Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
873,17 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -[\ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG CO CỦA VẢI DỆT THOI VÀ VẢI DỆT KIM SAU GIẶT TRÊN CƠ SỞ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỬ TIÊU CHUẨN NGÀNH : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MÃ SỐ: LƯƠNG THỊ CÔNG KIỀU Người hướng dẫn khoa học : GS.TS TRẦN NHẬT CHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH 2008 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trang MỞ ĐẦU Tính thực tiễn ý nghĩa khoa học đề tài : 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài : 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu : CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐỘ CO 1.1.Khảo sát tượng co vải, sợi 1.2.Các phương pháp xác định độ co 10 1.3 Lý thuyết độ co phân tích yếu tố ảnh hưởng 14 1.4.Kết luận chương I 29 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu : 31 2.2 Nội dung nghiên cứu : 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu : 32 2.4 Phương pháp xử lý số liệu : 32 2.5 Tiêu chuẩn phương pháp thử-thiết bị dụng cụ thử nghiệm 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 40 3.1 Xử lý số liệu mẫu : 40 2.3 Mối quan hệ mẫu thử……………………………………….96 KẾT LUẬN 103 Những kết luận rút từ kết nghiên cứu : 103 Những đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TĨM TẮT LUẬN VĂN Lương Thị Cơng Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 TÓM TẮT LUẬN VĂN Nội dung luận văn đặt trọng tâm nghiên cứu vào độ co bốn loại vải khác sau giặt theo phương pháp thử tiêu chuẩn AATCC 135-05 nhằm xác định ảnh hưởng thông số giặt chu kỳ giặt, nhiệt độ chế độ làm khô đến độ co vải Thử nghiệm độ co bốn loại vải, ba mẫu vải dệt thoi khác nguyên liệu, kiểu dệt mẫu vải dệt kim Thử nghiệm thông số độ co mẫu trên, theo phương pháp thử giặt gia dụng, với chế độ khác thay đổi chu kỳ giặt : 1, 3, 10 chu kỳ nhiệt độ giặt từ 300C, 400C, 500C, 600C, 800C sử dụng hai chế độ làm khô mẫu sau giặt sấy mẫu thùng sấy phơi khô mẫu với dàn phơi Từ kết thực nghiệm thu được, sử dụng phương pháp hồi qui để thiết lập phương trình hồi qui tuyến tính biểu mối quan hệ độ co mẫu thử với thông số giặt : số chu kỳ giặt, nhiệt độ chế độ làm khô mẫu thử Sự ảnh hưởng số chu kỳ giặt lặp lặp lại đến độ co lớn, độ co mẫu thử tăng dần theo số chu kỳ giặt Tác động nhiệt độ lên mẫu thử đến độ co không lớn lắm, trừ số vải có nguồn gốc xenlulo giặt 800C vải có độ co lớn Sau tìm mối tương quan mẫu thử bị tác động mức nhiệt độ số chu kỳ giặt khác nhau: độ co vải có nguồn gốc từ xenlulơ tái tạo có độ co cao vải bơng vải dệt từ xơ tổng hợp, vải dệt kim có độ co cao vải dệt thoi cấu trúc vòng Vải dệt có xu hướng co dọc nhiều co ngang vải dệt kim thường co dọc dãn ngang Độ co lọai vải đạt giá trị sau chu kỳ giặt sau mức độ tăng độ co khơng cao Số chu kỳ giặt yếu tố có tính định độ co vải nhiều Từ khóa : vải dệt thoi, vải dệt kim, độ co, nhiệt độ giặt, chu kỳ giặt SUMMARY The content of this thesis focuses on the shrinkage of four different types of fabrics after washing under the AATCC 135-02 standard, in order to determine the influence of washing specifications, such