Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất.. Coi ô tô là một chất điểm.[r]
(1)TRƯỜNG THPT BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Vật lý 10 Thời gian: 45 phút
Họ tên: ……… Lớp: ………
Câu 1: (1,0 điểm)
Thế hai lực cân bằng? Đơn vị lực gì?
Câu 2: (1,5 điểm)
Nêu đặc điểm lực phản lực?
Câu 3: (1,5 điểm)
Một vật có khối lượng kg, chuyển động tác dụng lực F và chuyển động với gia tốc 0,2m/s2 Tính lực tác dụng vào vật.
Câu 4: (3 điểm)
Hai xe khởi hành không vận tốc đầu hai điểm A B cách nhau 150m Gia tốc xe khởi hành từ A 1m/s2 xe khởi hành từ B -2m/s2.
a/ Viết phương trình chuyển động hai xe? b/ Thời điểm hai xe gặp nhau?
Câu 5: (2,0 điểm)
Một ơtơ có khối lượng chuyển động với vận tốc không đổi 54km/h Bỏ qua ma sát Hỏi áp lực ô tô vào mặt đường điểm cao Coi ô tô chất điểm. Biết bán kính cong đoạn đường vòng R = 50 m Lấy g = 9,8 m/s2 ( 2,0 đ )
Câu 6: ( 1,0 điểm)
Một vật ném ngang với vận tốc v0 = 30 m/s, độ cao h = 80 m so với mặt
đất Xác định tầm bay xa vật Lấy g = 10m/s2 bỏ qua sức cản khơng khí
(2)-ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN LÝ 10
Câu Nội dung Điểm Ghi chú
1 Hai lực cân hai lực tác dụng lên vật, giá, độ
lớn ngược chiều
Đơn vị lực niu tơn ( N)
1,0 đ
2 Lực phản lực có đặc điểm
- Lực phản lực luôn xuất ( ) đồng thời
- Lực phản lực có giá , độ lớn, ngược chiều
Hai lực có đặc điểm gọi hai lực trực đối
- Lực phản lực không cân chúng đặt vào hai vật
khác
1,5 đ Mỗi đặc điểm 0,
5đ
3 Tính lực tác dụng vào vật ?
Áp dụng định luật II Niu Tơn , ta có : a = F / m suy F = m a = 0,2 = 0, (N )
1,5đ
4 H D : Chọn trục 0x trùng với quỹ đạo chuyển động Gốc tọa độ A
Chiều dương hướng từ A đến B Gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu khởi hành
a/ PT chuyển động xe A : xA = x0 + v0t + at2 /
( với x0 = , v0 = 0, a = m/s2 )
Ta có , xA = t2 /
Tương tự xe B : xB = 150 + + ( -2 t2 /2 ) = 150 – t2
b / Thời điểm hai xe gặp nhau: xA = xB
½ t2 = 150 – t2
t 2 = 100
t = 10 ( s )
Vậy thời điểm hai xe gặp t = 10 ( s )
1,0đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
5 Yêu cầu vẽ hình, biểu diễn lực hình vẽ, chọn chiều chuyển động
Phân tích lực tác dụng lên ô tô : Trọng lực P , phản lực Q Viết pt định luật II Niu Tơn : P + Q = ma suy Q = P – ma
(với a = v2 / R ; P = mg )
Ta có : Q = mg – m v2 / R = m ( g – v2 / R )
0,5
0,5
(3)T / số ; Q = 10600 ( N )
Áp lực N tơ có độ lớn phản lực Q Nên N = Q = 10600 ( N )
0,5
6 áp dụng công thức tầm ném xa , ta có :
L = v0 t = v0 2h
g = 30 =120 ( m )