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Có thể nói từ có lồi người có giáo dục, hay lịch sử loài người song hành với lịch sử giáo dục Giáo dục việc đào tạo lựa chọn người hiền tài cho đất nước Các triều đại phong kiến nước ta thế, để xây dựng củng cố nhà nước, để chọn người tài giúp việc thiên hành đạo, vị vua sau lên ban chiếu dụ, quảng bá việc thi cử, chiêu hiền, đãi sĩ Hồ Chủ Tịch nói “Non sơng Việt nam có trở lên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt nam có sánh vai cường quốc năm châu hay không nhờ phần lớn cơng học tập cháu” Nguyên tắc giáo dục từ sau cách mạng tháng năm 1945 “đại chúng hóa, dân tộc hóa, khoa học hóa”, chương trình học phải thiết thực nhằm đào tạo nhân tài cần dùng cho kháng chiến kiến quốc Về chất mục đích giáo dục chế độ Giáo dục công cụ giai cấp định, khơng có giáo dục trung lập Đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo từ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Trong năm qua với cố gắng đầu tư cấp, ngành toàn xã hội, giáo dục nước ta có bước phát triển quy mơ điều kiện đảm bảo chất lượng, góp phần quan trọng vào công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, giáo dục - đào tạo bộc lộ bất cập, yếu kém, khuyết điểm, gây lo lắng, xúc nhân dân Thứ đa phần Nguyễn Thanh Hiền-Cao học 2006- 2008 -1Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường ĐHBK Hà Nội học sinh, sinh viên hạn chế lực sáng tạo, kỹ thực hành khả thích ứng nhanh với thay đổi cơng việc đời sống xã hội Trình độ ngoại ngữ, tin học hiểu biết chung xã hội học sinh, sinh viên nước ta nhiều bất cập, số học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp chưa có việc làm chuyển đổi ngành nghề cịn cao, đào tạo chưa gắn bó chặt chẽ với sử dụng gây lãng phí lớn Thứ hai tâm lý xã hội công tác đạo ngành nặng đào tạo đại học, chưa trọng mức đến đào tạo nghề, đặc biệt đào tạo cơng nhân kỹ thuật có trình độ cao chưa phát triển mạnh trung học chuyên nghiệp Thứ ba, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục cịn lạc hậu chậm đổi mới, cịn nặng tính hàn lâm, kinh viện, thiên lý thuyết, thực hành chưa gắn bó nhiều với sống Phương pháp dạy học nặng truyền thụ chiều phát huy lực tự học, tính chủ động sáng tạo học sinh, sinh viên Thứ tư, đội ngũ giáo viên, giảng viên thiếu số lượng, chưa đồng cấu nhiều bất cập trình độ Thứ năm, sở vật chất kỹ thuật nhà trường thiếu thốn lạc hậu Tình trạng “dạy chay” cịn phổ biến Thư sáu biểu “thương mại hóa” giáo dục mua bằng, bán điểm, tuyển sinh vượt tiêu bất chấp điều kiện đảm bảo chất lượng, … chậm phát xử lý chưa nghiêm Thanh tra giáo dục khâu yếu công tác quản lý giáo dục Chương trình đào tạo trường hệ thống giáo dục phần lớn cịn nặng tính lý thuyết, chưa quan tâm mức đến rèn luyện kỹ thực hành, kỹ nghề nghiệp, lực hoạt động sáng tạo Phương pháp giảng dạy chủ yếu phương pháp giảng giải, thiếu hỗ trợ công nghệ thông tin công cụ đại khác, không thích ứng với khối lượng Nguyễn Thanh Hiền-Cao học 2006- 2008 -2Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường ĐHBK Hà Nội tri thức tăng nhanh, không khuyến khích chủ động sáng tạo người học, chưa lấy người học làm trung tâm trình đào tạo Trường Trung học Thống kê II trường trung cấp chuyên nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, quản lý Bộ giáo dục đào tạo Tổng cục Thống kê Trường có nhiệm vụ đào tạo cán có trình độ trung cấp thực hành chuyên ngành Thống kê – Kế toán dùng tin học làm công cụ xử lý thông tin thống kê, kế tốn Cung cấp lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp cho ngành thống kê, ngành kinh tế khác nước cho tỉnh phía Nam từ Đà Nẵng trở vào Hiện trường xây dựng đề án thành lập trường Cao đẳng Thống kê trung ương II Vì cơng tác đào