I Trang phục Trang phục đàn ông: - Sau cách mạng tháng Tám 1945, trang phục đàn ông thành thị Âu hóa nhanh Ở nông thôn cịn phải trải qua mợt q trình lâu mới có sự thay đổi bản - Từ năm 1975 đến nay, đa số đàn ông cả nước đều mặc quần Âu (thường gọi quần Tây) Sự cách biệt tầng lớp xã hội thu hẹp, khơng cịn xã hợi cũ Trang phục phụ nữ: - Kể từ năm 1954, chiếc áo dài Việt Nam nhiều nữ sinh mặc đến trường với kiểu tà rộng, eo thắt, cổ cao có lót cứng, ống tay hẹp Phong trào mặc áo sơ mi, váy đầm song song phát triển - Về đầu tóc, từ năm 1954, nhiều bà búi tóc mà uốn quăn Tóc của nữ niên diễn đủ kiểu: cắt ngắn, uốn điện, uốn lượn sóng, rẽ lệch Rồi đến giai rẽ đường để tóc buông thả tự nhiên đến ngang vai, ngang lưng Hoặc cuộn thành nhiều cuộn tóc nhỏ đầu, hoặc đánh rối làm cho tóc bù xù - Giày dép thay đổi nhanh chóng Đồ trang sức phở biến có vịng tay nhựa nhiều màu đeo cổ tay hay bắp tay Nhẫn phần nhiều đều gắn mặt đá nhiều màu, cỡ lớn Tai đeo vịng to Cở đeo vịng đồng hoặc ch̃i hợt to Kính đeo mắt, gọng nhựa, mắt kính ngày to với hình trịn, hình chữ nhật, hình vng, nhiều cạnh, với màu xanh, tím nhạt, hồng nâu v.v Kết luận: - Trang phục truyền thống của người Việt áo dài thay thế trang phục Âu hóa Chất liệu trang phục phong phú hơn: chất liệu truyền thống từ thực vật tơ tằm, tơ đay, vải thì có thêm chất liệu nhân tạo khác như: cotton, vải pha, - Các trang phục truyền thống xuất lễ hội hay sự kiện truyền thống II Giáo dục Từ 1945 - 1986 - Năm 1945, phát triển bình dân học vụ, nhằm giúp cho dân ta thoát nạn mù chữ - Từ năm 1950 – 1956: + Phát triển hệ thống năm giáo dục phổ thông: năm cấp (tiểu học), năm cấp (THCS) năm cấp (THPT) Từ năm 1956, hệ thống giáo dục phổ thông sắp xếp lại theo hệ thống giáo dục phổ thông của Liên Xô, gồm: năm cấp (tiểu học), năm cấp (THCS) năm cấp (THPT) + Đưa phong trào bình dân học vụ lên sơ cấp, trung cấp (dù bình dân học vụ có trình độ cấp 2) + Mở trường đại học, giảng dạy theo chương trình của Liên Xô: Đại học Bách Khoa, Đại học Nông Lâm, Đại học Sư phạm, Đại học Tổng hợp , Đại học Y dược Bậc Tiến sĩ thì gửi đào tạo Liên Xô, Đông Âu Từ 1986 - - Từ năm 1986, điều kiện đất nước thống nhất, hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm áp dụng cả nước cho đến Việt Nam từ một đất nước mù chữ trở thành nước có học, truyền thống hiếu học của nhân dân ta phát triển Kết quả: + Về số giáo dục qua tiêu chí về người biết chữ, chúng ta xếp hạng cao, đứng khoảng trung bình (đứng thứ 70-80) nước thành viên của Liên hợp quốc (2013) + Nhiều năm nay, khoảng 20-25% dân cư học + Hệ thống giáo dục từ mầm non đến đại học sau đại học hoàn chỉnh Đặc biệt, kỳ thi quốc tế, mơn Tốn Tin học, Việt Nam đứng top hoặc top 10 thế giới III Tín ngưỡng, tơn giáo a Tín ngưỡng Tín ngưỡng dân gian Việt Nam từ cở xưa bao hàm: tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên tín ngưỡng sùng bái người - Tín ngưỡng phồn thực: + Biểu trưng cho ý nghĩa truyền sinh, cầu mong mùa màng người sinh sơi nảy nở + Là tín ngưỡng phở biến nền văn hóa nông nghiệp + Biểu hiện: thờ sinh thực khí nam nữ (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = cơng cụ) thờ cả hành vi giao phối (người thú, Đông Nam Á có dân tợc thờ việc này) Dấu tích cịn để lại nhiều di vật tượng