1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển cây ăn quả trên đất dốc ở huyện mai sơn tỉnh sơn la

92 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ĐẠI THẮNG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐẤT DỐC Ở HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ĐẠI THẮNG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐẤT DỐC Ở HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã số ngành: 8.62.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU HỒNG THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết điều tra, nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Trần Đại Thắng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, phịng đào tạo, khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, quan, đơn vị hộ gia đình, cá nhân Trước hết, thân xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể thầy, giáo Phịng đào tạo, thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn giúp đỡ hồn thiện đề tài có đóng góp ý kiến để tơi hồn thành tốt luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, quan, đơn vị, hộ gia đình, cá nhân quan tâm động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Học viên Trần Đại Thắng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Ý nghĩa đặc điểm phát triển sản xuất ăn 1.1.1 Ý nghĩa việc phát triển sản xuất ăn 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật số ăn 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ăn 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình phát triển ăn giới 1.2.2.Tình hình phát triển sản xuất ăn Việt Nam 10 1.2.3 Phát triển ăn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 16 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 17 1.3.1 Một số kết nghiên cứu ăn Thế giới 17 1.3.2 Một số kết nghiên cứu ăn Việt Nam 19 1.3.3 Đánh giá chung rút từ tổng quan tài liệu 21 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 iv 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.1.4 Thu thập số liệu 33 2.1.5 Phương pháp xử lý số liệu tổng hợp số liệu 36 2.1.6 Phương pháp phân tích 37 2.1.7 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 37 2.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 2.3 Chỉ tiêu kết sản xuất 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Thực trạng phát triển ăn đất dốc huyện mai sơn 40 3.1.1 Thực trạng mơ hình sản xuất ăn đất dốc 40 3.1.2 Công tác đào tạo, tập huấn cho nông dân phát triển ăn 44 3.2 Tình hình phát triển bưởi Mai Sơn 45 3.2.1 Diễn biến diện tích, suất, sản lượng bưởi qua năm 45 3.2.2 Công tác nhân giống bưởi Mai Sơn 47 3.2.3 Các loại giống bưởi ưu tiên phát triển Mai Sơn 48 3.2.4 Tình hình đầu tư chi phí cho mơ hình bưởi 49 3.2.5.Tình hình tiêu thụ sản phẩm 50 3.2.6 Số dư khoản vay phát triển ăn 52 3.3 Đánh giá tình hình sản xuất bưởi huyện Mai Sơn 52 3.3.1 Đánh giá kết đạt 52 3.3.2 Những tồn 53 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế ăn hộ điều tra 54 3.5 Đánh giá hiệu xã hội 57 3.6 Đánh giá hiệu môi trường 57 3.7 Những thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức sản xuất ăn đất dốc huyện Mai Sơn 58 v 3.7.1 Thuận lợi 58 3.7.2 Khó khăn 59 3.7.3 Cơ hội 60 3.7.4 Thách thức 61 3.8 Định hướng số giải pháp phát triển ăn đất dốc huyện Mai Sơn 62 3.8.1 Một số