Tìm hiểu chung II... Tìm hiểu chung II..[r]
(1)(2)Tiết 30: Văn bản:
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích – Ô Hen-ri)
I Tìm hiểu chung II Đọc, hiểu văn bản Đọc, chú thích Bố cục
3 Phân tích
3.1 Nhân vật Giôn-xi 3.2 Nhân vật Xiu
Xiu là người có quan hệ thế nào với Giôn –xi? Khi Giôn-xi bị ốm, Xiu đã có những hành động , cử chỉ, lời nói thế nào?
- Là họa sĩ, là bạn cùng phòng với Giôn-xi.
- Kéo mành lên một cách chán nản, nấu cháo, pha sữa, mời bác sĩ đến chữa bệnh cho Giôn-xi.
(3)Tiết 30: Văn bản:
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích – Ô Hen-ri)
I Tìm hiểu chung II Đọc, hiểu văn bản Đọc, chú thích Bố cục
3 Phân tích
3.1 Nhân vật Giôn-xi 3.2 Nhân vật Xiu
Những hành động, cử chỉ, lời nói đó thể hiện tình cảm gì của Xiu dành cho Giôn-xi?
- Luôn yêu thương, lo lắng cho bệnh tình của Giôn-xi, chăm sóc chu đáo, động viên cô những lúc ốm đau bệnh tật.
Chi tiết: “Nhưng ô kìa! Sau trận mưa…trên bức tường gạch”, nói lên thái độ gì của Xiu nhìn thấy một chiếc lá thường xuân bám tường gạch? Điều đó có tác dụng gì?
- Ngạc nhiên, bất ngờ
- Tiếp thêm sức mạnh cho Giôn-xi để cô vượt qua nỗi đau bệnh tật.
(4)Tiết 30: Văn bản:
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích – Ô Hen-ri)
I Tìm hiểu chung II Đọc, hiểu văn bản Đọc, chú thích Bố cục
3 Phân tích
3.1 Nhân vật Giôn-xi 3.2 Nhân vật Xiu
Em hãy khái quát một vài nét điển hình về cụ Bơ-men?
- Một họa sĩ già đã ngoài 60 tuổi, kiếm ăn bằng nghề ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ trẻ, sống độc thân.
- Cụ mơ ước vẽ được một kiệt tác, bốn chục năm vẫn chưa làm được.
Em có suy nghĩ gì về ước mơ của cụ?
- Có một ước mơ cao đẹp, có lòng say mê nghệ thuật.
3.3 Nhân vật cụ Bơ-men Thái độ của cụ thế nào Xiu kéo tấm mành lên?
- Sợ sệt, lo lắng.
(5)Tiết 30: Văn bản:
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích – Ô Hen-ri)
I Tìm hiểu chung II Đọc, hiểu văn bản Đọc, chú thích Bố cục
3 Phân tích
3.1 Nhân vật Giôn-xi 3.2 Nhân vật Xiu
Tại cụ lại có thái độ vậy?
- Vì cụ sợ sẽ không còn một chiếc lá nào nữa và như thế cũng có ngĩa là số phận của Giôn-xi sẽ chấm dứt.
Chi tiết này chứng tỏ cụ là người thế nào?
- Thương yêu, lo lắng cho số mệnh của Giô-xi.
3.3 Nhân vật cụ Bơ-men
Theo em, sự im lặng của cụ đã nói lên suy nghĩ gì?
- Cụ suy nghĩ đến việc sẽ vẽ chiếc lá
Vậy cụ đã vẽ chiếc lá hoàn cảnh nào?
(6)Tiết 30: Văn bản:
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích – Ô Hen-ri)
I Tìm hiểu chung II Đọc, hiểu văn bản Đọc, chú thích Bố cục
3 Phân tích
3.1 Nhân vật Giôn-xi 3.2 Nhân vật Xiu
3.3 Nhân vật cụ Bơ-men
- Hoàn cảnh:
Vẽ trong đêm mưa gió dữ dội, gió bấc thổi ào ào, mưa đập xuống mái hiên thấp
Mục đích vẽ của cụ là gì?
- Để cứu sống Giôn-xi
(7)Tiết 30: Văn bản:
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích – Ô Hen-ri)
I Tìm hiểu chung II Đọc, hiểu văn bản Đọc, chú thích Bố cục
3 Phân tích
3.1 Nhân vật Giôn-xi 3.2 Nhân vật Xiu
3.3 Nhân vật cụ Bơ-men
Kết quả của việc làm này là gì?
Giôn-xi sống còn cụ thì bị viêm phổi nặng và qua đời sau khi vẽ xong chiếc lá. Em có suy nghĩ gì về việc làm này của cụ Bơ-men?
Một việc làm cao cả, giàu lòng nhân ái, giàu tình thương yêu, đức hi sinh Sẵn sàng đổi lấy mạng sống của mình cho người khác.
Qua đây, em thấy cụ Bơ-men là người thế nào?
