1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp tiếp cận vốn tín dụng đối với người dân sản xuất hồi tại huyện bình gia tỉnh lạng sơn

103 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MƠNG QUỐC HỒN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN SẢN XUẤT HỒI TẠI HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÔNG QUỐC HOÀN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN SẢN XUẤT HỒI TẠI HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Thọ THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Cơng trình nghiên cứu đề tài riêng tôi, số liệu thu thập, kết tính tốn luận văn trung thực chưa công bố bảo vệ học vị Quá trình thực luận văn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ Mơng Quốc Hồn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, quan tâm hướng dẫn nhiệt tình q thầy giáo, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn Nhân dịp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Minh Thọ, người trực tiếp hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình triển khai, thực hồn thành luận văn Trong q trình thực luận văn cịn có hạn chế định nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ Mơng Quốc Hồn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái quát tín dụng hệ thống tín dụng 1.1.2 Khả tiếp cận vốn tín dụng hộ nơng dân 12 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 1.2.1 Tín dụng nơng nghiệp, nơng thôn số nước giới 19 1.2.2 Tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam 21 1.2.3 Những hạn chế hoạt động tín dụng nơng thơn 26 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 33 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 2.1.4 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế - xã hội 48 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 49 2.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp 50 2.2.3 Thu thập số liệu sơ cấp 50 2.2.4 Xử lý số liệu 51 2.2.5 Phương pháp phân tích 51 2.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 52 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 3.1 Thực trạng hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 54 3.1.1 Đặc điểm hệ thống tín dụng hoạt động địa bàn huyện Bình Gia 54 3.1.2 Tình hình huy động vốn tổ chức tín dụng thống 55 3.2 Thực trạng tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nơng dân sản xuất hồi huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 57 3.2.1 Mối quan hệ tổ chức tín dụng thống với hộ nông dân sản xuất hồi huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 57 3.2.2 Thực trạng khả nhận khoản vay hộ nông dân sản xuất hồi huyện Bình Gia giai đoạn 2016 - 2018 58 3.2.3 Thực trạng khả nhận khoản vay hộ nông dân sản xuất hồi huyện Bình Gia giai đoạn 2016 - 2018 theo tổ chức cho vay 59 3.2.4 Lượng vốn vay mà hộ nơng dân nhận từ tổ chức tín dụng thống 62 3.2.5 Mức độ tiếp cận vốn tín dụng thức hộ điều tra 63 3.3 Hiệu việc tiếp cận vốn tín dụng thống người dân sản xuất hồi địa bàn huyện Bình Gia giai đoạn 2016 – 2018 63 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nơng dân sản xuất hồi địa bàn huyện Bình Gia giai đoạn 2016 - 2018 64 v 3.4.1 Phân tích nhóm nhân tố đặc điểm hộ nông dân 65 3.4.2 Phân tích nhóm nhân tố thuộc tổ chức tín dụng 67 3.4.3 Phân tích nhóm nhân tố sách Nhà nước 71 3.5 Nghiên cứu đưa giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nơng dân sản xuất hồi địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 72 3.5.