Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
3,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ NGỌC TRẦM NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA SỢI NHÂN TẠO PGS TS NGUYỄN NHẬT TRINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ NGỌC TRẦM NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA SỢI NHÂN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS TS NGUYỄN NHẬT TRINH Hà Nội - 2018 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Nhật Trinh, người tận tâm hướng dẫn, khích lệ dành nhiều thời gian hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học giúp tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ kỹ thuật Tác giả xin chân thành cảm ơn tất Thầy Cô giáo Viện đào tạo sau đại học, Viện Dệt May Da Giầy & Thời Trang - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, hết lòng truyền đạt kiến thức khoa học suốt thời gian học tập ln tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phân Viện Dệt May Thành Phố Hồ Chí Minh, bạn đồng nghiệp Trung Tâm Thí Nghiệm Dệt May giúp đỡ, hỗ trợ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Tổng công ty Phong Phú, Tổng công ty Việt Thắng, công ty TNHH Kyung Bang Hàn Quốc tạo điều kiện, hỗ trợ cho tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học luận văn Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung luận văn khơng tránh khỏi thiếu xót, tác giả mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy cô để luận văn tác giả hoàn thiện TP HCM, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Nguyễn Thị Ngọc Trầm Nguyễn Thị Ngọc Trầm Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Ngọc Trầm, học viên cao học chuyên ngành Công Nghệ Vật liệu Dệt May, lớp cao học 2016BVLDM, khóa 2016B Tơi xin cam đoan, luận văn thạc sĩ kỹ thuật “ Nghiên cứu đánh giá tính chất lý sợi nhân tạo” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, tồn nội dung trình bày luận văn tác giả tự thực sở nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Nhật Trinh – Bộ môn Công Nghệ Dệt, Viện Dệt May- Da Giày & Thời trang Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn, số liệu nghiên cứu thu từ thực nghiệm trung thực, khơng có chép từ cơng trình nghiên cứu khác TP HCM, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Nguyễn Thị Ngọc Trầm Nguyễn Thị Ngọc Trầm Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật MỤC LỤC NỘI DUNG Trang LỜI CẢM ƠN .1 LỜI CAM ĐOAN .2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .8 LỜI MỞ ĐẦU 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN XƠ SỢI NHÂN TẠO .13 1.1 Xơ có nguồn gốc xenlulơ tái sinh 13 1.1.1 Tổng quan xơ Visco 13 1.1.2 Tổng quan xơ Modal 17 1.1.3 Tổng quan xơ Tencel 21 1.1.4 Tổng quan xơ Tre tái sinh 24 1.2 Cấu trúc sợi .29 1.2.1 Cấu trúc sợi nồi cọc 29 1.2.2 Cấu trúc sợi Vortex 33 1.3 Tính chất lý sợi 36 1.3.1 Chi số sợi 36 1.3.2 Sai lệch chi số: ∆N (%) 38 1.3.3 Hệ số biến sai chi số CVN (%) 38 1.3.4 