tạo nhà trường cịn nhiều vấn đề bất cập cần cải tiến Nhằm góp phần vào phát triển chung nhà trường, chọn đề tài “Phân tích đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung học Thống kê II” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đối tượng, mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài sở lý luận thơng qua nghiên cứu sách đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo xu hội nhập phát triển; khả đào tạo cán Thống kê - Kế tốn trình độ trung cấp; định hướng phát triển Thống kê Ứng dụng vào thực tiễn nhằm phân tích thực trạng đưa giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo trung cấp tương lai nâng cao lên đào tạo cao đẳng Trường Trung học Thống kê II Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Thực trạng công tác đào tạo, việc làm chưa làm công tác giáo dục Trường Trung học Thống kê II Nguyễn Thanh Hiền-Cao học 2006- 2008 -3Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Đề xuất biện pháp để đổi công tác đào tạo góp phần xây dựng đề án thành lập Trường Cao đẳng Thống kê II Kết cấu luận văn: Luận văn có kết cấu gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo Cao đẳng Trung cấp - Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng công tác đào tạo Trung cấp Trường Trung học Thống kê II - Chương 3: Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo Trung cấp góp phần thực mục tiêu đưa trường lên Cao đẳng năm tới Trường Trung học Thống kê II Nguyễn Thanh Hiền-Cao học 2006- 2008 -4Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường ĐHBK Hà Nội - Học sinh tốt nghiệp trường có tay nghề đảm bảo yêu cầu mà doanh nghiệp cần không khỏi bỡ ngỡ với công việc khơng phải lo lắng khơng tìm việc làm Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến khích trường ký kết văn thỏa thuận hợp tác trực tiếp với doanh nghiệp để đặt hàng hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu khoa học, tạo sở thực tập cho sinh viên, tiếp nhận sinh viên trường Bộ yêu cầu trường cần hình thành phận chuyên trách có chế để đánh giá tỷ lệ sinh viên có việc làm sau năm trường công bố số liệu từ tháng 6-2009 Sắp tới Bộ Giáo dục Đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý thơng qua tiêu chí xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, giảng viên người phải thâm nhập thực tế, tìm hiểu nhu cầu doanh nghiệp tạo mối liên lạc thường xuyên với doanh nghiệp Ông Bành Tiến Long, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho biết Chương trình quốc gia năm đào tạo theo nhu cầu xã hội năm 2008 đến năm 2010 mà đó, quan hệ nhà trường - doanh nghiệp yếu tố định Trước tháng 9/2008, có chế chuyên biệt quy định mức học phí cho ngành nghề đào tạo gắn với doanh nghiệp, tạo động lực thắt chặt mối quan hệ doanh nghiệp nhà trường 3.2.3 Lập hội đồng trường học Trong doanh nghiệp, người ta tách vấn đề quản lý doanh nghiệp quản lý điều hành (Corporate management) quản lý cấp hội đồng (Corporate governance) Cấp quản lý cao quản lý cấp hội đồng Tuy khái niệm có đề cập Luật doanh nghiệp Điều lệ thành lập doanh nghiệp, việc thực thi quan tâm Nguyễn Thanh Hiền-Cao học 2006- 2008 -82Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Hiện nay, vấn đề quản lý cấp hội đồng giới quan tâm có tách biệt người chủ sở hữu quản lý doanh nghiệp Không phải ngẫu nhiên mà nghiên cứu quản lý cấp hội đồng đề cập nhiều tạp chí gần Từ khủng hoảng tài Châu Á khủng hoảng công ty Hoa Kỳ làm cho nhu cầu bảo vệ quyền lợi cổ đông thêm thiết Ở Việt Nam, số lượng công ty cổ phần nhiều thị trường chứng khoán phát triển, toán quản lý cấp hội đồng chủ đề quan trọng Tuy nhiên, đề cập đến việc quản lý hội đồng cấp nhà trường Các tổ chức giáo dục hình thành có mục tiêu cụ thể thơng qua sứ mệnh