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 72 3.5.2 Nhóm giải pháp vi mơ 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 Kết luận 80 Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HTTDNT : Hệ thống tín dụng nơng thơn NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN : Ngân hàng nhà nước NHNN & PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân TCTD : Tổ chức tín dụng TDCT : Tín dụng thống UBND : Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Bình Gia năm 2018 36 Bảng 2.2 Diện tích hồi huyện Bình Gia 44 Bảng 3.1 Tình hình huy động vốn tổ chức tín dụng thống địa bàn huyện Bình Gia giai đoạn 2016 - 2018 56 Bảng 3.2 Thực trạng khả nhận khoản vay hộ nông dân sản xuất hồi giai đoạn 2016 - 2018 58 Bảng 3.3 Tổng hợp số hộ vay TDCT phân theo tổ chức vay năm 2016 59 Bảng 3.4 Tổng hợp số hộ vay TDCT phân theo tổ chức vay năm 2017 59 Bảng 3.5 Tổng hợp số hộ vay TDCT phân theo tổ chức vay năm 2018 60 Bảng 3.6 Kết khoản vay hộ nhận từ TCTDCT 62 Bảng 3.7 Mức độ tiếp cận vốn tín dụng thức hộ 63 Bảng 3.8 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế đến mức độ tiếp cận tín dụng hộ vay vốn 65 Bảng 3.9 Ảnh hưởng trình độ văn hố chủ hộ vay vốn đến mức độ tiếp cận TDCT 66 Bảng 3.10 Ảnh hưởng giới tính chủ hộ vay vốn đến khả tiếp cận tín dụng thức 67 Bảng 3.11 Đánh giá hộ vay vốn thủ tục cho vay tổ chức tín dụng thức 68 Bảng 3.12 Đánh giá hộ vay vốn lãi suất cho vay tổ chức tín dụng thức 69 Bảng 3.13 Đánh giá hộ vay vốn thời gian vay tổ chức tín dụng thức 69 Bảng 3.14 Đánh giá hộ vay vốn thái độ cán tín dụng 70 Bảng 3.15 Ý kiến đánh giá hộ vay vốn sách ưu đãi, hỗ trợ lãi suất cho vay 71 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Luận văn thực mục tiêu nghiên cứu sau: Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng tiếp cận vốn tín dụng thức người dân sản xuất hồi sở thực tiễn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Mục tiêu đề tài nhằm hiểu nhu cầu vay vốn hộ nơng dân đồng thời tìm thuận lợi khó khăn tiếp cận ngồn vốn tín dụng từ đề giải pháp cụ thể giúp người dân tiếp cận sách tín dụng tốt sử dụng đồng vốn có hiệu Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn tín dụng tiếp cận vốn tín dụng người dân Đánh giá thực trạng tiếp cận vốn tín dụng người dân sản xuất Hồi huyện Bình Gia giai đoạn 2016 - 2018 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng người dân địa bàn huyện Bình Gia Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng hiệu sử dụng vốn vay Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn * Phương pháp tiếp cận: Tiếp cận xã hội học, Tiếp cận có tham gia, Tiếp cận hệ thống * Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Trên sở điểm nghiên cứu lựa chọn đề tài xác định số hộ cần điều tra 360 hộ địa bàn xã vùng trồng hồi huyện Mỗi xã điều tra 120 hộ cách ngẫu nhiên khơng phân biệt hộ vay vốn hay chưa vay vốn tổ chức tín dụng thống Sau tổng hợp hộ thành nhóm hộ: hộ khá, hộ trung bình hộ nghèo * Phương pháp thu thập liệu thông tin - Thu thập liệu thứ cấp Bao gồm thông tin sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn, kinh tế hộ nông dân xã, tài liệu liên quan đến sách nơng nghiệp, tài chính, 77 Tăng mức cho vay Tạo điều kiện cho người dân vay vốn thức điều mà Đảng nhà nước cần phải quan tâm, tăng mức cho vay quan trọng Vì nhiều hộ muốn vay vốn để phát triển kinh tế lớn muốn thay đổi tư làm ăn nhỏ lẻ, manh mún Đối với huyện Bình Gia tồn hệ thống tín dụng thức là: Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn quỹ Tín dụng nhân dân Các hệ thống cải thiện phần lớn nhu cầu vay vốn người dân, nhiên lượng vốn vay mức vay người dân cịn hạn chế, người dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp để đáp ứng điều kiện mà ngân hàng đưa khó khăn người vay Để giúp người dân mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất ngân hàng cần phải có biện pháp tăng mức cho vay để người dân có vốn để phát triển sản xuất, thay đổi cấu trồng, vật ni, xóa đói giảm nghèo Đối với hộ nghèo khả tiếp cận vốn khó khan hộ cần có quan tâm đặc biệt Thứ nhất, nhóm giải pháp chung khả tiếp cận vốn tín dụng thức hộ nghèo Bảo đảm hộ nghèo có quyền lợi ngang việc tiếp cận nguồn tín dụng thức địi hỏi tổ chức tín dụng cần cơng việc xét duyệt hồ sơ vay vốn, cho vay phải xem xét tới mục đích vay vốn, khả trả nợ phối hợp với chương trình phát triển nơng thơn nhằm tăng cường khả ứng dụng tiến kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, hỗ trợ vật tư đầu vào giống, phân bón, Các hộ nghèo cần có tinh thần tương thân, tương trợ, gắn kết với thông qua tổ chức như: hội phụ nữ, hội nông dân để nắm bắt thông tin dễ dàng việc tiếp cận nguồn tín dụng thức Một yếu tố giúp hộ nghèo vay vốn dễ dàng họ phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để làm tài sản bảo đảm vay vay vốn ngân hàng Vì vậy, quyền 78 địa phương cần giúp đỡ hộ nghèo việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để họ tự vay có nhu cầu Để nâng cao khả tiếp cận vốn vay hộ nghèo, cần nâng cao trình độ học vấn hộ nghèo thiếu hiểu biết tâm lý sợ mắc nợ ngân hàng kèm theo số hộ nghèo cần vốn không dám tiếp cận nguồn tín dụng thức để nâng cao hiệu sản xuất mở rộng quy mô sản xuất Thêm vào đó, hiểu biết thủ tục vay vốn ngân hàng họ dễ dàng việc tiếp cận nguồn tín dụng Chính quyền cần giúp đỡ hộ nghèo việc xác nhận hồ sơ hỗ trợ kỹ thuật sản xuất giúp hộ nghèo sản xuất kinh doanh có hiệu quả, góp phần cải thiện đời sống hộ nghèo phát triển kinh tế địa phương Đối với hộ nghèo có nhiều đất đai việc tiếp cận nguồn tín dụng thức tương đối dễ dàng họ có tài sản chấp Những đối tượng nên vay vốn từ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, họ vay nhiều để sử dụng số tiền vay vào việc sản xuất để gia tăng thu nhập Ngược lại hộ nghèo khơng có tài sản chấp có khả sản xuất họ tiếp cận nguồn tín dụng thức thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội Thứ hai, nhóm giải pháp đất đai: Kết nghiên cứu cho thấy, hộ nghèo có diện tích đất nơng nghiệp nhiều dễ tiếp cận vốn vay vốn tín dụng thức cao Xuất phát từ kết nghiên cứu này, nên có giải pháp cụ thể phải cách thực tốt sách ruộng đất làm cho đất nơng nghiệp bình qn hộ ngày có quy mơ lớn Thứ ba, nhóm giải pháp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Nghiên cứu tìm được, hộ nghèo có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khả tiếp cận với nguồn tín dụng cao lượng vốn vay nhiều Vì vậy, quan chức cần xem xét, xác định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất kịp thời Trong q trình thực hiện, phát vấn đề khó khăn cấp có thẩm quyền nghiên cứu, đề xuất biện pháp để thực vấn đề tốt hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất 79 Thứ tư, nhóm giải pháp vấn đề tỷ lệ nhân phụ thuộc: Các hộ nghèo có tỷ lệ nhân cao khả tiếp cận tín dụng thức họ giảm Nhân phụ thuộc người chưa đến tuổi lao động, tuổi lao động Trong nghiên cứu này, nhân phụ thuộc chủ hộ Như giải pháp phải thực tốt sách dân số, kế hoạch hóa gia đình Thứ năm, nhóm giải pháp tài sản hộ: Hộ nghèo có nhiều tài sản tiếp cận tín dụng dễ dàng lượng vốn vay từ tổ chức tín dụng nhiều Như vậy, để người nghèo có nhiều tài sản, phải hướng dẫn cho hộ nghèo tổ chức thảo luận, tọa đàm cách chi tiêu cho hộ nghèo để hộ nghèo biết chi tiêu hợp lý, cách, biết tích lũy cho tài sản ngày tăng lên Thứ sáu, nhóm giải pháp thu nhập hộ nghèo: Kết nghiên cứu nguồn thu nhập hộ nghèo ổn định lớn, khả trả nợ tốt nên lượng vốn họ vay từ tổ chức tín dụng lớn Vậy, để có thu nhập cao thân hộ nghèo nên học hỏi kinh nghiệm làm ăn, học tập để tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu Bên cạnh đó, hệ thống trị cấp triển khai thực sách tập huấn, đào tạo nghề, chuyển giao kỹ thuật cho nông hộ để họ sản xuất hiệu hơn, tăng thu nhập cho đối tượng hộ nghèo Thứ bảy, nhóm giải pháp chi tiêu hộ nghèo: Kết nghiên cứu cho thấy, chi tiêu hộ tăng khả tiếp cận tín dụng lượng vốn họ vay tăng Kết cho thấy, tổ chức tín dụng ngại cho người nghèo vay, sợ họ khơng biết vay để chi vào việc sử dụng đồng vốn có mục đích vay hay khơng Trường hợp người nghèo sử dụng vốn vay sai mục đích, nguy tăng Vì vậy, muốn hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu quả, hạn chế nợ hạn tổ chức tín dụng có biện pháp giám sát hướng dẫn nơng hộ chi tiêu mục đích Nên phối hợp tốt giám sát chi tiêu qua hệ thống tổ chức trị xã hội mà hộ nghèo thành viên 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Sự tồn tổ chức tín dụng thống tất yếu khơng thể thiếu việc phát triển nông nghiệp nông thôn Sự tham gia tổ chức tín dụng thống góp phần lớn vào việc cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn Nhờ nguồn vốn tín dụng thống, nơng dân có vốn để đầu tư vào sản xuất nên đời sống nhân dân có nhiều thay đổi Nhìn chung tổ chức tín dụng thống huyện Bình Gia hoạt động tương đối hiệu quả, đưa nguồn vốn tín dụng đến người nơng dân, giúp cho người dân có vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cấu trồng vật ni Điều tạo điều kiện cho lực tiếp cận nguồn vốn tín dụng thống hộ nơng dân huyện Bình Gia nâng cao thời gian qua Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lực tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nơng dân huyện Bình Gia Trong yếu tố trình độ dân trí yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lớn nhất, hỗ trợ kỹ thuật tập huấn sử dụng vốn lực tiếp cận với nguồn vốn tín dụng thống tăng lên Nguồn cán tín dụng tổ chức tín dụng thống cịn nhiều hạn chế số lượng chất lượng, trình độ chun mơn cán tín dụng cịn thấp yếu tố làm ảnh hưởng tiêu cực đến lực tiếp cận hộ Các giải pháp đề tài đưa dựa sở phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nơng dân huyện Bình Gia Các giải pháp đưa phù hợp với tình hình thực tế địa phương có ý nghĩa thiết thực Đề nghị 2.1 Đối với Nhà nước Có sách tín dụng cho phù hợp với hoạt động tín dụng khu vực: Hiện mức thu nhập NHNo&PTNT, NHCSXH QTDND có 81 chênh lệch rõ rệt Do hiệu công việc trách nhiệm cán tổ chức tín dụng công việc chưa cao Đội ngũ cán tổ chức tín dụng trình độ chun mơn cịn hạn chế, cần tập huấn để nâng cao nghiệp vụ tín dụng đáp ứng u cầu cơng việc 2.2 Đối với huyện Cần phát huy vai trị tích cực tổ chức có liên quan đến hoạt động tín dụng Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn niên Đây tổ chức có ảnh hưởng quan trọng đến việc tiếp cận hộ nơng dân với nguồn vốn tín dụng NHNN&PTNT, NHCSXH QTDND Nhanh chóng hồn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nơng dân điều kiện quan trọng hộ nông dân vay vốn Cần có kế hoạch đào tạo cho hộ nơng dân kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi quản lý sử dụng vốn có hiệu 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt BCH TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị hội nghị lần thứ BCHTW khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, Nghị số 26NQ/TW ngày 05 tháng 08 năm 2008 Bộ Tài (1996), Từ điển thuật ngữ tài tín dụng, Nxb Tài chính, Hà Nội Chính phủ (2010), Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 14/04/2010 Chính phủ (2015), Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 Chính phủ (2016), Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Chính phủ (2017), Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Chi cục thống kê huyện Bình Gia (2017), Niên giám thống kê Đỗ Kim Chung (1997), Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn (2017), Niên giám thống kê 10 Phan Thị Cúc (2012), Giáo trình Tín dụng - Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn, Nxb Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 12 Kim Thị Dung (2005), “Tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn: Thực trạng số đề xuất”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội 13 Phạm Thị Mỹ Dung Nguyễn Quốc Oánh (2010), “Khả tiếp cận thị trường tài nơng thơn hộ nơng dân: Trường hợp nghiên cứu vùng lân cận ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học phát triển, Trường Đại học Nơng nghiệp 1, Hà Nội 83 14 Nguyễn Thị Bích Đào (2008), Phát triển định chế tín dụng thức nông thôn Việt Nam, Đại Học Quốc gia Hà Nội 15 HĐND tỉnh Lạng Sơn (2016), Hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp hạ tầng nông thôn giai đoạn 2014 -2020 địa bàn tỉnh 16 HĐND tỉnh Lạng Sơn (2017), Thơng qua đề án Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 17 Hội nơng dân huyện Bình Gia (2016, 2017, 2018), Báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm 18 Ngân hàng CSXH huyện Bình Gia (2016, 2017, 2018), Báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm 19 Ngân hàng NN&PTNT huyện Bình Gia (2016, 2017, 2018), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm 20 Đỗ Tất Ngọc (2007), Tín dụng ngân hàng kinh tế hộ Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Nơng (2004), Giáo trình Quy hoạch phát triển nơng thơn, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 22 Nguyễn Minh Phong (2014), Những đột phá cần có tín dụng cho nơng nghiệp, Tạp chí Tài chính, Bộ Tài ngày 14/01/2014 23 Tô Huy Rứa, 2008, Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đổi Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Cộng sản, số 794, (12 2008), trang 25 24 Mai Siêu, Đào Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn (2002), Cẩm nang quản lý tài tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 UBND tỉnh Lạng Sơn (2016, 2017, 2018), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm, phương hướng thực nhiệm vụ năm 84 II Tài liệu tiếng anh 26 Fries, R.J., J.F.Greeneisen, J.C.Walton (2003), Making Rural financial Institutions Sustatinable - A Guide to Supportive Rules anh Standards, AU.S/Republic of South Africa Bi - National Commission Project 27 Mikkel Barslund and Finn Tarrp (2003), Rural Credit in Vietnam 28 Joann Ledgerwood (2001), “Cẩm nang hoạt động tài vi mơ Nhìn nhận từ góc độ tài chế”, NXB Thống kê, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN (Địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn) Phiếu điều tra thu thập thông tin khả tiếp cận vốn tín dụng hộ nơng dân nhằm phục vụ đề tài luận văn cao học Kết khảo sát phục vụ mục đích khoa học đề tài nghiên cứu Thơng tin Q vị giữ kín cơng bố có đồng ý Quý vị! Phiếu điều tra số: Thôn: Xã: Ngày vấn: Phần Thông tin chung hộ điều tra Họ tên chủ hộ: Tuổi Giới tính chủ hộ: Nam [ ] Nữ [ ] Trình độ văn hố chủ hộ: - Tiểu học [] - THCS [] - PTTH [] - Trung cấp [] - Đại học [] - Thất học [] Địa chỉ: Thơn (xóm): Xã: , Huyên: Nhân hộ: a Nhân độ tuổi lao động: người b Nhân ngồi độ tuổi lao động: người Tính chất hộ: [ ] Thuần nông [ ] Kiêm ngành nghề, dịch vụ [ ] Cán bộ, CNV Loại hộ (theo phân loại xã) [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Nghèo Phần Nguồn lực sản xuất kinh doanh Diện tích đất tình hình hình sở hữu loại đất có gia đình? Loại đất Diện tích (m2) Của nhà Đi th Đấu thầu Đất ruộng Đất vườn Ao Đất khác Tổng diện tích Tài sản chấp để vay vốn hộ Loại tài sản Đơn vị Số lượng Giá trị (tr.đ) a Nhà b Cửa hàng c Ôtô d Máy kéo, công nông e Máy cày, bừa d Gia súc, gia cầm e Tivi f Xe máy Khác Tổng tài sản Phần Tình hình vay vốn sử dụng vốn hộ I Tình hình vay vốn sử dụng vốn hộ Gia đình có biết thơng tin to chức tín dụng địa bàn huyện ta khơng? Có [ ] Khơng [ ] Nếu khơng xin gia đình cho biết lý sao? Nếu có gia đình biết thơng tin vay vốn tổ chức tín dụng hình thức nào? Qua Đài truyền xã [ ] Qua họp [ ] Khác [ ] Cụ thể: Gia đình biết thơng tin nào? Có nắm đầy đủ nội dung sau không? Thủ tục vay vốn [ ] Mức vốn vay [ ] Lãi suất vay [ ] Cụ thể: Gia đình có nhu cầu vay vốn tổ chức tín dụng khơng? Có [] Khơng [] Nếu khơng có nhu cầu xin gia đình cho biết lý sao? Nếu có nhu cầu xin gia đình cho biết gia đình có làm đơn xin vay vốn khơng? Có [ ] Khơng [ ] Nếu khơng làm đơn xin gia đình cho biết lý sao? Nếu có làm đơn xin gia đình cho biết có vay vốn khơng? Có [ ] Khơng [ ] Tại có vay? Tại khơng vay? 10 Nếu có vay, xin cho biết gia đình ta vay vốn đâu? NHNNo&PTNT [ ] NHCS [ ] QTDND [ ] 11 Lượng vốn gia đình vay bao nhiêu? 