Độ săn K (vx/m) .38 1.3.5 Hệ số biến sai độ săn HK (%) 39 1.3.6 Độ bền đứt Pđ (gf, cN) 39 1.3.7 Hệ số biến sai độ bền CVp(%) 40 1.3.8 Độ giãn đứt sợi (%) 40 1.3.9 Độ không sợi : U% CV% .41 1.3.10 Điểm mỏng M (điểm/1000m) 41 Nguyễn Thị Ngọc Trầm Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 1.3.11 Điểm dày D (điểm /1000m ) 42 1.3.12 Điểm kết tạp (điểm/1000m ) 42 1.3.13 Độ xù lông (H) .43 1.4 Các nghiên cứu khoa học tính chất học sợi vải 43 1.5 Kết luận chương 56 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57 2.1 Đối tượng nghiên cứu .57 2.2 Nội dung nghiên cứu 57 2.3 Phương pháp nghiên cứu 57 2.3.1 Phương pháp xác định chi số thực tế, độ sai lệch chi số ∆N (%) hệ số biến sai chi số CVN (%) loại sợi .58 2.3.2 Phương pháp xác định độ săn sợi hệ số biến sai độ săn HK (%) loại sợi 61 2.3.3 Phương pháp xác định độ bền đứt, hệ số biến sai độ bền CVp(%) độ giãn đứt sợi 62 2.3.4 Phương pháp xác định độ không sợi, độ xù lông sợi 65 2.4 Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm 69 2.5 Kết luận chương 70 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 71 3.1 Xác định chi số thực tế, So sánh đánh giá độ sai lệch chi số ∆N (%), So sánh đánh giá hệ số biến sai chi số CVN (%) loại sợi .71 3.1.1 Xác định chi số thực tế 71 3.1.2 So sánh đánh giá sai lệch chi số ∆N (%) loại sợi 72 3.1.3 So sánh đánh giá hệ số biến sai chi số CVN (%) loại sợi 73 3.2 Xác định độ săn thực tế (vx/m), So sánh đánh giá hệ số biến sai độ săn HK (%) loại sợi 75 3.2.1 Xác định độ săn thực tế 75 3.2.2 So sánh đánh giá hệ số biến sai độ săn (HK %) loại sợi .76 3.3 So sánh đánh giá độ bền kéo đứt Pđ (cN), So sánh đánh giá hệ số biến sai độ bền CVP (%) loại sợi, So sánh đánh giá độ giãn đứt εđ (%) 77 3.3.1 So sánh đánh giá độ bền kéo đứt 77 3.3.2 So sánh đánh giá hệ số biến sai độ bền CVP (%) loại sợi 79 Nguyễn Thị Ngọc Trầm Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 3.3.3 So sánh đánh giá độ giãn đứt εđ (%) 80 3.4 So sánh đánh giá độ không Uster: U% CV% loại sợi 82 3.5 So sánh đánh giá điểm mỏng (–50%/Km), So sánh đánh giá điểm dày (+50%/Km), So sánh đánh giá điểm kết tạp (+200%/Km) loại sợi 83 3.5.1 So sánh đánh giá điểm mỏng (–50%/Km) loại sợi 83 3.5.2 So sánh đánh giá điểm dày (+50%/Km) loại sợi 85 3.5.3 So sánh đánh giá điểm kết tạp (+200%/Km) loại sợi .86 3.6 So sánh đánh giá độ xù lông loại sợi 87 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Nguyễn Thị Ngọc Trầm Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ISO: (International Organization for Standardization): Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ASTM: (American Society for Testing and Material): Tổ chức thử nghiệm vật liệu Hoa Kỳ BISFA: (Bureau International pour la Standardisation des Fibres Artificielles): Văn phòng tiêu chuẩn xơ nhân tạo quốc tế TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement ): Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương DP:( Degree