quan điểm, phương hướng, mục tiêu sản xuất đến 2020 62 3.8.2 Một số giải pháp phát triển ăn 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70 vi NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CAQ : Cây ăn DT : Diện tích FAO : Tổ chức nơng nghiệp lương thực giới KT : Kinh tế NS : Năng suất PRA : Đánh giá nơng thơn có tham gia PT : Phát triển SL : Sản lượng SWOT : Phân tích mạnh, yếu, hội, rủi ro SX : Sản xuất VN : Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Yêu cầu nhiệt độ, lượng mưa số loại ăn Bảng 1.2: Yêu cầu đất đai để trồng số loại ăn Bảng 1.3: Diện tích, Sản lượng số ăn Thế giới 10 Bảng 1.4 Diện tích loại ăn chủ lực giai đoạn 2000-2016 12 Bảng1.5 Năng suất loại ăn chủ lực giai đoạn 2000-2016 13 Bảng 1.6 Sản lượng loại ăn chủ lực giai đoạn 2000-2016 14 Bảng 3.1 Diện tích, suất, sản lượng số loại ăn địa bàn huyện Mai Sơn 2015-2017 41 Bảng 3.2 Chỉ tiêu sử dụng đất cấu 42 Bảng 3.3 Kết tập huấn khuyến nông ăn 44 Bảng 3.4 Diện tích, suất, sản lượng bưởi qua ba năm 2015-2017 45 Bảng 3.5: Thực trạng trồng Bưởi xã điều tra 46 Bảng 3.6 Số lượng giống bưởi cung cấp qua năm 47 Bảng 3.7 Các giống bưởi trồng phổ biến Mai Sơn 48 Bảng 3.8 Đầu tư chi phí cho trồng bưởi 49 Bảng 3.9 Hình thức tiêu thụ bưởi Mai Sơn 50 Bảng 3.10 Các tổ chức tín dụng địa bàn (2015 – 2017) 52 Bảng 3.11 Chi phí sản xuất bưởi hộ điều tra năm 2017 55 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế bưởi thời kỳ kinh doanh hộ điều tra 56 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài “Phát triển ăn đất dốc huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” Mục đích nghiên cứu đề tài - Trên sở đánh giá thực trạng tình hình sản xuất ăn nhấn mạnh đến bưởi đất dốc huyện Mai Sơn để tìm hiểu thuận lợi, khó khăn trở ngại để đề giải pháp phát triển ăn bưởi địa bàn huyện góp phần vào việc thực mục tiêu phát triển nông nghiệp phát triển kinh tế địa bàn Nội dung nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La có liên quan đến sản xuất CAQ bưởi; - Đánh giá thực trạng sản xuất ăn bưởi địa phương, - Đánh giá thuận lợi khó khăn trồng ăn bưởi địa bàn huyện Mai Sơn - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ăn bưởi địa bàn cách có hiệu thời gian tới Từ lý luận thực tiễn phát triển sản xuất ăn đất dốc nhằm làm cho lao động nơng nghiệp nói chung, hộ gia đình, cá nhân trực tiếp trồng ăn rút kinh nghiệm, áp dụng có hiệu khoa học kỹ thuật vào canh tác, bước giải việc làm tăng thu nhập cho lao động huyện Mai Sơn, Sơn La trình phát triển kinh tế - xã hội Phương pháp nghiên cứu - Là tiêu, số liệu, vấn đề phát triển ăn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La kết quả, tình hình phát triển số loại ăn nhấn mạnh đến bưởi số vùng trọng điểm huyện Mai Sơn - Điều tra, thu thập thông tin từ quan chức năng; khảo sát, lấy thông tin, số liệu từ thực địa thông qua vấn điều tra 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài “Phát triển ăn đất dốc huyện Mai Sơn”, từ số liệu thu thập qua hộ nơng dân, phịng ban chun mơn, sở, ngành có liên quan tơi rút số kết luận: Mai Sơn địa phương mạnh phát triển ăn nói chung, bưởi nói riêng với tiềm đất đai, khí hậu, chủng loại ăn phong phú Tại có gần 8.000 ăn quả, có 473 bưởi (2017) diện tích trồng nói chung năm từ 1.000- 1.500 Đây tăng trưởng lớn Phát triển sản xuất ăn mang lại hiệu kinh tế cao trung bình thu nhập 80 triệu đồng/năm Cơng tác phát triển ăn nói chung, bưởi nói riêng huyện Mai Sơn khơng ngừng đẩy mạnh, hỗ trợ cho nông dân chuyển dịch cấu nông nghiêp, tạo vùng chuyên canh ăn lớn Nhờ có ăn mà đời sống vật chất lẫn tinh thần người dân địa phương tăng lên cách rõ rệt Nhiều hộ gia đình từ tình trạng nghèo đói, cơm khơng đủ ăn, áo khơng đủ mặc nhờ có ăn vươn lên khỏi cảnh đói nghèo, xây dựng nhà cửa, mua sắm tivi, xe máy, ô tơ,… cải thiện chất lượng sống Ngồi phát triển sản xuất ăn thể việc phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải tạo môi trường sinh thái Hơn huyện có đủ điều kiện như: Khí hậu, đất đai tương đối phù hợp cho ăn sinh trưởng phát triển Tuy nhiên bên cạnh mặt đạt được, việc phát triển sản xuất ăn cịn gặp phải số mặt hạn chế Trình độ kỹ thuật sản xuất ăn chưa đồng đều, mang nặng tập quán sản xuất cũ, đội ngũ cán kỹ thuật chưa nhiều, chưa đáp ứng 67 yêu cầu đặt Do chi phí sản xuất ăn lớn, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn nên số hộ chưa mạnh dạn đầu tư để phát huy tiềm ăn quả, đặc biệt việc bón phân kỹ thuật để ổn định suất, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ hoa cịn bấp bênh, khơng ổn định khiến người dân chưa thực yên tâm tin tưởng vào phát triển sản xuất hoa thành hàng hóa Về phương hướng giải pháp phát triển ăn nói chung, bưởi nói riêng Mai Sơn cần trọng vào khâu sau đây: trì chăm sóc số diện tích có; trồng thêm giống mới; loại bỏ số giống cũ; tích cực tìm kiếm thị trường cho sản phẩm bưởi; mạnh công tác bảo quản, chế biến; mạnh cho vay tín dụng Kiến nghị * Với cấp sở Trong năm tới xã, thị trấn cần xây dựng phương án cụ thể phát triển sản xuất ăn Tổ chức thường xuyên lớp tập huấn khuyến nông, thảo luận chuyên đề kinh nghiệm sản xuất cho chủ hộ, tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nông dân để áp dụng vào sản xuất Tuyên truyền, giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác đất dốc theo kỹ thuật ăn đem lại hiệu lâu dài, góp phần đáp ứng mục tiêu đề Ngoài xã, thị trấn cịn quan tâm tới cơng tác thị trường đầu sản phẩm hoa giúp nơng dân n tâm sản xuất Lãnh đạo quyền địa phương cần phối hợp với ban ngành chuyên môn huyện quản lý tốt công tác sản xuất ăn Có sách trợ giúp nơng dân sản xuất như: hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, tiêu thụ sản phẩm * Đối với nơng hộ Các hộ nơng dân tích cực tham gia lớp tập huấn, câu lạc hội nông dân, IPM, để nâng cao kinh nghiệm sản xuất, cách phòng trừ 68 dịch bệnh thường gặp Các hộ nông dân phải tự học hỏi lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, hộ yếu học hỏi kinh nghiệm hộ tiên tiến Có ý kiến kịp thời vấn đề sản xuất vốn vay, kỹ thuật, bệnh hại trồng, với quyền địa phương, nhân viên khuyến nơng để giải hợp lý Thực quy trình kỹ thuật sản xuất để khai thác hết tiềm mạnh trồng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Lâm Bằng (2008), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất bưởi hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Vũ Thiện Chính (2014), Hiệu kinh tế trồng vải thiều cam Bố Hạ, NXBNN, Hà Nội Vũ Mạnh Hải Cs (2015), Câc nghiên cứu ăn Việt Nam NXBNN, Hà Nội Vũ công Hậu (2012), Trồng ăn Việt Nam, NXBNN, Hà Nội