Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
75,44 KB
Nội dung
CÁCGIẢIPHÁPPHÒNGNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNGTẠI NHNO&PTNT HÀNỘI I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1. Định hướng chung Căn cứ vào những định hướng, chương trình trọng tâm công tác của NHNN và NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT HàNội đã đề ra những mục tiêu phấn đấu và những định hướng chủ yếu sau: - Xuất phát từ những yêu cầu về quy mô, hiệu quả và an toàn về tài sản có để chủ động linh hoạt trong việc huy động vốn, quản lý và điều hành tài sản nợ cho phù hợp. - Tốc độ, quy mô phát triển của nghiệp vụ kinh doanh phải phù hợp với năng lực quản lý, điều hành của NHNo&PTNT HàNộivà môi trường kinh tế pháp lý xã hội. - Khai thác sức mạnh tổng hợp của các Ngân hàng Quận, phát huy tích cực, chủ động sáng tạo của từng đơn vị thành viên. - Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng để nâng cao chất lượng phục vụ, giảm chi phí, đảm bảo tính an toàn và bảo mật thông tin ngân hàng, để tăng sức cạnh tranh và nâng cao công tác điều hành. - Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn, đảm bảo 100% cán bộ công tác trong lĩnh vực kinh doanh đối ngoại có trình độ ngoại ngữ đủ đảm bảo công tác. 2. Định hướng hoạt động tín dụng. - Nguồn vốn tăng trưởng 40% so với năm 2004, chú trọng huy động nguồn vốn ngoại tệ USD trung và dài hạn. - Đầu tư tíndụng tăng 30%, tập trung đầu tư cho các dự án sản xuất, chế biến hàng nông sản xuất khẩu vàcác mặt hàng thay thế nhập khẩu. - Nợ quá hạn dưới 3%, lợi nhuận tăng 20% so với năm 2004. II. KIẾN NGHỊ CÁCGIẢIPHÁPPHÒNGNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNGTẠI NHNO&PTNT HÀ NỘI. Trên cơ sở định hướng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT HàNộigiai đoạn 2005-2010 và trên cơ sở thưc trạng công tác phòngngừarủirotíndụngtại NHNo&PTNT HàNội trong những năm qua, các tồn tạivà nguyên nhân của những tồn tại trong công tác phòngngừarủirotín dụng, em xin kiến nghị với NHNo&PTNT HàNội một số giảipháp sau: 1. Giảipháp trước mắt Nhằm nâng cao vị thế của NHNo&PTNT Hà Nội, hoàn thành các mục tiêu kinh doanh đã đề ra, nâng cao chất lượng tín dụng, phòngngừa khi rủirotíndụng xảy ra, xây dựng được một hệ thống khách hàng truyền thống.Trước mắt, NHNo&PTNT HàNội tập trung thực hiện cácgiảipháp cụ thể sau: 1.1. Giảipháp về nhận biết và đo lường rủirotíndụng - Sử dụng thêm các chỉ tiêu tài chính để đo lường rủirotíndụng như tỷ lệ nợ xấu so với Tổng dư nợ, tỷ lệ lãi treo so với tổng thu nhập từ cho vay .đồng thời sử dụng thêm các chỉ tiêu phi tài chính để đo lường rủirotín dụng. - Cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng, thẩm định nói riêng cần phải ghi nhớ các dấu hiệu khác nhận biết rủirotín dụng, các dấu hiệu đó là: nợ quá hạn, nợ được cơ cấu lại, nợ có vấn đề, nợ giãn, nợ khoanh, lãi treo .vv - Chấm điểm tíndụng khách hàng, phân loại khách hàng thành các nhóm như khách hàng truyền thống và khách hàng mới, khách hàng là DNNN, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân , khách hàng là doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng có tài sản bảo đảm và khách hàng không có tài sản bảo đảm Trên cơ sở đó xác định mức độ rủiro của từng khách hàng, từ đó đưa ra quyết định không cho vay hoặc cho vay, cân nhắc giữa lợi ích vàrủiro với đối sách: Quản lý chặt chẽ hơn, lãi suất cho vay cao hơn, yêu cầu khách hàng có tài sản bảo đảm . 1.2. Giảipháp để hạnchếrủi ro(điều tiết và giám sát rủi ro) *Thẩm định: - Từ phân tích dự án, phương án xin vay, cho đến việc xác định doanh thu, nguồn trả nợ từ dự án, phương án phải chính xác, chính vì vậy công tác dự báo phải tốt (dự báo về thị trường, giá cả, tỷ giá ) - Khả năng tài chính của khách hàng: Phải chuẩn hoá công tác kế toán tài chính, trong điều kiện có thể áp dụng kiểm toán bắt buộc đối với các doanh nghiệp có quan hệ tíndụng - Về tài sản bảo đảm tiền vay: Đánh giá tài sản bảo đảm phải qua tổ chức trung gian có tư cách pháp nhân, có tính chất chuyên nghiệp, đảm bảo yếu tố pháp lý của tài sản bảo đảm, giấy tờ tài sản bảo đảm, thủ tục bảo đảm tiền vay. Cơ chế chính sách của Nhà nước phải rõ ràng hơn, đảm bảo quyền chủ nợ (Ngân hàng) trong việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ - Đảm bảo yếu tố pháp lý của tất cả hồ sơ vay vốn (Hồ sơ pháp lý, dự án, phương án xin vay, tài sản bảo đảm tiền vay .) *Quyết định cho vay thiết lập hợp đồng: - Thiết lập các hợp đồng tín dụng, bảo đảm tiền vay phải đảm bảo chặt chẽ, chú trọng tính pháp lý, lưu ý quyền hạn của các bên ký hợp đồng, tránh trường hợp hợp đồng vô hiệu *Giải ngân, kiểm soát trong khi cấp tín dụng: - Các hợp đồng, các chứng từ giải ngân, kiểm tra đối chiếu với đơn xin vay, khách hàng nhận tiền vay, các điều kiện giải ngân. *Kiểm soát sau khi cho vay: - Kiểm tra việc sử dụng vốn vay có phù hợp với mục đích xin vay không. - Kiểm tra các dự án, tiến bộ phương án sản xuất kinh doanh, hiện trạng tài sản bảo đảm tiền vay. 1.3. Giảipháp xử lý tíndụng Phát hiện món vay có rủiro có thể áp dụngcácgiảipháp sau: - Chuyển nợ quá hạn, thu nợ trước hạn - Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay - Khởi kiện và một số giảipháp khác 1.4. Giảipháp khác - Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại cán bộ tíndụng để có thể tiếp cận nhanh nhất với những thay đổi về cơ chế, chính sách, những thông tin biến động trên thị trường, về tài chính doanh nghiệp, dự án đầu tư vàcác vấn đề liên quan đến công tác tín dụng. - Rà soát và phân lại mức phán quyết tíndụng cho các chi nhánh cấp II cho hợp lý theo từng giai đoạn và định hướng phát triển chung và phù hợp với từng chi nhánh. - Xây dựng, hoàn thiện tiêu chí phân loại khách hàng cho phù hợp. - Xây dựng tiêu chí để cán bộ tíndụng đánh giá mức độ rủirotíndụng của từng khoản vay, qua đó đo lường và có biện phápphòngngừavàhạnchếrủirotíndụng (Xếp loại khách hàng theo loại A,B,C, phân loại khách hàng .) - Phân loại và xếp hạng rủiro theo ngành, nhóm ngành theo định kỳ, qua đó xác định được hạn mức tíndụng cho từng ngành, nhóm ngành. - Sớm ban hành sổ tay tíndụng riêng cho NHNo&PTNT HàNội - Với mạng lưới rộng, nên xây dựng hệ thống thu thập và xử lý thông tintín dụng. - Hoàn thiện quy trình thẩm định đã ban hành phù hợp với thực tiễn phát sinh trong hoạt động kinh doanh. - Đa dạng hoá tài sản bảo đảm hơn nữa - Nâng cao dần tỷ trọng cho vay có bảo đảm bằng tài sản/Tổng dư nợ - Mở rộng cho vay đồng tài trợ để phân tán rủiro 2. Giảipháp chiến lược. Với định hướng hội nhập và chấp nhận sân chơi bình đẳng, về lâu dài NHNo&PTNT HàNội cần phải thực hiện các chiến lược sau: Đưa công nghệ thông tin vào quản trị rủiro ngân hàng nói chung và quản trị rủirotíndụngnói riêng, ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp chúng ta phân tích và dự báo được chính xác hơn mức độ biến động của từng ngành, từng khu vực, theo dõi việc cơ cấu nợ . giúp chúng ta đưa ra những quyết định đúng. - Xây dựnghạn mức tíndụng theo ngành, nhóm ngành và từng nhóm khách hàng - Thuê tổ chức tư vấn hoặc tìm nguồn thông tin về thị trường, giá cả, tỷ giá . phục vụ công tác thẩm định, quyết định cho vay. - Phân loại khách hàng, nhóm khách hàng, tránh cho vay tập trung để phân tán rủi ro. - Sử dụng số dư tiền gửi là số dư bù bao gồm lượng tiền gửi tối thiểu bắt buộc được xác định trên cơ sở quy mô của hạn mức tíndụng đối với mỗi khách hàng. - Có chính sách, cơ chế đãi ngộ với trách nhiệm cá nhân hợp lý, tạo động lực phát triển an toàn và hiệu quả. KẾT LUẬN Trong điều kiện nền kinh tế thị trường còn nhiều biến động, hoạt động tíndụng của các Ngân hàng thương mại nói chung và của NHNo&PTNT HàNộinói riêng hiện nay gặp khá nhiều rủi ro.