of Polymerization): Độ trùng hợp NMMO: ( N-Methylmorpholine-N-Oxide) HWM: (High Wet Modulus): mô đun ướt cao MVS : (Murata Vortex Spinner): Máy kéo sợi vortex Murata ∆N: Độ lệch chi số (%) CVN: Hệ số biến sai chi số (%) HK: Hệ số biến sai độ săn (%) Pđ: Độ bền kéo đứt sợi (gf, cN) ℇđ: Độ giãn đứt sợi (%) t: Nhiệt độ R: Độ ẩm Nguyễn Thị Ngọc Trầm Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên Bảng Trang Bảng 1.1 Chuyển đổi hệ thống đo chi số 37 Bảng 1.2 Các tính chất lý loại sợi 47 Bảng 3.1 Kết thí nghiệm chi số sợi 71 Bảng 3.2 Kết tính sai lệch chi số loại sợi 72 Bảng 3.3 Kết tính hệ số biến sai chi số loại sợi 74 Bảng 3.4 Kết thí nghiệm độ săn loại sợi 75 Bảng 3.5 Kết tính hệ số biến sai độ săn loại sợi 76 Bảng 3.6 Kết thí nghiệm độ bền kéo đứt sợi 78 Bảng 3.7 Kết tính hệ số biến sai độ bền 79 Bảng 3.8 Kết thí nghiệm độ giãn đứt loại sợi 81 Bảng 3.9 Kết thí nghiệm độ không loại sợi 82 Bảng 3.10 Kết thí nghiệm điểm mỏng loại sợi 83 Bảng 3.11 Kết thí nghiệm điểm dày loại sợi 84 Bảng 3.12 Kết thí nghiệm điểm kết tạp loại sợi 86 Bảng 3.13 Kết thí nghiệm độ xù lơng loại sợi 87 Nguyễn Thị Ngọc Trầm Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Mặt cắt ngang mặt cắt dọc xơ Visco 14 Hình 1.2 Quy trình sản xuất xơ Visco 15 Hình1.3 Mặt cắt ngang mặt cắt dọc xơ Modal 18 Hình1.4 Quy trình sản xuất xơ Modal 19 Hình 1.5 Mặt cắt ngang mặt cắt dọc xơ Tencel 22 Hình 1.6 Quá trình sản xuất xơ Tencel 24 Hình 1.7 Mặt cắt ngang mặt cắt dọc xơ tre tái sinh 25 Hình 1.8 Quá trình sản xuất xơ tre tái sinh 27 Hình 1.9 Sơ đồ nguyên lý kéo sợi nồi cọc 30 Hình 1.10 Hướng xoắn trái phải sợi 31 Hình 1.11 Quá trình xe sợi 32 Hình 1.12 Cấu trúc bề mặt sợi nồi cọc 33 Hình 1.13 Hình ảnh số ứng dụng sợi nồi cọc 33 Hình 1.14 Sơ đồ nguyên lý kéo sợi Vortex máy MVS 34 Hình 1.15 Các nhóm xơ cấu trúc sợi Vortex 35 Hình 1.16 Cấu trúc bề mặt sợi Vortex 35 Hình 1.17 Hình ảnh số ứng dụng sợi Vortex 36 Hình 1.18 Hướng xoắn xơ sợi 39 Hình 1.19 Điểm mỏng sợi 41 Hình 1.20 Điểm dày sợi 42 Nguyễn Thị Ngọc Trầm Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Loại sợi Chi số sợi danh nghĩa (Ne) Độ bền kéo đứt sợi Pđ (cN) Visco 30/1 348 Tre 30/1 290 Tencel 30/1 434 Modal 30/1 392 Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2013 vẽ biểu đồ biểu diễn độ bền kéo đứt mẫu sợi thể hình 3.6 Hình 3.6 Độ bền kéo đứt loại sợi Nhận xét: Kết nghiên cứu độ bền kéo đứt loại sợi nhân tạo chi số Ne30/1 thể hình 3.6 cho thấy: Đối với loại sợi nồi cọc 100% Visco 100% Tre, với chi số sợi Ne30/1 độ bền kéo đứt sợi visco lớn độ bền kéo đứt sợi Tre 20%, độ bền kéo đứt sợi Visco cao sợi Tre xơ Visco có chất lượng tốt xơ Tre tính chất lý độ bền, độ quăn Nguyễn Thị Ngọc Trầm 78 Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đối với loại sợi Vortex 100% Modal 100% Tencel, với chi số sợi Ne30/1 độ bền kéo đứt sợi Tencel lớn độ bền kéo đứt sợi Modal 10,7%, độ bền kéo đứt sợi Tencel cao sợi Modal xơ Tencel tạo từ nguyên liệu có chất lượng tốt xơ Modal Đối với loại sợi chi số Ne30/1, sợi Tre có độ bền kéo đứt nhỏ 290cN, sợi Visco 348cN, sợi Modal 392cN sợi Tencel đạt độ bền kéo đứt lớn 434cN 3.3.2 So sánh đánh giá hệ số biến sai độ bền CVP (%) loại sợi Sau xác định độ bền kéo đứt độ lệch chuẩn độ bền loại sợi ta tính hệ số biến sai độ bền loại sợi kết đưa vào bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết tính hệ số biến sai độ bền Nguyên liệu Độ bền kéo đứt sợi Pđ (cN) Độ lệch chuẩn độ bền (SD) Hệ số biến sai độ bền (HK %) Visco 348 22,4 6,4 Tre 290 19,4 6,7 Tencel 434 33,9 7,8 Modal 392 27,6 7,0 Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2013 vẽ biểu đồ biểu diễn hệ số biến sai độ bền loại sợi thể hình 3.7 Nguyễn Thị Ngọc Trầm 79 Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Hình 3.7 Hệ số biến sai độ bền loại sợi Nhận xét: Kết tính hệ số biến sai độ săn biểu diễn hình 3.7 cho thấy: Đối với loại sợi nồi cọc 100% Visco 100% Tre, với chi số sợi Ne30/1 có hệ số biến sai độ bền sợi Visco nhỏ hệ số biến sai độ bền sợi Tre 0,3% Đối với loại sợi Vortex 100% Modal 100% Tencel, với chi số sợi Ne30/1 hệ số biến sai độ bền sợi Tencel lớn hệ số biến sai độ săn sợi Modal 0,8% Đối với loại sợi chi số Ne30/1, sợi Visco có mức độ biến thiên độ bền nhỏ 6,4%, sợi Tre 6,7%, sợi Modal 7,0% sợi Tencel có mức độ biến thiên độ bền lớn 4,2% Về kỹ thuật, sợi Visco có độ bền đứt đồng loại sợi khác 3.3.3 So sánh đánh giá độ giãn đứt εđ (%) Kết thí nghiệm độ giãn đứt loại sợi Ne 30/1 (Visco, Tre tái sinh, Tencel Modal) phụ lục 1, tính tốn kết trung bình đưa vào bảng 3.8 Nguyễn Thị Ngọc Trầm 80 Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bảng 3.8 Kết thí nghiệm độ giãn đứt loại sợi Chi số sợi danh nghĩa (Ne) Độ giãn đứt sợi εđ Visco 30/1 15,6 Tre 30/1 14,7 Tencel 30/1 6,9 Modal 30/1 9,6 Loại sợi (%) Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2013 vẽ biểu đồ biểu diễn độ bền kéo đứt mẫu sợi thể hình 3.8 Hình 3.8 Độ giãn đứt loại sợi Nhận xét: Độ giãn đứt loại sợi nhân tạo chi số Ne30/1 thể hình 3.8 cho thấy: Đối với loại sợi nồi cọc 100% Visco 100% Tre, với chi số sợi Ne30/1 độ giãn đứt sợi visco lớn độ giãn đứt sợi Tre 6,1% Đối với loại sợi Vortex 100% Modal 100% Tencel, với chi số sợi Ne30/1 độ giãn đứt sợi Tencel nhỏ độ giãn đứt sợi Modal 28,1% Nguyễn Thị Ngọc Trầm 81 Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đối với loại sợi chi số Ne30/1, sợi Visco sợi Tre có độ giãn đứt lớn so với sợi Tencel sợi Modal, điều giải thích cấu trúc sợi, xơ sợi Visco sợi Tre xoắn vặn với di trú nhiều thân sợi kéo sợi nồi cọc, xơ sợi Tencel Modal quấn bám bề mặt xơ, lớp xơ bên sợi độ xoắn thấp kéo sợi Vortex tạo 3.4 So sánh đánh giá độ không Uster: U% CV% loại sợi Kết thí nghiệm độ không Uster loại sợi Ne 30/1 (Visco, Tre, Tencel Modal) phụ lục 1, tính tốn kết đưa vào bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết thí nghiệm độ khơng loại sợi Nguyên liệu