Cụ Bơ-men là một người có lòng nhân ái bao la và sự hi sinh cao cả
(8)Tiết 30: Văn bản:
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích – Ô Hen-ri)
I Tìm hiểu chung II Đọc, hiểu văn bản Đọc, chú thích Bố cục
3 Phân tích
3.1 Nhân vật Giôn-xi 3.2 Nhân vật Xiu
3.3 Nhân vật cụ Bơ-men
Vì nhà văn không kể trực tiếp sự việc cụ Bơ-men vẽ chiếc lá mà đợi đến những dòng cuối truyện mới cho bạn đọc biết qua lời kể của Xiu?
a Vì Xiu muốn tự mình kể việc đó cho Giôn-xi nghe.
b Vì đó là sự việc không quan trọng.
c Vì nhà văn muốn tạo cho nhân vật và người đọc sự bất ngờ, đồng thời để khắc họa tính cách của cụ Bơ-men và đề cao tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương của cụ.
d Vì đó là sự việc ngẫu nhiên xảy mà nhà văn không hề dự tính trước.
Cụ Bơ-men là một người có lòng nhân ái bao la và sự hi sinh cao cả
Xiu là một cô gái có trái tim nhân hậu, là người biết hi sinh vì bạn bè
(9)Thảo luận:
- Vì chiếc lá giống y thật
- Vì chiếc lá đã đem lại sự sống cho Giôn-xi
- Vì chiếc lá được vẽ một hoàn cảnh khắc nghiệt
- Vì chiếc lá được vẽ bằng sự hi sinh cao cả của cụ Bơ-men
? Em có đồng ý với ý kiến của Xiu : chiếc lá “chính là mét kiƯt t¸c của cụ Bơ-men”khơng? Vì ?
…ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, với rìa lá hình cưa đã nhuốm màu vàng úa
(10)Viết chiếc lá cuối cùng, nhà văn O Hen-ri muốn gửi đến bạn đọc mọi thế hệ một bức thông điệp màu xanh Vậy theo em, nội dung của bức thông điệp ấy là gì?
Bức t
hông
điệp
màu
xanh :
Con n
gươi
sống
cần c
o tình
yêu t
hươn
g ! Hã
y đem
nghệ
thuậ
t đê p
huc v
u đơi
sống
con n
gươi
(11)Lần 1:
- Đầu truyện, Giôn-xi bị bệnh sưng phổi nặng ngày
càng tiến đến cái chết=>Kết truyện, cô lại yêu đời,
bệnh tình thoát nguy hiểm. Lần 2:
- Đầu truyện, cụ Bơ-men khỏe mạnh=> Cuối
truyện bị sưng phổi mà chết.
Cả hai lần đều liên quan đến bệnh sưng phổi và hình ảnh chiếc lá cuối cùng.
Bệnh sưng phổi không quật ngã được Giôn-xi lại cướp sự sống của cụ Bơ-men.
(12)Tiết 30: Văn bản:
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích – Ô Hen-ri)
I Tìm hiểu chung II Đọc, hiểu văn bản Đọc, chú thích Bố cục
3 Phân tích
3.1 Nhân vật Giôn-xi 3.2 Nhân vật Xiu
3.3 Nhân vật cụ Bơ-men
4 Tổng kết
4.2 Nghệ thuật
- Ca ngợi tình yêu thương cao cả
giữa những người nghèo khổ. - Sức mạnh của tình yêu cuộc sống đã chiến thắng bệnh tật.
- Sức mạnh của giá trị nhân sinh,
nhân bản của nghệ thuật chân chính.
4.1 Nội dung
- Kết cấu truyện đảo ngược tình huống hai lần
- Xây dựng tình tiết truyện hấp
dẫn, sắp xếp chặt chẽ và khéo léo,
gây hứng thú cho người đọc
4.3 Ghi nhớ - sgk
Xiu là một cô gái có trái tim nhân hậu, là người biết hi sinh vì bạn bè
(13)LuyÖn tËp
Câu 1: Cái chết của cu Bơ-men co ý nghĩa thế nào đối với nghệ thuật?
A- Cụ Bơ-men đã chết, nhưng chiếc lá thường xuân sẽ sống mãi lòng người đọc.
B- Cụ đã chọn lấy cái chết để Giôn-xi được sống.
C- Đó là hành động cao cả và đẹp đẽ.
D- Nó đã chứng tỏ rằng, nghệ thuật không chỉ là cái đẹp thuần túy, nghệ thuật trước hết vì cuộc sống, vì hạnh phúc của người.
(14)LuyÖn tËp
Câu 2: Qua câu chuyện, em hiêu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật được coi là kiệt tác?
A – Tác phẩm đó phải rất đẹp.
B – Tác phẩm đó phải rất độc đáo.
C – Tác phẩm đó phải đẹp và có ích cho cuộc sống.
(15)Hướng dẫn về nhà
- Học bài, nắm nội dung bài học đã phân tích.
- Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về nhân vật cụ Bơ-men.
- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương ( phần tiếng Việt). + Sưu tầm những từ địa phương mà em biết.