12 Gia đình sử dụng vốn vay để làm gì? Tiêu dùng [ ] Dịch vụ, buôn bán [ ] Sản xuất nông nghiệp [ ] Ngành nghề [ ] 13 Kết sử dụng vốn vay - Trước vay vốn: + Quy mơ sản xuất : Diện tích (với trồng): Diện tích (với chăn ni): Diện tích ao (với nuôi cá): Số sản phẩm (với ngành nghề): Kết thu, chi sản phẩm trước vay vốn Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá Giá trị Thu sản phẩm Thu sản phẩm phụ TỐNG THU Tổng chi trực tiếp - Lao động Các khoản phải nộp Lao động gia đình THU NHẬP - Sau vay vốn: Gia đình sử dụng vốn vay vào mục đích ? (Ghi rõ tên cây, hay sản phẩm mà hô dùng vốn vay để sản xuất) Cây Diện tích: Con Số con: Sản phẩm Quy mơ: + Kết ngành sử dụng vốn vay Số vốn vay dùng Số vốn tự có dùng Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá Giá trị Thu sản phẩm Thu sản phẩm phụ TỔNG THU Tổng chi trực tiếp - Lao động Các khoản phải nộp Lao động gia đình THU NHẬP II Nhận thức tín dụng hộ Xin gia đình cho biết gia đình có tự tìm hiểu hoạt động to chức tín dụng thống địa bàn khơng? Có [ ] Khơng [ ] Xin gia đình cho biết thủ tục vay vốn tố chức tín dụng thống nào?: Thuận lợi [ ] Khó khăn [ ] Cụ thể là: Xin gia đình cho biết ý kiến lượng vốn vay/ lượt hộ: Cao [ ] Vừa [ ] Thấp [ ] Nên Xin gia đình cho biết ý kiến thời gian vay: Ngắn [ ] Vừa [ ] Dài [ ] Nên : v Xin gia đình cho biết ý kiến lãi suất cho vay tố chức tín dụng ? Vừa [ ] Cao [ ] Thấp [ ] Nên mức: Xin gia đình cho biết ý kiến cán làm việc: Nhiệt tình [ ] Khơng nhiệt tình [ ] Bình thường [ ] Xin gia đình cho biết ý kiến phương pháp thu nợ: Xin gia đình cho biết kết sử dụng vốn vay: Tăng thu nhập [ ] Tạo việc làm [ ] ý kiến khác III Nhu cầu vay vốn hộ năm tới Gia đình ta có muốn vay vốn khơng? Có nhu cầu vay vốn [ ] Khơng có nhu cầu vay vốn [ ] Nếu có, gia đình muốn vay bao nhiêu? với lãi suất bao nhiêu? Mức vay: lãi suất: 3a.Vay vốn để làm gì? Vay vào lúc tiện nhất? 3b Thời gian vay phù hợp? tháng Vay đâu? Vì lại muốn vay đó? Lãi suất thấp [ ] Thuận tiện [ ] Bảo đảm [ ] Ý kiến khác: Nếu khơng vay lý sao? Khơng thiếu vốn [ ] Sợ rủi ro [ ] Thiếu lao động [ ] Không hiểu biết kỹ thuật [ ] Không đủ điều kiện để vay [ ] Ý kiến khác IV Tình hình trả nợ hộ gia đình Đúng hạn [ ] Quá hạn [ ] Thời gian hạn: Số tiền hạn: Lý do: Thiếu kỹ thuật [ ] Chi tiêu không hợp lý [ ] Tiêu thụ sản phẩm [ ] Thiên tai [ ] Khác [ ] Những ý kiến cụ thể khác gia đình: …………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn q Ơng /Bà Người khảo sát Người khảo sát ... "Thực trạng giải pháp tiếp cận vốn tín dụng người dân sản xuất Hồi huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn tín dụng tiếp cận vốn tín dụng người. .. giúp người dân tiếp cận sách tín dụng tốt sử dụng đồng vốn có hiệu Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn tín dụng tiếp cận vốn tín dụng người dân Đánh giá thực trạng tiếp cận vốn tín dụng người dân. .. người dân - Đánh giá thực trạng tiếp cận vốn tín dụng người dân sản xuất Hồi huyện Bình Gia - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng người dân địa bàn huyện Bình Gia - Đề xuất

Ngày đăng: 25/02/2021, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. BCH TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 BCHTW khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Nghị quyết số 26- NQ/TW ngày 05 tháng 08 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 BCHTW khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
Tác giả: BCH TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2008
2. Bộ Tài chính (1996), Từ điển thuật ngữ tài chính tín dụng, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ tài chính tín dụng
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 1996
