- Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tựu như nước chảy từ bình A xuống bình B.. - Để đèn lại sáng, ta cọ xát mảnh phim nhựa này lần nữa. b) Nhận xét:B[r]
(1)Trường THCS Lý Thường Kiệt
PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TIẾT 21 DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN -VẬT LÝ 7
A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: I. Dịng điện
a) Tìm hiểu C1,C2 (SGK trang 53)
- Điện tích mảnh phim nhựa tương tự nước bình
- Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tựu nước chảy từ bình A xuống bình B
- Để đèn lại sáng, ta cọ xát mảnh phim nhựa lần b) Nhận xét:
Bóng đèn bút thử điện sáng điện tích dịch chuyển qua c) Kết luận:
- Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng
- Các thiết bị, dụng cụ điện hoạt động có dịng điện chạy qua II. Nguồn điện
1 Các nguồn điện thường dùng:
- Nguồn điện có khả cung cấp dịng điện để dụng cụ điện hoạt động
- Mỗi nguồn điện có hai cực: cực dương (kí hiệu dấu +) cực âm (kí hiệu dấu -)
2 Mạch điện có nguồn điện:
- Để thiết bị hoạt động, phải nối thiết bị với hai cực nguồn điện Khi xuất dịng điện qua thiết bị nguồn điện
B BÀI TẬP:
Hoàn thành C4,C5,C6 ( SGK trang 54)
Hoàn thành tập SBT từ 19.1 đến 19.12 Bài tập bổ sung:
1 Hãy kể tên nguồn điện mà em biết
2 Trong vật nhiễm điện có điện tích chuyển động, khơng tạo dịng điện?
3 Tại tô, xe máy người ta không dùng nguồn điện pin mà lại dùng ắcquy?
C YÊU CẦU: Các ghi phần A Kiến thức trọng tâm vào vở.