III.1 Cấu trúc chương trình III.2 Khai báo biến kiểu mảng III.3 Câu lệnh điều kiện, lệnh lặp III.4 Viết chương trình.. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính tự lực và trung thực trong thi c[r]
(1)Tiết 58,59 Ngày soạn:…/6/2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
A.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
I Chủ đề 1: Câu lệnh lặp
I.1 Lặp với số lần biết trước I.2 Lặp với số lần chưa biết trước II Chủ đề 2: Dữ liệu kiểu mảng
II.1 Khai bao biến kiểu mảng II.2 Xử lý biến kiểu mảng III Chủ đề 3: Vận dụng
III.1 Cấu trúc chương trình III.2 Khai báo biến kiểu mảng III.3 Câu lệnh điều kiện, lệnh lặp III.4 Viết chương trình
2 Kỹ năng:
2.1- Biết cú pháp, cách thức hoạt động câu lệnh lặp 2.2- Vận dụng cú pháp, cách thức hoạt động câu lệnh lặp 2.3-Vận dụng cú pháp khái báo biến kiểu mảng
2.4- Thao tác với biến kiểu mảng
2.5.-Viết chương trình, kiểm thử, chạy chương trình
3 Thái độ: Rèn luyện cho HS tính tự lực trung thực thi cử B HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
C MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tên chủ đề
(nội dung, chương, bài)
Nhận biết
(Cấp độ 1) Thông hiểu(Cấp độ 2)
Vận dụng Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)
Cấp độ cao (Cấp độ 4) Chủ đề 1
Số tiết (Lý thuyết / TS tiết): 4/8
Chuẩn KT-KN
I.1 I.2, 2.1
Chuẩn KT-KN
I.1 I.2, 2.2 Chuẩn KT-KNI.1 I.2, 2.2
Tổng số câu:2
Tổng số
điểm:4.5 Tỷ lệ:45%
Số câu:1/2 Số điểm:1 Tỷ lệ:10%
Số câu:1/2 Số điểm:1.5 Tỷ lệ:15%
Số câu:1 Số điểm:2 Tỷ lệ:20% Chủ đề 2
Số tiết (Lý thuyết / TS tiết): 2/4
Chuẩn KT-KN
II.1 II.2, 2.3
Chuẩn KT-KN II.1 II.2, 2.3
Tổng số câu:1
Tổng số
điểm:2.5 Tỷ lệ:25%
Số câu:1/2 Số điểm:1 Tỷ lệ:10%
Số câu:1/2 Số điểm:1.5 Tỷ lệ:15% Chủ đề 3
(2)thuyết / TS tiết):
6/12 III.4, 2.5
Tổng số câu:1 Tổng số điểm:2 Tỷ lệ:20%
Số câu:1 Số điểm:3 Tỷ lệ:30% Tổng số câu:4
Tổng số
điểm:10 Tỷ lê: 100%
Số câu:1 Số điểm:2 Tỷ lê:20%
Số câu:1 Số điểm:3 Tỷ lê:30%
Số câu:1 Số điểm:3 Tỷ lê:30%
Số câu:1 Số điểm:2 Tỷ lê:20% D ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:
I ĐỀ KIỂM TRA
Đề 1
Câu 1(2.5đ): Nêu cú pháp hoạt động vòng lặp với số lần chưa biết trước cho ví dụ Câu 2(2đ): Cho đoạn chương trình sau:
For i:=1 to Writeln(i);
Em cho biết kết thực đoạn chương trình gì?
Câu 3(2.5đ): Nêu lợi ích việc sử dụng biến mảng chương trình? Trình bày cú pháp khai báo biến mảng, cho ví dụ
Câu 4(3đ): Viết chương trình nhập vào số nguyên N (với 0<N<100) Sau đó: - Nhập vào dãy số nguyên gồm N phần tử
- In hình tổng số dãy vừa nhập Đề 2
Câu 1(2.5đ): Nêu cú pháp hoạt động vòng lặp với số lần lặp biết trước cho ví dụ
Câu 2(2đ): Cho đoạn chương trình sau: i:=1;
While i<=5 i:=i+1;
Em cho biết I sau thực đoạn chương trình gì?
Câu 3(2.5đ): Việc gán, nhập, xuất giá trị mảng thực nào? Trình bày cú pháp nhập giá trị cho biến mảng, cho ví du
Câu 4(3đ): Viết chương trình nhập vào số nguyên N (với 0<N<100) Sau đó: - Nhập vào dãy số nguyên gồm N phần tử
- In hình số lẽ dãy vừa nhập
II ĐÁP ÁN:
Đề 1:
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
1 While <điều kiện> Do <Câu lệnh>; Trong đó: While, Do: từ khóa
Điều kiện: biểu thức logic Câu lệnh: theo cấu trúc Pascal *Hoạt động:
B1: Kiểm tra <điều kiện>
0.5 điểm 0.5 điểm
(3)B2: Điều kiện sai, câu lệnh bị bỏ qua kết thúc lặp, điều kiện thực câu lệnh, quay lại B1
Ví du: x:= 10;While x>0 x:=x-1;
2 In giá trị: 2 điểm
3 Sử dụng biến kiểu mảng giúp việc viết chương trình ngắn gọn, dễ dàng
Cú pháp: Var <tên biến>:array[chỉ số đầu số cuối]of <kiểu liệu>;
Ví dụ: Var a:array[1 50]of Integer;
0.5 điểm 1 điểm 1 điểm Program bai4;
Var dayso:array[1 100] of integer; tong,n,i:interger;
Begin
tong:=0; Read(n);
For i:=1 to n read(dayso[i]); For i:= to n do
tong:=tong+dayso[i]; writeln(tong);
Readln; End.
3 điểm
Hướng dẫn chấm Câu 4:
- Viết cấu trúc chương trình: 0,5 điểm - Khai báo biến đúng: 0,5 điểm
- Nhập giá trị cho biến mảng đúng: điểm - In kết hình : điểm
Đề 2
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
1 For <biến_đếm>:=<giá trị đầu> To <giá trị cuối> Do <câu lệnh>;
Trong đó: For, To, Do: từ khóa
Giá trị đầu, giá trị cuối: kiểu số nguyên, giá trị đầu<=giá trị cuổi
*Hoạt động:
B1: Biến đếm=giá trị đầu
B2: Kiểm tra Biến đếm> giá trị cuối bỏ qua câu lệnh
Nếu Biến đếm<=giá trị cuối thực câu lệnh, tăng biến đếm lên đơn vị, lặp lại câu lệnh
Ví du: for i:=1 to 10 writeln(‘*’);
0.5 điểm 0.5 điểm
0.5 điểm 1 điểm
2 I=15 2 điểm
3 Việc gán, nhập, xuất giá trị mảng thực thông qua tên
(4)Cú pháp: Read(<tên mảng>[chỉ số]);
Ví dụ: nhập giá trị cho phần tử mảng a: read(a[1]); 1 điểm1 điểm Program bai4;
Var dayso:array[1 100] of integer; n,i:interger;
Begin
Read(n);
For i:=1 to n read(dayso[i]); For i:= to n do
If (dayso[i] mod 2<>0) then writeln(dayso[i]); Readln;
End.
3 điểm
E KẾT QUẢ ĐIỂM VÀ RÚT KINH NGHIÊM: 1 Kết điểm:
Lớp - < 3 - < 5 - < 6,5 6,5- <8 – 10 8A
8B
2 Rút kinh nghiệm:
……… ……… Duyệt Chuyên môn Giáo viên đề