tầm nhìn thành lập Cho dù lợi nhuận hay phi lợi nhuận, nhà trường tổ chức hướng đến đem lại giá trị cao cho "cổ đơng" Vậy cổ đông? Làm xác định giá trị cho cổ đông này? - Cổ đông phải nhắc đến sinh viên Họ khách hàng sản phẩm hệ thống Một khách hàng đặc biệt họ phải bỏ nguồn lực (thời gian tiền bạc) vào tổ chức để sau thời gian đào tạo họ có giá trị cho riêng để thơng qua họ có điều kiện để tăng giá trị cho sống gia đình sau Các giá trị tiền khơng tiền bao gồm thu nhập tăng hơn, địa vị xã hội v.v Nếu chất lượng giáo dục tốt giúp họ tăng thêm giá trị theo thời gian - Cổ đơng thứ tổ chức sử dụng sản phẩm giáo dục, cụ thể doanh nghiệp Các cổ đông gián tiếp hưởng thụ thành giáo dục Về hình thức họ khơng trực tiếp bỏ vốn đầu tư cho hoạt động mà họ người sử dụng Việc sử dụng Nguyễn Thanh Hiền-Cao học 2006- 2008 -83Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường ĐHBK Hà Nội có hiệu hay không phụ thuộc vào chất lượng nhân lực mà họ nhận từ tổ chức giáo dục Câu hỏi đặt ra, họ có nên trực tiếp liên hệ đặt hàng sản phẩm cho mình? Vì họ người sử dụng sản phẩm, họ trả sau chi phí thơng qua lương bổng cho nhân viên, mặt khác họ tham gia trả trước để nhận sản phẩm hiệu Việc trả trước bao gồm nghiên cứu ứng dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, học bổng cho sinh viên theo học - Đối tượng thứ ba xã hội Các nghiên cứu giáo dục cho thấy giáo dục hàng hóa có tính ngoại ứng cao Việc sản xuất tiêu dùng sản phẩm có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống tồn xã hội Những hàng hố có ngoại ứng có tác động tốt cho xã hội phủ quan tâm tài trợ Mặt khác, việc xác định chất lượng sản phẩm có nhiều hạn chế cần có tham gia quản lý Nhà nước Dựa dự báo kinh tế xã hội, Nhà nước đặt mục tiêu cho tổ chức giáo dục đồng thời giám sát thực - Thành phần thứ tư đối tượng nắm giữ tri thức khoa học chuyên ngành mà qua hiểu biết họ, đề nghị chủ đề giáo dục phù hợp cho việc liên kết mục tiêu cổ đơng cịn lại - Phần cịn lại lực lượng giáo viên, cán quản lý nhân viên nhà trường người làm thuê tổ chức Họ người thực thi chiến lược mục tiêu hội đồng "cổ đông" đặt Họ tham gia vào thành phần cổ đơng hội đồng nhà trường Chính thế, cấu hội đồng nhà trường quan trọng họ đại diện cho người hưởng thụ trực tiếp thành hệ thống Nếu hội đồng nhà trường có tham gia đầy đủ thành phần giúp trường tổ chức thực tốt Nguyễn Thanh Hiền-Cao học 2006- 2008 -84Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Thực tế trường Trung cấp Thống kê II có hội đồng nhà trường, cách nhìn nhận vai trò hội đồng nhà trường thành phần hội đồng lại chưa rõ ràng, hội đồng nhà trường có vai trị tham mưu, tư vấn giúp cho Hiệu trưởng xem xét giải vấn đề chung vấn đề cụ thể công tác tổ chức máy, nhân sự, cơng tác tài chính, thiết bị vật tư, xây dựng, chế độ sách đối ngoại, nội quy, quy định Nhà trường Vì hội đồng khơng phải chủ thể có quyền lực trường mà đơn vị tham mưu Chính thành phần hội đồng trường có Hiệu trưởng, hiệu phó, trưởng phịng ban chức năng, tổ trưởng Với thành phần hội đồng này, thiếu đại diện cổ đông nêu trên, đặc biệt doanh nghiệp, học sinh, có phải vừa đánh trống vừa thổi kèn Theo tơi nghĩ bước đầu thay đổi thay đổi từ tư hệ thống quản lý điều hành cấp cao hội đồng trường Hội đồng trường dựa mục tiêu cụ thể "cổ đơng" để từ xác định mục tiêu chiến lược cho trường Hội đồng trường xác định nhu cầu xã hội người học, từ việc trang bị kiến thức kỹ chuyên ngành cần thiết nhu cầu sống, làm việc học tập 3.2.4 Tư vấn nghề nghiệp việc làm Hiện nay, có nhiều học sinh học khơng phải sở thích mà nguyên nhân để vào trường chuyên nghiệp lại “mơ tưởng” đến ngành nghề theo sở thích mình, khơng lấy làm ngạc nhiên có đến gần 50% chưa hiểu khơng mặn mà ngành học Các