Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
THIẾT KẾHỆTHỐNGWEBSITEThiếtkếhệthống là công việc cụ thể hóa hệthống ở mức sơ lược . Gồm có ba phần chính: I. Cơ sở lý thuyết II. Thiếtkế giao diện chính của hệ thống. III. Mô tả một số modul quan trọng của hệthống Nó có mang tính chất rất quan trọng đối với hệ thống. điều quan tâm lớn nhất của người phân tích hệthống là làm sao mà hệthốngthiếtkế ra phải đáp ứng được yêu cầu, người đọc hiểu hình dung được hệthống như thế nào. hệthốngthiếtkế ra phải được các chuyên gia có liên quan đến lĩnh vực phân tích hệthống kiểm nghiệm họ phải nắm bắt được hệthống , đánh giá được một cách khải quát về sự ảnh hưởng của hệ thống, tính linh hoạt tiện lợi, độ an toàn khi hệthống hoạt động. từ đó đánh giá được tính ứng dụng của hệthống khi hoàn thành có nghĩa là có thể đưa hệthống này vào ứng dụng được hay không được. đây là một khâu kiểm duyệt tạo nên bước ngoặt cho việc có tiếp tục thực hiện các khâu tiếp theo của hệthống hay không hay là phải phân tích lại . mặt khác phân tích thiếtkếhệthống còn hỗ trợ cho công việc của lập trình viên. người lập trình viên không cần phải có chuyên môn nhiều về thiếtkếhệthống cũng có thể viết được chương trình. nhưng lý do chính là đòi hỏi lập trình viên phải thực hiện theo yêu cầu của người thiết kế. trong quá trình phân tích và thiếtkế người phân tích đã hình thành nên giao diện của hệthống như thế nào là thuận tiện, các mối quan hệ dữ liệu ra sao . . như vậy khi thiếtkếhệthống người phân tích đã chọn được phương án thiếtkế mang tính khả thi. đối với một lập trình viên không đi xâu vào việc phân tích, không khảo sát dữ liệu cũng như tìm hiểu nghiệp vụ không thể nào tạo nên một giao diện thân thiện với người sử dụng hay không thiếtkế dữ liệu một cách chính xác được. I. Cơ sở lý thuyết 1.1 Lý thuyết Cơ sở dữ liệu (CSDL) * CSDL là gì? Một cơ sở dữ liệu có thể định nghĩa tạm như sau: một chỗ chứa có tổ chức tập hợp các tập tin dữ liệu có tương quan, các mẫu tin và các cột. Ngày nay CSDL tồn tại trong mỗi ứng dụng thông dụng, ví dụ: - Hệ kho và kiểm kê. - Hệ đặt chỗ máy bay - Hệ nguồn nhân lực. - hệ dịch vụ công cộng như cấp nước, điện, khí đốt - Điều khiển quá trình chế tạo và sản xuất * Hệ quản trị CSDL Một hệ quản trị CSDL (HQTCSDL) là: - Một tập các phần mềm quản lý CSDL và cung cấp các dịch vụ xử lý CSDL cho các những người phát triển ứng dụng và người dùng cuối. - HQTCSDL cung cấp một giao diện giữa người sử dụng và dữ liệu. - HQTCSDL biến đổi CSDL vật lý thành CSDL logic. Dựa vào cách tổ chức dữ liệu, HQTCSDL được chia thành năm loại: - loại phân cấp như hệ IMS của IBM - loại mạng như IDMS của Cullinet Software - Loại tập tin đảo như ADABAS của Software AG - Loại quan hệ như như ORACLE của Oracle, DB2 của IBM, ACCESS của Microsoft Access - Loại đối tượng là một tiếp cận khá mới trong thiếtkế HQTCSDL và việc sử dụng loại này sớm trở nên phổ biến