Độ không Uster Chi số sợi danh nghĩa (Ne) U% CV% Visco 30/1 9,89 12,48 Tre 30/1 9,60 12,20 Tencel 30/1 10,68 13,40 Modal 30/1 9,68 12,25 Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2013 vẽ biểu đồ biểu diễn bền độ không Uster loại sợi thể hình 3.9 Độ khơng Uster 14 12 10 Visco Tre U (%) Tencel Modal CV (%) Hình 3.9 Độ khơng loại sợi Nguyễn Thị Ngọc Trầm 82 Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nhận xét: Độ không khối lượng loại sợi nhân tạo chi số Ne30/1 thể hình 3.9 cho thấy: Đối với loại sợi nồi cọc 100% Visco 100% Tre, với chi số sợi Ne30/1 độ không khối lượng sợi Visco lớn độ không khối lượng sợi sợi Tre 0,29% Đối với loại sợi Vortex 100% Modal 100% Tencel, với chi số sợi Ne30/1 độ không khối lượng sợi Tencel lớn độ không khối lượng sợi Modal 1,0% Đối với loại sợi chi số Ne30/1, sợi Tre có độ khơng khối lượng nhỏ 9,6 %, sợi Visco 9,89%, sợi Modal 9,68% sợi Tencel có độ khơng khối lượng lớn 10,68% Hệ số biến sai khối lượng loại sợi nhân tạo chi số Ne30/1 thể hình 3.9 cho thấy Đối với loại sợi nồi cọc 100% Visco 100% Tre, với chi số sợi Ne30/1 hệ số biến sai độ không khối lượng sợi Visco lớn độ không khối lượng sợi sợi Tre 0,28% Đối với loại sợi Vortex 100% Modal 100% Tencel, với chi số sợi Ne30/1 hệ số biến sai độ không khối lượng sợi Tencel lớn hệ số biến sai độ không khối lượng sợi Modal 1,15% Đối với loại sợi chi số Ne30/1, sợi Tre có hệ số biến sai độ không khối lượng nhỏ 12,20 %, sợi Modal 12,25%, sợi Visco 12,48% sợi Tencel có hệ số biến sai độ khơng khối lượng lớn 13,40% 3.5 So sánh đánh giá điểm mỏng (–50%/Km), So sánh đánh giá điểm dày (+50%/Km), So sánh đánh giá điểm kết tạp (+200%/Km) loại sợi 3.5.1 So sánh đánh giá điểm mỏng (–50%/Km) loại sợi Thí nghiệm xác định điểm mỏng loại sợi Ne 30/1 (Visco, Tre, Tencel Modal) phụ lục 1, tính toán kết đưa vào bảng 3.10 Nguyễn Thị Ngọc Trầm 83 Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bảng 3.10 Kết thí nghiệm điểm mỏng loại sợi Loại sợi Chi số sợi danh nghĩa (Ne) Điểm mỏng (-50%/Km) Visco Tre 30/1 30/1 Tencel 30/1 Modal 30/1 Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2013 vẽ biểu đồ biểu diễn điểm mỏng mẫu sợi thể hình 3.10 Hình 3.10 Điểm mỏng mẫu sợi Nhật xét: Điểm mỏng loại sợi nhân tạo Ne30/1 thể hình 3.10 cho thấy: Đối với loại sợi nồi cọc 100% Visco 100% Tre, với chi số sợi Ne30/1 điểm mỏng sợi Visco lớn gấp đôi điểm dày sợi sợi Tre Đối với loại sợi Vortex 100% Modal 100% Tencel, với chi số sợi Ne30/1 điểm mỏng sợi Tencel lớn điểm dày sợi Modal 62,5% Đối với loại sợi chi số Ne30/1, sợi Visco sợi Tre có điểm mỏng thấp so với sợi Tencel sợi Modal Nguyễn Thị Ngọc Trầm 84 Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 3.5.2 So sánh đánh giá điểm dày (+50%/Km) loại sợi Thí nghiệm xác định điểm dày loại sợi Ne 30/1 (Visco, Tre, Tencel Modal) phụ lục 1, tính tốn kết đưa vào bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết thí nghiệm điểm dày loại sợi Loại