as washing cycles, temperature, and dry mode to fabric shrinkage Shrinkage tests are performed on four types of fabrics : three woven fabrics of different materials, same type of weave, and one knitted sample The Shrinkage tests of these samples are used by a normal washing method with different modes of washing cycles, such as 1, 3, and 10 cycles and temperatures increasing from 300C, 400C, 500C, 600C to 800C, as well as using two dry modes after washing : tumble dry or screen dry With the collected testing results, using a recurrent method which set up the recurrent linear equation to show a relationship between sample shrinkage and washing parameters (the number of washing cycles, washing temperature and drying procedure) The repeated washing cycles influence shrinkage greatly and sample shrinkages increases gradually by the number of washing cycles The impact of washing temperature on sample shrinkage is not much, except for some fabrics made from cellulose, washed at 800C Then, finding the correlation of the samples when they are effected by various temperatures and various number of washing process The shrinkage of fabrics made from regenerated cellulose is higher than that of cotton fabrics and synthetic fabrics The knitted fabrics have higher shrinkage than woven fabric due to the knitting structure In woven fabric, the warpwise shrinkage is intended to be higher than the weftwise The knitted fabrics are normally shrunked vertically and stretched horizontally Fabrics shrink predominantly after the first washing cycle, after that …, after that, any increase in shrinkage is not high The number of washing cycle is a factor that determines the shrinkage of the fabric Key words :Woven fabric, knitted fabric, shrinkage, washing temperature, washing cycles PHẦN MỞ ĐẦU Chất lượng vải thể qua thông số kỹ thuật : cấu trúc, mật độ, độ bền, độ co, độ bền màu, thông số lý thể tính bền vật liệu, thông số bền màu thể màu sắc, riêng thông số độ co thể hình dạng sản phẩm ……Theo thống kê giới, độ co sau giặt 10 tiêu hàng đầu chất lượng Trên thực tế vải dệt kim thường co nhiều vải dệt thoi Bên cạnh vải dệt từ nguyên liệu xơ tổng hợp thường có tính ổn định vải dệt từ nguyên liệu xơ thiên nhiên Nhưng sản phẩm từ xơ thiên nhiên lại ưa chuộng tính hợp vệ sinh, thơng thống điểm yếu lại độ co Vì thế, có thực tế phổ biến may sản phẩm hàng mặc lót từ vải dệt kim thường may sản phẩm lớn chút để ủi đóng gói chúng co lại vừa Nhưng điều không phù hợp với sản phẩm mặc bên ngồi sản phẩm cần phải vừa vặn, xác trông đẹp từ lần thử Thêm vào áp lực ngày tăng chi phí cắt may mà dung sai kích thước bé trở thành quan trọng dung sai cắt sản phẩm ( hàng mặc lót ) khơng thể phù hợp với độ co lớn không ổn định Như ta thấy độ co yếu tố chất lượng quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng vải Nếu vải may thành sản phẩm, sản phẩm sau giặt bị phai màu, khách hàng khơng đồng ý mua, chuyển sang mục đích sử dụng khác sản phẩm bị thủng lổ hay bị rách sửa chữa mua hàng về, sau giặt sản phẩm bị co dọc giãn ngang sản phẩm khơng bận Vì việc xử lý khắc phục tượng co vải quan trọng Tính thực tiễn ý nghĩa khoa học đề tài : Trong trình hội nhập kinh tế giới, để tồn phát triển, ngành dệt may Việt Nam cần nâng cao chất lượng, tăng tính cạnh tranh sản phẩm cách đầu tư công nghệ thiết bị mới, định hướng tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm xuất Do bên cạnh kiểu dáng, mẫu mã, mặt hàng cần phải bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng độ bền học, độ ổn định kích thước, độ bền màu……Trong độ ổn định kích thước tiêu chất lượng hàng đầu vải Hiện tượng co vải q trình gia cơng sử dụng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân phức tạp Trong q trình cơng nghệ từ sợi đến vải, vật liệu dệt bị căng kéo theo yêu cầu công nghệ nhuộm xử lý hồn tất, có thêm yếu tố nhiệt độ Hơn sử dụng hàng ngày, theo thời gian sử dụng, tượng co thường xảy sản phẩm may mặc Độ co vải lại phụ thuộc nhiều vào thông số nguyên liệu, thông số vải công nghệ gia công Các yếu tố cơng nghệ q trình dệt, nhuộm xử lý hoàn tất ảnh hưởng định đến độ co vải Việc nghiên cứu giúp tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến độ co từ yếu tố nguyên liệu, thông số vải chế độ gia cơng hồn tất Dựa vào kết nghiên cứu lý thuyết biến dạng co vải đánh giá độ co theo số phương pháp tiêu chuẩn ta đưa số khuyến nghị nhằm giảm độ co gia công sử dụng vật liệu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ứng dụng thực tế Lương Thị Công Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 Mục tiêu nghiên cứu đề tài : - Nghiên cứu biến dạng co xơ, sợi vải số nguyên liệu khác - Những yếu tố ảnh hưởng đến biến dạng co xơ, sợi vải - Xác lập ảnh hưởng yếu tố : nguyên liệu, cấu trúc, thông số vải công nghệ gia cơng đến độ co từ tìm thông số kỹ thuật yếu tố phù hợp cho loại vật liệu dệt nhằm ổn định kích thước sản phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu : - Thử nghiệm độ co mẩu vải : mẩu vải dệt kim mẫu vải dệt thoi, khác nguyên liệu - Thử nghiệm phòng thử nghiệm, máy giặt phương pháp thử theo tiêu chuẩn Mỹ AATCC 135-05 - Ảnh hưởng thông số thử nghiệm thay đổi tác động lên độ co : nhiệt độ giặt, số chu kì giặt chế độ làm khơ Lương Thị Cơng Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐỘ CO 1.1 Khảo sát tượng co vải, sợi : Thống kê kết thử nghiệm tiêu độ co, thực số chất liệu vải khác doanh nghiệp ngồi nước, phịng thí nghiệm–Phân Viện Dệt May khoảng thời gian năm gần đây, cho thấy chất lượng vải riêng tiêu độ co biến động, không ổn định, vấn đề xúc mà doanh nghiệp quan tâm nhiều Giảm độ co vải vấn đề nan giải Hàng loạt thiết bị chuyên dùng thiết kế chế tạo nhằm góp phần giải vấn đề Bảng 1.1 Số liệu độ co số loại vải Số TT Loại vải Độ co (%) A Vải dệt kim Dọc Ngang 100% Cotton -7.5 +3.2 100% Polyester -4.0 -0.8 100% Viscose -9.8 +2.2 100% Nylon -3.0 -0.8 100% Tơ tằm -8.8 -1.5 65%Polyester/35% Cotton -4.5 -2.5 50%Polyester/50% Cotton -4.4 -1.1 10 60% Cotton/40%Polyester -4.7 -1.0 11 83%Polyester/17%Cotton -3.0 -1.1 B.Vải dệt thoi 100%Polyester -1.0 -0.5 100%Cotton -4.5 -2.4 Lương Thị Công Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 100%Tơ tằm -3.8 -1.5 65%Polyester/35% Cotton -2.0 -1.1 60% Cotton/40%Polyester -3.0 -0.8 67%Polyester/33%Viscose -3.1 -1.4 10 65%Polyester/35%Wool -3.0 -1.1 1.1.1 Hiện tượng co giặt vải sản phẩm : [12] Trong thực tế co vải, sản