Hiện tại, loại HQTCSDL chính được sử dụng trong công nghệ là loại HQTCSDL quan hệ (RDBMS). Loại này đã chiếm lĩnh trong công nghệ trên 10-15 năm cuối cùng khi đánh bật loại HQTCSDL phân cấp và gần đây là HQTCSDL mạng. * Người dùng (User) Người dùng khai thác CSDL thông qua HQTCSDL có thể phân thành ba loại: người quản trị CSDL, người phát triển ứng dụng và lập trình, người dùng cuối. - Người quản trị CSDL, hàng ngày, chịu trách nhiệm quản lý và bảo trì CSDL như: + sự chính xác và toàn vẹn của dữ liệu và ứng dụng trong CSDL, sự bảo mật của CSDL + lưu phòng hờ và phục hồi CSDL + giữ liên lạc với người phát triển ứng dụng, người lập trình và người dùng cuối. + bảo đàm sự hoạt động trôi chảy và hiệu quả của CSDL và HQTCSDL - Người phát triển và lập trình ứng dụng là những người chuyên nghiệp về máy tính có trách nhiệm thiết kế, tạo dựng và bảo trì hệthông tin cho người dùng cuối. - Người dùng cuối là những người không chuyên về máy tính nhưng họ là các chuyên gia trong các lãnh vực khác có trách nhiệm cụ thể trong tổ chức. Họ khai thác CSDL thông qua hệ được phát triển bởi người phát triển ứng dụng hay các công cụ truy vấn của HQTCSDL. * CSDLQH và Hệ tập tin theo lối cũ Tiếp cận CSDL đã giải quyết 3 vấn đề của hệ tập tin theo lối cũ: Vấn đề 1: cấu trúc logic và cấu trúc vật lý Kiến trúc bên trong HQTCSDL quan hệ tách biệt rõ ràng giữa: - cấu trúc luận lý của tất cả tập tin và chương trình ứng dụng khai thác tập tin này và - cấu trúc vật lý của csdl và phần lưu trữ các tập tin. Tiếp cận này tạo cho người quản trị CSDL có thể thay đổi cấu trúc vật lý hay nơi lưu trữ của tập tin mà không ảnh hưởng đến chương trình ứng dụng. Vấn đề 2: dư thừa dữ liệu Khi HQTCSDLQH được giới thiệu, nhiều tổ chức mong tích hợp các tập tin đã phân tán khắp trong tổ chức vào một CSDL tập trung. Dữ liệu có thể chia sẻ cho nhiều ứng dụng khác nhau và người sử dụng có thể khai thác đồng thời các tập con dữ liệu liên quan đến họ. Điều này làm hạn chế sự dư thừa dữ liệu. Vấn đề 3: Sự khai thác dữ liệu của người sử dụng Trong hệ QTCSDLQH người dùng có thể trực tiếp khai thác dữ liệu thông qua việc sử dụng các câu truy vấn hay các công cụ báo cáo được cung cấp bởi hệ QTCSDL. 1.2 Tìm hiểu về ngôn ngữ sử dụng trong hệthống 1.2.1 Giới thiệu về ASP. ASP (Active Server Pages) là một môi trường lập trình cung cấp cho việc kết hợp HTML, ngôn ngữ kịch bản (Scripting) như VBScript, Javacript, và các thành phần được viết trong các ngôn ngữ nhằm tạo ra một ứng dụng Internet mạnh mẽ và hoàn chỉnh. 1.2.2 ASP file là gì? File được tạo với phần mở rộng .ASP. Trong file này chứa các thẻ HTML, Các kịch bản Scripting như VBSCript, JavaScript hay các lời gọi đến các components(Như DLL và ActiveX control) Các script của ASP được nằm trong cặp thẻ <% %> Khi cần sửa đổi các file ASP ta chỉ cần ghi lại trên server thôi. Vào nhưng lần saukhi trang ASP được gọi, các Script trong file ASP tự động biên dịch lại. Công nghệ ASP được xây dưng trực tiếp bên trong ; IIS(WinNT, 2000), Personal Webserver 1.2.3 ASP làm việc như thế nào ? Trang HTML tĩnh: Trang Web động 1.3 Giới thiệu về IIS- Internet Information Server. 1.3.1 IIS là gì? Microsoft Internet Information Server là một ứng dụng server chuyển giao thông tin bằng việc sử dụng giao thức chuyển đổi siêu văn bản HTTP 1.3.2 IIS có thể làm được gì? - Xuất bản một Home page lên Internet. - Tạo các giao dịch thương mại điện tử trên Internet( Quá trình giao dịch, đặt hàng…) - Cho phép người dùng từ xa có thể truy xuất Cơ sở dữ liệu (Data Base Remote Access) … 1.3.3 ISS hoạt động như thế nào ? Web, về cơ bản thực sự là một hệthống các yêu cầu (Request) và các đáp ứng (Response). IIS phản hồi lại các yêu cầu đòi thông tin của Web Browser. IIS lắng nghe các yêu cầu đó từ phía Users trên một mạng sử dụng WWW. 1.3.4 Cài đặt IIS. Ví dụ và thực hiện chạy file ASP. <% If (Time >=#12:00:00 AM#) then%> Good Morning! <% Else %> Hello ! <%End If %> 1.4 Lập trình với ASP. 1.4.1 Khai báo biến. - Không bắt buộc nhưng nên khai báo để kiểm soát và bắt lỗi. - Nên sử dụng <% Option Explicit %> ở ngay đầu mỗi tệp ASP. - Cú pháp: Dim biến 1, biến 2… - Để khai báo mảng: i. Dim a(10) : chỉ số chạy từ 0->10 do đó có 11 phần tử. ii. Khi khai báo nên sử dụng các tiền tố: Dạng dữ liệu Tiền tố (prefix) Boolean Bln Byte Byt Double Dbl Integer Int Long Lng Object Obj String Str ADO command Cmd ADO connection Cnn ………………… 1.4.2 Khai báo hằng số. CONST tên hằng= giá trị 1.4.3 Các đối tượng xây dựng sẵn trong ASP. Trong ASP có 5 đối tượng phục vụ cho việc sử dụng toàn bộ. + Request: Lấy thông tin từ User + Response: Gửi thông tin từ Server tới User. + Server: Dùng để điều khiển IIS + Session: Dùng để lưu trữ các thông tin như các cài đặt, thay đổi cho một phiên làm việc hiện thời của User. + Application: Dùng để chia sẻ các thông tin cấp ứng dụng và điều khiển các thiết lập cho toàn bộ quá trình chạy ứng dụng 1.5 Cấu trúc điều khiển lệnh và Hàm. 1.5.1 Các cấu trúc điều khiển. A. Cấu trúc điều kiện IF THEN ELSE IF Cú pháp: <% If <Điều kiện 1> then <Các câu lệnh> Else If <Điều kiện 2> then <Các câu lệnh> End if End if %> Ngoài ra có thể sử dụng cấu trúc IF THEN. . . . ELSEIF. . . END IF <% If <Điều kiện 1> then <Các câu lệnh 1> ElseIf <Điều kiện 2> then <Các câu lệnh 2> Else <Các câu lệnh 3> End if %> B. Cấu trúc lựa chọn select case…end select Cú pháp: <% Select Case <tenbien> Case <gia tri 1> <Nhóm lệnh 1> Case <gia tri 2> <Nhóm lệnh 2> Case <gia tri n> <Nhóm lệnh n> Case Else <Nhóm lệnh n+1> %> Ví dụ: Hiện ngày giờ trên máy chủ và cho biết hôm nay là thứ mấy? C. Cấu trúc lặp tuần tự for…next. Dùng để lặp với số lần đã biết, tuy nhiên ta có thể ngắt bằng lệnh EXIT FOR. Cú pháp: <% FOR <tenbien>=<giatridau> TO <Giatribien> STEP <Buoc nhay> NEXT %> D. Các Cấu trúc lặp . D.1 DO WHILE….LOOP. Cú pháp: <% Do while <Dieukien> <Các cau lenh> Loop %> D.2 WHILE….wend. Cú pháp: <% While <Dieukien> <Các cau lenh> Wend %> D.3 DO….Loop until Cú pháp: <% DO <Các cau lenh> Loop until <Điều kiện> %> [...]... tác Thương mại điện tử Một số giao diện chính của hệ thốngWebsite hỗ trợ bán hàng qua mạng: Khi một khách hàng ghé thăm Website của Công ty Hệthống sẽ kết nối và hiển thị trang chủ của Website có giao diện như (Hình 4.1.1) (Hình 4.1.1) Tại đây một giao diện trực quan của hệthống sẽ được hiển thị, bao chứa các liên kết và tất cả các chức năng của hệthống đều có thể bắt đầu từ trang chủ này: Nếu là... date() II Thiếtkế một số giao diện chính của hệthống Đối với một hệ thống hỗ trợ bán hàng qua mạng thì việc thiếtkế giao diện đóng góp một phần rất quan trọng bởi vì ngoài việc thực chức năng chính là bán hàng nó còn đóng góp một phần rất lớn trong việc quảng bá sản phẩm, nâng cao chất lượng thương hiệu và uy tín trách nhiệm của Công ty đối với khách hàng… Vì vậy giao diện cần phải được thiết kế thân... Khi đă có một tài khoản được chấp nhận , tức là việc đăng ký của khách đã thành công Khách có thể dùng tài khoản này để đăng nhập vào hệthống (Hình 4.1.3) Tài khoản này có thể sử dụng được cho cả các lần ghé thăm sau (Hình 4.1.4) Đăng nhập rồi hệthống sẽ tự động liên kết đến trang chủ Khách có thể xem danh mục của tất cả các loại sản phẩm của công ty (Hình 4.1.5) Ví dụ như: các loại Chip – CPU mà... đều có thể bắt đầu từ trang chủ này: Nếu là một khách hàng mới ghé thăm lần đầu tiên bạn có thể lướt các trang liên kết, và xem thông tin quảng cáo của các sản phẩm của công ty, những sản phẩm mới ra hay sản phẩm nào bán chạy nhất hiện nay Để có thêm các chức năng , tiện ích khác của hệthống khách có thể đăng ký là một thành viên, bằng cách điền các thông tin cá nhân vào Form của trang đăng ký như (Hình... kiếm đó sẽ được hiển thị từ đó khách có thể lựa chọn ra sản phẩm mà mình quan tâm Nếu việc xác định thông tin của sản phẩm cần còn khó khăn khách có thể vào liên kết Tìm kiếm chi tiết Để tìm kiếm một cách cụ thể hơn (Hình 4.1.6) (Hình 4.1.6) Kết quả tìm kiếm sẽ được hiển thị (Hình 4.1.7) (Hình 4.1.7) Có được thông tin của sản phẩm mong muốn khách có thể xem chi tiêt sản phẩm đó như trên (Hình 4.1.8)... quản trị) thì sẽ được cấp các quyền có thể tác động đến Cơ Sở Dữ Liệu (CSDL) – Thêm, sửa , Xóa trên một CSDL nào đó, hay là việc xem thông tin của các thành viên khác … III Một số mudule chính trong hệthống 3.1 Function.asp KẾT QUẢ TÌM KIẾM Tìm với từ khoá: Tên hàng - , Xuất xứ - Welcome, Guest Welcome, [Thoát] . THIẾT KẾ HỆ THỐNG WEBSITE Thiết kế hệ thống là công việc cụ thể hóa hệ thống ở mức sơ lược . Gồm có ba phần chính: I. Cơ sở lý thuyết II. Thiết kế giao. phân tích hệ thống là làm sao mà hệ thống thiết kế ra phải đáp ứng được yêu cầu, người đọc hiểu hình dung được hệ thống như thế nào. hệ thống thiết kế ra phải