3. Chính phủ (2010), Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 14/04/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
4. Chính phủ (2015), Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
8. Đỗ Kim Chung (1997), Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế hộ nông dân
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Năm: 1997
10. Phan Thị Cúc (2012), Giáo trình Tín dụng - Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tín dụng - Ngân hàng
Tác giả: Phan Thị Cúc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2012
11. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Nxb Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển nông thôn
Tác giả: Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà
Nhà XB: Nxb Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội
Năm: 2005
12. Kim Thị Dung (2005), “Tín dụng nông nghiệp, nông thôn: Thực trạng và một số đề xuất”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Tín dụng nông nghiệp, nông thôn: Thực trạng và một số đề xuất"”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Kim Thị Dung
Năm: 2005
13. Phạm Thị Mỹ Dung và Nguyễn Quốc Oánh (2010), “Khả năng tiếp cận thị trường tài chính nông thôn của hộ nông dân: Trường hợp nghiên cứu ở vùng lân cận ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học và phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khả năng tiếp cận thị trường tài chính nông thôn của hộ nông dân: Trường hợp nghiên cứu ở vùng lân cận ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học và phát triển
Tác giả: Phạm Thị Mỹ Dung và Nguyễn Quốc Oánh
Năm: 2010
20. Đỗ Tất Ngọc (2007), Tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ ở Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Ngọc
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2007
21. Nguyễn Ngọc Nông (2004), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
22. Nguyễn Minh Phong (2014), Những đột phá cần có về tín dụng cho nông nghiệp, Tạp chí Tài chính, Bộ Tài chính ngày 14/01/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đột phá cần có về tín dụng cho nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Minh Phong
Năm: 2014
23. Tô Huy Rứa, 2008, Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong đổi mới ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Cộng sản, số 794, (12 - 2008), trang 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong đổi mới ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn
24. Mai Siêu, Đào Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn (2002), Cẩm nang quản lý tài chính tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang quản lý tài chính tín dụng ngân hàng
Tác giả: Mai Siêu, Đào Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2002
26. Fries, R.J., J.F.Greeneisen, J.C.Walton (2003), Making Rural financial Institutions Sustatinable - A Guide to Supportive Rules anh Standards, AU.S/Republic of South Africa Bi - National Commission Project Sách, tạp chí
Tiêu đề: Making Rural financial Institutions Sustatinable - A Guide to Supportive Rules anh Standards
Tác giả: Fries, R.J., J.F.Greeneisen, J.C.Walton
Năm: 2003
28. Joann Ledgerwood (2001), “Cẩm nang hoạt động tài chính vi mô. Nhìn nhận từ góc độ tài chính và thế chế”, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Joann Ledgerwood (2001), "“Cẩm nang hoạt động tài chính vi mô. Nhìn nhận từ góc độ tài chính và thế chế”
Tác giả: Joann Ledgerwood
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
5. Chính phủ (2016), Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Khác
6. Chính phủ (2017), Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Khác
7. Chi cục thống kê huyện Bình Gia (2017), Niên giám thống kê Khác
14. Nguyễn Thị Bích Đào (2008), Phát triển định chế tín dụng chính thức ở nông thôn Việt Nam, Đại Học Quốc gia Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w