sợi Chi số sợi danh nghĩa (Ne) Điểm dày (+50%/Km) Visco 30/1 18 Tre 30/1 29 Tencel 30/1 Modal 30/1 13 Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2013 vẽ biểu đồ biểu diễn điểm dày loại sợi thể hình 3.11 Hình 3.11 Điểm dày loại sợi Nhận xét: Điểm dày loại sợi nhân tạo chi số Ne30/1 thể hình 3.11 cho thấy: Đối với loại sợi nồi cọc 100% Visco 100% Tre, với chi số sợi Ne30/1 điểm dày sợi Visco nhỏ điểm dày sợi sợi Tre 37,9% Đối với loại sợi Vortex 100% Modal 100% Tencel, với chi số sợi Ne30/1 điểm dày sợi Modal lớn điểm dày sợi Tencel 53,8% Nguyễn Thị Ngọc Trầm 85 Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đối với loại sợi chi số Ne30/1, sợi Visco sợi Tre có điểm dày lớn so với sợi Tencel sợi Modal 3.5.3 So sánh đánh giá điểm kết tạp (+200%/Km) loại sợi Thí nghiệm xác định điểm kết tạp loại sợi Ne 30/1 (Visco, Tre, Tencel Modal) phụ lục 1, tính tốn kết đưa vào bảng 3.12 Bảng 3.12 Kết thí nghiệm điểm kết tạp loại sợi Chi số sợi danh nghĩa (Ne) Điểm kết tạp Visco 30/1 Tre 30/1 17 Tencel 30/1 Modal 30/1 Loại sợi (+200%/Km) Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2013 vẽ biểu đồ biểu diễn điểm kết tạp loại sợi thể hình 3.12 Hình 3.12 Điểm kết tạp loại sợi Nhận xét: Điểm kết tạp loại sợi nhân tạo Ne30/1 thể hình 3.12 cho thấy: Nguyễn Thị Ngọc Trầm 86 Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đối với loại sợi nồi cọc 100% Visco 100% Tre, với chi số sợi Ne30/1 điểm kết tạp sợi Visco nhỏ điểm kết tạp sợi sợi Tre 47,1% Đối với loại sợi Vortex 100% Modal 100% Tencel, với chi số sợi Ne30/1 điểm kết tạp sợi Modal lớn điểm kết tạp sợi Tencel 71,4% Đối với loại sợi chi số Ne30/1, sợi Visco sợi Tre có điểm kết tạp lớn so với sợi Tencel sợi Modal 3.6 So sánh đánh giá độ xù lơng loại sợi Thí nghiệm xác định độ xù lông loại sợi Ne 30/1 (Visco, Tre, Tencel Modal) phụ lục 1, tính tốn kết đưa vào bảng 3.13 Bảng 3.13 Kết thí nghiệm độ xù lơng loại sợi Loại sợi Chi số sợi danh nghĩa (Ne) Độ xù lông thực tế (H) Visco 30/1 6,60 Tre 30/1 5,20 Tencel 30/1 4,45 Modal 30/1 3,22 Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2013 vẽ biểu đồ biểu diễn độ xù lông sợi mẫu sợi thể hình 3.13 Hình 3.13 Độ xù lơng loại sợi Nguyễn Thị Ngọc Trầm 87 Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nhận xét: Độ xù lông loại sợi nhân tạo chi số Ne30/1 thể hình 3.13 cho thấy: Đối với loại sợi nồi cọc 100% Visco 100% Tre, với chi số sợi Ne30/1 độ xù lông sợi Visco lớn độ giãn đứt sợi tre 26,9% Đối với loại sợi Vortex 100% Modal 100% Tencel, với chi số sợi Ne30/1 độ xù lông sợi Tencel lớn độ xù lông sợi Modal 38,2% Đối với loại sợi chi số Ne30/1, sợi Visco sợi Tre có độ xù lơng lớn so với sợi Tencel sợi Modal, điều giải thích cấu trúc sợi, xơ sợi Visco sợi Tre xoắn vặn với bề mặt sợi ln có tỉ lệ đầu xơ không khống chế vào thân sợi mà nhơ ngồi với độ dài khác kéo sợi nồi cọc, xơ sợi Tencel Modal đầu xơ định hướng vào thân sợi xơ phía sau vừa khỏi đường nén suốt