chân cợt đá, trang trí nhà mồ Tây Nguyên, một số phong tục điệu múa, rõ hình dáng hoa văn trống đồng cở - Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên: + Nông nghiệp trồng lúa nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên đưa đến tín ngưỡng sùng bái tự nhiên + Ở Việt Nam, tín ngưỡng đa thần Hình tượng nữ thần tiêu biểu hình tượng bà, mẹ + Đối tượng tôn thờ: o Thờ Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước, nữ thần cai quản tượng tự nhiên, thân thiết với cuộc sống của người trồng lúa nước o Thờ động vật (chim, rắn, cá sấu) thờ thực vật (Cây lúa, đa, cau, dâu, quả bầu) - Tín ngưỡng sùng bái người: + Thờ cúng tổ tiên: truyền thống văn hóa đạo đức của dân tộc + Thờ thần gia: Thổ công, thần Tài, ông Táo, + Thờ người có công với cộng đồng: o Làng xã: thờ Thành Hồng o Quốc gia: thờ vua tở ( cả nước có ngày giỗ tổ chung ), thờ Tứ (Thánh Tản Viên (chống lụt), Thánh Gióng (chống ngoại xâm), Chử Đồng Tử (nhà nghèo cùng vợ ngoan cường xây dựng nghiệp giầu có), bà Chúa Liễu Hạnh (công chúa Trời từ bỏ Thiên đình xuống trần làm người phụ nữ khát khao hạnh phúc bình thường) - - - - b Tôn giáo Ở Việt Nam có mặt hầu hết tôn giáo lớn với đơng đảo tín đồ, chức sắc, nhà tu hành của Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo hay một số tơn giáo bản địa Cao Đài, Hịa Hảo Theo thống kê năm 2016: Phật giáo: Hơn 11 triệu tín đồ (những người quy y Tam Bảo), có mặt hầu hết tỉnh, thành phố cả nước Cơng giáo ( Thiên Chúa giáo): Khoảng 6,5 triệu tín đồ, có mặt 50 tỉnh, thành phố Đạo Cao Đài: Khoảng 2,5 triệu tín đồ có mặt chủ yếu tỉnh Nam Phật giáo Hoà Hảo: Gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu tỉnh miền Tây Nam Bộ Đạo Tin lành: khoảng 1,5 triệu tín đồ, tập trung tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông, Bình Phước mợt số tỉnh phía Bắc Hồi Giáo: Hơn 80 nghìn tín đồ, tập trung tỉnh: An Giang, TP Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Ninh Thuận… Đặc biệt, qùn tự tín ngưỡng, tơn giáo đời Trước CM tháng 8, tôn giáo dùng làm công cụ để lực lượng trị lợi dụng cho toan tính xấu xa Điều đó chứng minh qua c̣c chiến tranh tơn giáo, sách ngoại, cuộc đàn áp nhiều lần nổ Sau CM tháng 8, dưới chế độ XHCN, nhà nước CHXHCN Việt Nam lần mở một thời kỳ mới - thời kỳ phát triển tự do, công bằng, bình đẳng của tôn giáo cho dân tộc ta Xuyên suốt Hiến pháp, từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 1992, nhà nước ta đều quy định : “Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước” Các tín ngưỡng, tơn giáo dù có nguồn gốc phương châm hành đạo khác không vì thế mà xung đột; ngược lại, họ gắn kết, giao lưu, tìm hiểu về để cùng truyền đạt tinh hoa của tín ngưỡng, tôn giáo Chúng ta có thể nhận biết một vài đặc điểm của tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam sau: + Các tín ngưỡng, tơn giáo đan xen hịa đồng, khơng kỳ thị, tranh chấp xung đợt; đóng góp vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, lĩnh vực xã hội + Các tôn giáo Việt Nam chủ yếu thờ Thượng đế linh nhân người nước ngồi + Mỡi tín ngưỡng, tơn giáo mang nét văn hóa riêng biệt đều hướng đến chân – thiện – mỹ, chịu ảnh hưởng của truyền thống dân tộc, góp phần tạo nên nét đẹp nền văn hóa đa dạng, phong phú về bản sắc dân tộc