phẩm xảy cấp độ : cấu trúc xơ, sợi vải điều kiện thử khác giặt nước, giặt khơ, nóng, xử lý mẩu thử với nước sơi, điều kiện gia nhiệt… Hầu hết tất loại vải bị sức căng trình dệt tạo cho vải căng kéo Trừ kéo căng khơng cịn tồn trước vải may thành sản phẩm, khuynh hướng co trở lại xảy ra, khuynh hướng co lại sợi để trở lại trang thái bình thuờng chúng Sự co xảy thành phần biến dạng dẻo xơ, sợi tạo nên bị kéo căng q trình sản xuất thơng thường sợi dọc co nhiều sợi ngang vải co dọc, giãn ngang Hiện tượng : - Quá trình lơi : Khi dệt vải, sợi bị kéo căng theo chiều dọc chiều ngang Trong cơng đọan gia cơng vải đó, kéo căng tăng lên “định hình” tạm thời vải Vải trạng thái khơng ổn định kích thước lơi sợi tượng gọi “co lơi “ - Sự trương nở (co nở): độ co trương nở ngót xơ bắt nguồn từ hấp thụ thải hồi nước Một số xơ có khả hấp thụ nước (vật liệu dệt ưa nước) cấu trúc phân tử có chứa nhóm ưa nước OH, NH2 cotton, len, viscose, axetate ….Xơ bơng hút nước chúng trương nở đường kính xơ tăng lên đến 18% nhiều tăng tương đối chiều dài xơ Xơ viscose trương nở nhiều Nước hấp thụ xơ sợi xenlulo có tác dụng chất dẻo hoá Bất kỳ sức căng Lương Thị Công Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 91 - Ảnh hưởng số chu kỳ giặt lên độ co : Các phương trình từ YD17 đến YD36 phương trình hồi qui thích hợp Độ co tăng dần theo tăng số chu kỳ giặt Chu kỳ giặt ảnh hưởng mạnh đến độ co - Hệ số góc biến chu kỳ (phương trình hồi qui từ yD17 đến yD36) : 0.0665 đến 0.3206 cao hệ số góc biến nhiệt độ (phương trình hồi qui từ yD1 đến yD16) : 0.14 đến 0.0506 cho thấy mức độ ảnh hưởng chu kỳ giặt lên độ co mạnh mức độ ảnh hưởng nhiệt độ lên độ co - Do chất vật liệu 100% cotton, xơ có cấu trúc xốp, với nhiều lỗ rỗng cho phép phân tử nước thâm nhập vào khỏang thớ xơ bên vùng vơ định hình nên xơ có khả hấp thụ nước cao nên vải có độ co cao hướng Thêm vào đó, cấu trúc vải dệt kim nên có cấu trúc khơng cân bằng, độ ổn định kích thước khơng cao dẫn đến độ co vải cao chu kỳ 10- chế độ sấy 11.6% - Do tác động học nhiệt trình sấy nên độ co chế độ sấy cao chế độ phơi dàn theo hướng - Hiện tương co vải co đàn hồi, khả vải lơi tự sau bị tác dụng lực trình tạo vải q trình cơng nghệ khác Lương Thị Cơng Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 92 2.3 Mối quan hệ mẫu thử 3.2.1 Ảnh hưởng chu kỳ giặt đến độ co : ( phụ lục ) 3.2.1.1 Chế độ phơi dàn - Hướng dọc Bảng 3.65 Độ co sau q trình giặt sấy khơ mẫu – hướng dọc(%) Tên mẫu Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ 10 Mẫu A(100%cotton) -4.05 -4.67 -5.16 -5.85 Mẫu B(100%polyester) -1.02 -1.21 -1.4 -1.65 Mẫu C(100%viscose) -8.22 -9.30 -10.27 -11.49 Mẫu D (100%cotton-Dệt kim) -4.622 -5.58 -6.02 -7.13 Hình 3.33 Ảnh hưởng chu kỳ giặt Hướng dọc - Phơi dàn Độ co (%) -5 Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ 10 -10 Mẫu A Mẫu B Mẫu C Mẫu D -15 Dựa hình 3.33 : - Ảnh hưởng mạnh số chu kỳ giặt mẫu tăng dần, mẫu vải có độ co tăng dần tương ứng với số chu kỳ giặt, độ co từ chu kỳ sang chu kỳ 10 tăng không nhiều, mẫu A tăng 0.6%,mẫu B tăng 0.25%, mẫu C tăng 1.2% mẫu D tăng 1.1% Lương Thị Công Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 93 - Mẫu C có độ co lớn từ 8.2 đến 11.9 %, có nguồn