Đỗ Tuấn Khiêm, Nguyễn Hữu Hồng (1999), Giáo trình Khuyến nơng, NXBNN, Hà Nội Cao Anh Long, Nguyễn Văn Lư, Trần Như Ý (2006), Kỹ thuật trồng có múi NXBNN, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Phương (2009), Thực trạng giải pháp phát triển ăn Sóc Sơn -Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Singh S.P et al (2013) Field screening of citrus germplasm……Indian journal of entonology Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Sơn La (2014).Kỹ thuật trồng ăn cách phòng chống sâu bệnh hại kinh tê, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật phòng kỹ thuật 10 Nguyễn Văn Tiễn, Nguyễn Văn Phi, Đặng Thị Ngoan (1994) Nghiên cứu phát triển ăn đất dốc vùng Đông Bắc NXBNN, Hà Nội 11 Trần Thế Tục (2004) Trồng ăn việt Nam, NXBNN, Hà Nội 12 UBND tỉnh Sơn La (2015), Báo cáo tình hình kinh tê xã hội năm 2015 13 UBND tỉnh Sơn La (2016), Báo cáo tình hình kinh tê xã hội năm 2016 14 UBND tỉnh Sơn La (2017), Báo cáo tình hình kinh tê xã hội năm 2017 15 Trần Như Ý (2004), Giáo trình ăn - NXB nơng nghiệp Hà nội 70 16 Cục Trồng trọt (2017), Báo cáo kết thực công tác năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 lĩnh vực trồng trọt 17 Cục Trồng trọt (2017), Báo cáo ngành trồng trọt Việt nam năm 2017 18 Tổng cục thống kê (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 19 Tổng cục thống kê (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 20 Tổng cục thống kê (2017), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 71 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ CỦA HỘ ĐIỀU TRA Họ tên chủ hộ vấn:………………………………… Bản, tiểu khu:……………xã, thị trấn:……………… huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La Thông tin chủ hộ vấn - Tuổi: - Giới tính Nam/Nữ: Tổng số nhân khẩu:……… Lao động từ 16-60 tuổi ……… đó: Lao động nam giới từ 16-60 tuổi………….người Lao động Nữ giới từ 16-60 tuổi………….người Số người 16 tuổi………… Số người 60 tuổi…………… - Trình độ văn hố chủ hộ: Chuyên môn:…………………………………………………………… - Tổng tài sản gia đình:…………… triệu đồng - Tổng thu nhập gia đinh………………triệu đồng Bình qn/người/năm:……………… triệu đồng Trình độ văn hố, chun mơn - Số người có trình độ văn hố: Cấp I……….người; Cấp II…….người; Cấp III………người; - Số người đào tạo chuyên môn: Sơ cấp………; Trung cấp……….; Đại học………….; Sau đại học………… Nghề nghiệp ông (bà)? Trồng ăn Trồng ăn + trồng khác Trồng ăn + trồng khác + ngành nghề khác Trồng ăn + ngành nghề khác Hộ khác (ghi rõ) …………………………………………………… 72 Nguồn lực đất đai hộ Tổng diện tích đất nơng nghiệp hộ sử dụng:………… sào Diện tích trồng CAQ hộ: ………… sào Những tài sản, tư liệu sản xuất chủ yếu hộ? Loại tài sản Đơn vị Tài sản sinh hoạt: xe đạp Chiếc Xe máy Chiếc Đài Chiếc Quạt điện Chiếc Tivi Chiếc Tủ lạnh Chiếc Điện thoại Chiếc Tài sản công cụ sản xuất CAQ Ơ tơ tải Chiếc Xe công nông Chiếc Máy bơm Chiếc Máy cày, máy bừa Chiếc Tài sản khác Tiền Tiền mặt có 1000 đồng Tiền gửi ngân hàng 1000 đồng Tiền cho tư nhân vay 1000 đồng Số lượng Giá trị (1000đ) 73 Tình hình vốn sử dụng vốn hộ năm 2016 Số Chỉ tiêu lượng (Trđ) Lãi suất/ Năm Thời Mục hạn đích (Tháng) vay vay tháng Khó khăn Vốn tự có Vốn vay -TT- KNơng - Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng sách Ngân hàng khác Dự án Xố đói giảm nghèo Vay tư nhân Tình hình trồng trọt 7.1 Diện tích, suất, sản lượng loại trồng hộ Loại Cây ăn Mơ Cam Quýt Chuối Cây trồng khác Lúa Ngơ Chè Diện tích Năng suất Sản lượng Ghi 74 7.2 Chi phí sản xuất cho loại ăn quả/ sào hộ Chỉ tiêu 1.Giống Phân bón -Phân chuồng -Phân hữu -Phân vơ cơ:+ Đạm +Lân +Kali +NPK +Khác 3.Thuốc BVTV -Thuốc trừ sâu -Thuốc trừ bệnh -Thuốc trừ cỏ -Thuốc diệt chuột -Thuốc kích thích Cơng lao động -Lao động th -Lao động gia đình Thuỷ lợi phí Thuế Chi phí khác ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 75 7.3 Chi phí sản xuất cho loại trồng khác/sào hộ Loại trồng Chỉ tiêu 1.Giống Phân bón -Phân chuồng -Phân hữu -Phân vô cơ:+ Đạm +Lân +Kali +NPK +Khác 3.Thuốc BVTV -Thuốc trừ sâu -Thuốc trừ bệnh -Thuốc trừ cỏ -Thuốc diệt chuột -Thuốc kích thích Cơng lao động -Lao động th -Lao động gia đình Thuỷ lợi phí Thuế Chi phí khác 76 Tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ Tỷ lệ tiêu thụ trực tiếp chế biến sản phẩm 2015 Diễn giải Bán Chế biến 2016 Bán 2017 Chế biến Bán Chế biến Ngô Sắn Mơ Chuối Cam Quýt Thị trường tiêu thụ sản phẩm có khó khăn gì? Giá ghi 1; Thông tin ghi 2; Vận chuyển ghi 3; Chất lượng sản phẩm ghi 4; Nơi tiêu thụ ghi 5; tất ghi [….….] Giá bán sản phẩm qua năm Loại sản phẩm Ngô Sắn Chè Mơ Chuối Cam Quýt 2015 2016 2017 Ghi 77 Tình hình chi tiêu hộ? ĐVT: 1000đ Nội dung chi I Chi phí sản xuất 1.Trồng trọt Chi sản xuất ăn Chi sản xuất trồng khác Chi chăn nuôi Lâm nghiệp Thuỷ sản Công nghiệp, TTCN Dịch vụ Chi khác II Chi cho sinh hoạt gia đình Ăn Ở Học tập Chữa bệnh Đi lại Chi khác Số tiền Ghi 78 10 Thu nhập bình qn hàng năm gia đình ơng (bà)? Nguồn thu Diện Năng Sản Đơn Thành tích suất lượng giá tiền (ha) (tạ/ha) (tấn) (1000đ) (1000đ) Ghi Từ trồng trọt - Ngô -Sắn - Chè - CAQ -… - … Từ chăn ni - Trâu, Bị - Lợn - Gà, vịt -…… Buôn bán Lương Làm thuê Tiểu thủ công nghiệp Thu khác (ghi rõ) Tổng cộng Thu nhập: (Tổng thu - Tổng chi sản xuất) (1000đ)………………… Bình quân khẩu/năm (1000đ)……………………………… 79 CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ I Đất đai Gia đình có nhu cầu thêm đất đai khơng? Có Khơng Nhu cầu sử dụng đất gia đình - Trồng ăn sào - Chăn nuôi sào - khác sào Gia đình đồng ý theo hình thức để có thêm diện tích? - Chuyển nhượng - Thuê dài hạn - Đấu thầu II Vốn Gia đình có cần vay thêm vốn để phát triển sản xuất CAQ không? Có Khơng Nếu có gia đình sản xuất CAQ gì? Diện tích bao nhiêu? Tổng số vốn cần vay:…………………triệu đồng Thời gian vay………….năm; Lãi suất muốn vay:………….%/năm Tình hình tiếp cận sử dụng loại hình dịch vụ - Dịch vụ khuyến nơng phát triển ăn quả: ………… lần/năm - Dịch vụ ngân hàng Gia đình vay vốn tín dụng khuyến nơng phát triển sản xuất CAQ chưa? Có ghi 1; không ghi […… ] Đã vay ………………triệu đồng/lần vay Q trình vay có thuận lợi, khó khăn khơng? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiền vay chiếm khoảng ……… % tổng số vốn đầu tư hộ Gia đình xếp loại điều tra kinh tế hộ Hộ giàu ghi 01; Hộ ghi 02; Hộ trung bình ghi 03; Hộ nghèo ghi 04 [….] 80 III Trang thiết bị máy móc sản xuất CAQ Gia đình có đủ trang thiết bị, máy móc để sản xuất CAQ khơng? Có Khơng Trang thiết bị sử dụng cịn phù hợp khơng? Có Khơng Gia đình có nhu cầu đổi trang thiết bị sản xuất CAQ khơng? Có Khơng IV Thuận lợi khó khăn việc sản xuất ăn hộ? - Gia đình bắt đầu trồng ăn từ nào? - Ông (bà) có tập huấn kỹ thuật trồng ăn quả? Có Khơng Tổ chức, cá nhân……………………………………… - Những khó khăn sản xuất ăn quả? Thiếu vốn Thiếu Đất xấu Thiếu nước tưới Thiếu sức lao động Tiêu thụ sản phẩm Giá sản phẩm không ổn đinh Chưa có thị trường mạnh Những khó khăn khác………………………………………… ……………………………………………………………………… V Xin ơng (bà) có ý kiến đóng góp việc phát triển sản xuất ăn địa phương? Chủ hộ điều tra Người điều tra ... HỌC NÔNG LÂM TRẦN ĐẠI THẮNG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐẤT DỐC Ở HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã số ngành: 8.62.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng... góp luận văn Luận văn hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển ăn quả, thực trạng phát triển ăn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển ăn quả, đưa số... đề phát triển bưởi huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La kết quả, tình hình phát triển bưởi huyện Mai Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3.2.1 Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung đánh giá thực trạng phát triển ăn

Ngày đăng: 25/02/2021, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Lâm Bằng (2008), Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất bưởi của hộ nông dân trên địa bàn huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất bưởi của hộ nông dân trên địa bàn huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái
Tác giả: Lê Lâm Bằng
Năm: 2008
4. Vũ công Hậu (2012), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXBNN, Hà Nội 5. Đỗ Tuấn Khiêm, Nguyễn Hữu Hồng (1999), Giáo trình Khuyến nông,NXBNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khuyến nông
Tác giả: Vũ công Hậu (2012), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXBNN, Hà Nội 5. Đỗ Tuấn Khiêm, Nguyễn Hữu Hồng
Nhà XB: NXBNN
Năm: 1999
7. Nguyễn Thị Thu Phương (2009), Thực trạng và giải pháp phát triển cây ăn quả tại Sóc Sơn -Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển cây ăn quả tại Sóc Sơn -Thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Phương
Năm: 2009
2. Vũ Thiện Chính (2014), Hiệu quả kinh tế trồng vải thiều và cam Bố Hạ, NXBNN, Hà Nội Khác
3. Vũ Mạnh Hải và Cs (2015), Câc nghiên cứu về cây ăn quả ở Việt Nam. NXBNN, Hà Nội Khác
6. Cao Anh Long, Nguyễn Văn Lư, Trần Như Ý (2006), Kỹ thuật trồng cây có múi. NXBNN, Hà Nội Khác
8. Singh S.P et al (2013). Field screening of citrus germplasm……Indian journal of entonology Khác
9. Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Sơn La (2014).Kỹ thuật trồng cây ăn quả và cách phòng chống sâu bệnh hại. kinh tê, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật của phòng kỹ thuật Khác
10. Nguyễn Văn Tiễn, Nguyễn Văn Phi, Đặng Thị Ngoan. (1994). Nghiên cứu phát triển cây ăn quả trên đất dốc vùng Đông Bắc. NXBNN, Hà Nội Khác
11. Trần Thế Tục (2004). Trồng cây ăn quả ở việt Nam, NXBNN, Hà Nội 12. UBND tỉnh Sơn La (2015), Báo cáo tình hình kinh tê xã hội năm 2015 Khác
13. UBND tỉnh Sơn La (2016), Báo cáo tình hình kinh tê xã hội năm 2016 Khác
14. UBND tỉnh Sơn La (2017), Báo cáo tình hình kinh tê xã hội năm 2017 Khác
15. Trần Như Ý (2004), Giáo trình cây ăn quả - NXB nông nghiệp Hà nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN