Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - NGUYỄN ĐỨC HỒN CƠNG TÁC CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY TIM TẠI KHOA NỘI – TIM MẠCH BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN 2016 Chuyên ngành: Điều dưỡng nội BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I NAM ĐỊNH - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - NGUYỄN ĐỨC HỒN CƠNG TÁC CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY TIM TẠI KHOA NỘI – TIM MẠCH BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN 2016 Chuyên ngành: Điều dưỡng nội BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I Giảng viên hướng dẫn: TS.BS Vũ Văn Thành NAM ĐỊNH - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm NGUYỄN ĐỨC HỒN ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BGH trường đại học Điều Dưỡng Nam Định, thầy cô giáo tồn trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS.BS Vũ Văn Thành Phó hiệu Trưởng Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định - người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình thực chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn bác sỹ điều dưỡng Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện A Thái Nguyên quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln giúp đỡ tơi q trình thực chun đề Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06/2016 Học viên NGUYỄN ĐỨC HOÀN iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv ĐẶT VẤN ĐỀ 1 MỤC TIÊU 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1.Cơ sở lý luận 2.1.1 Định nghĩa 2.1.3 Triệu chứng 2.1.4 Phân độ suy tim THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN 14 3.1 Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh suy tim bệnh viện A Thái Nguyên năm 2016 14 3.1.1 Theo dõi người bệnh hàng ngày nằm viện 15 3.1.2 Thực y lệnh thuốc 16 3.1.3 Hướng dẫn người bệnh nghỉ ngơi 16 3.1.4 Hướng dẫn người bệnh tập luyện 17 3.1.5 Hướng dẫn chế độ ăn hàng ngày 17 3.1.6 Chăm sóc tổng hợp cho người bệnh suy tim 18 3.1.7 Hướng dẫn cho người bệnh sau viện 19 3.2 Những ưu điểm tồn 19 3.2.1 Ưu điểm 19 3.2.2 Nhược điểm 19 3.2.3 Nguyên nhân 19 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 20 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 3.1.Tập thể khoa nội – tim mạch 14 Ảnh 3.2 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 15 Ảnh 3.3 Hướng dẫn người bệnh uống thuốc 16 Ảnh 3.4 Hướng dẫn người bệnh nằm nghỉ ngơi 17 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BTM Bệnh tim mạch HA HATT Huyết áp Huyết áp tâm thu HATTR Huyết áp tâm trương BD Biệt dược NB CSNBTD Người bệnh Chăm sóc người bệnh toàn diện TH Tuần hoàn 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim gánh nặng lớn cộng đồng Bệnh có tỉ lệ mắc mắc tăng lên theo tuổi toàn giới [11] Tại Mỹ, ước tính có khoảng triệu người chẩn đốn suy tim, hàng năm có thêm khoảng 550.000 trường hợp suy tim mắc Tại Châu Âu, có khoảng 15 triệu người mắc suy tim, tần suất mắc suy tim dân số 2-3% Nó ảnh hưởng chủ yếu đến khoảng 6-10% người 65 tuổi [13] Ở người bệnh>70 tuổi, tỷ lệ tăng cao lên đến 10-20%[5] Suy tim nguyên nhân làm người già mắc suy tim phải nằm viện tái nhập viện [14] Nó báo cáo tỉ lệ nằm viện tăng lên từ 877.000 đến 1.106.000 năm 2006, tăng 171% Mỹ [4] Ở Việt Nam, theo thống kê y tế năm 2005, tỷ lệ mắc tử vong BTM 6,77% 20,68% [7] Tổng số người bệnh nhập Viện Tim mạch Việt Nam tăng cách rõ rệt năm gần (từ 7.046 người bệnh năm 2003 lên đến 10.821 người bệnh vào năm 2007) tức tăng 53,5% số người bệnh nhập viện vịng năm [9] Ngồi việc ảnh hưởng tới sức khỏe, tàn tật tử vong, năm 2005 chi phí tiêu tốn cho BTM khoảng 394 tỷ USD, 242 tỷ USD dành cho chăm sóc y tế 152 tỷ USD khả lao động tàn tật tử vong [18] Mặc dù có nhiều tiến điều trị suy tim, tỷ lệ tử vong suy tim cao Để giảm tỷ lệ tử vong nâng cao sức khỏe cho người bệnh suy tim bên cạnh việc điều trị bác sĩ cơng tác chăm sóc người bệnh suy tim đóng vai trị quan trọng Quy trình chăm sóc có ý nghĩa quan trọng người bệnh suy tim Hàng ngày điều dưỡng viên buồng để nhận định tình trạng vấn đề sức khỏe người bệnh, phối hợp thực thuốc, hay cấp cứu đưa người bệnh suy tim khỏi tình trạng khó thở Nhẹ nhàng ân cần giúp người bệnh giảm bớt lo lắng, tin tưởng vào điều trị Tất điều hướng tới cải thiện sức khỏe cho người bệnh suy tim Bệnh viện A Thái Nguyên bệnh viện Đa khoa hạng I Tại khoa Nội - tim mạch điều dưỡng thực quy trình chăm sóc người bệnh suy tim nhiên chưa thống nên chất lượng chưa cao Nhằm nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh suy tim đưa đề xuất phù hợp tiến hành chuyên đề: “ Cơng tác chăm sóc người bệnh suy tim Khoa Nội-tim mạch bệnh viện A Thái Nguyên” với mục tiêu sau: MỤC TIÊU Mô tả thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh suy tim Khoa Nội-tim mạch bệnh viện A Thái Nguyên năm 2016 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh suy tim Khoa Nội-tim mạch bệnh viện A Thái Nguyên CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1.Cơ sở lý luận 2.1.1 Định nghĩa [1], [5] Đã có nhiều định nghĩa suy tim vòng 50 năm qua Trong năm gần đây, hầu hết định nghĩa suy tim nhấn mạnh cần phải có diện của: triệu chứng suy tim dấu hiệu thực thể tình trạng ứ dịch lâm sàng Theo Trường Môn Tim mạch Hoa Kỳ (ACC): “Suy tim hội chứng lâm sàng phức tạp, hậu tổn thương thực thể hay rối loạn chức tim, dẫn đến tâm thất không đủ khả tiếp nhận máu (suy tim tâm trương) tống máu (suy tim tâm thu)” Trong phần lớn trường hợp suy tim, người bệnh có biểu tình trạng cung lượng tim thấp (chẳng hạn như: mệt, khó thở gắng sức) tình trạng q tải tuần hoàn gây sung huyết phổi phù ngoại vi (tĩnh mạch cổ nổi, gan to, chân phù) Theo Hội Tim Mạch Châu Âu: “Suy tim hội chứng mà người bệnh phải có đặc điểm sau: triệu chứng suy tim (mệt, khó thở gắng sức nghỉ ngơi); triệu chứng thực thể tình trạng ứ dịch (xung huyết phổi phù ngoại vi); chứng khách quan tổn thương thực thể chức tim lúc nghỉ” Suy tim trạng thái bệnh lý, tim khả cung cấp máu theo nhu cầu thể, lúc đầu gắng sức sau nghỉ ngơi 2.1.2 Nguyên nhân [1], [5] Suy tim trái: Tăng huyết áp động mạch, hở hay hẹp van động mạch chủ đơn hay phối hợp, nhồi máu tim, viêm tim nhiễm độc, nhiễm trùng, bệnh tim, nhịp nhanh kịch phát thất, cuồng động nhĩ, rung nhĩ nhanh, nhịp nhanh kịch phát thất, blốc nhĩ thất hoàn toàn, hẹp eo động mạch chủ, tim bẩm sinh, cịn ống động mạch, thơng liên thất Suy tim phải: Hẹp van nguyên nhân thường gặp nhất, tiếp đến bệnh phổi mạn như: Hen phế quản, viêm phế quản mạn, lao xơ phổi, giãn phế quản, nhồi máu phổi gây tâm phế cấp Gù vẹo cột sống, dị dạng lồng ngực, bệnh tim bẩm sinh hẹp động mạch phổi, tứ chứng Fallot, thông liên nhĩ, thông liên thất giai đoạn 2.1.6.3.Lập kế hoạch chăm sóc: Các mục tiêu cần đạt là: - Người bệnh cải thiện tưới máu tổ chức - Người bệnh cải thiện trao đổi khí phổi - Người bệnh đạt trạng thái cân dịch (giảm ứ trệ TH ngoại biên) - Người bệnh hiểu bệnh biết cách tự chăm sóc 2.1.6.4.Thực chăm sóc: * Cải thiện tưới máu tổ chức biện pháp: - Để người bệnh nằm nghỉ, tránh hoạt động gắng sức (Tuy nhiên cần khuyên NB vận động nhẹ nhàng chi để phòng biến chứng tắc mạch) - Thực y lệnh thuốc trợ tim (Chú ý theo dõi tần số tim tác dụng phụ thuốc) - Thực y lệnh thuốc giãn mạch (Chú ý theo dõi huyết áp tác dụng phụ thuốc) * Cải thiện trao đổi khí phổi biện pháp : - Cho người bệnh nằm nghỉ tư nửa ngồi - Nếu người bệnh có khó thở kịch phát đêm từ đầu tối khuyên người bệnh nằm ngủ tư nửa ngồi - Thực y lệnh thuốc lợi tiểu Chú ý cho NB uống vào buổi sáng để tránh ngủ đái đêm Theo dõi biểu thiếu Kali máu khuyến khích người bệnh ăn loại rau chứa nhiều Kali - Cho người bệnh thở oxy có y lệnh * Đảm bảo trạng thái cân dịch, giảm ứ trệ tuần hoàn ngoại biên biện pháp: - Khuyến khích người bệnh nằm nghỉ nhiều - Thực y lệnh thuốc lợi tiểu (chú ý bù Kali) - Khuyên người bệnh không ăn mặn, hạn chế nước uống - Theo dõi lượng nước tiểu hàng ngày * Giáo dục sức khoẻ: 10 - Giáo dục cho người bệnh hiểu suy tim bao gồm nguyên nhân gây suy tim, biểu suy tim cách điều trị suy tim - Loại bỏ tất hoạt động gắng sức (nếu phụ nữ khơng sinh đẻ suy tim) Tránh hạn chế đến mức tối đa sang chấn - Thuyết phục người bệnh điều trị suy tim suốt đời theo đơn thầy thuốc - Thuyết phục người bệnh trì chế độ ăn hạn chế muối suốt đời, nên ăn bữa nhỏ, nhiều bữa, chọn thức ăn dễ tiêu, khơng dùng chất kích thích tim mạch (thuốc lá, bia, rượu ) - Cần đến thầy thuốc khám thấy xuất dấu hiệu sau: + Khó thở nhiều + Tăng cân đột ngột + Ho kéo dài + Đau ngực + Thay đổi tần số tim từ 20 lần / phút trở lên 2.1.6.5.Đánh giá chăm sóc: Người bệnh có đạt mục tiêu chăm sóc đề khơng? - Cải thiện tưới máu tổ chức? Dựa vào: NB đỡ mệt, HA tâm thu mức bình thường, tần số nhịp tim bình thường, lượng nước tiểu tăng - Cải thiện trao đổi khí: Dựa vào: NB đỡ hết khó thở, đỡ hết tím, hết ran ẩm phổi - Đạt cân dịch: Dựa vào: NB giảm cân, hết phù, gan thu nhỏ lại - NB tuân thủ chế độ điều trị suốt đời theo hướng dẫn thầy thuốc 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình chăm sóc người bệnh suy tim giới Công tác chăm sóc người bệnh quan trọng xem vai trò người điều dưỡng Benner Wubel (1989) phát biểu rằng: “Chăm sóc trung tâm tất hoạt động điều dưỡng có hiệu quả” Jen Watson cho rằng: “Thực hành chăm sóc hạt nhân nghề điều dưỡng” Trong việc chăm sóc sức khoẻ, người điều dưỡng phải chịu trách nhiệm cho tất phương diện quy trình chăm sóc 11 Trên thực tế có nhiều nghiên cứu cơng tác chăm sóc người bệnh suy tim Người điều dưỡng dựa vào quy trình chăm sóc bao gồm bước nhận định, chẩn đốn, lập kế hoạch, thực kế hoạch đánh giá Trong q trình chăm sóc, điều dưỡng thu thập thơng tin chủ quan liệu khách quan vấn đề sức khỏe tồn người bệnh dựa dấu hiệu người bệnh suy tim sau phân tích, giải thích để đưa chẩn đốn chăm sóc Điều dưỡng xác định mục tiêu, lập kế hoạch can thiệp để đạt mục tiêu Các biện pháp can thiệp điều dưỡng xây dựng để đáp ứng nhu cầu cụ thể người bệnh làm giai đoạn thực kế hoạch q trình chăm sóc Kết đánh giá giai đoạn đánh giá [17] Các hoạt động chăm sóc người bệnh suy tim bao gồm: Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, thay đổi lối sống, thay đổi chế độ ăn, cho người bệnh uống thuốc thở oxy khó thở, phối hợp với bác sỹ cung cấp thông tin bệnh cho người bệnh gia đình [17] Tất hoạt động cần dựa nguyên tắc đạo đức [21], [20] Việc thực kế hoạch chăm sóc cho người bệnh suy tim thành cơng phụ thuộc vào tuân thủ phác đồ điều trị người bệnh gia đình Theo kết nghiên cứu Ghali et al người da đen, trung bình năm người bệnh phải nhập viện lần không tuân thủ chế độ thuốc điều trị [14] Không tuân thủ thuốc chế độ ăn điều trị nguyên nhân nhiều đợt suy tim Suy tim ngăn chặn hạn chế q trình tiến triển bệnh biện pháp giúp người bệnh tuân thủ kế hoạch chăm sóc điều trị [23] Trong suy tim trái, cung lượng tim giảm điều ảnh hưởng đến dấu hiệu sinh tồn người bệnh; vậy, điều dưỡng phải theo dõi dấu hiệu sinh tồn ghi lại thay đổi có, thơng báo bất thường cho bác sĩ điều trị [17] Để cải thiện co bóp tim cung lượng tim Thuốc điều trị Digitalis, Digoxine[10],[12],[19] Thuốc lợi tiểu, chẳng hạn Furosemide: Để tăng cường việc loại bỏ chất lỏng dư thừa khỏi thể làm vậy, để ngăn chặn dấu hiệu phù toàn thân phù phổi [10], [12],[19] Điều dưỡng theo dõi tác dụng không mong muốn khả đáp ứng người bệnh uống thuốc [22] 12 Giáo dục sức khỏe việc làm hàng ngày, hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi chế độ ăn hợp lý giúp người bệnh suy tim cải thiện sức khỏe Theo nghiên cứu gần Serxner cộng nhấn mạnh tới chương trình giáo dục, tư vấn chế độ ăn hướng dẫn tập thể dục cho người bệnh suy tim mức độ nhẹ vừa, giúp người bệnh cải thiện sức khỏe[22] Một nghiên cứu can thiệp Kathleen L Gradyet cộng Nhà nghiên cứu gửi tài liệu lần khoảng thời gian 12 tuần So sánh nhóm nhận tài liệu với nhóm chăm sóc bình thường thấy giảm 51% tổng số người bệnh phải nhập viện đồng thời giảm chi phí nằm viện, bệnh suy tim họ tn thủ chế độ ăn hạn chế muối [16] 2.2.2 Tình hình chăm sóc người bệnh suy tim Việt Nam Trong q trình điều trị cơng tác điều dưỡng chăm sóc vơ quan trọng, góp phần đáng kể vào kết quả, chất lượng điều trị Công việc xây dựng kế họach phù hợp sát với tình trạng người bệnh nhu cầu cần thiết để đem lại kết mong muốn trình điều trị phục hồi người bệnh Chăm sóc người bệnh tồn diện đưa vào thực bệnh viện nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc cho người bệnh Tuy nhiên, theo Thạc sỹ Nguyễn Bích Lưu số bệnh viện thành lập Ban đạo CSNBTD; ban chưa hoạt động thường xuyên, chưa thực thực mà giao phó việc triển khai CSNBTD cho phòng Điều dưỡng bệnh viện Tại Chỉ thị 05/2003/BYT-CT, Bộ Y tế yêu cầu bệnh viện xoá bỏ mơ hình phân cơng chăm sóc theo cơng việc, thời điểm khảo sát (7/2009) 16% bệnh viện thực mơ hình chăm sóc theo cơng việc với lý thiếu nhân lực [4] Ngày 26/01/2011 Bộ Y tế ban hành Thông tư 07/2011/TT-BYT “Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện” đánh dấu cột mốc quan trọng cơng tác chăm sóc người bệnh tồn diện bệnh viện Thơng tư 07 hồn thiện, có nghĩa người điều dưỡng phải thực hết 12 nhiệm vụ quy định Thông tư: Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe; Chăm sóc tinh thần; Chăm sóc vệ sinh cá nhân; Chăm sóc dinh dưỡng; Chăm sóc phục hồi chức năng; Chăm sóc người bệnh có định phẫu thuật, thủ thuật; Dùng thuốc 13 theo dõi dùng thuốc cho người bệnh; Chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối người bệnh tử vong; Thực kỹ thuật điều dưỡng; Theo dõi, đánh giá người bệnh; Bảo đảm an tồn phịng ngừa sai sót chun mơn kỹ thuật chăm sóc người bệnh; Ghi chép hồ sơ bệnh án [6] Theo nghiên cứu Trần Viết Thắng Phan Thị Tuyết tất quy trình chăm sóc điều dưỡng thực tốt; tỷ lệ thực quy trình điều dưỡng đạt 80-90% Tỷ lệ người bệnh hài lòng với thái độ phục vụ chất lượng chăm sóc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai đạt 75,2% công tác vệ sinh 62,4 % [8] Trong cơng tác chăm sóc tồn diện người điều dưỡng phải ln dự báo trước, đáp ứng nhu cầu cần thiết người bệnh bệnh tật mà người bệnh có nhu cầu nhiều khơng thỏa mãn, cần giúp đỡ, chăm sóc họ, cung cấp điều kiện, để người bệnh thỏa mãn yêu cầu Sức khỏe người bệnh mục đích mà người cán y tế hướng tới Trong công tác khám chữa bệnh, nhiều sở y tế nâng cao hiệu “Lấy người bệnh làm trung tâm”, “ Lương y từ mẫu” Nhiều sở y tế cử cán học nhằm nâng cao nghiệp vụ chun mơn, bên cạnh rèn luyện đạo đức nghề nghiệp thông qua giảng dạy, học tập 12 điều y đức Ở bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Người bệnh suy tim chăm sóc toàn diện, từ việc theo dõi số sinh tồn, hướng dẫn uống thuốc quy định, chọn thực phẩm phù hợp với tình trạng bệnh Tư vấn sau viện tuân thủ chế độ thuốc, hoạt động thể lực chế độ ăn Những điều góp phần vào hài lịng người bệnh khám điều trị bệnh viện Hàng tháng điều dưỡng tham gia giáo dục sức khỏe kiến thức tự chăm sóc cho thân người bệnh suy tim, làm thay đổi hành vi khơng ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh Tuy nhiên, q trình tự chăm sóc thân khơng hầu hết người già suy tim học hiểu cách thấu đáo [3] 14 THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUN 3.1 Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh suy tim bệnh viện A Thái Nguyên năm 2016 Bệnh viện A Thái Nguyên bệnh viện đa khoa hạng I Khoa nội-tim mạch thành lập ngày 19/3/2007 theo định số 25/QĐ-SYT Khoa có 32 cán bộ, có Bác sĩ (một bác sỹ chuyên khoa II, bác sĩ chuyên khoa I thạc sĩ), 24 Điều dưỡng (03 cử nhân điều dưỡng, 03 cao đẳng điều dưỡng, 14 trung cấp điều dưỡng) Ảnh 3.1.Tập thể khoa nội – tim mạch Dưới lãnh đạo Trưởng khoa, khoa thực tốt chức nhiệm vụ như: Khám điều trị nội trú bệnh thuộc chuyên khoa Tim mạch tăng huyết áp, suy tim, đột quỵ, rối loạn nhịp tim, bệnh mạch máu ngoại biên bệnh thuộc nội tiết Đái tháo đường, Basedow Siêu âm Doppler tim chẩn đoán cho tất người bệnh phòng khám chuyên khoa khác Bệnh viện để phục vụ chẩn đoán điều trị, làm đọc điện tim cấp cứu, khám chuyên khoa tim mạch cho người bệnh cần phẫu thuật khoa hệ ngoại toàn viện, tham gia giảng dạy sở đào tạo cho sinh viên trường Đại học Y Dược Thái Nguyên trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên 15 Nhằm nâng cao chất lượng khám điều trị, chăm sóc cho người bệnh đặc biệt người bệnh suy tim người hàng ngày đối mặt với khó khăn mà bệnh tật mang lại Tại khoa thực mơ hình chăm sóc theo đội: - Điều dưỡng gồm: điều dưỡng trưởng khoa, điều dưỡng trưởng đội, điều dưỡng chăm sóc - Bác sĩ - Sinh viên y khoa, sinh viên điều dưỡng - Người bệnh, người nhà người bệnh Hàng ngày đội chăm sóc đến buồng bệnh để nhận định tình trạng Ghi chép khó khăn, vấn đề chăm sóc cần phải can thiệp người bệnh, sau đưa biện pháp thực kỹ thuật chăm sóc giúp người bệnh sớm trở lại với sống hàng ngày Đối với người bệnh suy tim, điều dưỡng khoa thực cơng tác chăm sóc là: 3.1.1 Theo dõi người bệnh hàng ngày nằm viện Theo dõi dấu hiệu sinh tồn điều dưỡng khoa thực sáng, chiều Dấu hiệu sinh tồn gồm theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp Ảnh 3.2 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 16 Theo quan sát 100% điều dưỡng khoa thực theo dõi dấu hiệu sinh tồn Chỉ có 71,5% điều dưỡng theo dõi lượng nước tiểu 3.1.2 Thực y lệnh thuốc Trong vấn đề chăm sóc, cho người bệnh uống thuốc theo y lệnh, liều lượng thời gian giúp người bệnh chóng lành bệnh đồng thời hạn chế tác dụng không mong muốn thuốc gây Thuốc điều trị cho người bệnh suy tim bác sĩ kê đơn vào hồ sơ bệnh án sau khám bệnh Tham khảo hồ sơ bệnh án nhận định dấu hiệu Điều dưỡng khoa thực y lệnh thuốc hàng ngày Theo quan sát 100% điều dưỡng thực để hạn chế sai sót Hơn nữa, cho người bệnh uống thuốc điều dưỡng giải thích tác dụng tác dụng khơng mong muốn giúp người bệnh yên tâm Ảnh 3.3 Hướng dẫn người bệnh uống thuốc 3.1.3 Hướng dẫn người bệnh nghỉ ngơi Suy tim bệnh cần phải nghỉ ngơi, hạn chế gắng sức, tùy theo mức độ bệnh điều dưỡng hướng dẫn cách tập luyện phù hợp cho người bệnh Phần lớn người 17 bệnh điều trị khoa bệnh nặng nằm giường nên tỷ lệ người bệnh hướng dẫn nghỉ ngơi giường 80,5% giảm hoạt động gắng sức 36,5% điều dưỡng bỏ sót Khi người bệnh khó thở điều dưỡng hướng dẫn người bệnh nằm đầu cao để giảm khó thở cho người bệnh Ảnh 3.4 Hướng dẫn người bệnh nằm nghỉ ngơi 3.1.4 Hướng dẫn người bệnh tập luyện Tất người bệnh hướng dẫn tập luyện Số người bệnh dược hướng dẫn xoa bóp chi 100% tình trạng bệnh suy tim Người bệnh suy tim thường có kèm phù nên cần kê hai chân để máu ngoại vi tim dễ dàng hơn, 100% người bệnh hướng dẫn vấn đề 3.1.5 Hướng dẫn chế độ ăn hàng ngày Ngoài việc điều trị thuốc, chế độ ăn phù hợp quan trọng Nếu xây dựng phần ăn không tốt làm bệnh nặng thêm trường hợp suy tim nặng, chế độ ăn nhạt quan trọng, suy tim nặng lượng muối vào thể hạn chế Ăn nhiều hoa có nhiều Kali chuối, hạn chế uống nước có suy tim nặng Khi hỏi hướng dẫn chế độ ăn cụ thể cho người bệnh 18 suy tim Điều dưỡng trả lời chung chung người bệnh suy tim phải ăn nhạt chưa có điều dưỡng hướng dẫn chế độ ăn cụ thể Dưới thực đơn cho người bệnh suy tim độ 1- 3.1.6 Chăm sóc tổng hợp cho người bệnh suy tim Vệ sinh thân thể để tạo thoải mái cho người bệnh, đồng thời loại bỏ ổ nhiễm trùng, đề phòng lây lan, người bệnh bị bệnh phổi kèm theo, thể suy kiệt Tuy nhiên vệ sinh thân thể cho người bệnh khoa công việc mà người nhà làm Động viên tinh thần chăm sóc cần thiết cho người bệnh, tinh thần thoải mái, người bệnh nhanh lành bệnh Ở khoa người bệnh đông, áp lực cơng việc lớn điều dưỡng qn việc động viên tinh thần cho người bệnh Cung cấp thông tin cho người bệnh bệnh suy tim cần thiết, điều dưỡng phải có nhiệm vụ cung cấp thông tin bệnh giới hạn cho phép để người bệnh biết cách phịng chăm sóc Do số lượng người bệnh đông mà nhân lực điều dưỡng nên số điều dưỡng chưa làm tốt công việc 19 3.1.7 Hướng dẫn cho người bệnh sau viện Người bệnh hướng dẫn kỹ lưỡng sau viện 100% điều trị theo đơn viện; 100% nhắc nhở tái khám, 65% hướng dẫn yếu tố làm bệnh nặng thêm; hướng dẫn biểu bệnh suy tim (32,5%) Hướng dẫn thực chế độ ăn bệnh lý, hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi, chế độ hoạt động 3.2 Những ưu điểm tồn 3.2.1 Ưu điểm - Tại khoa Nội – tim mạch có cử nhân điều dưỡng Điều dưỡng khoa có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho người bệnh - Đã áp dụng Thông tư 07/2011/TT-BYT “Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện” - Điều dưỡng tận tình, chu đáo chăm sóc người bệnh - Có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công tác chăm sóc người bệnh 3.2.2 Nhược điểm - Chưa có quy trình chăm sóc người bệnh suy tim thống khoa - Vệ sinh hàng ngày cho người bệnh người nhà làm - Người bệnh suy tim chưa cung cấp thông tin bệnh - Người bệnh suy tim chưa động viên tinh thần kịp thời 3.2.3 Nguyên nhân - Điều dưỡng chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng công tác chăm sóc người bệnh suy tim - Chưa đủ nhân lực để thực vệ sinh hàng ngày, động viên tinh thần, cung cấp thông tin bệnh cho người bệnh suy tim - Chưa thật tự tin thân nghề nghiệp 20 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP - Xây dựng quy trình chăm sóc người bệnh suy tim thống khoa - Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực quy trình chăm sóc - Tổ chức tập huấn kỹ lập kế hoạch chăm sóc người bệnh suy tim sinh hoạt chuyên môn hàng tuần - Định kỳ triển khai thăm dò, lấy ý kiến người bệnh người nhà trước viện công tác chăm sóc điều dưỡng - Tổ chức thi điều dưỡng giỏi khoa bệnh viện - Không ngừng tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn 21 KẾT LUẬN 5.1 Bệnh suy tim trở thành gánh nặng cho người bệnh cộng đồng Việc nâng cao hiệu điều trị, giúp người bệnh suy tim cải thiện sức khỏe việc làm cần thiết nhân viên y tế Trong trình điều trị, cơng tác chăm sóc điều dưỡng có vai trị quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng điều trị.Tuy nhiên, cơng tác chăm sóc người bệnh suy tim, Điều dưỡng cần có quan tâm động viên tinh thần kịp thời, làm tốt công tác tư vấn giáo dục sức khỏe phòng ngừa bệnh suy tim nặng 5.2 Để nâng cao chất lượng chăm sóc cho người bệnh suy tim; cần xây dựng quy trình chăm sóc thống khoa; lập kế hoạch thực kế hoạch chăm sóc cách tồn diện Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn để bổ sung cập nhật kiến thức chăm sóc tồn diện cho người bệnh suy tim 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Chủ biên PGS TS Lê Quý Châu (2009), Trường Đại học Y Hà Nội (2009), Giáo trình bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất y học, Hà Nội Chủ biên ThS Nguyễn Thị Thụy (2007), Sở giáo dục đào tạo Hà Nội (2007), Giáo trình điều dưỡng nội khoa phần 1, Nhà xuất Hà Nội 3.Nguyễn Ngọc Huyền (2012), “Các yếu tố liên quan đến hành vi tự chăm sóc người già suy tim bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên” Nguyễn Bích Lưu (2010), “Điều dưỡng với cơng tác chăm sóc tồn diện Việt Nam” hoidieuduong.org.vn Võ Thành Nhân (2011),“Chẩn đoán điều trị suy tim người cao tuổi” Bộ y tế (2011), thông tư 07 “Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện” Bộ y tế (2005), Niên giám thống kê y tế 2005 Trần Văn Thắng, Phan Thị Tuyết (2012),“Công Tác chăm sóc người bệnh bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai” Nguyễn Lân Việt cộng (2010) Nghiên cứu mơ hình bệnh tật người bệnh điều trị nội trú Viện tim mạch Việt Nam thời gian 2003-2007 Tạp chí Tim mạch học Việt Nam * Tiếng Anh 10 American Heart Association (2009) Heart disease and stroke statistics: Our guide to current statistics and the supplement to our heart and stroke facts 2009 Update At-A-Glance,from http://www.americanheart.org 11 S.A Hunt, W.T Abraham, M.H Chin, A.M Feldman, and G.S Francis, et al (2005), “ACC/AHA 2005 Guideline update for the diagnosis and management of chronic heart failure in the adult—Summary article: A report of the American College of Cardiology/American Heart Association task force on practice guidelines: Developed in collaboration with the international society for heart and lung transplantation,” Circulation.,Vol 112, pp e154-e235 23 12 Barber P, Robert D (2009),“Essential of Pharmacology for Nurses” (2ndedn), McGrawHill, Open University press, Glasgow 13 J.J Mc Murray, and M.A Pfeffer.(2005), “Heart failure,” Lancet., Vol 365, pp.1877-1889 14 M Imazio, A Cotroneo, G Gaschino, A Chinaglia and P Gareri, et al (2008), “Management of heart failure in the elderly people,” International Journal of Clinical Practice., Vol 62, pp 270-280 15 Ghali JK, Kadakia S, Cooper R, et al (2008), “Precipitating factors leading to decompensation of heart failure” Arch Intern Med.,148:2013–2016 16 Kathleen L Grady et al.(2006),“Team Management of Patients With Heart Failure” 17 Kristofina Amakali (2015),“Clinical Care for the Patient with Heart Failure”,A Nursing Care Perspective 18 Preventing heart disease and stroke (2005), “Preventing chronic diseases: investing wisely in health” 19 Smelter SC, Bare BG, Hinkle JL, Cheever KH (2010), Brunner & Suddarth’s Textbook of Medical-Surgical Nursing (12thedn), Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia 20 Stellenberg EL, Bruce JC (2007) , “Medical-Surgical Nursing for Hospital and Community” (African edn), Churchill Livingstone, South Africa 21 Serxner S, Miyaji M, Jeffords J (2006), “Congestive heart failure disease management: a patient education intervention” Congestive Heart Failure.4:23–28 22 Thompson JM, McFarland GK, Hirsh JE, Tucker SM (2006),“Mosby’s Clinical Nursing” (5thedn), Mosby, Philadelphia 23 Vinson JM, Rich MW, Sperry JC, et al (2006), “Early readmission of elderly patients with congestive heart failure” J Am Geriatr Soc., 38:1290–1295 ... http://www.americanheart.org 11 S .A Hunt, W.T Abraham, M.H Chin, A. M Feldman, and G.S Francis, et al (2005), “ACC/AHA 2005 Guideline update for the diagnosis and management of chronic heart failure... Med.,148:2013? ?2016 16 Kathleen L Grady et al.(2006),“Team Management of Patients With Heart Failure” 17 Kristofina Amakali (2015),“Clinical Care for the Patient with Heart Failure” ,A Nursing Care Perspective... Nam * Tiếng Anh 10 American Heart Association (2009) Heart disease and stroke statistics: Our guide to current statistics and the supplement to our heart and stroke facts 2009 Update At -A- Glance,from