Thành phần tình thái là thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.. VD: Có lẽ, hình như, chắc hẳn,….[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 (TUẦN đến TUẦN 24)
A TIẾNG VIỆT
I CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:
1 Phương châm lượng: giao tiếp, cần nói cho có nội dung Nội dung lời nói phải yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa
2 Phương châm chất: giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực
3 Phương châm quan hệ: giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. 4 Phương châm cách thức: giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch tránh nói mơ hồ
5 Phương châm lịch sự: giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác. * LƯU Ý:
- Phương châm chi phối nội dung hội thoại: PC lượng, PC chất, PC quan hệ, PC cách thức
- Phương châm chi phối quan hệ cá nhân: PC lịch Quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp:
Việc vận dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp (Nói với ai? Nói nào? Nói đâu? Nói nhằm mục đích gì?)
Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:
- Người nói vơ ý, vụng thiếu văn hóa giao tiếp (Vd: Anh làm rể hỏi thăm người trèo )
- Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng (Vd: Bác sĩ nói dối với bệnh nhân có bệnh hiểm nghèo)
- Người nói muốn gây ý, hướng người nghe hiểu theo ý nghĩa hàm ẩn nào (Vd: Tiền bạc tiền bạc)
II SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG: 1 Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ:
- Cùng với phát triển xã hội, từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển Một cách phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc chúng
- Có phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa từ ngữ: phương thức ẩn dụ, phương thức hoán dụ
VD1:
Đề huề lưng túi gió trăng, Sau chân theo vài thằng con
(Nguyễn Du, Truyện Kiều) Chân: nghĩa gốc
VD2: An có chân đội tuyển TDTT trường
Chân: nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ VD3:
Dù nói ngả nói nghiêng
Lịng ta giữ kiềng ba chân (Ca dao)
Chân: nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
(2)VD: điện thoại + di động điện thoại di động sở hữu + trí tuệ sở hữu trí tuệ
3 Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài: mượn từ ngữ tiếng nước cách để phát triển từ vựng tiếng Việt Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán
VD: ra-đi-ơ, ca nơ, xà phịng (mượn Châu Âu), tơ thuế, biên phịng, tham ơ, nơ lệ, mãng xà, ca sĩ (mượn tiếng Hán)
III THUẬT NGỮ:
1 Thuật ngữ: từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng văn khoa học, công nghệ
2 Đặc điểm thuật ngữ:
- Về nguyên tắc, lĩnh vực khoa học, công nghệ định, thuật ngữ biểu thị khái niệm, ngược lại, khái niệm biểu thị thuật ngữ - Thuật ngữ tính biểu cảm.
VD: Lực tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác IV KHỞI NGỮ:
Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ thường thêm quan hệ từ: về, đối với, còn…
VD: Học bài, anh / chăm (Còn) học , anh / chăm lắm. V CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP:
Thành phần biệt lập: Là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu
1.Thành phần tình thái:
Thành phần tình thái thành phần dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu
VD: Có lẽ, hình như, hẳn,…
Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
2 Thành phần cảm thán :
Thành phần cảm thán thành phần dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận, u, ghét…)
VD: Ôi, trời ơi, ồ, …
Trời ơi, cịn có năm phút!
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Thành phần gọi- đáp:
Thành phần gọi – đáp dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp VD: - Này, bạn giúp trực nhật
- Vâng. Thành phần phụ chú:
- Thành phần phụ dùng để bổ sung chi tiết cho nội dung câu
- Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy, nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm
VD: Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh- đứa anh, chưa đầy tuổi
(3)B VĂN BẢN
I VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
1 Chuyện người gái Nam Xương:
- Tác giả: Nguyễn Dữ sống kỉ XVI, q Hải Dương Ơng thuộc dịng dõi nho gia học trò xuất sắc Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Thể loại: “Truyền kì mạn lục” ghi chép tản mạn chuyện kì lạ lưu truyền
- Xuất xứ: Văn truyện thứ 16 20 truyện tác phẩm “Truyền kì mạn lục”
- Ý nghĩa VB: Niềm thương cảm số phận oan nghiệt phụ nữ xã hội
phong kiến hà khắc, phê phán ghen tuông mù quáng đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam
- Nghệ thuật: Thành công nghệ thuật dựng truyện khai thác văn học dân gian,
sáng tạo nhân vật, cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì 2 Truyện Kiều:
* Tác giả: Nguyễn Du (1765 – 1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học
* Giá trị Truyện Kiều:
- Giá trị noäi dung:
+ Giá trị thực: tranh thực xã hội phong kiến bất cơng, tàn
bạo, phản ánh số phận người bị áp bức, đau khổ đặc biệt người phụ nữ
+ Giá trị nhân đạo: cảm thương sâu sắc trước số phận bi kịch
người; lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp nhân phẩm người, trân trọng đề, cao người từ vẻ đẹp, tài năng, phẩm chất đến ước mơ, khát vọng chân thành
- Giá trị nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ dân tộc thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ
+ Nghệ thuật tự có phát triển vượt bật từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ
thuật miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ nhân vật,