gốc xenlulo tái sinh, nguyên nhân trương nở ngót xơ, bắt nguồn hấp thụ thải hồi nước - Mẫu A độ co từ 4.0% đến 5.8%, nguyên nhân co nở xơ nên hấp thụ thải nước không mẫu C - Mẫu B có độ co thấp từ 1.1 đến 1.7%, nguyên nhân gây co co ép, chất xơ tổng hợp, 100% Polyester - Mẫu D có độ co từ 4.6 đến 7.1%, tăng dần theo số chu kỳ giặt Là vải dệt kim từ 100% cotton, nên vải co co nở , co đàn hồi co lơi (vừa ảnh hưởng hấp thụ thải nước, thêm vào cấu trúc kiểu dệt ) 3.2.1.2 Chế độ phơi dàn - Hướng ngang Bảng 3.66 Độ co sau trình giặt phơi dàn – hướng ngang(%) Tên mẫu Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ 10 Mẫu A(100%cotton) -3.06 -3.45 -3.75 -4.06 Mẫu B(100%polyester) -0.56 -0.71 -0.91 -1.16 Mẫu C(100%viscose) -3.01 -2.54 -2.14 -1.67 Mẫu D (100%cotton-Dệt kim) -1.756 -2.068 -2.602 -3.248 Hình 3.34 Ảnh hưởng chu kỳ giặt Hướng ngang - Phơi dàn Độ co (%) -1 -2 Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ 10 -3 -4 -5 Lương Thị Công Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 Mẫu A Mẫu B Mẫu C Mẫu D 94 Dựa hình 3.34 : - Độ co theo hướng ngang mẫu thấp nhiều so với độ co hướng dọc, mức độ co tăng không mạnh, giá trị độ co biến đổi tùy theo loại vải - Mẫu A có độ co tăng dần theo số chu kỳ giặt, độ co tăng từ 3.06 % đến 4.06 % - Mẫu B, 100%Polyester, co mức độ tăng từ 0.6% - 1.2% - Mẫu C, vải có nguồn gốc xenlulo tái sinh, đặc biệt có co giảm dần từ 3.0% - 1.7% - Với cấu trúc vải dệt kim, vải dễ bị biến dạng, tượng co vải co đàn hồi, Mẫu D có giá trị độ co dao động cao từ chu kỳ đến chu kỳ 10 1.7% đến 3.2% 3.2.1.3 Chế độ sấy - Hướng dọc Bảng 3.67 Độ co sau q trình giặt sấy khơ mẫu – hướng dọc(%) Tên mẫu Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ 10 Mẫu A(100%cotton) -4.54 -5.43 -6.012 -6.756 Mẫu B(100%polyester) -1.15 -1.38 -1.59 -2.04 Mẫu C(100%viscose) -8.376 -9.678 -10.798 -11.838 -7.26 -7.66 -8.96 -10.1 Mẫu D (100%cotton-Dệt kim) Lương Thị Công Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 95 Hình 3.35 Ảnh hưởng chu kỳ giặt Hướng dọc - Sấy khô mẫu Độ co (%) -5 Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ 10 -10 Mẫu A Mẫu B Mẫu C Mẫu D -15 Dựa hình 3.35 : - Cả mẫu vải có mức độ co tăng dần tương ứng với số chu kỳ giặt, tác động học nhiệt độ trình sấy, vải có độ co cao so với chế độ phơi dàn Tuỳ theo mẫu thử, mà mức độ co tăng khác nhau, ảnh hưởng mạnh số chu kỳ giặt mẫu tăng dần - Mẫu D có độ co cao, vải có cấu trúc dệt kim 100% cotton nên vải co sấy khô, thấm ướt làm vải trương nở, vịng quăn vịng sợi tăng lên vịng sợi có xu hướng tạo lượng thấp vòng sợi trịn hơn, vịng sợi bị ngắn lại co lơi có thay đổi kích thước Độ co tăng từ chu kỳ đến chu kỳ 10 7.2% đến 10.1% - Mẫu A C có độ co lớn so với chế độ phơi dàn, ảnh hưởng nhiệt tác động học trình sấy Vì xơ có nguồn gốc xenlulo có cấu trúc vải dệt thoi nên gây co co nở - Mẫu B có độ co có tăng q trình sấy mức độ co tăng không đáng kể Lương Thị Công Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 96 3.2.1.4 Chế độ sấy - Hướng ngang Bảng 3.68 Độ co sau trình giặt sấy khô mẫu – hướng ngang(%) Tên mẫu Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ 10 Mẫu A(100%cotton) -3.448 -3.796 -4.114 -4.408 Mẫu B(100%polyester) -0.64 -0.51 -1.09 -1.41 Mẫu C(100%viscose) -3.078 -3.41 -3.746 -4.264 -2.59 -2.762 -3.204 -3.61 Mẫu D (100%cotton-Dệt kim) Hình 3.36 Ảnh hưởng chu kỳ giặt Hướng ngang - Sấy khô mẫu Độ co (%) -1 -2 Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ 10 -3 -4 Mẫu A Mẫu B Mẫu C Mẫu D -5 Dựa hình 3.36 : - Ảnh hưởng tác động học nhiệt độ trình sấy, độ co theo hướng ngang mẫu A,B D tăng so với chế độ phơi dàn số liệu biến động - Với cấu trúc vải dệt thoi, mẫu A,B C trình tạo vải, hệ sợi dọc sợi ngang bị uốn cong, sơi dọc bị tác động lực nhiều nên giá trị độ co ngang thường thấp độ co dọc nhiều Lương Thị Công Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 97 - Mẫu C sau giặt, sấy cho độ co tăng tho thay đổi chu kỳ giặt, ngược lại với trình phơi dàn Độ co trình phơi dàn giãm từ 3.0% xuống 1.7% từ chu kỳ sang chu kỳ 10, trong trình sấy độ co tăng từ 3.0 lên 4.2% 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ giặt đến độ co : 3.2.2.1 Chế độ phơi dàn - Hướng dọc Bảng 3.69 Độ co sau trình giặt phơi dàn – hướng dọc(%) 300C Tên mẫu 400C 500C 600C 800C Mẫu A(100%cotton) -4.42 -4.8175 -4.753 -5.04 -5.645 Mẫu B(100%polyester) -1.05 -1.09 -1.17 -1.55 -1.74 Mẫu C(100%viscose) -8.645 -9.41 -9.6 -10.05 -11.41 -5.618 -5.5675 -5.675 -5.883 -6.4475 Mẫu D (100%cotton-Dệt kim) Hình 3.37 Ảnh hưởng nhiệt độ giặt Hướng dọc - Phơi dàn Độ co (%) -5 30 độ 40 độ 50 độ 60 độ 80 độ C C C C C -10 -15 Lương Thị Công Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 Mẫu A Mẫu B Mẫu C Mẫu D 98 Dựa hình 3.37 : - Cả mẫu vải có độ co tăng dần tương ứng với tăng dần nhiệt độ Nhưng độ co tăng không đáng kể Ảnh hưởng nhiệt độ lên vải không nhiều - Các mẫu có mức độ co khơng cao độ co có tăng tăng số chu kỳ giặt trình giặt mẫu yếu tố nhiệt độ giặt lập lập lại mẫu thử ln có tác động tương hổ với - Mẫu C 100% viscose, có trương nở nhiều nước vải bông, nên liên kết phân tử yếu, nhiệt độ tăng ( nhiệt độ 800C, độ co tăng từ 10.05% lên 11.41%), tăng dao động nhiệt đại phân tử, liên kết phân tử yếu đi, nên tượng thành phần biến dạng dẻo trình biến dạng ngược lại làm cho sợi tạo nên vải bị co lại, mẫu co nhiều - Mẫu B có độ co thấp từ 1.05 -1.74%, nguyên nhân gây co co ép, chất xơ tổng hợp, 100% Polyester 3.2.2.2 Chế độ phơi dàn - hướng ngang Bảng 3.70 Độ co sau trình giặt phơi dàn – hướng ngang(%) 300C 400C 500C Mẫu A(100%cotton) -3.088 -3.395 -3.3625 -3.9075 Mẫu B(100%polyester) -0.57 -0.72 Mẫu C(100%viscose) -1.528 -1.7525 -1.9775 -2.6425 -3.778 -1.885 -2.055 -3.54 Tên mẫu 600C -0.77 -0.89 800C -4.168 -1.23 Mẫu D (100%cotton-Dệt kim) -2.06 -2.5525 Lương Thị Công Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 99 Hình 3.38 Ảnh hưởng nhiệt độ giặt Hướng ngang - Phơi dàn Độ co (%) -1 -2 30 độ 40 độ 50 độ 60 độ 80 độ C C C C C -3 -4 Mẫu A Mẫu B Mẫu C Mẫu D -5 - Độ co theo hướng ngang mẫu thấp hướng dọc, số liệu biến động mức độ co tăng theo tăng nhiệt độ Ảnh hưởng nhiệt độ lên độ co không nhiều - Ở nhiệt độ cao, 800C, mẫu có độ co tăng nhiều, mẫu C mẫu D, giá trị độ co tăng từ chu kỳ sang chu kỳ 10 2.5% lên 3.5% mẫu D, giá trị độ co tăng từ chu kỳ sang chu kỳ 10 2.6% lên 3.7% mẫu C 3.2.2.3 Chế độ sấy - Hướng dọc Bảng 3.71 Độ co sau q trình giặt sấy khơ mẫu – hướng dọc(%) 300C Tên mẫu 400C 500C 600C 800C Mẫu A(100%cotton) -4.58 -5.4325 -5.62 -6.213 -6.5825 Mẫu B(100%polyester) -1.36 -1.42 -1.49 -1.62 -1.82 Mẫu C(100%viscose) -9.538 -9.635 -9.805 -9.903 -11.983 Mẫu D -7.968 -8.0925 -8.18 -8.45 -9.7275 (100%cotton-Dệt kim) Lương Thị Cơng Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 100 Hình 3.39 Ảnh hưởng nhiệt độ giặt Hướng dọc - Sấy khô mẫu Độ co (%) -5 30 độ 40 độ 50 độ 60 độ 80 độ C C C C C -10 Mẫu A Mẫu B Mẫu C Mẫu D -15 hình vẽ : - Cả mẫu vải có độ co tăng dần tương ứng với số nhiệt độ giặt, tác động học nhiệt độ trình sấy, vải co so với chế độ phơi dàn Tuỳ theo tính chất mẫu thử, mức độ co chúng tăng khác nhau, mức độ ảnh hưởng tăng dần nhiệt độ giặt lên mẫu thử không nhiều - Nhưng mẫu A, C D có nguồn gốc xenlulo, trình giặt liên kết phân tử bị yếu cộng thêm mơi trường sấy, có tác động học nhiệt độ làm tăng dao động nhiệt phân tử dẫn đến biến thành phần biến dạng dẻo vải làm vải bị co nhiều mẫu B - Ở nhiệt độ 80 0C, mẫu có độ co tăng nhiều, vải vừa bị tác động nhiệt độ cao lại thêm ảnh hưởng tác động học trình sấy Lương Thị Công Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 101 3.2.2.4 Chế độ sấy - Hướng ngang Bảng 3.72 Độ co sau q trình giặt sấy khơ mẫu – hướng ngang(%) 300C Tên mẫu 400C 500C 600C 800C Mẫu A(100%cotton) -3.49 -3.81 -3.86 -4.03 -4.49 Mẫu B(100%polyester) -0.8 -0.84 -0.86 -0.72 -1.35 Mẫu C(100%viscose) -2.82 -3.04 -3.31 -3.32 -5.62 -2.11 -2.24 -2.78 -3.5 -4.55 Mẫu D (100%cotton-Dệt kim) Hình 3.40 Độ co (%) Ảnh hưởng nhiệt độ giặt Hướng ngang - Sấy khô mẫu -1 -2 -3 -4 -5 -6 30 độ 40 độ 50 độ 60 độ 80 độ C C C C C Mẫu A Mẫu B Mẫu C Mẫu D - Độ co theo hướng ngang mẫu thấp hướng dọc số liệu biến động nhiệt độ tăng vải có độ co gần khơng thay đổi thay đổi không đáng kể, mẫu B gía trị từ nhiệt độ 300C lên 800C 0.8% đến 1.35% - Đặc bịêt nhiệt độ 800C, mẫu có độ co tăng, mẫu C giá trị độ co tăng từ 3.3% lên 5.6% nhiệt độ 600C lên 800C Mẫu D, vải dệt kim giá trị độ co tăng từ 3.5% đến 4.55% tăng nhiệt độ từ 600C lên 800C Lương Thị Công Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 102 - Giá trị độ co mẫu sấy cao phơi dàn, giá trị độ co mẫu phơi dàn nhiệt độ 800C : mẫu A 4.1%, mẫu B 1.2%, mẫu C 3.77% mẫu D 3.5 giá trị độ co mẫu sấy mẫu : mẫu A 4.4%, mẫu B 1.35%, mẫu C 5.6% mẫu D 4.55% Lương Thị Công Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 103 KẾT LUẬN Những kết luận rút từ kết nghiên cứu : Độ co vải phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu, độ co vải 100% viscose lớn so với vải 100% polyester co vải 100% cotton Là cotton viscose lọai ngun liệu có hàm ẩm cao, cấu trúc xơ có tỉ lệ vùng vơ định hình lớn nên dễ dàng cho phân tử nước thâm nhập, có độ co cao Bên cạnh viscose xơ xenlulo tái chế nên có độ kết tinh thấp, trương nở nhiều tỉ lệ hồi ẩm cao nên độ co cao cotton Đó chất vật liệu ảnh hưởng lớn đến độ co vải Với chế độ giặt giống nhau, độ co cotton 4.05%, polyester 1.02%, viscose 8.22% Chu kỳ giặt ảnh hưởng nhiều đến độ co yếu tố khác Sở dĩ tác động học nhiều lần, lặp lặp lại lên vật liệu dệt cho thấy thành phần biến dạng dẻo, biến dạng dư phát sinh q trình gia cơng dần đơi cịn tỉ lệ thấp biến dạng dư Độ co số chu