dịng khí xốy vuốt thẳng, quấn quanh lớp xơ lõi kéo sợi Vortex tạo Nguyễn Thị Ngọc Trầm 88 Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu thực nghiệm loại sợi nhân tạo 30/1 Ne Visco, Tre, Tencel Modal Kết nghiên cứu cho thấy: Đối với loại sợi chi số Ne 30/1sợi có chi số thực gần với chi số danh nghĩa sợi Tencel Ne 29,9 sợi Visco có chi số thực xa với chi số danh nghĩa Ne 29,4 Sợi Tencel có sai lệch chi số nhỏ 0,3% sợi Visco có sai lệch chi số lớn 2,0% Sợi Modal có hệ số biến sai chi số nhỏ 0,4% sợi Tre có hệ số biến sai chi số lớn 1,1% Sợi Visco sợi Tre có độ săn lớn nhiều so với sợi Tencel sợi Modal cơng nghệ kéo sợi Vortex tạo sợi có độ săn thấp, xơ sợi xếp song song theo trục xơ Trong loại sợi, sợi Visco có hệ số biến sai độ săn nhỏ 1,9%, sợi Tencel có hệ số biến sai độ săn lớn 4,2% So sánh độ bền loại sợi sợi Tre có độ bền kéo đứt nhỏ 290cN sợi Tencel đạt độ bền kéo đứt lớn 434cN Sợi Visco có mức độ biến thiên độ bền nhỏ 6,4% sợi Tencel có mức độ biến thiên độ bền lớn 4,2% Về độ giãn đứt, sợi Visco sợi Tre có độ giãn đứt lớn so với sợi Tencel sợi Modal Sợi Tre có độ khơng khối lượng nhỏ 9,6 % sợi Tencel có độ khơng khối lượng lớn 10,68% Hệ số biến sai độ không khối lượng sợi Tre nhỏ 12,20 %, lớn sợi Tencel 13,40% Về khuyết tật sợi, kết nghiên cứu cho thấy sợi Visco sợi Tre có điểm mỏng thấp so với sợi Tencel sợi Modal lại có điểm dày, điểm kết tạp, độ xù lông lớn so với sợi Tencel sợi Modal Nguyễn Thị Ngọc Trầm 89 Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Trung Thu(1981), Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [2] Huỳnh Văn Trí (2016), Vật liệu may, Nhà xuất Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Minh Tuấn (2016), Cấu trúc sợi, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [4] Nguyễn Thanh Nam (2012), Luận văn thạc sĩ khoa học - Nghiên cứu đặc trưng học sợi ảnh hưởng chúng đến đặc trưng học vải dệt, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội [5] Lại Hồng Hà (2014), Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Nghiên cứu ảnh hưởng xử lý kiềm đến tính chất lý vải visco, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội [6] Chung Thuy (10/11/2017), Xuất dệt may 2018 triển vọng khởi sắc, https://vov.vn Tiếng Anh [7] Md Nakib-Ul-Hasan , S.M Zahirul Islam, Farhana Afroz, Muhammad Mufidul Islam, Rashedul Hasan (2014), Comparative study of mechanicalproperties, tpi, hairiness and evenness of conventional ring and modern rotor spun yarn European Scientific Journal [8] K A Ramasamy, G Nalankilli & O L Shanmugasundaram (2014), Properties of cotton, tencel and cotton/tencel blended ring- spun yarns Indian Journal of Fibre and Textile Research [9] Prof S.S Lavate, Prof M C Burji Suraj Patil (2016), Study of yarn and fabric properties produced from modified viscose Tencel, Excel, Modal and their comparison against Cotton, www.textiletoday.com.bd, October [10] Karina Solorio-Ferrales, Carlos Villa-Angulo, Rafael