Để có thể tồn tạivà phát triển các Ngân hàng phải biết vượt lên chính mình, đẩy lùi những khó khăn vướng mắc còn tồn tại trong kinh doanh, hạnchếrủiro đến mức thấp nhất bằng các biện pháp khác nhau. Song việc ngăn chặn rủiro một cách tuyệt đối là hoàn toàn thiếu thực tế. Do vậy trong quá trình kinh doanh mỗi Ngân hàng phải biết chấp nhận rủiro mức độ nhất định có thể chấp nhận được đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng ổn định và phát triển vững chắc. Do đó việc phân tích và đưa ra các biện phápphòngngừavàhạnchếrủiro trong hoạt động kinh doanh tíndụng của ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT HàNộinói riêng là cần thiết và nó cũng là nhân tố quyết định đến sự thành bại của ngân hàng. Có thể nói những kết quả đạt được trong những năm qua đã tạo đà cho NHNo&PTNT HàNội bước vào giai đoạn mới có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp không ít khó khăn. Từ đó đòi hỏi NHNo&PTNT HàNội phải tiếp tục đổi mới, phát triển toàn diện, vững chắc, hiệu quả, an toàn cả về huy động vốn, dư nợ tín dụng, dịch vụ ngân hàng, kế toán tài chính, tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro. Đó là nộidung luận văn tốt nghiệp của em, mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng kinh nghiệm thực tế có hạn, thời gian thực tập không nhiều, chắc chắn bài viết còn nhiều khiếm khuyết, em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chu đáo và tận tình của Thầy giáo-Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Minh, các thầy cô giáo trong khoa Tài chính kế toán. Cùng tập thể ban lãnh đạo các cán bộ phòngtíndụng NHNo&PTNT HàNội đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập cũng như trong quá trình hoàn thành luận văn này. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng (Học viện ngân hàng) - Quản trị rủirotíndụng trong kinh doanh Ngân hàng(Trường Đại học Kinh tế quốc dân) - Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng - Tiền tệ ngân hàng và thị trường tà chính ( Frederic S.Miskin ) - Cẩm nang quản lý tíndụng Ngân hàng - Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT HàNội (2003-2004) - Báo cáo thường niên của NHNo&PTNT HàNội 2004 BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đọc là 1 NHNN Ngân hàng Nhà nước 2 NHTW Ngân hàng Trung ương 3 NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 4 NHTM Ngân hàng thương mại 5 TCKT Tổ chức kinh tế 6 TCTD Tổ chức tíndụng 7 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 8 DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 9 KTQD Kinh tế quốc doanh 10 KTNQD Kinh tế ngoài quốc doanh MỤC LỤC Lời mở đầu .1 Chương 1: Ngân hàng thương mại vàrủirotíndụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại .2 I. Hoạt động của NHTM .2 1. NHTM và hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trường 2 1.1. Khái niệm về NHTM 2 1.2. Hoạt động của NHTM 2 1.2.1. Hoạt động huy động vốn .2 1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn 3 1.2.3. Hoạt động trung gian .3 2. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế .3 2.1. Đối với sản xuất lưu thông hàng hoá .3 2.2. Đối với điều hoà lưu thông tiền tệ 4 3. Rủiro trong hoạt động kinh doanh của NHTM 4 3.1. Khái niệm và tính chất khách quan của rủiro 4 3.2. Các loại rủiro của NHTM 4 II. Rủirotíndụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM .5 1. Khái niệm 5 2. Sự cần thiết phải phòngngừavàhạnchếrủirotíndụng 6 3. Các chỉ tiêu đo lường rủirotíndụng .7 3.1. Phân loại nợ 7 3.2. Các chỉ tiêu đo lường 7 4. Nguyên nhân dẫn đến rủirotíndụng 8 4.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 8 4.2. Nguyên nhân do khách hàng 8 4.3. Nguyên nhân khác 9 5. Quy trình quản lý rủirotíndụng .9 6. Hoạt động xử lý rủirotíndụng của NHTM 10 Chương 2: Thực trạng rủirotíndụngtại NHNo&PTNT HàNội .11 [...]... .28 II Kiến ngh cácgiảipháp phòng ngừavàhạnchếrủirotíndụng tại NHNo&PTNTHàNội 29 1 Giảipháp trước mắt .29 1.1 Giảipháp về nhận biết và đo lường rủirotíndụng 29 1.2 Giảipháp để hạnchếrủiro (điều tiết vàgiám sát rủi ro) 30 1.3 Giảipháp xử lý tíndụng .31 1.4 Giảipháp khác 31 2 Giảipháp chiến lược 32 Kết luận ... ra cácgiảipháp để phòng ngừavàhạnchếrủiro một cách hiệu quả nhất Qua thời gian thực tập tạiNHNo&PTNTHàNội em nhận thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đạt kết quả tốt,song để phát triển hơn nữa thì cũng cần phải có những biện pháp phòng ngừavàhạnchếrủirotíndụng với mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động tíndụng của chi nhánh trong nền kinh tế thị trường.Việc phòngngừavàhạn chế. .. đến rủirotíndụngtạiNHNo&PTNTHàNội 26 4.2.1 Về phía khách hàng 26 4.2.2 Về phía ngân hàng 27 4.2.3 Ngun nhân khác 27 Chương 3: Cácgiảipháp phòng ngừavàhạnchếrủirotíndụng tại NHNo&PTNTHàNội 28 I Định hướng phát triển 28 1 Định hướng chung 28 2 Định hướng hoạt động tíndụng .28 II Kiến ngh cácgiảipháp phòng. .. quaự hán 8 Một số giảipháp phòng ngừavàhạnchếrủirotíndụng tại NHNo&PTNTHàNội Một trong những thành cơng trong cơng tác quản trị rủirotíndụng tạiNHNo&PTNT HàNội là việc tăng trưởng dư nợ an tồn đi đơi với việc xử lý thành cơng những khoản nợ tồn đọng từ những năm trước để lại, từng bước xây dựng được một quy trình thẩm định cho vay chặt chẽ, an tồn vốn vay Hàng loạt các biện pháp đã được đưa... về NHNo&PTNTHàNội 11 1 Q trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNTHàNội 11 2 Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ cácphòng ban .12 3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNTHàNội 15 3.1 Hoạt động huy động vốn 15 3.2 Hoạt động cho vay 16 3.3 Các hoạt động khác 19 II Thực trạng rủirotíndụngtạiNHNo&PTNTHàNội 19 1 Nhận dạng rủiro tín. .. rotíndụngtạiNHNo&PTNTHàNội 19 2 Tình hình chung về nợ q hạn .21 3 Phân tích nợ q hạn .21 3.1 Tỷ lệ nợ q hạn theo thành phần kinh tế và theo thời hạn 21 3.2 Tỷ lệ nợ q hạn theo khả năng thu hồi .22 3.3 Tỷ lệ nợ q hạn theo ngun nhân 23 4 Đánh giá mức độ rủirotíndụngtạiNHNo&PTNTHàNội 25 4.1 Kết quả đạt được 25 4.2 Những mặt tồn tạivà ngun... trường ,NHNo&PTNT HàNội đã chủ động mở rộng mạng lưới để huy động và đáp ứng nhu cầu vay vốn tíndụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn nội thành.Đến cuối năm 2004 NHNo&PTNTHàNội có tổng cộng 12 chi nhánh và 39 phòng giao dịch huy động nguồn vốn và dịch vụ Ngân hàng Sau 16 năm phấn đấu,xây dựngvà từng bước trưởng thành ,NHNo&PTNT HàNội đã đi những bước vững chắc với sự phát triển tồn diện trên các mặt... đã giúp em hồn thành việc thực tập 1 Q trình hình thành và phát triển NHNo&PTNTHàNộiNHNo&PTNTHàNội (Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội) thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam) Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố HàNội (nay là NHNo&PTNTHà Nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 cơng ty,xí nghiệp... khơng thể thiếu trong nghiệp vụ ngân hàng 7.Thực trạng rủirotíndụng 7.1 Tỷ lệ nợ q hạn theo thành phần kinh tế và theo thời hạn Bắt nguồn từ nhiều ngun nhân, có thể từ phia khách hàng,cũng có thể từ phía Ngân hàng mà hiện nay nợ q hạn trong hoạt động cho vay tạiNHNo&PTNTHàNội đang là vấn đề cần quan tâm Bảng 3: Nợ q hạn theo thành phần kinh tế và theo thời hạn ẸỤN VŨ: TRIEỌU ỦNG Chổ tiẽu TOỒNG... nâng cao chất lượng tíndụngvà kiểm sốt rủirotíndụng đến mức có thể, các biện pháp này đều có xuất phát điểm từ việc nắm bắt ngun nhân có thể xảy ra rủirotín dụng: a, Chiến lược dài hạn về đào tạo và đào tạo lại cán bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định và cán bộ hoạt động ở bộ phận khác có liên quan đến tíndụng b, Hồn thiện hệ thống phân cấp và quy trình cho vay . NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNO&PTNT HÀ NỘI. Trên cơ sở định hướng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội giai. phân tích và đưa ra các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT Hà Nội nói riêng