kỳ giặt có quan hệ tuyến tính chắn thể giá trị R2 phạm vi 0.9066 ÷0.9998, cịn quan hệ độ co nhiệt độ mức độ R2 phạm vi 0.7945 ÷ 0.9690 thấp Để đánh giá mức độ ảnh hưởng chu kỳ giặt đến độ co, sử dụng hệ số góc phương trình hồi quy nghĩa hệ số hồi quy chu kỳ giặt So sánh ta thấy hệ số góc biến chu kỳ giặt phạm vi 0.054 ÷0.505 loại vải thử nghiệm Cịn hệ số góc biến nhiệt độ phạm vi 0.008 ÷ 0.154 cho loại vải thử nghiệm thấp hệ số góc biến chu kỳ giặt Độ co lọai vải gần định sau chu kỳ giặt Vì sau qui trình giặt/ làm khơ vải có tính hút ẩm Lương Thị Cơng Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 104 trình sau xem trình thấm ướt làm khô, nên chu kỳ vải có co hơn, mức độ co khơng nhiều Độ co theo hướng dọc thường cao hướng ngang Đối với lọai vải có tính hút ẩm, độ co dọc cao từ 2-3 lần, riêng vải 100% Polyester độ co dọc ngang gần không khác Đặc biệt vải dệt kim tạo thành từ vịng sợi nên thường có tính co dọc giãn ngang Chế độ làm khơ có tác động khơng nhỏ đến độ co vải, phụ thuộc lớn vào chất vật liệu Chế độ phơi dàn cho độ co cao ổn định, sử dụng cơng nghiệp khơng có tính kinh tế Thường sử dụng cho vật liệu cần ổn định cao len, tơ tằm giặt gia đình Chế độ sấy cho độ co cao, thường sử dụng nhất, tính kinh tế Hiện lọai vải sử dụng chế độ sấy sau giặt Những đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: Đây kết nghiên cứu bước đầu, thực phịng thí nghiệm với số lượng mẫu hạn chế, vấn đề cần nghiên cứu tiếp tục theo hướng : - Do luận văn có hạn, nghiên cứu độ co loại vải có kiểu dệt vân điểm với loại nguyên liệu cotton, polyester, viscose vải dệt kim đan trơn 100% cotton nên kết nghiên cứu hạn chế Tiếp tục nghiên cứu loại vải có nguyên liệu khác ( len, tơ tằm, nylon….) nguyên liệu pha (polyester/cotton, Polyester/len, cotton/spandex….), với kiểu dệt khác (vân chéo, vân đoạn…), theo phương pháp thử khác mà sử dụng Lương Thị Công Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 105 - Để đạt hiệu cao kết nghiên cứu, sử dụng phương pháp qui họach thực nghiệm, định lượng hóa yếu tố cần đánh giá phương trình tốn học : Nghiên cứu nhiều mẫu thử, với thay đổi riêng biệt thông số độc lập cấu trúc chi số sợi dệt, mật độ loại nguyên liệu, từ xác định biến dạng co vải ảnh hưởng cấu trúc Nghiên cứu nhiều mẫu thử, với thay đổi riêng biệt thông số độc lập thông số công đoạn gia cơng hồn tất từ xác định biến dạng co vải ảnh hưởng q trình cơng nghệ Làm sở cho phương án thiết kế vải quy trình cơng nghệ riêng cho loại vải nhằm nâng cao chất lượng vải, sản phẩm may mặc Lương Thị Công Kiều /Luận văn cao học 2006-2008 ... thông số giặt chu kỳ giặt, nhiệt độ chế độ làm khô đến độ co vải Thử nghiệm độ co bốn loại vải, ba mẫu vải dệt thoi khác nguyên liệu, kiểu dệt mẫu vải dệt kim Thử nghiệm thông số độ co mẫu trên, ... liệu dệt nhằm ổn định kích thước sản phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu : - Thử nghiệm độ co mẩu vải : mẩu vải dệt kim mẫu vải dệt thoi, khác nguyên liệu - Thử nghiệm phòng thử nghiệm, máy giặt phương. .. cao học 2006-2008 11 máy dệt, thông số vải dệt thoi chọn độ co sợi dọc, sợi ngang vải mộc Hiện giới có l số phương pháp giặt để xác định độ co vải sản phẩm dựa số tiêu chuẩn : TCVN, ASTM D, ISO,