Villa-Angulo, José Ramón Villa-Angulo (2017), Comparison of regenerated bamboo and cotton performance in warm environment Journal of Applied Research and Technology Nguyễn Thị Ngọc Trầm 90 Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật [11] Ed Mass, Rayon, Modal, and Tencel - Environmental Friends or Foes, www.yesitsorganic.com [12] J Chen (2015), - Chapter 4: synthetic textile fibers: regenerated cellulose fibers- Textiles and Fashion-Materials, Design and Technology, Woodhead Publishing Series in Textiles [13] MD Jasimuddin Mandal (2013), Tencel Fiber - Manufacturing Process of Tencel Fiber - http://textilelearner.blogspot.com [14] Vasant Kothari, Modal: Fibre to Fabric, www.fibre2fashion.com [15] Éva Borbély (2008),, Lyocell, The New Generation of Regenerated Cellulose, Acta Polytechnica Hungarica [16] V.B Gupta and V.K Kothari (2012), Manufactured Fibre Technology, Indian Institute of Technology [17] Nazan Erdumlu, Bulent Ozipek & William Oxenham (2012), Vortex spinning technology, Journal of Taylor & Francis Online [18] Ajay Rathod,Dr Avinash Kolhatkar (2013), Bamboo: an alternative source for production of textiles, www.woodema.org [19] Ashish Kumar Dua (2013), An Overview of Viscose Rayon Fiber, http://textilelearner.blogspot.com [20] Ya Wang, Dudi Gong, Yan Bai, Yunqi Zhai (2015), Analysis on the Spinning Process and Properties of Tencel Yarn, Journal of Minerals and Materials Characterization and Engineering [21] Barbara Lipp-Symonowicz, Sławomir Sztajnowski, Dorota Wojciechowska (2011), New Commercial Fibres Called „Bamboo Fibres‟ – Their Structure and Properties, www.researchgate.net [22] Abhijit Majumdar and Sanchi Arora, Bamboo Fibres in Textile Applications, www.frienvis.nic.in [23] ISO 2060 - 1994, Textiles – Yarn from packages – Determination of linear density ( mass per unit lengh) by the skein method Nguyễn Thị Ngọc Trầm 91 Khóa 2016B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật [24] ISO 2061 - 2010, Textiles - Determination of twist in yarns – Direct counting method [25] ISO 2062 - 2009, Textiles – Yarn from packages – Determination of single-end breaking force and elongation at break using constant rate of extension ( CRE) tester [26] ASTM D 1425 - 2009, Standard Test Method for Unevenness of Textile Strands Using Capacitance Testing Equipment Nguyễn Thị Ngọc Trầm 92 Khóa 2016B ... văn thạc sĩ kỹ thuật “ Nghiên cứu đánh giá tính chất lý sợi nhân tạo? ?? cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, tồn nội dung trình bày luận văn tác giả tự thực sở nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm hướng... đánh giá tính chất lý sợi nhân tạo? ?? tiến hành nghiên cứu theo bước sau: Chương 1: Tổng quan xơ sợi nhân tạo Chương 2: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ NGỌC TRẦM NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA SỢI NHÂN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT