Nghiên cứu các đặc điểm hóa lý của nước ngầm tại hai mặt cắt thuộc huyện Phúc Thọ phía Nam sông Hồng Hà Nội góp phần giải thích nguyên nhân hành thành ô nhiễm Asen Nghiên cứu các đặc điểm hóa lý của nước ngầm tại hai mặt cắt thuộc huyện Phúc Thọ phía Nam sông Hồng Hà Nội góp phần giải thích nguyên nhân hành thành ô nhiễm Asen luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
- Trần Thị Mai NGHIÊN CỨU Á Ặ ỂM HÓA LÝ CỦ ỚC NGẦM T I HAI MẶT CẮT THUỘC HUYỆN PHÚC TH , PHÍA NAM SƠNG HỒNG - HÀ NỘI GĨP PHẦN GIẢI THÍCH NGUN NHÂN HÌNH THÀNH Ô NHIỄM ASEN U - 2015 U Ộ - Trần Thị Mai NGHIÊN CỨU Á Ặ ỂM HÓA LÝ CỦ ỚC NGẦM T I HAI MẶT CẮT THUỘC HUYỆN PHÚC TH , PHÍA NAM SƠNG HỒNG - HÀ NỘI GĨP PHẦN GIẢI THÍCH NGUN NHÂN HÌNH THÀNH Ơ NHIỄM ASEN : Khoa học Mô trường M : 60440301 U Ớ TS Phạm Thị Kim Trang – 2015 : L I CẢM Ơ Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Phạm Thị Kim Trang giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình làm luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ Dieke Postma, Viện Khảo sát Địa chất Đan Mạch Greenland (GEUS), người trực tiếp giảng dạy khóa học hữu ích truyền đạt kiến thức chuyên ngành quý báu sử dụng luận văn Em xin cảm ơn thầy Phạm Hùng Việt anh chị, bạn nhóm Nghiên cứu Kim loại nặng nhóm Hóa Mơi trường nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình làm việc, nghiên cứu Trung tâm Công nghệ Môi trường Phát triển Bền vững (CETASD) Em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy truyền đạt kiến thức bổ ích cần thiết để sử dụng luận văn nghiên cứu công việc sau Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình, luôn chia sẻ, thấu hiểu điểm tựa vữngchắc tinh thần toàn thời gian thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý báu kinh phí dự án PREAs Trung tâm CETASD, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội ác rầ ả l ậ vă ị Ma MỤ Ụ MỞ ẦU ươ 1- TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Asen .3 1.1.1 Dạng tồn As nước ngầm 1.1.2 Độc tính Asen .4 1.2 Tình hình nhiễm As Việt Nam Thế giới 1.2.1 Ô nhiễm As nước ngầm Thế giới 1.2.2 Hiện trạng ô nhiễm As Việt Nam 10 1.3 ặc đ ểm hóa lý ước ngầm l q a đến ô nhiễm As .13 1.3.1 Đặc điểm hóa lý nước ngầm 13 1.3.2 Các giả thiết hình thành As nước ngầm .21 1.4 ặc đ ểm dân s , địa chất v ươ 2– Ợ P ước ngầm khu vực nghiên cứu 28 Ơ P ÁP ỨU 31 2.1 ịa đ ểm nghiên cứu .31 2.2 tượng nghiên cứu .32 2.3 P ươ p áp cứu .33 2.3.1 Phương pháp tổng quan tài liệu 33 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu nước ngầm 33 2.3.3 Phương pháp lập đồ 35 2.4 P ươ p áp p â tíc óa ọc .35 2.4.1 Các số phân tích trường .35 2.4.2 Các thơng số phân tích phịng thí nghiệm .36 2.5 Thiết bị, dụng cụ hóa chất nghiên cứu 38 2.5.1 Thiết bị dụng cụ 38 2.5.2 Hóa chất 38 ươ – KẾT QUẢ VÀ THẢO LU N 40 3.1 ặc đ ểm óa lý ước ngầm giếng nhà dân thu c khu vực nghiên cứu 40 3.1.1 Các thành phần đa lượng 42 3.1.2 Các thành phần vi lượng 46 3.2 M tươ q a ữa m t s thành phần hóa học tro ước ngầm với As hai mặt cắt 51 3.2.1 Mối tương quan số thành phần mang tính oxi hóa As nước ngầm hai mặt cắt .58 3.2.2 Mối tương quan số thành phần mang tính khử As nước ngầm hai mặt cắt 61 KẾT LU N 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỤ Ì Ả Hình 1.1 Giản đồ phân bố dạng tồn asen theo Eh-pH Hình 1.2 Sự phân bố vùng bị ô nhiễm As khu vực am ông am Á Hình 1.3 Sự phân bố nồng độ s độ sâu tương ứng giếng khoan đồng sông Hồng, mẫu thu thập từ năm 2005 – 2007 12 Hình 1.4 Q trình oxi hóa chất hữu hình thành mơi trường khử 23 Hình 1.5 Sự cạnh tranh hấp phụ anion bề mặt khống 25 Hình 2.1 Vị trí giếng nhà dân hai mặt cắt A B thuộc huyện Phúc Thọ 32 ình 2.2 o thơng số trường sử dụng dẫn dịng chảy kín 34 Hình 2.3 Sục khí itơ dụng cụ trước lấy mẫu 34 Hình 3.1 Sự phân bố E nước ngầm khu vực nghiên cứu 42 Hình 3.2 Bản đồ phân bố hàm lượng cation nước ngầm 43 Hình 3.3 Sự phân bố nồng độ anion nước 45 Hình 3.4 Sự phân bố số thành phân vi lượng nước ngầm 47 Hình 3.5 Sự phân bố NH4+ nước ngầm khu vực nghiên cứu 49 Hình 3.6 Lát cắt địa chất hai mặt cắt A B 52 Hình 3.7 Giản đồ Piper cho nước ngầm thuộc hai mặt cắt A B 54 Hình 3.8 Sự phân bố s( ) nước ngầm hai mặt cắt 56 Hình 3.9 Sự phân bố NO3-, SO42 -, DO PO43- nước ngầm hai mặt cắt 58 Hình 3.10 Mối tương quan As(III) SO42- 59 Hình 3.11 Mối tương quan As(III) PO43- 60 Hình 3.12 Sự phân bố Mn2+, NH4+, Fe2+ CH4 nước ngầm hai mặt cắt 61 Hình 3.13 Mối tương quan As(III) Mn2+ 62 Hình 3.14 Mối tương quan As(III) NH4+ 63 Hình 3.15 Sự phân bố s( ) Fe( ) nước ngầm hai mặt cắt 65 Hình 3.16 Biểu đồ khả bão hịa khống Siderit Vivianit nước ngầm66 MỤ BẢ B ỂU Bảng 1.1 Sự phổ biến số bệnh phơi nhiễm As khơng bị phơi nhiễm Bảng 1.2 Ơ nhiễm asen nước ngầm số nước giới Bảng 1.3 Kết phân tích As UNICEF hỗ trợ (2001–2004) 13 Bảng 1.4 ác q trình địa hóa tự nhiên giải phóng s vào nước ngầm 22 Bảng 3.1 Một số thành phần hóa học nước ngầm giếng nhà dân 40 Bảng 3.2 Giá trị trung bình số thành phần hóa học nước ngầm hai mặt cắt 53 MỤ Ữ Ế Ắ AAS : Atom Absorption Spectrophotometer- Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi Trường DO : Dissolved oxygen – Nồng độ oxi hòa tan HVG : Hydride Vapor Generator - Bộ tạo khí hydrua ICP : Inductively Coupled Plasma - Plasma cảm ứng cao tần PHREEQ : Phần mềm mơ hình hóa chun dụng cho q trình thủy địa hóa diễn trầm tích nước ngầm QCVN : Quy chuẩn Việt Nam UNICEF WHO : United Nations Children's Fund - Quỹ hi đồng Liên Hiệp Quốc : World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới MỞ ẦU Ngày nay, nguồn nước mặt ngày ô nhiễm, nước ngầm coi nguồn nước đóng vai trị quan trọng cho phát triển người phát triển kinh tế xã hội quốc gia Việc khai thác sử dụng nước ngầm cho mục đích sinh hoạt, sản xuất, trồng trọt, chăn ni… làm cho tình trạng ô nhiễm nước ngầm ngày trầm trọng Ở Việt Nam, vài chục năm trở lại đây, nước ngầm sử dụng phổ biến (chiếm tới 35-50% lượng nước cấp) cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt người dân, đặc biệt vùng đồng bằng, thị đơng dân cư Vì nước ngầm thường coi nước mặt không tiếp xúc trực tiếp với nguồn thải người tạo Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy nước ngầm số vùng có hàm lượng asen, sắt, amoni, mangan,… cao tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Khi nước ngầm sử dụng cho mục đích ăn uống mức độ vượt tiêu chuẩn lại nghiêm trọng Các trình tự nhiên mưa, dịng chảy nước mặt q trình vận động địa chất thủy văn hoạt động kinh tế người làm cho đặc tính hóa lý nước ngầm biến đổi phức tạp ể góp phần đánh giá chất lượng nước ngầm cung cấp cho sinh hoạt sản xuất, nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu đặc tính hóa lý nước ngầm khu vực có đặc điểm địa chất thủy văn khác ịa điểm nghiên cứu mà đề tài lựa chọn khu vực phía Nam sơng Hồng nằm vùng đồng bồi tích sơng Hồng hình thành trầm tích ệ Tứ cách khoảng 20 nghìn năm kết hợp ảnh hưởng nhiều hoạt động địa chất khứ, có cấu trúc địa chất phức tạp biến đổi từ khu vực tích tụ trầm tích mực nước biển thành khu vực chịu phong hóa, sói mòn nằm mực nước biển Với đối tượng nghiên cứu thành phần hóa lý nước ngầm nguyên tố đa lượng, vi lượng, chất hữu cơ, p , nhiệt độ, độ dẫn, hàm lượng ôxi hòa tan mối quan hệ thành phần môi trường nước ngầm khu vực nghiên cứu Từ đó, tìm hiểu ngun nhân hình thành ô nhiễm s nước ngầm khu vực Xuất phát từ lý trên, luận văn thực với đề tài: “Nghiên đặc tính hóa lý ước ngầm hai mặt cắt thu c huyện Phúc Thọ, phía nam sơng Hồng - Hà N i, góp phần giải thích ngun nhân hình thành nhiễm Asen” Với nội dung cụ thể sau: Khảo sát hàm lượng thành phần đa lượng vi lượng nước ngầm từ nhận xét xu hướng biến đổi thành phần Phân tích đánh giá mối tương quan thành phần hóa học với nước ngầm Dự đốn ngun nhân hình thành nhiễm sen khu vực nghiên cứu s Ế U Từ kết nghiên cứu thực nghiệm, luận vă bước đầu đưa m t s kết luận sau: Các thành phần hóa học nước ngầm phân bố phức tạp Các q trình khống hóa xảy nhiều bên bờ phải sông áy thể nồng độ cao thành phần khoáng Ca2+, Mg2+ nước ngầm Bờ trái sơng áy có tính khử yếu so với bờ phải bờ trái có nồng độ thành phần Na+, Cl-, SO42-, NO3- cao so với bờ phải sơng Kết phân tích nước ngầm thuộc hai mặt cắt A B cho thấy As có mối tương quan thuận với thành phần có tính khử NH4+, CH4 thành phần có cạnh tranh hấp phụ PO43- phía bờ phải sơng áy Ở bờ trái sông áy, Asen tương quan nghịch với thành phần có tính oxi hóa Mn2+, SO42- As Fe(II) thể mối tương quan thuận ẩm Yên Tân ội Mối tương quan nghịch quan sát thấy Phúc òa Tam Thuấn ảnh hưởng tái kết tủa thành Fe(III) nước ngầm Nồng độ As nước ngầm bờ phải sông áy cao bờ trái bờ phải có mơi trường khống hóa có nồng độ thành phần mang tính khử, thành phần cạnh tranh hấp phụ cao bờ trái Bờ phải sông áy có điều kiện thuận lợi cho q trình giải phóng As từ trầm tích vào nước ngầm Như vậy, nguyên nhân hình thành nhiễm asen khu vực nghiên cứu q trình khử hịa tan khống oxit sắt đồng thời giải phóng asen vào nước ngầm cạnh tranh hấp phụ photphat với asen bề mặt khoáng tầng chứa nước 67 Ế Ị Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm trầm tích điều kiện thủy văn khu vực để làm rõ mối tương quan thuận nghịch asen với sắt ngun nhân hình thành nhiễm Asen Từ đó, dự đốn khu vực nhiễm s xác để tránh sử dụng khai thác nguồn nước ngầm bị ô nhiễm Kết phân tích cho biết nước ngầm khu vực bờ phải sông áy bị ô nhiễm asen, mangan, amoni Vì cần khuyến cáo hộ gia đình nằm khu vực nhiễm có biện pháp để hạn chế ảnh hưởng thành phần độc hại tới sức khỏe, xử lý bể lọc cát sử dụng thiết bị lọc khác có khả loại bỏ thành nhiễm trước sử dụng Vì tác nhân tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng As chất hữu nên cần hạn chế ô nhiễm s nước ngầm cách giảm thiểu xâm nhập chất hữu xuống tầng chứa nước Và tránh khai thác nước ngầm khu vực bị ô nhiễm hữu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Ngọc Hải, Phạm Việt Hòa (2004), Kỹ thuật khai thác nước ngầm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Quốc Việt, Hoàng Thị Quỳnh Trang, Lê Viết Cao, uang Minh (2011), “Ô nhiễm asen nước Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn ngầm khả xử lý chỗ quy mơ hộ gia đình xã Trung hâu, an Phượng, Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 27, tr.22-29 Vũ gọc Kỷ, Nguyễn Thượng ùng, Tôn Sĩ Kinh, guyễn Kim Ngọc (2008), Địa chất thuỷ văn đại cương, Nhà xuất Giao Thông Vận Tải Bùi Văn Minh (2015), “Khảo sát phân bố số thành phần hóa học nước ngầm khu vực ông am ội”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, ại học Quốc gia Hà Nội Mạnh Phú, Phạm Thị Kim Trang, Vi Thị Mai Lan, Bùi Văn Minh, guyễn Thị Duyên, Phạm Hùng Việt, Benjamin Bostick (2014), Đánh giá chất lượng nước ngầm tầng nông khu vực Đông Nam Hà Nội, Hội nghị Khoa học lần thứ 8, Trường ại học Khoa học Tự nhiên Trịnh Thị Thanh (2000), Độc học Môi trường sức khỏe người, XB ại học Quốc gia Hà Nội UNICEF (2004), Ơ nhiễm thạch tín nguồn nước sinh hoạt Việt Nam-Khái quát tình hình & biện pháp giảm thiểu cần thiết, UNICEF Việt Nam, Hà Nội Vi Thị Mai Lan (2005), “Xác định asen mẫu sinh học phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ( S) sở xử lý mẫu lị vi sóng”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Nội 69 ại học Quốc gia Hà Tiếng Anh Abhijit Mukherjee, Alan E Fryar (2008), “Deeper groundwater chemistry and geochemical modeling of the arsenic affected western Bengal basin, West Bengal, ndia”, Applied Geochemistry 23, pp 863–894 10 Alexander van Geen, Zheng Y., Versteeg R., Stute M., Horneman A., Dhar R., Steckler M., Gelman A., Small C., Ahsan H., Graziano J H., Hussain I and Ahmed K M (2003) Spatial variability of arsenic in 6000 tube wells in a 25 km2 area of Bangladesh Water Resources Reseach, 39, pp 1140 11 Alexander van Geen, Benjamin C Bostick, Pham Thi Kim Trang, Vi Mai Lan, Nguyen Ngoc Mai, Phu Dao Manh, Pham Hung Viet, Kathleen Radloff, Zahid Aziz, Jacob L Mey, Mason O Stahl, Charles F Harvey, Peter Oates, Beth Weinman, Caroline Stengel, Felix Frei, Rolf Kipfer, Michael Berg (2013), “Retardation of arsenic transport through a Pleistocene aquifer”, Nature 501, pp 204–207 12 Appelo C.A.J., Postma D (2005), “Geochemistry, groundwater and pollution”, 2nd edition, A.A Balkema Publishers 13 Berg M., Caroline Stengel, Pham Thi Kim Trang, Pham Hung Viet, Mickey L Sampson, Moniphea Leng, Sopheap Samreth, David Fredericks (2007) "Magnitude of arsenic pollution in the Mekong and Red River Deltas— Cambodia and Vietnam", Science of the total environment, 372(2), pp 413-425 14 Bhattacharyya, P K.; Dasgupta, Somnath; Fukuoka, M.; Roy Supriya (1984) “ eochemistry of braunite and associated phases in metamorphosed noncalcareous manganese ores of ndia” Contributions to Mineralogy and Petrology 87 (1): 65–71 15 C.K Jain, li (2000), “ rsenic: occurrence, toxicity and speciation techniques”, Water Research, Volume 34, Issue 17, pp 4304–4312 16 Dieke Postma, Flemming Larsen, Nguyen Thi Minh Hue, Mai Thanh Duc, Pham Hung Viet, Pham Quy Nha, Søren Jessen (2007), “ rsenic in groundweter 70 of the Red River floodplain, Vietnam: Controlling geochemical processes and reactive transport modeling”, Geochimica et Cosmochimica Acta, 71(21), pp 5054–5071 17 Dieke Postma, Flemming Larsen, Nguyen Thi Thai, Pham Thi Kim Trang, Rasmus Jakobsen, Pham Quy Nhan, Tran Vu Long, Pham Hung Viet, Andrew S Murray (2012), “ roundwater arsenic concentrations in Vietnam controlled by sediment age”, Nature Geoscience 5, pp 656–661 18 Elisabeth Eiche, Thomas Neumann, Michael Berg, Beth Weinman, Alexander van Geen, Stefan Norra, Zsolt Berner, Pham Thi Kim Trang, Pham Hung Viet, Doris Stüben (2008), “ eochemical processes underlying a sharp contrast in groundwater arsenic concentrations in a village on the Red River delta, Vietnam”, Applied Geochemistry 23, pp 3143–3154 19 Fendorf.S, olly Michael, lexander van een (2010), “Spatial and Temporal Variation of roundwater rsenic in South and Southeast sia”, Science, Vol 328, pp 1123 - 1127 20 Harvey C F., K N Ashfaque, W Yu, A.B.M Badruzzaman, M Ashraf Ali, P M Oates, H A Michael, R B Neumann, R Beckie, S Islam and M F Ahmed (2006), "Groundwater dynamics and arsenic contamination in Bangladesh", Chemical Geology, 228, pp.112-136 21 Harald Neidhardt, Zsolt Attila Berner, Dominik Freikowski, Ashis Biswas, Santanu Majumder, Josef Winter, Claudia Gallert, Debashis Chatterjee, Stefan Norra (2014), “Organic carbon induced mobilization of iron and manganese in a West Bengal aquifer and the muted response of groundwater arsenic concentrations”, Chemical Geology 367, pp.51-62 22 Helle Ugilt Sø, Dieke Postma, Rasmus Jakobsen, Flemming Larsen (2011), "Sorption of phosphate onto calcite; results from batch experiments and surface complexation modeling", Geochimica et Cosmochimica Acta 75, pp.2911–2923 71 23 Helle Ugilt Sø, Dieke Postma, Rasmus Jakobsen, Flemming Larsen (2012), "Competitive adsorption of arsenate and phosphate onto calcite; experimental results and modeling with CCM and CD-MUSIC", Geochimica et Cosmochimica Acta 93, pp.1–13 24 Helen A.L Rowland, Andrew G Gault, Paul Lythgoe, David A Polya (2008), "Geochemistry of aquifer sediments and arsenic-rich groundwaters from Kandal Province, Cambodia", Applied Geochemistry 23, pp.3029–3046 25 Hossain Md Anawar, Shafi M Tareq, Golam Ahmed (2013), "Is organic matter a source or redox driver or both for arsenic release in groundwater?", Physics and Chemistry of the Earth 58–60, pp 49–56 26 Hugh Brammera, Peter Ravenscroft (2009), "Arsenic in groundwater: A threat to sustainable agriculture in South and South-east Asia", Environment International, 35(3), pp 647–654 27 Ishwar Chandra Yadav, Ningombam Linthoingambi Devib, Surendra Singha (2015), “Reductive dissolution of iron-oxyhydroxides directs groundwater arsenic mobilization in the upstream of Ganges River basin, Nepal”, Journal of Geochemical Exploration, 148, pp.150–160 28 Islam, F.S., Gault, A.G., Boothman, C., Polya, D.A., Charnock, J.M., Chatterjee, D., Lloyd, J.R., (2004), “Role of metalreducing bacteria in arsenic release from Bengal delta sediments”, Nature, 430, pp 68–71 29 Johanna Buschmann, Michael Berg, Caroline Stenge, Lenny Winkel, Mickey L Sampson, Pham Thi Kim Trang, Pham Hung Viet (2008), “ ontamination of drinking water resources in the Mekong delta floodplains: Arsenic and other trace metals pose serious health risks to population”, Environment International, 34, pp.756–764 30 McArthur J M., Banerjee D M., Hudson-Edwards K A., Mishra R., Purohit R., Ravenscroft P., Cronin A., Howarth R J., Chatterjee A., Talukder T., Lowry D., Houghton S., Chahda D K (2004), "Natural organic matter in sedimentary 72 basins and its relation arsenic in anoxic ground water: the example of West Bengal and its worldwide implications", Applied Geochemistry, 19, pp.1255– 1293 31 McArthur J M, P.K Sikdar, M.A Hoque, U Ghosal (2012), "Waste-water impacts on groundwater: Cl/Br ratios and implications for arsenic pollution of groundwater in the Bengal Basin and Red River Basin, Vietnam", Science of the Total Environment, 437, pp.390–402 32 M.S Sankar, M.A Vega, P.P Defoe, M.G Kibria, S Ford, K Telfeyan, A Neal, T.J Mohajerin, G.M Hettiarachchi, S Barua, C Hobson, K Johannesson, S Datta (2014), "Elevated arsenic and manganese in groundwaters of Murshidabad, West Bengal", India, Science of the Total Environment, 33 Lenny H E Winkel, Pham Thi Kim Trang, Vi Mai Lan, Caroline Stengel, Manouchehr Amini, Nguyen Thi Ha, Pham Hung Viet, Michael Berg (2010), "Arsenic pollution of groundwater in Vietnam exacerbated by deep aquifer exploitation for more than a century", Proceeding of National Academy of Science (PNAS),108 (4), pp.1246-1251 34 P Bhattacharya, A Mukherjee, AB Mukherjee (2011), "Groundwater Arsenic in India: Source, Distribution, Effects and Alternate Safe Drinking Water Sources", Environment Health, vol 1, pp 150-164 35 P.L Smedley, D.G Kinniburgh (2002), "A review of the source, behaviour and distribution of arsenic in natural waters", Applied Geochemistry 17, pp 17–568 36 P.L Smedley (2003), "Arsenic in groundweter South and East Asia – Geochemistry and occurrence", Kluwer academic publishers 37 Polizzotto, Matthew L.; Kocar, Benjamin D.; Benner, Shawn G.; Sampson, Michael; and Fendorf, Scott (2008) "Near-surface wetland sediments as a source of arsenic release to ground water in Asia", Nature, 454(7203), pp 505-508 38 Tetsuro Agusa, Takashi Kunito, Tu Binh Minh, Pham Thi Kim Trang, Annamalai Subramanian, Hisato Iwata, Pham Hung Viet, Shinsuke Tanabe 73 (2006), "Contamination by arsenic and other trace elements in tube-well water and its risk assessment to humans in Hanoi, Vietnam", Environmental Pollution 139, 95-106 39 Rasmus Jakobsen, Dieke Postma (1998), ”Redox zoning, rates of sulfate reduction and interactions with Fe-reduction and methanogenesis in a shallow sandy aquifer, Rømø, Denmark”, Geochimica et Cosmochimica Acta, 63 (1), pp 137–151 40 R.B Merola, T.T Hien, D.T.T Quyen, A Vengosh (2015), "Arsenic exposure to drinking water in the Mekong Delta", Science of the Total Environment 511, pp.544–552 41 René Mascher, , Bärbel Lippmann, Sylvia Holzinger, Hans Bergmann(2002), “ rsenate toxicity: effects on oxidative stress response molecules and enzymes in red clover plants”, Plant Science, Volume 163, Issue , pp 961–969 42 Sk khtar hmad, Manzurul ontamination and ts aque Khan (2015), “Ground Water Arsenic ealth Effects in Bangladesh”, Handbook of Arsenic Toxicology, chap2, pp.51 -71 43 Shinji Nakayaa, Haruyasu Natsumea, Harue Masudab, Muneki Mitamurab, Dipak Kumar Biswasc, Ashraf A Seddiqued (2011), “Effect of groundwater flow on forming arsenic contaminated groundwater in Sonargaon, Bangladesh”, Journal of Hydrology, 409(3 – 4), pp 724–736 44 Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater (1999) 45 Swaran J.S Flora (2015), "Arsenic: Chemistry, Occurrence, and Exposure", Handbook of Arsenic Toxicology, chap 1, pp 1–49 46 Swartz, C.H., Blute, N.K., Badruzzaman, B., Ali, A., Brabander, D., Jay, J., Besancon, J., slam, S., emond, F., arvey, F (2004), “Mobility of arsenic in a Bangladesh aquifer: inferences from geochemical profiles, leaching data, and mineralogical characterization” Geochimica et Cosmochimica Acta 66, pp 4539–4557 74 47 UNICEF (2008), Arsenic Primer Guidance For UNICEF 48 Van Anh Nguyen, Sunbaek Bang, Pham Hung Viet, Kyoung-Woong Kim (2009), "Contamination of groundwater and risk assessment for arsenic exposure in Ha Nam province", Vietnam, Environment International, 35, pp.466–472 49 WHO (2011) Guidelines for Drinking-water Quality 75 PHỤ LỤC Phụ lục 1: M t s hình ảnh lấy mẫu ì Bơm ước giế ì o v tí để lấy mẫu tố t ể tíc cầ bơm bỏ trước lấy mẫu Hình Chuẩn bị dụng cụ để lọc mẫu ước Hình Hình ảnh cụm giếng Tân H i Phụ lục Dữ liệu g c S liệu giếng khoan nhà dân Sample Depth T DO Ec As(T) Fe Mn Na K Ca Mg NH4-N PO4-P ID m °C mg/L µS/cm µg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L SiO3-Si PR 01 40 27.0 0.83 174.2