Có 5 tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân 3 lần liên tiếp, tất cả các tế bào con tạo thành đều bước vào giảm phân.b. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và [r]
(1)PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 Mơn: Sinh học - Lớp 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3.0 điểm)
a Nêu điểm giống khác (khơng sâu vào kì) ngun phân giảm phân?
b Có tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân lần liên tiếp, tất tế bào tạo thành bước vào giảm phân Tính số tinh trùng tạo thành?
Câu 2: (2.0 điểm)
Thế đột biến số lượng NST? Trình bày chế phát sinh thể dị bội (2n + 1) (2n – 1)?
Câu 3: (2.0 điểm)
Một đoạn mạch đơn ADN có trình tự Nuclêơtit sau: – A – T – A – X – T – G – X – A – T – T – G –
a Hãy viết đoạn mạch đơn ADN đoạn mạch ARNm tổng hợp từ mạch đơn ADN?
b Vì ADN có tính đa dạng đặc thù? Câu 4: (3.0 điểm)
Ở cà chua, tính trạng trịn trội hồn tồn so với bầu dục gen quy định tính trạng
a Để F1 thu tỉ lệ kiểu hình 1: P phải có kiểu gen kiểu
thế nào? Viết sơ đồ lai?
b Cho cà chua dị hợp tự thụ phấn thu F1 gồm 500 Theo lí
thuyết, kiểu hình F1 có số lượng bao nhiêu?
-Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM SINH HỌC – HỌC KÌ 1
(2)2017 - 2018
Câu 1 (3.0 điểm)
a Nêu điểm giống khác giữa nguyên phân giảm phân:
* Giống nhau:
- Đều xảy kì phân bào: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối - Đều có biến đổi hình thái NST theo chu kì đóng xoắn tháo xoắn
- Đều có nhân đơi NST kì trung gian - Đều chế trì ổn định NST đặc trưng loài
* Khác nhau:
Nguyên phân Giảm phân
- Xảy tất tế bào (2n) - Xảy lần phân bào - Từ tế bào mẹ tạo thành tế bào
- Bộ NST tế bào giống tế bào mẹ (2n)
- Xảy tế bào sinh dục (2n), thời kì chín
- Xảy lần phân bào
- Từ tế bào mẹ tạo thành tế bào
- Bộ NST tế bào n giảm nửa so với tế bào mẹ (2n)
b Số tinh trùng tạo thành: 23 = 160 (tinh trùng)
0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 1.0 đ Câu 2: (2.0 điểm)
*Đột biến số lượng NST: biến đổi số lượng xảy ra một, số cặp NST tất NST
*Trình bày chế phát sinh thể dị bội (2n + 1) (2n – 1): Do phân ly khơng bình thường cặp NST giảm phân để hình thành giao tử
P: | | (BT) x \ \ (ĐB)
GP: | \ \ O
F1: | \\ |
(2n + 1) ; (2n – 1)
0,5 đ 1.0 đ 0,5 đ Câu 3: (2.0 điểm)
a Viết đoạn mạch đơn ADN đoạn mạch ARNm được tổng hợp từ mạch đơn ADN:
m1: – A – T – A – X – T – G – X – A – T – T – G – ADN
m2(kh):– T – A – T – G – A – X – G – T – A – A – X – ARN: – A – U – A – X – U – G – X – A – U – U – G – b ADN có tính đa dạng đặc thù, vì:
- Mỗi ADN khác có số lượng, thành phần trật tự xếp Nu khác
- Tỷ lệ (A + T) / (G + X) ADN khác đặc trưng cho loài
(3)Câu 4: (3.0 điểm)
Quy ước: A: tròn a: bầu dục
a Để F1 thu tỉ lệ kiểu hình 1: P phải có kiểu gen và kiểu nào? Viết sơ đồ lai?
- Biện luận tìm kiểu gen P Aa (tròn) x aa (bầu dục) - Viết sơ đồ lai
b Cho cà chua dị hợp tự thụ phần thu F1 gồm 500 cây Tính số lượng kiểu hình F1?
- Cây dị hợp có kiểu gen: Aa (tròn) - Viết sơ đồ lai
- Tính số lượng kiểu hình:
Cây trịn: ¾ 500 = 375 (cây) Cây bầu dục: ¼ 500 = 125 (cây)
0.25 đ
1.0 đ 0.5 đ