II TRUYỆN HIỆN ĐẠI
1 Làng:
- Tác giả: Kim Lân (1920- 2007), tên khai sinh Nguyễn văn Tài, quê huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Ông vốn gắn bó am hiểu sâu sắc sống nông thôn, Kim Lân viết sinh hoạt làng quê cảnh ngộ người nông dân
- Xuất xứ: Truyện viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng lần tạp chí Văn nghệ năm 1948
- Ý nghĩa VB: Tình u làng q, lịng yêu nước, tinh thần kháng chiến người
nông dân thời kì chống Pháp - Nghệ thuật:
+ Thành cơng việc xây dựng tình truyện gay cấn
+ Miêu tả tâm lý nhân vật chân thực vaø sinh động qua suy nghĩ, hành động, lời 2 Lặng lẽ Sa Pa:
- Tác giả: Nguyễn Thành Long ( 1925- 1991), quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp Ông bút chuyên viết truyện ngắn kí
(4)- Xuất xứ: trích từ tập “Giữa xanh” (1972)
- Ý nghĩa VB: Lặng lẽ Sa Pa câu chuyện găp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ông họa sĩ, qua đó, tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hiến cho Tổ quốc
- Nghệ thuật:
+ Tạo tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn + Xây dựng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm
+ Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn + Kết hợp kể với tả nghị luận
+ Tạo tính chất trữ tình tác phẩm truyện 3.Chiếc lược ngà:
- Tác giả: Nguyễn Quang Sáng sinh 1932, quê huyện Chợ mới, tỉnh An Giang Ơng nhà văn quân đội Tác phẩm ông viết sống người Nam Bộ hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ sau hịa bình
- Xuất xứ: Truyện viết vào năm 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ đưa vào tập truyện tên
- Ý nghĩa VB: Là câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh Truyện giúp ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta trải qua kháng chiến chống Mỹ cứu nước
- Nghệ thuật:
+ Tình truyện éo le, cốt truyện mang yếu tố bất ngờø, hợp lý, thành cơng việc miêu tả tâm lý xây dựng tính cách nhân vật
+ Ngơi kể thứ nhất, người kể Bác Ba - bạn ông Sáu - người chứng kiến toàn câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ tâm trạng nhân vật truyện làm cho câu chuyện chân thực, hấp dẫn thú vị
4 Những xa xôi:
- Tác giả: Lê Minh Khuê sinh 1949, quê Tĩnh Gia, Thanh Hóa
- Hồn cảnh sáng tác: Sáng tác 1971, thời gian kháng chiến chống Mĩ diễn liệt
- Ý nghĩa VB: Tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến
đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ
- Nghệ thuật:
+ Kể chuyện tự nhiên theo kể thứ nhất, nhân vật truyện người kể chuyện + Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, ngơn ngữ sinh động
+ Có lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên III THƠ HIỆN ĐẠI
1.Đồng Chí:
- Tác giả: Chính Hữu (1926- 2007), tên khai sinh Trần Đình Đắc, quê huyện Can
Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Ơng nhà thơ quân đội Thơ ơng thường viết đề tài người lính chiến tranh - người đồng đội ông hai kháng chiến chống Pháp Mĩ.
(5)- Ý nghĩa VB: Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân pháp gian khổ
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể tình cảm chân thành + Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp lãng mạn cách hài hịa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng
2 Bài thơ tiểu đội xe khơng kính:
- Tác giả: Phạm Tiến Duật (1941- 2007) quê Phú Thọ, gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ thời chống Mĩ Thơ ơng thường viết hình ảnh người lính niên xung phong tuyến đường Trường Sơn với giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc
- Xuất xứ: Bài thơ viết vào năm 1969, thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, in tập “Vầng trăng quầng lửa”
- Ý nghĩa VB: Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời kì chống giặc Mĩ xâm lược
- Nghệ thuật:
+ Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất thực
+ Sử dụng ngôn ngữ đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch
3 Ánh trăng:
- Tác giả: Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê Thanh Hóa, nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết năm 1978 Thành phố Hồ Chí Minh.
- Ý nghĩa VB: Ánh trăng khắc họa khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu
nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước - Nghệ thuật:
+ Kết hợp tự với trữ tình, tự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà sâu nặng
+ Sáng tạo hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: trăng vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên; trăng biểu tượng cho khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên, vĩnh C TẬP LÀM VĂN
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN CHƯƠNG
Nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích):
Bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể
Dàn chung:
+ Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (tuỳ theo yêu cầu cụ thể đề bài) nêu
ý kiến đánh giá sơ
+ Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm; có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực
+ Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
☼THỰC HÀNH CÁC ĐỀ SAU:
1. Phân tích nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương”
Nguyễn Dữ Nêu cảm nhận trình đấu tranh người phụ nữ với nghịch cảnh để bảo vệ vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn
(6)Lân.
3. Cảm nhận em nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long Từ đó, liên hệ ý thức, trách nhiệm thân gia đình, đất nước.
4. Phân tích tình cha sâu nặng nhân vật ông Sáu bé Thu đoạn trích