em muốn chuyển ngành học khác mà theo em phù hợp Biết lãng phí cho nhà trường, xã hội cho em Nguyễn Thanh Hiền-Cao học 2006- 2008 -85Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Và có tới 90% hỏi cần tư vấn trắc nghiệm nghề nghiệp để giúp em định hướng tương lai nghề nghiệp phù hợp với thiên hướng khả thân cách khoa học Chính "Giáo dục hướng nghiệp tư vấn học đường" nhu cầu thiếu học sinh, sinh viên Đồng thời tư vấn nghề nghiệp - việc làm không hỗ trợ việc hoạch định phát triển chương trình đào tạo trường mà cịn giúp cho cơng tác hoạch định kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực Nhà nước xác thực Ngày nay, sinh viên đối tượng lao động khác, vừa người chủ động người bị động trước nghề nghiệp - việc làm họ chưa hiểu biết nhiều Để thực điều nhà trường nên có đội ngũ giáo viên chuyên trách hướng dẫn tổ chức nhóm thực tập cho học sinh năm học đầu để học sinh quen dần khơng cịn bỡ ngỡ sau tốt nghiệp trường xin việc làm làm hồ sơ xin việc, trả lời vấn cho bên tuyển dụng hài lòng, thông tin thị trường lao động, 3.2.5 Phương pháp giáo dục chủ động- Lấy người học làm trung tâm Ở nhiều nước phát triển ứng dụng rộng rãi triết lý phương pháp giáo dục lấy người học làm trung tâm, trở thành nhân tố làm giảm bất cập giáo dục, nới rộng nội dung giáo dục, hình thức giáo dục, xây dựng trường lớp cách tốn Vì chun gia giáo dục nói, khơng học giùm người khác Nếu học thay đổi mặt nhận thức, thái độ hành vi kỹ người học làm điều Các chuyên gia đề nghị tách biệt hai q trình dạy học Nhưng khơng phải không cần đến người thầy mà cần Đối với người thầy đại thầy khơng cần đứng Nguyễn Thanh Hiền-Cao học 2006- 2008 -86Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường ĐHBK Hà Nội bục cao mà hịa vào học trò để quan sát, lắng nghe, đánh giá, nhiều học kinh nghiệm từ học trò Còn học sinh thoải mái đưa ý kiến thảo luận Do phần lớn học sinh chưa có khả tự nghiên cứu, trước mắt nên chọn từ đến mơn học học kỳ hệ quy để áp dụng Nhà trường cần trang bị đầy đủ tài liệu tham khảo cho môn học này, giáo viên hướng dẫn sinh viên đọc tài liệu đánh giá khả tự nghiên cứu sinh viên qua hình thức thuyết trình, thảo luận, làm tiểu luận, tập lớn … 3.2.6 Giải pháp xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý 3.2.6.1 Về số lượng cấu đội ngũ giáo viên Số lượng giáo viên phụ thuộc vào quy mô đào tạo hàng năm nhà trường Hiện nay, dựa vào số lượng học sinh đào tạo hàng năm, ước lượng quy mô đào tạo nhà trường năm tới vào khoảng 450 học sinh trung cấp chuyên nghiệp hệ quy 650 hệ vừa học vừa làm Số sinh viên, học sinh quy đổi theo Quyết định số 693/QĐ-BGDĐT ngày 07/2/2007, quy định việc “xác định tiêu tuyển sinh kiểm tra việc thực quy định xác định tiêu tuyển sinh đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp năm 2007” Cụ thể Trường Trung học Thống kê II cách xác định số học sinh quy đổi năm 2007 là: Số học sinh trung cấp chuyên nghiệp hệ quy = 350 Số giáo viên hữu Trường 46 người, có 01 trình độ tiến sĩ, 03 trình độ thạc sĩ, 38 trình độ đại học Số cán quản lý có tham gia giảng dạy (giảng viên kiêm nhiệm) 10 người Nguyễn Thanh Hiền-Cao học 2006- 2008 -87Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Số giảng viên quy đổi, chưa kể giáo viên thỉnh giảng, theo Quyết định số 693/QĐ-BGDĐT là: (42 x 1,3 + x 1,5 + x 2,0) + 0,3 x (8 x 1,3 + x 1,5) = 65,12 người Tỷ lệ số sinh viên quy đổi giảng viên quy đổi: 350/65,12 = 5,37 So với quy định Quyết định số 693/QĐ-BGDĐT, quy định tiêu chí số sinh viên quy đổi giảng viên quy đổi nhóm sở đào tạo kinh tế, tài chính, ngân hàng, văn hóa, du lịch, báo chí, thư viện, khoa học xã hội nhân văn, sư phạm tỷ lệ

Ngày đăng: 25/02/2021, 12:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan