1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp kỹ thuật sản xuất sắn tại huyện yên bình tỉnh yên bái

89 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG MINH THẢO GIẢI PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT SẮN TẠI HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG MINH THẢO GIẢI PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT SẮN TẠI HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Phát triển Nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nông Minh Thảo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân đây: Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa KT&PTNT thầy cô Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện mặt để thực đề tài Đặc biệt xin cảm ơn PGS.TS Dương Văn Sơn, hướng dẫn bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn quan: Uỷ ban nhân dân huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực tập để đạt kết tốt huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Cuối xin trân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người chia sẻ, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành tốt luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho Do điều kiện thời gian lực có hạn, thân tơi cố gắng, nỗ lực để hồn thành Luận văn tốt nghiệp Song không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong thầy, cô, nhà khoa học, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến bảo để tơi có thêm hội tiếp thu nâng cao kiến thức chuyên môn thân Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nông Minh Thảo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Những vấn đề lý luận nông hộ 1.1.2 Biện pháp kỹ thuật áp dụng biện pháp kỹ thuật 10 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 10 1.2.1 Vị trí, vai trị sắn phát triển sinh kế nông hộ 10 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới Việt Nam 13 1.2.3 Tình hình nghiên cứu sắn ngồi nước 17 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.3.1 Tổng quát khu vực địa bàn nghiên cứu 24 2.3.2 Vai trò sắn sinh kế nông hộ địa bàn nghiên cứu 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.3.3 Thực trạng việc áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất sắn xã nghiên cứu 25 2.3.4 Giải pháp phát triển sản xuất sắn bền vững, nâng cao đời sống vật chất người nơng dân trồng sắn, góp phần cải thiện sinh kế bà nông dân địa phương 25 2.4 Tiếp cận phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Tiếp cận đề tài 25 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.5 Hê ̣ thố ng chỉ tiêu nghiên cứu 27 2.5.1 Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm chủ hộ 27 2.5.2 Chỉ tiêu phản ánh kết sản xuất 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.1.3 Những thuận lợi, khó khăn trội 31 3.2 Đánh giá vai trị sắn sinh kế nơng hộ địa bàn nghiên cứu 32 3.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 32 3.2.2 Diện tích đất đai theo nhóm hộ 37 3.2.3 Tình hình thu nhập sinh kế 39 3.2.4 Thu nhập trồng trọt, gồm sắn, lúa, ngô trồng khác hộ 45 3.2.5 Tình hình sản xuất trồng trọt 46 3.3 Thực trạng việc áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất sắn xã nghiên cứu 47 3.3.1 Kỹ thuật sản xuất sắn 47 3.4 Giải pháp phát triển sản xuất sắn bền vững, nâng cao đời sống vật chất người nông dân trồng sắn, góp phần cải thiện sinh kế bà nông dân địa phương 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.4.1 Giải pháp chung 55 3.4.2 Giải pháp cụ thể 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CIAT : Trung tâm quố c tế nông nghiê ̣p nhiêṭ đới DT : Diêṇ tích FAO : Tổ chức lương thực và nông nghiêp̣ lien hơ ̣p quố c GDP : Tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i NS : Năng xuấ t RTB : Chương trình nghiên cứu toàn cầ u về có củ SD : Đô ̣ lêch ̣ chuẩ n SE : Sai số chuẩ n SL : Số lươ ̣ng TB : Trung bình UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng sắn giới qua năm 14 Bảng 1.2 Tình hình diện tích, suất, sản lượng sắn châu Á 15 Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lượng sắn nước qua năm 16 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Vĩnh Kiên 32 Bảng 3.2 Diện tích trồng hàng năm xã Vĩnh Kiên 33 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng đất đai xã Phúc An 34 Bảng 3.4 Hộ điều tra phân theo thôn tham gia 36 Bảng 3.5 Hộ điều tra theo kinh tế tham gia 36 Bảng 3.6 Hộ điều tra phân theo dân tộc 37 Bảng 3.7 Bình quân diện tích đất canh tác xã theo phân loại kinh tế hộ 38 Bảng 3.8 Thu nhập nông nghiệp phi nơng nghiệp bình qn xã Phúc An Vĩnh Kiên 40 Bảng 3.9 Các hoạt động phi nông nghiệp 41 Bảng 3.10 Phân tích thu nhập (%) ngành nông nghiệp 43 Bảng 3.11 Cơ cấu (%) thu nhập trồng trọt trồng 45 Bảng 3.12 Diện tích TB, suất TB, sản lượng TB số trồng năm 2014 46 Bảng 3.16 Các giống sắn sử dụng 48 Bảng 3.17 Hiểu biết kỹ thuật giống sắn 49 Bảng 3.18 Số hộ trồng xen sắn địa bàn nghiên cứu 50 Bảng 3.19 Bón phân cho sắn trồng xen lâm nghiệp năm 51 Bảng 3.20 Bón phần cho sắn trồng xen lâm nghiệp năm thứ hai 51 Bảng 3.21 Bón phân cho lâm nghiệp suốt chu kỳ 51 Bảng 3.22 Đánh giá tình trạng sinh trưởng lâm nghiệp trồng xen sắn 52 Bảng 3.23 Thay đổi mật độ trồng sắn 53 Bảng 3.24 Sâu bệnh quản lý dịch hại sắn 54 Bảng 3.25 Người cung cấp thông tin sâu bệnh quản lý dịch hại sắn 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu, giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Nông nghiệp nước ta tăng trưởng cao ổn định suốt thời gian dài Góp phần làm cho thu nhập hộ nông dân hệ thống sở hạ tầng nông thôn cải thiện Tuy nhiên, nơng nghiệp cịn nhiều trở ngại thách thức, bình qn thu nhập nơng thơn cịn thấp Sự khác biệt lớn vùng, khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày tăng Nhiều vấn đề thiết nông nghiệp, nông thôn, nông dân tạo áp lực cho tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế xã hội Trong bối cảnh tự hóa thương mại tồn cầu hóa, nước đơng dân, bình qn diện tích đất đầu người thấp, tỷ trọng đóng góp GDP, giá trị xuất lực lượng lao động cao Nông nghiệp tiếp tục giữ vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Sản xuất lương thực ngành quan trọng nông nghiệp Việt Nam Sắn ba loại lương thực quan trọng chủ chốt nước ta, đứng sau lúa ngô Sắn trồng có nhiều cơng dụng chế biến cơng nghiệp, tinh bột sắn có ứng dụng rộng rãi công nghiệp thực phẩm, dược liệu, công nghiệp lên men Củ, thân sắn có nhiều cơng dụng thiết thực, củ sắn dùng để chế biến tinh bột, sắn lát khô, bột sắn nghiền, từ sắn củ tươi từ sản phẩm sắn sơ chế tạo thành hàng loạt sản phẩm cơng nghiệp bột ngọt, rượu cồn, mì ăn liền, gluco, xiro, bánh kẹo, mạch nha, kỹ nghệ chất dính (hồ vải, dán gỗ), phụ gia thực phẩm, phụ gia dược phẩm… hướng chế biến sắn công nghiệp Thân sắn dùng để làm giống, nguyên liệu cho công nghiệp xenlulô, làm nấm , bột sắn thô phối trộn với cám ngô, cám gạo, bánh dầu, bột cá, … để làm thức ăn tổng hợp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phiếu số: _ RTB Phiếu điều tra nông hộ 1.7 Dân tộc: _ 1.8 Phân loại kinh tế hộ: _ (Nghèo, cận nghèo, không nghèo) 1.9 Năm phân loại kinh tế hộ: 1.10 Ông (bà) tham gia đào tạo huấn luyện thí nghiệm trình diễn dự án RTB thực (có/khơng)? 1.11 Nếu CÓ (1.10) loại tập huấn? 1.12 Khi (tháng/năm)? 1.13Nếu CÓ (1.10) loại thí nghiệm trình diễn? _ 1.14 Khi (tháng/năm)? ĐẤT ĐAI 1.15 Tổng diện tích đất canh tác: _ (ha) 1.16 Diện tích đất ruộng _ (ha) 1.17 Diện tích đất nương rẫy sản xuất nông nghiệp _ (ha) 1.18 Đất rừng _ _ (ha) ĐẤT THUÊ MƯỚN 1.19 _ Diện tích đất ruộng mà ơng (bà) th từ hộ khác để trồng cấy 12 tháng qua? (ha) 1.20 Diện tích đất nương rẫy mà ông bà thuê từ hộ khác để canh tác 12 tháng qua? (ha) 1.21Diện tích đất ruộng mà ông (bà) cho hộ khác thuê 12 tháng qua? _ (ha) 1.22 Diện tích đất nương rẫy mà ơng (bà) cho hộ khác thuê 12 tháng qua? _ (ha) AN NINH LƯƠNG THỰC 1.23 Trong 12 tháng qua, gia đình có cấy lúa đủ ăn khơng? (có/khơng) _ 1.24 Nếu KHƠNG (1.23), gia đình thiếu gạo ăn vào tháng nào? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phiếu số: _ RTB Phiếu điều tra nông hộ THU NHẬP CỦA HỘ (Bài tập sử dụng 10 tờ đồng tiền 10 ngàn) 1.25 Nông nghiệp _ % 1.26 Phi nông nghiệp % (Tổng nông nghiệp phi nơng nghiệp = 100%) 1.27 Ước tính tổng thu nhập tiền mặt năm ngoái VND 1.28 (Nông nghiệp) _ Trồng trọt _ % 1.29 Chăn nuôi % (Tổng = 100%) 1.30 Thu nhập trồng (Bài tập sử dụng 10 tờ tiền 10 ngàn đồng) Cây trồng % thu nhập Lúa Sắn Ngô Khoai lang Lạc Đậu tương Cây khác 1: _ Cây khác 2: _ Tổng cộng 100% 1.31 Thu nhập chăn nuôi (Bài tập sử dụng 10 tờ tiền 10 ngàn đồng) Loại vật nuôi % thu nhập Bị Trâu Dê Ngựa Lợn Gà Vịt Cá Vật ni khác 1: Vật nuôi khác 2: Tổng cộng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 100% Phiếu số: _ RTB Phiếu điều tra nông hộ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT 2.1 Cây trồng (Diện tích, sản lượng), Số lượng mua bán Diện tích Tỷ lệ % sản Số kg trồng vụ thu hoạch Giá bán lượng mà gia Số kg Giá mua trao đổi trước đây? Sản lượng (nếu bán) đình bán mua 12 (chỉ rõ đơn vị nhận biếu Năm _ (kg) (chỉ rõ đơn vụ thu tháng qua tính) 12 tháng qua (chỉ rõ đơn vị tính vị tính) hoạch trước cột bên cạnh) gạo Gạo: _ gao thóc Thóc: _ thóc Cây trồng Lúa Sắn Ngô Khoai lang Cỏ Lạc Đậu tương Vừng Đậu xanh Rau Bí ngơ Cây trồng khác 1: Cây trồng khác 2: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2 Sự thay đổi diện tích suất trồng (NĂM TRƯỚC tính năm trước năm thu hoạch gần đây) Tổng diện tích trồng Cây trồng (mét vng) Sản lượng (kg từ diện tích trồng) Năm Lý thay đổi Năm Lý thay đổi trước (nếu có bất kỳ) trước (nếu có bất kỳ) Lúa Sắn Ngơ Khoai lang Cỏ Lạc Đậu đen Đậu tương Đậu xanh Cây khác SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT CANH TÁC SẮN 2.3 Những giống sắn trồng năm Tên giống sắn mơ tả % diện tích trồng Nguồn cung Năm bắt đầu cấp giống cho sử dụng vụ giống này? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Nguồn cung cấp giống năm trồng đầu tiên? SỬ DỤNG PHÂN BÓN VÀ NHỮNG THAY ĐỔI TRONG KỸ THUẬT BÓN PHÂN 2.4 Ơng (bà) có nhận khuyến cáo phân bón sắn (có/khơng) ? _ 2.5 Nếu CÓ (2.4), người cung cấp khuyến cáo cho ơng (bà)? 2.6 Nếu CĨ (2.4), (năm?) mà ông (bà) nhận khuyến cáo ? 2.7 Nếu CĨ (2.4), ơng (bà) có làm theo khuyến cáo khơng có/khơng) ? 2.8 Nếu KHƠNG (2.7), khơng ? _ 2.9 Những phân bón mà ơng (bà) bón cho sắn năm 2015?  Loại phân Công thức mô tả Lượng bón (kg/ha) Phân chuồng/Phân hữu trộn Phân hỗn hợp NPK Phân khác _ Phân khác _ 2.10 _ Trong vòng năm qua, ơng (bà) có thay đổi kỹ thuật bón phân cho sắn khơng (có/khơng) ? 2.11 Nếu CĨ (2.10), ơng (bà) thay đổi ? 2.12 Nếu CÓ (2.10), ông (bà) thay đổi kỹ thuật bón phân ? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KỸ THUẬT TRỒNG SẮN 2.13 Vụ sắn năm ngối, có tháng từ trồng đến thu hoạch? _ tháng 2.14 Giá sắn có ảnh hưởng đến định thu hoạch sắn khơng (có/khơng) ? _ 2.15 _ Ông (bà) trồng sắn khoảng cách ? x _ cm (cây cách x hàng cách hàng) 2.16 Trong vịng năm qua, ơng (bà) có trồng xen hàng năm với sắn khơng (có/khơng)? 2.17 _ Năm nay, ơng (bà) có trồng xen sắn khơng (có/khơng) ? _ 2.18 _ Nếu CĨ (2.16 2.17), ơng (bà) có tăng cự ly khoảng cách sắn để trồng xen canh (có/khơng) ? _ 2.19 Nếu CÓ (2.16 2.17), trồng sau mà ông (bà) trồng xen? Xin vui lòng xếp hạng chúng (Tốt = 1, tốt = 2, tốt thứ ba = 3,… Không thích = 99) giải thích Cây trồng xen Xếp hạng Tại sao? Lạc Đậu đen Ngô Cây khác 2.20 Nếu CĨ (2.16 2.17), nguồn cung cấp thơng tin trồng xen? 2.21 Nếu CÓ (2.16 2.17), xin mơ tả lợi ích mà ơng (bà) nhận từ việc trồng xen canh? 2.22 Nếu CÓ (2.16 2.17), xin vui lịng mơ tả hạn chế bất lợi từ việc trồng xen canh? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.23 Nếu CĨ (2.16 2.17), việc chấp nhận trồng xen có làm tăng số ngày công lao động sản xuất sắn?(Ngày công lao động đàn ông + ngày công lao động đàn bà = Tổng số ngày công công việc) Tổng ngày công Ngày công Công việc Ngày lao động tăng lao động công lao thêm vụ đàn động trồng xen ông đàn bà Làm đất Trồng sắn Làm cỏ Thu hoạch Vận chuyển Sau thu hoạch Khác _ QUẢN LÝ ĐẤT TRỒNG SẮN 2.24Ông (bà) có trồng sắn đất dốc nương rẫy khơng (có/khơng) ? 2.25Nếu CĨ (2.24), ước lượng độ dốc _ (độ dốc nương phần nương) 2.26Nếu CĨ (2.24), xói mịn có vấn đề sản xuất sắn gia đình khơng (có/khơng)? _ 2.27Nếu CĨ (2.26), xin vui lịng mơ tả lại vấn đề sản xuất sắn? _ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn NÔNG LÂM KẾT HỢP (TRỒNG XEN SẮN, LN CANH) 2.28 Ơng (bà) có trồng sắn nương nơi có lâm nghiệp trồng khơng (có/khơng)? 2.29 Nếu CĨ (2.28), loại lâm nghiệp sau đây?, lâm nghiệp luân canh bao lâu, năm sắn trồng? Trong chu kỳ luân canh  Loài lâm nghiệp Số năm lâm nghiệp trồng luân canh Số năm sắn Số năm sắn trồng trồng xen với khơng lâm có lâm nghiệp nghiệp Keo Bạch đàn Cây khác: _ 2.30 Nếu CÓ (2.28), sau chu kỳ thu hoạch lâm nghiệp, ơng (bà) có bón phân cho sắn trồng năm sau thu hoạch lâm nghiệp (có/khơng) ? 2.31 Nếu CÓ (2.30), năm này, ơng (bà) bón phân cho sắn ? (kg/ha) 2.32 Nếu có bón phân cho sắn năm ơng (bà) sử dụng loại phân bón ? (cơng thức mơ tả) _ 2.33 _ Nếu CÓ (2.28), trồng sắn cho năm thứ hai sau thu hoạch lâm nghiệp, ơng (bà) có bón phân cho sắn khơng (có/khơng) ? _ 2.34 Nếu CÓ (2.33), năm trồng sắn thứ hai sau thu hoạch lâm nghiệp, ông (bà) bón phân ? _ (kg/ha) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.35 Ơng (bà) có bón phân cho lâm nghiệp suốt năm chúng trồng (có/khơng) ? 2.36 Nếu CĨ (2.35), dùng loại phân gì? (cơng thức mơ tả) 2.37 Nếu CĨ (2.35), lượng bón ? (kg/ha) 2.38 Cây lâm nghiệp sinh trưởng tốt hơn, không thay đổi trồng xen với sắn? SÂU BỆNH HẠI SẮN 2.39 Trong năm qua, ông (bà) có nhận thấy loại sâu bệnh hại sắn khơng? (có/khơng) _ 2.40 Nếu CĨ (2.39), sâu bệnh ? (tên mơ tả sâu bệnh) 2.41 Trong năm qua, ơng (bà) có nhận thông tin quản lý sâu bệnh sắn (có/khơng)? _ 2.42 Nếu CÓ (2.41), người cung cấp thông tin sâu bệnh sắn cho ông (bà)? _ SẮN BÁN 3.1 Loại sắn bán Dạng sắn bán Kg bán 2013 Giá bình quân 2014 (2014) Củ tươi Lát khơ (Người vấn nhìn vào số liệu năm 2013 2014 bảng để xem có nhiều sắn củ tươi bán nhiều sắn lát khô bán năm để hỏi câu hỏi 3.2 tiếp theo) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2 Nếu có khác số lượng sắn củ tươi sắn lát khô bán, ông (bà) bán nhiều sắn củ tươi nhiều sắn lát khô năm 2014 so với năm 2013? CHĂN NUÔI VÀ NUÔI DƯỠNG GIA SÚC 4.1 Số gia súc nuôi, bán, tiêu thụ (trong khoảng thời gian năm qua) Loài gia súc Số nuôi Số Số gia Giá trung bán đình tiêu bình (đ/con) năm vừa qua thụ (mổ, ăn) Bò Trâu Ngựa Lợn Gà Vịt Dê Cá (diện tích ao cá) _ m2 (kg) đ/kg _ (kg) Con khác _ 4.2 Nguồn thức ăn Hộ gia đình có cho lồi gia súc ăn loại thức ăn khơng? (tích  vào thích hợp) Loại thức ăn Cho lợn Cho gia súc nhai lại Cho gia cầm Củ sắn Lá sắn Củ sắn ủ chua Bã sắn Bã sắn ủ chua Củ khoai lang Dây khoai lang Dây khoai lang ủ chua Bột ngô Đậu tương Cám gạo Cám đậm đặc Cỏ Cỏ Stylo Thức ăn khác: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Cho cá 4.3 Trong năm qua hộ gia đình có biết nguồn (loại) thức ăn cho gia súc (có/khơng)? 4.4 Nếu có (ở mục 4.3), liệt kê nguồn thức ăn mà hộ gia đình sử dụng cho biết học từ # Mô tả nguồn thức ăn Nguồn thông tin (học từ ai) CÁC DẠNG CHĂN NUÔI LỢN VÀ KỸ THUẬT 4.5 Nuôi lợn thịt Nếu nuôi lợn thịt để bán cho biết kỹ thuật nuôi lợn thịt Tuổi lợn bắt đầu nuôi thịt? _ (ngày tuổi) Trọng lượng trung bình lợn bắt đầu nuôi thịt? _(kg) Thời gian nuôi lợn thịt thường tháng? _ (tháng) Trọng lượng trung bình lợn thịt bán? _(kg) 4.6 Chăn nuôi lợn nái/Lợn Nếu có ni lợn con, cho biết kỹ thuật chăn nuôi lợn Hộ gia đình ni lợn nái năm qua? Trung bình số lứa đẻ/nái năm qua? Trung bình số lợn con/lứa? Tỷ lệ sống lợn đến cai sữa tất lứa? Tuổi lợn cai sữa (từ sinh đến cai sữa)? Trọng lượng lợn cai sữa Số lợn cai sữa mà lợn nái sản xuất năm qua? Số lứa/nái/năm Số lợn con/lứa _ % ngày tuổi kg _ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Hộ gia đình bán lợn _ cai sữa năm qua? 4.7 Giá lợn - Giá mua bán lợn năm qua? Giá trung Giá cao Giá thấp bình nhất Nếu có bán lợn con, giá bán lợn (? đ/kg lợn - no hay đói?) Nếu phải mua lợn con, giá mua lợn (? đ/kg lợn - no hay đói?) Nếu có bán lợn thịt, giá bán lợn thịt (? đ/kg lợn - no hay đói?) 4.8 Thay đổi số lợn ni thịt – Nếu hộ gia đình có ni lợn thịt năm vừa qua, tổng số lợn nuôi tăng hay giảm? Giai đoạn năm Tổng số lợn Số ni thịt lứa/năm Trung bình Số lợn số lợn ni ni thịt thịt/lứa (Tính tốn) Từ Tết 2013 đến Tết 2014 Từ Tết 2014 đếnTết 2015 4.9 Nếu số lợn nuôi thịt tăng hay giảm năm qua, nguyên nhân thay đổi gì? Nguyên nhân Nguyên nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Nguyên nhân 4.10 Quản lý chăn nuôi lợn việc mua bán Cả chồng Chồng Vợ vợ (C+V) (C) (V) (như nhau)    Trong hộ gia đình, người có trách nhiệm việc sau: Quyết định bắt đầu kết thúc lứa nuôi lợn Mua lợn giống để nuôi lợn thịt Quản lý tiền vốn để mua cám đậm đặc nguyên liệu đầu vào khác mà phải mua từ cửa hàng Quản lý tiền vốn để mua bã sắn Mặc cả, thỏa thuận việc bán lợn (lợn lợn thịt) Quản lý tiền lãi từ việc bán lợn Người khác 4.11 Nhu cầu nhân lực lao động cho chăn nuôi lợn Công việc hàng ngày Kiếm thức ăn (Rau/Cỏ dại) tự Thời gian (phút/ ngày) Thành viên gia đình có trách nhiệm () Giới tính Độ tuổi Cả Nam Nữ nam nữ Trẻ Người Người em lớn già nhiên Cắt cỏ trồng Mua thứ ăn/nguyên liệu thức ăn Băm/Chuẩn bị thức ăn Ủ chua thức ăn Nấu thức ăn cho lợn Kiếm nước và/hoặc củi Cho lợn ăn uống Tắm cho lợn vệ sinh chuồng lợn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Các công việc hàng ngày khác (Tiêm phịng, chăm sóc điều trị lợn) TỔNG THỜI GIAN THỰC HIỆN HÀNG NGÀY 4.12 Hộ gia đình có biết kỹ thuật ni lợn năm vừa qua khơng (có/khơng)? 4.13 Nếu CÓ (mục 4.12), xin miêu tả kỹ thuật cho biết học từ liệu hộ gia đình chấp nhận kỹ thuật chưa? # Mô tả kỹ thuật Nguồn thông tin (học từ ai) Có chấp nhận? () 4.14 Nếu hộ gia đình chấp nhận kỹ thuật ni gia súc có thay đổi nhu cầu nhân lực lao động cho nuôi lợn? Sự thay đổi Công việc hàng ngày Tăng Giảm Không thay đổi Kiếm thức ăn tự nhiên (Rau/Cỏ dại) Cắt cỏ trồng Mua thức ăn/nguyên liệu thức ăn Băm/Chuẩn bị thức ăn Ủ chua thức ăn Nấu thức ăn cho lợn Kiếm nước và/hoặc củi Cho lợn ăn uống Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Ước tính thay đổi (% tăng giảm) Tắm cho lợn vệ sinh chuồng lợn Các công việc hàng ngày khác (Tiêm phịng, chăm sóc điều trị lợn) 4.15 Nếu số gia súc hộ gia đình ni có tăng có lợi từ lượng phân gia tăng khơng (có/khơng)? _ 4.16 Nếu có hộ gia đình sử dụng lượng phân gia tăng nào? 4.17 Anh/Chị có gợi ý/đề nghị việc dự án cải thiện làm việc với nông dân hoạt động tập huấn thí nghiệm nghiên cứu để cải tiến kỹ thuật nuôi gia súc sản xuất sắn bền vững? (nếu CÓ) Xin cám ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... tài: ? ?Giải pháp kỹ thuật sản xuất sắn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá vai trò sắn sinh kế nông hộ hai xã Phúc An Vĩnh Kiên (huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái) - Tìm hiểu... áp dụng kỹ thuật sản xuất sắn xã Phúc An Vĩnh Kiên (huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái) 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Can thiệp kỹ thuật sản xuất sắn bền vững: + Thí nghiệm trình trường giống sắn mới,...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG MINH THẢO GIẢI PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT SẮN TẠI HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Phát triển Nông thôn Mã số:

Ngày đăng: 25/02/2021, 10:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Biên (1998), Sắn Việt Nam trong vùng sắn châu Á, hiện trạng và tiềm năng, kỷ yếu hội thảo “Kết quả nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắn Việt Nam trong vùng sắn châu Á, hiện trạng và tiềm năng, kỷ yếu hội thảo “"Kết quả nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam"”
Tác giả: Phạm Văn Biên
Năm: 1998
2. Nguyễn Thị Châu (2011), “Bài giảng kinh tế phát triển nông nghiệp”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế phát triển nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Châu
Năm: 2011
4. Nguyễn Thế Đặng (1997), Chương trình Nông dân tham gia nghiên cứu (FPR) đối với sản xuất bền vững ở miền Nam, kết quả và phương hướng, kỷ yếu Hội thảo “Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000” Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, tr 54-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng
Năm: 1997
5. Nguyễn Viết Hưng, Trần Văn Điền, Phạm Thị Thu Huyền, Thái Thị Ngọc Trâm (2014),“ Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của giống sắn KM414 và HL 2004-28 tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 115, Số 01, Tr 115 - 121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của giống sắn KM414 và HL 2004-28 tại Thái Nguyên”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Viết Hưng, Trần Văn Điền, Phạm Thị Thu Huyền, Thái Thị Ngọc Trâm
Năm: 2014
6. Nguyễn Viết Hưng, Thái Thị Ngọc Trâm, Hoàng Kim Diệu, Hà Thái Nguyên, Vũ Anh Thu (2014),“Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ đến năng suất, chất lượng sắn”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 118, Số 04, Tr 27 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ đến năng suất, chất lượng sắn”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Viết Hưng, Thái Thị Ngọc Trâm, Hoàng Kim Diệu, Hà Thái Nguyên, Vũ Anh Thu
Năm: 2014
7. Hoàng Kim, Trần Công Khanh (2005) “Kết quả chọn tạo và phát triển giống sắn KM98 -5", Báo cáo tại Hội nghị nghiệm thu kết quả nghiên cứu khoa học 2001 -2005”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam với vùng trung du - miền núi phía Bắc, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chọn tạo và phát triển giống sắn KM98 -5", Báo cáo tại Hội nghị nghiệm thu kết quả nghiên cứu khoa học 2001 -2005
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
8. Đinh Ngọc Lan (2005), Tài liệu tập huấn phương pháp đánh giá nông thôn PRA và lập kế hoạch khuyến nông, (tài liệu nội bộ, ĐHNL, Thái Nguyên) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn phương pháp đánh giá nông thôn PRA và lập kế hoạch khuyến nông
Tác giả: Đinh Ngọc Lan
Năm: 2005
9. Lê Hồng Lịch, Võ Thị Kim Oanh (2000), Kết quả khảo nghiệm giống và nghiên cứu liều lượng phân bón cho một số giống sắn tại Buôn Ma Thuột-Daklak năm 1998, Kỷ yếu hội thảo “Kết quả nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam”, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, 2000, tr. 219-225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo nghiệm giống và nghiên cứu liều lượng phân bón cho một số giống sắn tại Buôn Ma Thuột-Daklak năm 1998", Kỷ yếu hội thảo “Kết quả nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam
Tác giả: Lê Hồng Lịch, Võ Thị Kim Oanh
Năm: 2000
11. Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Viết Hưng, Hoàng Kim Diệu, Nguyễn Trọng Hiển, Nguyễn Thị Cách (2014), “Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất giống sắn mới HL2004-28 ởmột sốvùng sinh thái”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 118, Số 04, Tr 21 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất giống sắn mới HL2004-28 ởmột sốvùng sinh thái”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên
Tác giả: Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Viết Hưng, Hoàng Kim Diệu, Nguyễn Trọng Hiển, Nguyễn Thị Cách
Năm: 2014
12. Thái Phiên, Nguyễn Công Vinh (1998), Quản lý dinh dưỡng đất trồng sắn Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo “Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000”, Viện Khoa học kỹ thuật Miền Nam, tr 68-82.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dinh dưỡng đất trồng sắn Việt Nam". Kỷ yếu hội thảo “Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000
Tác giả: Thái Phiên, Nguyễn Công Vinh
Năm: 1998
13. Aiyer, R.S. and Nair (1995), “Potassium availability in soil growing cassava and response to Potast. Proceeding of Soil Testing, Plant Analysis and Fertilizer Evaluation for Postassium”, PRU Research Review Series 4, New Deli, India, pp 59-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Potassium availability in soil growing cassava and response to Potast. Proceeding of Soil Testing, Plant Analysis and Fertilizer Evaluation for Postassium
Tác giả: Aiyer, R.S. and Nair
Năm: 1995
14. Askohan, P.K.; Nair and K. Sudhakara (1985), Study on cassava legume intercropping systems to the oxisols soil of Kerala state, India, 1985, Tropical Agriculture (Trinidad) 62, pp 313-318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study on cassava legume intercropping systems to the oxisols soil of Kerala state, India
Tác giả: Askohan, P.K.; Nair and K. Sudhakara
Năm: 1985
16. Lian, T.S (1987), Cassava agronomy research in Malaysia, In: Howeler, R.H.K. Kawano (Ed). Cassava Breeding and Agronomy Research in Asia, Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong, Thailand, Oct. 26-28, 1987. pp. 309-313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cassava agronomy research in Malaysia
Tác giả: Lian, T.S
Năm: 1987
18. Weite, Z., W. Shunuan and C. Weihong (1987), Research of cassava cultivation techniques in China, In: Howeler, R.H; K. Kawano (Ed).Cassava Breeding and Agronomy Research in Asia, Proceeding of a Regional Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research of cassava cultivation techniques in China
Tác giả: Weite, Z., W. Shunuan and C. Weihong
Năm: 1987
19. Weite, Z (1996), Summary of experiment on time of planting and harvesting of Cassava conducted at CATAS ran 1990 -1994, Research on Tropical Crops N 0 , CATAS, Danzhou, Hainan, China. Pp 22-77III. Tài liệu từ internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Summary of experiment on time of planting and harvesting of Cassava conducted at CATAS ran 1990 -1994
Tác giả: Weite, Z
Năm: 1996
20. Giới thiệu chung huyện Yên Bình http://www.yenbai.gov.vn/vi/org/htt/huyenyenbinh/Pages/gioithieuchung.aspx Link
22. Quy trình kỹ thuật trồng sắn cao sản http://tuaf.edu.vn/khoanonghoc/bai-viet/quy-trinh-ky-thuat-trong-san-1774.html Link
23. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam http://tinhbotsan.vn/tin-tuc/vn_Tinh-hinh-san-xuat-va-tieu-thu-san-tren-the-gioi -va-Viet-Nam-145.html Link
15. Duangpatra, D. (1987), Soil and climatic characterization of major cassava growing areas in Thailand. In: Howeler, R.H; K. Kawano (Ed).Cassava Breeding and Agronomy Research in Asia, Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong, Thailand, Oct. 26-28, 1987. pp Khác
17. Nair et al (1992), Gentic Resources of Cassava in India. Report of the Meeting of the Internatinal Network for Cassava Genetic Resources held at CIAT Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w